Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc nền đất yếu tuyến đường giao thông ven biển đoạn từ Hải Phòng đến Nam Định và đề xuất giải pháp xử lý nền bằng cọc cát biểnxi măng

156 2 0
Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc nền đất yếu tuyến đường giao thông ven biển đoạn từ Hải Phòng đến Nam Định và đề xuất giải pháp xử lý nền bằng cọc cát biểnxi măng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - NGUYỄN THỊ DỊU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NỀN ĐẤT YẾU TUYẾN ĐƯỜNG GIAO THƠNG VEN BIỂN ĐOẠN TỪ HẢI PHỊNG ĐẾN NAM ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN BẰNG CỌC CÁT BIỂN - XI MĂNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - NGUYỄN THỊ DỊU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NỀN ĐẤT YẾU TUYẾN ĐƯỜNG GIAO THƠNG VEN BIỂN ĐOẠN TỪ HẢI PHỊNG ĐẾN NAM ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN BẰNG CỌC CÁT BIỂN - XI MĂNG Ngành : KỸ THUẬT XÂY DỰNG CTGT Chuyên ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số : 9580205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Tạ Đức Thịnh PGS.TS Nguyễn Đức Mạnh HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Dịu ii LỜI CẢM ƠN Luận án thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Tạ Đức Thịnh PGS.TS Nguyễn Đức Mạnh Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy hướng dẫn dẫn tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Sỹ Ngọc đóng góp ý kiến quý báu giúp tơi hồn thiện luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Giao thông vận tải, lãnh đạo Khoa Cơng trình, Phịng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Địa kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Trường Tôi xin trân trọng cảm ơn giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ, nhà khoa học, chuyên gia đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận án Cuối cùng, gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, gia đình, người thân, bạn bè ủng hộ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Dịu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CẤU TRÚC NỀN ĐẤT YẾU VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU 1.1 Tổng quan nghiên cứu cấu trúc đất yếu giới 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu đất yếu giới 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu cấu trúc đất yếu giới 10 1.2 Tổng quan nghiên cứu cấu trúc đất yếu Việt Nam 13 1.2.1 Nghiên cứu đất yếu Việt Nam 13 1.2.2 Nghiên cứu cấu trúc đất yếu Việt Nam 18 1.3 Tổng quan nghiên cứu phương pháp xử lý đất yếu giới 21 1.3.1 Các nhóm phương pháp xử lý đất yếu 21 1.3.2 Tổng quan nghiên cứu phương pháp xử lý nông 22 1.3.3 Tổng quan nghiên cứu phương pháp xử lý sâu 23 1.4 Tổng quan nghiên cứu phương pháp xử lý đất yếu Việt Nam 29 1.4.1 Các phương pháp xử lý nông 29 1.4.2 Các phương pháp xử lý sâu 31 1.5 Kết luận chương 33 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NỀN ĐẤT YẾU TUYẾN ĐƯỜNG 35 GIAO THƠNG VEN BIỂN TỪ HẢI PHỊNG ĐẾN NAM ĐỊNH 35 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên vùng ven biển Hải Phòng – Nam Định 35 2.1.1 Đặc điểm khí hậu 35 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 36 2.1.3 Đặc điểm trầm tích Đệ Tứ 36 2.1.4 Đặc điểm địa chất thủy văn 42 2.2 Đặc điểm đất yếu vùng ven biển Hải Phòng – Nam Định 44 2.2.1 Tuổi nguồn gốc 44 2.2.2 Thành phần vật chất 45 iv 2.2.3 Tính xây dựng 46 2.2.4 Tính chất lý 50 2.3 Phân chia cấu trúc đất yếu tuyến đường ven biển Hải Phòng – Nam Định 52 2.3.1 Mục đích phân chia 52 2.3.2 Nguyên tắc phân chia 52 2.3.3 Đặc điểm yếu tố cấu trúc 53 2.3.4 Kết phân chia cấu trúc đất yếu 56 2.3.5 Phạm vi phân bố dạng cấu trúc 60 2.4 Kết luận chương 61 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG CỌC CÁT BIỂN – XI MĂNG 62 3.1 Cơ sở đề xuất phương pháp xử lý đất yếu cọc cát biển – xi măng 62 3.1.1 Khái quát phương pháp cọc cát biển - xi măng xử lý đất yếu 62 3.1.2 Cơ sở đề xuất phương pháp xử lý đất yếu cọc cát biển – xi măng 62 3.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp xử lý đất yếu cọc cát biển – xi măng 63 3.2.1 Cơ sở khoa học nâng cao sức chịu tải giảm độ lún 63 3.2.2 Xây dựng sở lý thuyết phương pháp xử lý đất yếu cọc cát biển – xi măng 66 3.3 Cơ sở thực nghiệm phương pháp xử lí đất yếu cọc cát biển - xi măng 72 3.3.1 Nghiên cứu thực nghiệm xác định tác dụng gia tăng cường độ cọc cát biển – xi măng 72 3.3.2 Nghiên cứu thực nghiệm mơ hình vật lý thu nhỏ cọc cát biển – xi măng 82 3.4 Nghiên cứu mơ hình số mơ cọc cát biển – xi măng xử lý đất yếu 89 3.4.1 Xây dựng mơ hình số 89 3.4.2 Kết phân tích mơ hình 90 3.5 Đề xuất phương pháp tính tốn đất yếu xử lý cọc cát biển – xi măng 92 3.5.1 Phân tích sở khoa học đề xuất phương pháp tính