1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lí than bùn làm phân bón hữu cơ sinh học có bổ sung siêu vi lượng

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 7,17 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XỬ LÝ THAN BÙN LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ SINH HỌC CÓ BỔ SUNG SIÊU VI LƯỢNG Giảng viên hướng dẫn: ThS PHẠM THÀNH TÂM Sinh viên thực hiện: VÕ TRẠNG MSSV: 18056041 Lớp: DHHC14A Khố: 2018-2022 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XỬ LÝ THAN BÙN LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ SINH HỌC CÓ BỔ SUNG SIÊU VI LƯỢNG Giảng viên hướng dẫn: ThS PHẠM THÀNH TÂM Sinh viên thực hiện: VÕ TRẠNG MSSV: 18056041 Lớp: DHHC14A Khoá: 2018 – 2022 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2022 TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Độc lập – Tự - Hạnh phúc - // - - // - NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Võ Trạng MSSV: 18056041 Chun ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Hóa học Lớp: DHHC14A Tên đề tài khóa luận/đồ án: Nghiên cứu xử lý than bùn làm phân bón hữu sinh học có bổ sung siêu vi lượng Nhiệm vụ: - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến pH than bùn - Phân tích kiểm tra hàm lượng chất dinh dưỡng phân bón - Ứng dụng ngắn ngày Ngày giao đồ án tốt nghiệp: 02/10/2021 Ngày hoàn thành đồ án tốt nghiệp: 07/07/2022 Họ tên giảng viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thành Tâm Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng… năm 2022 Chủ nhiệm môn chuyên ngành Giảng viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin giử lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Phạm Thành Tâm người hướng dẫn tận tình để chúng em hoàn thành đồ án Qua đề tài nghiên cứu xử lý than bùn làm phân bón hữu sinh học có bổ sung siêu vi lượng ứng dụng ngắn ngày, công việc nhắc đến nhiệm vụ đồ án, chúng em thầy chấp bút hướng dẫn từ việc tìm kiếm kiếm tài liệu nghiên cứu đến thực thực nghiệm có giúp sức thầy, cơng việc chúng em trải qua tiến hành thầy dẫn cách tận tình Nhắc đến thành cơng đó, chúng em khơng qn gửi lởi cảm ơn đến Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, Khoa Cơng Nghệ Hóa Học tạo điều kiện trang thiết bị, phịng thí nghiệm để chúng em có khơng gian thực nghiên cứu cách tiện lợi an toàn Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp cho nghiên cứu tiếp tục phát triển Chúng em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022 Sinh viên thực Võ Trạng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Phần đánh giá: (thang điểm 10)  Thái độ thực hiện:  Nội dung thực hiện:  Kỹ trình bày:  Tổng hợp kết quả: Điểm số: …………Điểm chữ: Tp Hồ Chí Minh, ngày…… tháng…….năm 2022 Giảng viên hướng dẫn (Ký, ghi họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Tp Hồ Chí Minh, ngày…….tháng…….năm 2022 Giảng viên phản biện (Ký ghi họ tên) Mục lục Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nơng nghiệp ngành phân bón Việt Nam 1.1.1 Nền nông nghiệp Việt Nam 1.2 Tổng quan ngành phân bón 1.2.1 Lịch sử phát triển 1.2.2 Thực trạng ngành phân bón 1.3 Các loại phân bón 1.3.1 Phân vô 1.3.2 Phân vi sinh 1.3.3 Phân hữu 1.4 Tổng quan phân hữu sinh học 1.4.1 Tổng quan phân bón hữu sinh học từ than bùn 10 1.5 Than bùn 12 1.5.1 Than bùn hình thành than bùn 12 1.5.2 Thành phần than bùn 13 1.5