tốn 92 3.5.2 Đề xuất phương pháp tính độ lún sức chịu tải đất yếu xử lý cọc cát biển – xi măng 94 3.6 Xây dựng quy trình thiết kế thi cơng cọc cát biển - xi măng 102 3.6.1 Xây dựng quy trình thiết kế cọc cát biển – xi măng 102 3.6.2 Xây dựng quy trình thi cơng cọc cát biển – xi măng 108 v 3.6.3 Quy trình nghiệm thu cọc 111 3.7 Kết luận chương 112 CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH SỐ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG CỌC CÁT BIỂN – XI MĂNG 114 4.1 Các thông số kỹ thuật tuyến đường Hải Phòng-Nam Định đề xuất phương pháp xử lý đất yếu 114 4.1.1 Giới thiệu chung 114 4.1.2 Một số thơng số kỹ thuật 114 4.1.3 Cấu trúc đất yếu 115 4.1.4 Đề xuất phương pháp xử lý đất yếu 115 4.2 Xây dựng mơ hình số phân tích hiệu xử lý đất yếu cọc cát biển – xi măng 116 4.2.1 Lựa chọn thông số kỹ thuật để xây dựng mơ hình số 116 4.2.2 Các thông số thiết kế cọc cát biển – xi măng 116 4.2.3 Xây dựng mơ hình số 3D 117 4.2.4 Xây dựng mơ hình ứng xử vật liệu thơng số mơ hình 119 4.2.5 Tải trọng tác dụng 120 4.3 Phân tích hiệu xử lý đất yếu cọc cát biển – xi măng 120 4.3.1 Ảnh hưởng cọc cát biển – xi măng đến độ lún đất yếu 121 4.3.2 Ảnh hưởng tải trọng đến độ lún đất yếu 122 4.3.3 Ảnh hưởng cọc cát biển – xi măng đến chuyển vị ngang đường 124 4.3.4 Ảnh hưởng độ cứng cọc cát biển – xi măng đến độ lún, chuyển vị ngang, ứng suất tác dụng xuống đất yếu xuống đầu cọc 127 4.3.5 Ảnh hưởng chiều dài cọc cát biển – xi măng đến độ lún đường ứng suất xuống đất yếu 131 4.4 Kết luận chương 134 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 136 Kết luận 136 Kiến nghị 137 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 138 CỦA NGHIÊN CỨU SINH 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.2 Đặc điểm đất yếu khu vực Cyberjaya, Malaysia (Omar, 2000)[72] 11 Hình 1.3 Sự thay đổi giới hạn Atterberg đất yếu khu vực ven biển (Omar, 2000)[72] 11 Hình 1.4 Sự thay đổi hệ số nén lún đất yếu theo chiều sâu (Omar, 2000) [72] 12 Hình 1.5 Sự thay đổi độ ẩm đất yếu khu vực ven biển theo chiều sâu [72] 12 Hình 1.6 Thí nghiệm XRD xác định thành phần khoáng vật mẫu đất yếu khu vực ven biển [81] 13 Hình 1.7 Biểu đồ thành phần khống vật đất yếu khu vực ven biển [81] 13 Hình 2.1 Cột địa tầng đặc trưng tuyến đường Hải Phòng - Nam Định [1] 54 Hình 2.2 Các lớp đất cấu trúc đất yếu dạng Ia (km1+250 - km1+760) [1] 57 Hình 2.3 Các lớp đất cấu trúc đất yếu dạng IIa (Km9+390.3 - Km9+470.3) 57 Hình 2.4 Các lớp đất cấu trúc đất yếu dạng Ib (Km16+400 - Km16+698) 58 Hình 2.5 Các lớp đất cấu trúc đất yếu dạng IIb (Km8+461.7 - Km8+541.7) 58 Hình 2.6 Các lớp đất cấu trúc đất yếu dạng Ic (Km20+326 - Km20+406) 59 Hình 2.7 Các lớp đất cấu trúc đất yếu dạng IIc (Km31+255 - Km31+645) 59 Hình 3.1 Khảo sát lấy cát biển Hải Phòng 73 Hình 3.2 Ảnh quang phổ chụp mẫu cát biển Hải Phòng 74 Hình 3.3 Thành phần hạt cát biển Hải Phòng 75 Hình 3.4 Đúc mẫu thí nghiệm xác định cường độ chịu nén (mẫu 40x40x160 mm) 78 Hình 3.5 Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén mẫu cát biển - xi măng 79 Hình 3.6 Sự phát triển cường độ mẫu cát biển - xi măng theo thời gian 79 Hình 3.7 Mối quan hệ mô đun biến dạng E50 hàm lượng xi măng 80 Hình 3.8 Mối quan hệ mô đun biến dạng E50 cường độ chịu nén qu 81 Hình 3.9 Tạo lỗ trộn cát biển - xi măng 86 Hình 3.10 Trình tự tạo lỗ thi công cọc cát biển - xi măng 87 Hình 3.11 Bố trí thiết bị gia tải đo lún 88 Hình 3.12 Quan hệ độ lún tải trọng với cọc đơn (SP) nhóm cọc (PG) 88 Hình 3.13 Hình học chia lưới mơ nhóm cọc 89 Hình 3.14 Quan hệ độ lún - tải trọng thực nghiệm mô 91 vii Hình 3.15 Ứng suất truyền khối đắp-cọc-nền đất yếu 92 Hình 3.16 Chiều dày lớp tương đương hs 94 Hình 3.17 Sơ đồ tính lún theo phương pháp cộng lún lớp 95 Hình 3.18 Các sơ đồ tính sức chịu tải 96 Hình 3.19 Bố trí cọc theo hình tam giác 106 Hình 3.20 Lưỡi khoan guồng xoắn dùng để thi công cọc cát biển - xi măng 109 Hình 3.21 Máy khoan guồng xoắn UGB-50M 109 Hình 3.22 Cọc cát-xi măng-vơi thi cơng UGB-50M 109 Hình 3.23 Hiện trường cọc cát-xi măng-vôi thi công UGB-50M 110 Hình 4.1 Thơng số mặt cắt ngang tính tốn thiết kế 117 Hình 4.2 Chia lưới mơ hình 118 Hình 4.3 So sánh độ lún đường chịu tác dụng tải trọng thân khối đắp đường 122 Hình 4.4 Biểu diễn độ lún đất yếu sau gia cố cọc cát biển - xi măng chịu tác dụng tải trọng p =15kPa 123 Hình 4.5 Ảnh hưởng tải trọng tới độ lún đường trường hợp đất yếu gia cố chưa gia cố 124 Hình 4.6 So sánh chuyển vị ngang chân taluy đường, chịu tác dụng tải trọng thân khối đắp đường 125 Hình 4.7 So sánh chuyển vị theo phương ngang chân taluy đường, chịu tác dụng tải trọng thân khối đắp đường tải trọng p = 10 kPa 126 Hình 4.8 Ảnh hưởng tải trọng tới chuyển vị ngang đường trường hợp đất yếu gia cố đất yếu chưa gia cố 127 Hình 4.9 Ảnh hưởng tải trọng tới ứng suất tác dụng xuống đất yếu trường hợp chưa gia cố gia cố 128 Hình 4.10 Ảnh hưởng cường độ cọc cát biển - xi măng đến độ lún đường 129 Hình 4.11 Ảnh hưởng cường độ cọc cát biển - xi măng đến chuyển vị đầu cọc 129 Hình 4.12 Ảnh hưởng cường độ cọc cát biển - xi măng đến chuyển vị ngang đường 130 Hình 4.13 Ảnh hưởng cường độ cọc cát biển - xi măng đến ứng suất truyền xuống đất yếu 130 Hình 4.14 Ảnh hưởng cường độ cọc cát biển - xi măng đến ứng suất truyền xuống viii đầu cọc, ứng với cấp tải trọng p = 20kPa 131 Hình 4.15 Ảnh hưởng chiều dài cọc cát biển - xi măng đến độ lún đường 132 Hình 4.16 Ảnh hưởng chiều dài cọc cát biển - xi măng đến chuyển vị đầu cọc, ứng với cấp tải trọng p = 20kPa 132 Hình 4.17 Ảnh hưởng chiều dài cọc cát biển - xi măng đến chuyển vị ngang chân ta luy đường 133 Hình 4.18 Ảnh hưởng chiều dài cọc cát biển - xi măng đến ứng suất tác dụng xuống đầu cọc 134 Hình 4.19 Ảnh hưởng chiều dài cọc cát biển - xi măng đến ứng suất tác dụng xuống đầu cọc, ứng với cấp tải trọng p = 20kPa 134 131 Ứng suất đầu cọc, MPa 2.5 qu=0,5MPa qu=1,5MPa qu=2,5kPa 1.5 0.5 Cọc số Hình 4.14 Ảnh hưởng cường độ cọc cát biển – xi măng đến ứng suất truyền xuống đầu cọc, ứng với cấp tải trọng p = 20kPa 4.3.5 Ảnh hưởng chiều dài cọc cát biển – xi măng đến độ lún đường ứng suất xuống đất yếu Để nghiên cứu ảnh hưởng chiều dài cọc đến hiệu gia cố đất yếu, nghiên cứu sinh tiến hành thay đổi số giá trị chiều dài cọc gia cố với trường hợp 1) L = 8,5m tương ứng với cọc xuyên qua lớp đất sét yếu đầu tiên, 2) L = 13,5m tương ứng với mũi cọc đặt lớp đất sét yếu thứ hai, 3) L = 16,5m tương ứng với cọc xuyên qua hai lớp sét yếu mũi cọc đặt lớp cát chịu lực Cường độ chịu nén cọc trường hợp giữ không thay đổi với giá trị 2,5MPa 4.3.5.1 Ảnh hưởng chiều dài cọc đến độ lún chuyển vị ngang đường Hình 4.15 4.16 xây dựng mối quan hệ chiều dài cọc gia cố với độ lún đường chuyển vị đầu cọc tương ứng Độ lún chiều dài cọc 8,5m lớn gấp 1,4 lần so với cọc có chiều dài 13,5m, xấp xỉ lần độ lún cọc chống đất tốt Do đó, thấy rằng, hiệu tốt cọc cát biển xi măng gia cố chiều dài cọc lấy lớn chiều sâu đất yếu Bên cạnh đó, xem xét tương quan hình trên, cho thấy, cọc đặt đất yếu, độ lún đất yếu chuyển vị đầu cọc xấp xỉ nhau, đó, chuyển vị cọc (2,5cm) nhỏ độ lún đất yếu (5 cm) cọc ngàm vào tầng chịu lực 132 80 L=8,5m 70 Độ lún, cm 60 50 40 30 20 10 0 10 20 30 40 Tải trọng, kPa 50 Chuyển vị đầu cọc,cm Hình 4.15 Ảnh hưởng chiều dài cọc cát biển – xi măng đến độ lún đường L=8.5m L=12.5m L=16.5m Cọc số Hình 4.16 Ảnh hưởng chiều dài cọc cát biển – xi măng đến chuyển vị đầu cọc, ứng với cấp tải trọng p = 20kPa Hình 4.17 biểu diễn quan hệ chuyển vị ngang chân ta luy đường với chiều dài cọc, tương đồng kết độ lún, tăng chiều dài cọc đường ổn định theo phương ngang 133 Chuyển vị ngang đường, cm 30 L=8,5m L=13,5m L=16,5m 25 20 15 10 0 10 20 30 Tải trọng, kPa 40 50 Hình 4.17 Ảnh hưởng chiều dài cọc cát biển – xi măng đến chuyển vị ngang chân ta luy đường 4.3.5.2 Ảnh hưởng chiều dài cọc đến ứng suất tác dụng xuống đất yếu Hình 4.18 thể mối quan hệ chiều dài cọc ứng suất tác dụng xuống đất yếu Có thể thấy rằng, ứng suất tác dụng xuống đất yếu phụ thuộc vào chiều dài cọc Cụ thể, chiều dài cọc 8,5m 13,5m, ứng suất đất yếu gần tương đồng Khi chiều dài cọc cát biển – xi măng 16,5m, ứng suất tác dụng xuống đất yếu giảm tương đối so với trường hợp Như vậy, cọc chống thể ưu việt việc giảm ứng suất tác dụng xuống đất yếu, sở để giảm độ lún đường đắp tác dụng tải trọng 4.3.5.3 Ảnh hưởng chiều dài cọc đến ứng suất tác dụng xuống đầu cọc Ứng suất phân bố xuống cọc mặt cắt ngang ứng với chiều dài cọc khác biểu thị hình 4.19 Có thể thấy rằng, ứng suất tác dụng xuống cọc không giống phạm vi đường đắp Bên cạnh đó, ứng suất tác dụng xuống đầu cọc chênh lệch không lớn chiều dài cọc thay đổi Ví dụ cọc thứ nhất, ứng suất tác dụng xuống đầu cọc 1,70MPa, 1,83MPa 2,08MPa tương ứng với chiều dài cọc 8,5m, 13,5m 16,5m 134 110 Ứng suất, kN/m2 100 90 80 70 L=8,5m 60 L=13,5 m 50 10 20 30 40 Tải trọng, kPa 50 Hình 4.18 Ảnh hưởng chiều dài cọc cát biển – xi măng đến ứng suất tác dụng xuống đầu cọc Ứng suất tác dụng đầu cọc, MPa 2.5 L=8.5m L=12.5m L=16.5m 1.5 0.5 Cọc số Hình 4.19 Ảnh hưởng chiều dài cọc cát biển – xi măng đến ứng suất tác dụng xuống đầu cọc, ứng với cấp tải trọng p = 20kPa 4.4 Kết luận chương Từ phân tích trình bày cho phép rút số kết luận sau đây: - Trong điều kiện đất cụ thể, kết phân tích mơ hình số với trường hợp điển hình so sánh đường đắp đất yếu chưa gia cố có gia cố cọc cát biển – xi măng rõ: gia cố đất yếu cọc cát biển – xi măng làm giảm đáng kể độ lún, chuyển vị ngang đất yếu tác dụng tải trọng thân đường đắp tải trọng bên đường đắp, đảm bảo thỏa mãn yêu cầu thiết kế lựa chọn tỷ lệ diện tích gia cố hợp lý - Kết phân tích mơ hình số rõ, hiệu ứng vịm bên khối đắp, tải 135 trọng truyền lên cọc cát biển - xi măng với cường độ lớn nhiều lần so với đất yếu, làm giảm ứng suất tác dụng xuống đất yếu - Khi xem xét ảnh hưởng cường độ chịu nén cọc cát biển – xi măng đến độ lún hiệu truyền ứng suất xuống đất yếu xuống đầu cọc, kết mơ hình hóa ra, cường độ cọc tăng lên, độ lún đường chuyển vị ngang chân ta luy giảm, nghĩa làm tăng tính ổn định đường Kết nghiên cứu phát rằng, tồn cường độ cọc tối ưu mang lại hiệu tốt phương diện chịu lực phương diện kinh tế Trong toán phân tích, giá trị tối ưu cường độ chịu nén cọc dao động quanh giá trị qu = 1,5MPa - Kết nghiên cứu ảnh hưởng chiều dài cọc đến độ lún đường cho thấy, chiều sâu gia cố cọc ảnh hưởng lớn đến độ lún đường tác dụng tải trọng đường đắp tải trọng ngồi phương tiện tham gia giao thơng gây Nghiên cứu cho thấy, cọc chống mang lại hiệu chịu lực tốt Tuy nhiên, chiều sâu gia cố cọc ảnh hưởng đến giá trị ứng suất truyền xuống đất yếu ứng suất truyền xuống đầu cọc 136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đề tài luận án cho phép đưa số kết luận kiến nghị sau đây: Kết luận 1.1 Đất yếu phân bố phổ biến dọc tuyến đường giao thơng ven biển đoạn Hải Phịng – Nam Định xây dựng, có tuổi Holocen hệ tầng Thái Bình Hải Hưng trầm tích Đệ Tứ vùng đồng Bắc Bộ (Q23tb, Q21-2hh), có nguồn gốc chủ yếu sông-biển (am) biển (m) Các loại đất yếu phổ biến gồm sét, sét pha, cát pha, trạng thái dẻo chảy – chảy có sức kháng cắt nhỏ, tính biến dạng lớn 1.2 Cấu trúc đất yếu dọc tuyến đường giao thông ven biển dự kiến xây dựng đoạn Hải Phòng – Nam Định chia thành Kiểu (I, II) Dạng (a, b, c), theo đó, Kiểu I có đất yếu phân bố mặt đất gần mặt đất, phía đất yếu đất loại cát, tính xây dựng tốt hơn; Kiểu II có đất yếu phân bố mặt đất gần mặt đất, phía đất yếu đất loại sét có tính xây dựng tốt Dạng a có đất yếu 15m 1.3 Cơ sở khoa học phương pháp gia cố đất yếu cọc cát biển – xi măng gồm tổ hợp trình gồm: nén chặt học; gia tăng cường độ cọc đất xung quanh cọc nhờ chất kết dính xi măng; q trình cố kết thấm tác dụng hóa-lý xi măng đất xung quanh 1.4 Nghiên cứu thực nghiệm phòng cho thấy, hàm lượng xi măng thay đổi 5%, 7%, 10%, 13% 15%, 28 ngày tuổi, tương ứng cường độ kháng nén mẫu cọc cát gia cố 0,65 MPa, 1,05 MPa, 1,30 MPa, 1,78 MPa 2,45MPa 1.5 Thiết kế cọc cát biển – xi măng tính tốn độ lún, sức chịu tải đất yếu xử lý cọc cát biển – xi măng phụ thuộc vào cấu trúc đất yếu hàm lượng xi măng hỗn hợp vật liệu cọc Nếu cấu trúc gồm lớp đất yếu chiều dày lớn, phía vùng hoạt động nén ép cơng trình đất yếu thiết kế cọc cát biển – xi măng theo mục đích cải tạo với hàm lượng xi măng vật liệu cọc nhỏ 5% phù hợp Trường hợp phía đất yếu vùng ảnh hưởng cơng trình phân bố lớp đất tốt thiết kế cọc cát biển – xi măng theo mục đích gia cố với hàm lượng xi măng vật liệu tạo cọc lớn 10% phù hợp 1.6 Trong trường hợp cấu trúc đất cụ thể, kết nghiên cứu mơ hình thực nghiệm 137 phân tích mơ hình số so sánh đường đắp đất yếu có sử dụng cọc cát biển – xi măng mạng ô vuông với khoảng cách tim cọc 3D cho thấy: - Độ lún giảm từ 117cm (khơng có cọc) xuống cịn 16cm (khi có cọc) (tương đương 86,3%) - Chuyển vị ngang chân taluy đường giảm từ 49,4cm (khơng có cọc) xuống cịn 4,8cm (khi có cọc) (tương đương 90,2%) - Khi cường độ cọc tăng lên, độ lún đường chuyển vị ngang chân ta luy giảm Với cấp tải trọng, độ lún ứng với cường độ cọc 1,5MPa 1/2 độ lún ứng với cường độ cọc 0,5MPa; chuyển vị ngang quan sát 78cm, 30cm 14 cm ứng với cường độ chịu nén cọc 0,5MPa, 1,5MPa 2,5MPa Khi cường độ chịu nén cọc tăng từ 1,5MPa đến 2,0MPa, ứng suất tác dụng xuống đất yếu không thay đổi đáng kể, điều cho thấy giá trị tối ưu thiết kế cọc cát biển – xi măng nên lựa chọn qu = 1,5MPa - Chiều dài cọc cát biển – xi măng ảnh hưởng đến độ lún gia cố Độ lún chiều dài cọc 8,5m lớn gấp 1,4 lần so với cọc có chiều dài 13,5m, xấp xỉ lần cọc dài 16,5 m chống đất tốt Tuy nhiên, chiều dài cọc gia cố ảnh hưởng đến giá trị ứng suất truyền xuống đầu cọc đất yếu với trường hợp tải trọng cụ thể Kiến nghị 2.1 Tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm mơ hình vật lý tỷ lệ thực cọc cát biển – xi măng trường đánh giá hiệu kinh tế phương pháp cọc cát biển – xi măng xử lý đất yếu 2.2 Đầu tư cho nghiên cứu, chế tạo thiết bị thi công cọc cát biển – xi măng Việt Nam, phù hợp với điều kiện Việt Nam 2.3 Tiến hành xây dựng Tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép triển khai ứng dụng phương pháp cọc cát biển - xi măng xử lý đất yếu Việt Nam 2.4 Xem xét ảnh hưởng yếu tố biến đổi môi trường tới ổn định cọc cát biển – xi măng 138 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH Nguyen Thi Diu, Ta Duc Thinh, Nguyen Duc Manh (2018), Evalution of sand-cement column solution for soil improvement in the North Coastal Highway, Vietnam, Proceeding of the 4th International conference VIETGEO, 294 - 302 Tạ Đức Thịnh, Nguyễn Thị Dịu (2019), Nghiên cứu công nghệ gia cố đất yếu cọc cát biển - xi măng phục vụ xây dựng cơng trình hạ tầng vùng ven biển, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc Địa kỹ thuật xây dựng phục vụ phát triển bền vững VIETGEO, ngày 25-26/10/2019 Vĩnh Long, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 251-255 Nguyễn Thị Dịu, Tạ Đức Thịnh (2020), Cấu trúc đất yếu tuyến đường giao thơng ven biển Hải Phịng-Nam Định đề xuất công nghệ gia cố phù hợp, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc Khoa học trái đất Tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD), ngày 12.11.2020 Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội, 19-25 Nguyễn Thị Dịu, Tạ Đức Thịnh, Nguyễn Đức Mạnh, Bùi Anh Thắng (2020), Nghiên cứu khả sử dụng cát biển xử lý đất yếu phương pháp cọc gia cố xi măng, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ-Địa chất, Tập 61, Kỳ 6, tháng 12, 102-108 Tạ Đức Thịnh, Nguyễn Thị Dịu (2020), Nghiên cứu đề xuất phương pháp tính độ lún sức chịu tải đất yếu gia cố cọc cát biển – xi măng, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc Khoa học trái đất Tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD), ngày 12.11.2020 Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội, 97-104 Tạ Đức Thịnh, Hồng Đình Phúc, Bùi Anh Thắng, Ngọ Thị Hương Trang, Nguyễn Thị Dịu (2020), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ xử lý đất yếu cọc vật liệu hỗn hợp cát biển - xi măng - tro bay, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ-Địa chất, Tập 61, Kỳ 6, tháng 12, 1-9 Kennedy C Onyelowe, Michael E Onyia, Diu Nguyen-Thi, Duc Bui Van, Eze Onukwugha, Haci Baykara, Ifeoma I Obianyo, Lam Dao-Phuc, and Hyginus U Ugwu (2021), Swelling Potential of Clayey Soil Modified with Rice Husk Ash Activated by Calcination for Pavement Underlay by Plasticity Index Method (PIM), Advances in Materials Science and Engineering, Volume 2021, https://doi.org/10.1155/2021/6688519 (SCIE/Q2) Ta Duc Thinh, Nguyen Thi Diu, Nguyen Duc Manh, Pham Van Hung, Bui Manh Thang (2021), Study on application of sea sand-cement column in soft soil improvement for Hai Phong-Nam Dinh coastal highway, Proceedings of CIGOS 2021 - Part of the Lecture Notes in Civil Engineering book series of Springer (Accepted) 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO A- Tiếng Việt [1] Ban Quản lý dự án giao thông Nam Định (2018), Báo cáo kết khảo sát địa kỹ thuật Dự án xây dựng tuyến đường ven biển đoạn qua tỉnh Nam Định [2] Nguyễn Ngọc Bích nnk (2001), Đất xây dựng – Địa chất cơng trình kỹ thuật cải tạo đất xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội [3] Bộ Giao thông Vận tải (2000), Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 262:2000 quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô đắp đất yếu Bộ Giao thông vận tải ban hành Accessed: Jan 16, 2021 [Online] Available: https://vanbanphapluat.co/tieuchuan-nganh-22-tcn-262-2000-quy-trinh-khao-sat-thiet-ke-nen-duong-o-to [4] Bộ Xây dựng (1993), TCXDVN 5747:1993 đất xây dựng - Phân loại Accessed: Mar 03, 2021 [Online] Available: https://vanbanphapluat.co/tcvn-5747-1993-datxay-dung-phan-loai [5] Bộ Xây dựng (2012), TCVN 9355:2012 gia cố đất yếu bảng bấc thấm thoát nước, https://thuvienphapluat.vn/TCVN/Xay-dung/TCVN-9355-2012-Gia-co-nendat-yeu-bang-bac-tham-thoat-nuoc-906948.aspx (accessed Mar 03, 2021) [6] Bộ Xây dựng (2009), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8217:2009 đất xây dựng cơng trình thủy lợi – phân loại Accessed: Mar 03, 2021 [Online] Available: https://vanbanphapluat.co/tcvn-8217-2009-dat-xay-dung-cong-trinh-thuy-loi-phanloai [7] Bộ Xây dựng (2012), TCVN 9362:2012 - Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình Accessed: Mar 03, 2021 [Online] Available: https://khafico.com/tcvn-9362-2012/ [8] Viện Thủy Công (2013), Nghiên cứu cải tạo đất yếu (bùn sét pha) huyện Gò Quao Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang xi măng kết hợp với vôi, đánh giá khả sử dụng chúng xây dựng cơng trình thủy lợi Báo cáo tổng kết đề tài cấp Viện, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam [9] Hồ Chất (1985), Về khả gia cố đất chất kết dính vơ điều kiện Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Giao thông Vận tải [10] Nguyễn Quang Chiêu (2010), Thiết kế thi công đắp đất yếu, Nxb Xây dựng, Hà Nội [11] Nguyễn Quốc Dũng (2009), Nghiên cứu thiết kế thi công cọc đất-xi măng theo công nghệ Jet grouting, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [12] Trịnh Thị Huế (2009), Nghiên cứu cải tạo đất bùn sét bùn sét pha nguồn gốc sông-biển (amQ2) Trà Vinh phương pháp trộn xi măng vôi, Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ - Địa chất 140 [13] Trần Đình Kiên (2016), Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện địa chất cơng trình vùng ven biển Bắc Bộ phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh- quốc phịng, ứng phó với biến đổi khí hậu mực nước biển dâng, Báo cáo tổng kết Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Bộ Bộ Giáo dục Đào tạo, CTB-201202, Trường Đại học Mỏ-Địa chất [14] Nguyễn Châu Lân (2009), Cải tạo đường đất yếu cọc xi măng - đất, Tạp chí Địa Kỹ Thuật, Vol 13, no 2, pp 40 - 57 [15] Nguyễn Văn Lâm (2015), Nghiên cứu đặc điểm địa chất thủy văn đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng đến nước đất vùng ven biển Bắc Bộ, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ GD&ĐT, mã số CTB - 2012- 02 - 04, Trường Đại học Mỏ-Địa chất [16] Lomtadze V.D (1981), Địa chất cơng trình – Thạch luận cơng trình, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [17] Đoàn Thế Mạnh (2009), Phương pháp gia cố đất yếu trụ đất - ximăng, Tạp chí khoa học cơng nghệ hàng hải, Vol 19 [18] Nguyễn Thị Nụ (2014), Nghiên cứu đặc tính địa chất cơng trình đất loại sét yếu amQ2 2-3 phân bố tỉnh ven biển đồng Sông Cửu Long phục vụ xử lý đường, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất [19] Nguyễn Huy Phương, Đỗ Minh Tồn, Tạ Đức Thịnh (1999), Các phương pháp tính tốn cơng nghệ cải tạo, xử lý nền, Bài giảng dành cho Cao học, Trường Đại học Mỏ - Địa chất [20] Nguyễn Huy Phương, Tạ Đức Thịnh nnk (2004), Thu thập, kiểm chứng tài liệu có, nghiên cứu bổ sung lập đồ phân vùng đất yếu Hà Nội phục vụ phát triển bền vững Thủ đô, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp TP Hà Nội, Trường Đại học Mỏ -Địa chất [21] Nguyễn Văn Phóng (2016), Nghiên cứu đặc tính xây dựng đất yếu đặc điểm cấu trúc đất yếu vùng ven biển Bắc Bộ, đề xuất giải pháp gia cố, xử lý đất yếu thích hợp phục vụ xây dựng cơng trình ven biển điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng, CTB 2012-02-03, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Mỏ-Địa chất [22] Lê Thị Phòng (2006), Nghiên cứu cải tạo đất sét pha có nguồn gốc bồi tích thuộc hệ tầng Thái Bình phân bố Hưng Yên trộn vơi phụ gia để làm móng áo đường giao thông nông thôn, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ - Địa chất [23] Nguyễn Thị Thu Quỳnh (2010), Nghiên cứu mức độ nhiễm muối phèn đất loại sét amQ2 khu vực phía nam tỉnh Cà Mau đánh giá ảnh hưởng chúng tới việc gia cố đất xi măng, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ - Địa chất 141 [24] Hoàng Văn Tân nnk (1997), Những phương pháp xây dựng cơng trình đất yếu, Nxb Xây dựng, Hà Nội [25] Nguyễn Thanh (1984), Về việc phân loại thành lập đồ cấu trúc cơng trình xây dựng Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam, Hà Nội [26] Nguyễn Thị Thắm Đỗ Minh Tồn (2008), Vai trị phụ gia tro trấu cải tạo đất sét pha amQ22-3 phân bố Cần Thơ chất kết dính vơ cơ, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 18, Vol 2, pp 88 - 94, Hà Nội [27] Lê Trọng Thắng (1998), Một số vấn đề cấu trúc nghiên cứu địa chất cơng trình, Báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 13, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội [28] Tạ Đức Thịnh (1990), Nghiên cứu quy luật biến đổi khơng gian trầm tích Đệ tứ đồng Bắc Bộ, Việt Nam sở phân tích mơ hình tốn học trường thơng số địa chất chúng, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Thăm dò Địa chất Matxcơva, Liên bang Nga [29] Tạ Đức Thịnh (2002), Nghiên cứu đề xuất phương pháp xử lý đất yếu cọc cát-xi măng-vôi, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Mỏ-Địa chất [30] Tạ Đức Thịnh, Nguyễn Huy Phương (2005), Cơ học đất, Nxb Xây dựng, Hà Nội [31] Tạ Đức Thịnh (2009), Đất yếu phương pháp xử lý đất yếu Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam - Nhật Bản “Nền đất yếu - Phương pháp khảo sát xử lý”, Hà Nội [32] Thủ tướng nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Quyết định số 129/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch chi tiết tuyến đường ven biển Việt Nam ngày 18/01/2010 [33] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9403:2012, Gia cố đất yếu - Phương pháp trụ đất xi măng, Nxb Xây dựng, 2012 [34] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9842:2013, Xử lý đất yếu cố kết hút chân không, Nxb Xây dựng, 2013 [35] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11713:2017, Gia cố đất yếu giếng cát, Nxb Xây dựng, 2017 [36] Đỗ Minh Toàn (1993), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp gia cố đất yếu xi măng để xử lý móng cơng trình, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Mỏ - Địa chất [37] Đỗ Minh Tồn (2011), Nghiên cứu đặc tính xây dựng trầm tích đất loại sét amQ2 2-3 phân bố đồng sông Cửu Long phục vụ gia cố giải pháp làm chặt có sử dụng chất kết dính vơ cơ, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ Bộ Giáo dục 142 Đào tạo, Trường Đại học Mỏ-Địa chất [38] Nguyễn Viết Trung, Vũ Minh Tuấn (2010), Cọc đất xi măng - phương pháp gia cố đất yếu, Nxb Xây dựng, Hà Nội [39] Phạm Minh Tuấn (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng hữu đến khả cải tạo đất yếu xi măng, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ Địa chất [40] Phạm Anh Tuấn, Đỗ Hữu Đạo (2015), Phân tích số cho nhóm cọc đất xi măng có gia cường vải địa kỹ thuật để hỗ trợ việc mở rộng đường đắp, Tạp Chí Địa Kỹ Thuật, Vol 1, pp 44 - 55 [41] Phạm Văn Tỵ, Nguyễn Viết Tình nnk (1999), Nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất xây dựng thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp thành phố Hà Nội, Trường Đại học Mỏ - Địa chất [42] Nguyễn Uyên (2005), Xử lý đất yếu xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội [43] Thân Văn Văn (2000), Lựa chọn tỷ lệ xi măng với đất chế tạo cọc xử lý đất yếu, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, Vol 26, pp 66 - 69 Tiếng Anh [44] Assarson K G., Broms B., Granholm S., Paus K (1977), Deep stabilization of soft cohesive soils, Art no Monograph, Accessed: Mar 09, 2021 [Online] Available: https://trid.trb.org/view/81892 [45] BS 5930:2015+A1:2020 Code of practice for ground investigations Accessed: Apr 05, 2021 [Online] Available: https://shop.bsigroup.com/ProductDetail?pid=000000000030400754 [46] Chai J., Shrestha S., Hino T., Uchikoshi T (2017), Predicting bending failure of CDM columns under embankment loading, Comput Geotech., Vol 91, pp 169 - 178, doi: 10.1016/j.compgeo.2017.07.015 [47] Cengiz C., Güler E (2018), Seismic behavior of geosynthetic encased columns and ordinary stone columns, Geotext Geomembr, Vol 46, no 1, pp 40 - 51, doi: 10.1016/j.geotexmem.2017.10.001 [48] Collin J G., Han J., Huang J (2006), Geosynthetic-Reinforced Column-Support Embankment Design Guidelines [49] Dastidar, AG, Gupta S., Ghosh T.K (1969), Application of Sand-wicks in a Housing Project, in Proc 7th INCSMFE, Mexico City, Vol 2, pp 59 - 64 [50] D18 Committee (2010), ASTM D2487 - Practice for Classification of Soils for Engineering Purposes (Unified Soil Classification System), ASTM International doi: 10.1520/D2487-00 [51] Deshpande P.M, Vyas A V (1996), Interactive encased stone column foundation, Bombay, Accessed: Jan 25, 2021 [Online] 143 Available: https://www.onemine.org/document/abstract.cfm?docid=184530 [52] Dutta S., Nadaf M B., Lal Birali R R., Mandal J N (2016), Encased Stone Columns for Soft Ground Improvement, pp 746 - 755, doi: 10.1061/9780784480144.074 [53] Ezoe A., Harada K., Otani J (2019), Sand Compaction Pile Method and Its Applications, Int J Geosynth Ground Eng., Vol 5, no 3, p 24, doi: 10.1007/s40891-019-0175-9 [54] Ghazavi M., Ehsani A Y., Nazari A J (2018), Bearing capacity of horizontally layered geosynthetic reinforced stone columns, Geotext Geomembr, Vol 46, no 3, pp 312 - 318, doi: 10.1016/j.geotexmem.2018.01.002 [55] Griffin H., O’Kelly B C (2014), Ground improvement by vacuum consolidation - a review, Proc Inst Civ Eng - Ground Improv., Vol 167, no 4, pp 274 - 290, doi: 10.1680/grim.13.00012 [56] Han J., Gabr M (2002), Numerical Analysis of Geosynthetic-Reinforced and PileSupported Earth Platforms over Soft Soil, J Geotech Geoenvironmental Eng., vol 128, no 1, pp 44 - 53, doi: 10.1061/(ASCE)1090-0241(2002)128:1(44) [57] Harada K., Tsuboi H., Tanaka Y., Takehara Y., Fukada H (2004), Cases Histories and Recent Development of the Sand Compaction Pile Method as a Countermeasure Against Liquefaction, Proceedings: Fifth International Conference on Case Histories in Geotechnical Engineering, no 8, p [58] Harada K., Ohbayashi J (2017), Development and improvement effectiveness of sand compaction pile method as a countermeasure against liquefaction, Soils Found., Vol 57, no 6, pp 980 - 987, doi: 10.1016/j.sandf.2017.08.025 [59] Hiroyuki T., Masaaki T (1986), Properties of Treated Soils Formed Insitu by Deep Mixing Method, Pari, Vol 25, no 2, 1986, Accessed: Jan 16, 2021 [Online] Available: https://www.pari.go.jp/en/report_search/detail.php?id=1986060250203 [60] Ho M H., Chan C.M (2011), Some Mechanical Properties of Cement Stabilized Malaysian Soft Clay, Int J Civ Environ Eng., Vol 5, no 2, pp 76 - 83 [61] Horpibulsuk S., Rachan R., Suddeepong A (2012), State of the art in strength development of soil - cement columns, in Proceedings of the Institution of Civil Engineers - Ground Improvement, Vol 165, pp 201 - 215, doi: 10.1680/grim.11.00006 [62] Huat B B K., Maail S., Mohamed T A (2005), Effect of Chemical Admixtures on the Engineering Properties of Tropical Peat Soils, Am J Appl Sci., vol 2, no 7, Art no 7, doi: 10.3844/ajassp.2005.1113.1120 [63] Itasca (2009), Online manual of Flac3D version 4.0 [64] Jamsawang P., Voottipruex P., Boathong P., Mairaing W., Horpibulsuk S (2015), Three-dimensional numerical investigation on lateral movement and factor of safety 144 of slopes stabilized with deep cement mixing column rows, Eng Geol., Vol 188, pp 159 - 167, doi: 10.1016/j.enggeo.2015.01.017 [65] Kamon M , Bergado D.T (1991), Ground Improvement Techniques, presented at the Ninth Asian Regional Conference (9ARC) on Soil Mechanics and Foundation, Thailand [66] Kitazume M., Orano K., Miyajima S (2000), Centrifuge Model Tests on Failure Envelope of Column Type deep Mixing Method Improved Ground, Soils Found., Vol 40, no 4, pp 43 - 55, doi: 10.3208/sandf.40.4_43 [67] Kjellman W (1952), Consolidation of Clayey Soils by Atmospheric Pressure, in Proceedings of a Conference on Soil Stabilization, Massachusetts Institute of Technology, Boston, pp 258 -263 [68] Liu H L., Charles W W N., Fei K (2007), Performance of a Geogrid-Reinforced and Pile-Supported Highway Embankment over Soft Clay: Case Study, J Geotech Geoenvironmental Eng., Vol 133, no 12, pp 1483 - 1493, doi: 10.1061/(ASCE)1090-0241(2007)133:12(1483) [69] Ma C., Chen J., Zhou Y., Wang Z (2010), Clay minerals in the major Chinese coastal estuaries and their provenance implications, Front Earth Sci China, Vol 4, no 4, pp 449 - 456, doi: 10.1007/s11707-010-0130-5 [70] Masayuki I., Takenaka (2021), Experiment to Determine the Influence of Groundwater Level on Grid-Form Deep Mixing Walls for Liquefaction Control, Japan, 2015, Accessed: Mar 09, 2021 [Online] Available: http://www.dfi.org/pubdetail.asp?id=2056 [71] Murayama S (1958), On the Rheological Characters of Clay, Kyoto Univ of Japan Disaster Prevention Research Institute Bull, 26 [72] Omar R C., Jaafar R (2000), The Characteristics and Engineering Properties of Soft Soil at Cyberjaya, pp 313 - 323 [73] Rathmayer H (1969), Deep Mixing Methods for Soft Soil Improvement in the Nordic Countries, in Proceedings of the 2nd International Conference on Ground Improvement Geosystems, Tokyo, pp 14 - 17 [74] Sakleshpur V A., Prezzi M., Salgado R (2018), Ground Engineering using Prefabricated Vertical Drains: A Review, Geotech Eng., Vol 49, pp 45 - 64 [75] Skempton A.W (1953), The colloidal Activity of clay, in Proceedings of the third international conference on soil mechanics and foundation engineering, Switzerland, pp 57 - 61 [76] Sukpunya A., Jotisankasa A (2016), Large simple shear testing of soft Bangkok clay stabilized with soil–cement-columns and its application, Soils Found., Vol 56, no 4, pp 640–651, doi: 10.1016/j.sandf.2016.07.005 145 [77] Ta Duc Thinh and Nguyen Duc Ly (2008), The sand-cement-lime column method for soil improvement: A case study in Tay Thai Thuy High school, Proceeding of the 4th International conference VIETGEO, pp 207 - 215 [78] Uddin F (2018), Montmorillonite: An Introduction to Properties and Utilization, Curr Top Util Clay Ind Med Appl., doi: 10.5772/intechopen.77987 [79] Wang D., Olowokere D., Zhang L (2018), Interpretation of Soil–Cement Properties and Application in Numerical Studies of Ground Settlement Due to Tunneling Under Existing Metro Line, no November, doi: 10.1007/s10706-014-9803-2 [80] Yadu L., Tripathi R K (2013), Stabilization of soft soil with granulated blast furnace slag and fly ash, Int J Res Eng Technol., Vol 2, pp 115 - 119 [81] Ye L., Jin Y F., Zhu Q Y., Sun P P (2015), Influence of Mineral Constituents on One-dimensional Compression Behaviour of Clayey Soils, Geotech Eng J SEAGS AGSSEA Southeast Asian Geotech Soc Assoc Geotech Soc SouthEast Asia, Accessed: Jan 16, 2021 [Online] Available: https://hal.archives-ouvertes.fr/hal01472596 [82] Zeng L.-L., Hong Z.-S., Cai Y.-Q., Han J (2011), Change of hydraulic conductivity during compression of undisturbed and remolded clays, Appl Clay Sci., Vol 51, no 1, pp 86 - 93, doi: 10.1016/j.clay.2010.11.005 [83] Zhou W H., Lao J Y., Huang Y., Chen R (2016), Three-dimensional Finite Element Modelling of Soil Arching in Pile-supported Geogrid-reinforced Embankments, Procedia Eng., Vol 143, pp 607 - 614, doi: 10.1016/j.proeng.2016.06.081

Ngày đăng: 21/05/2023, 07:29

Tài liệu liên quan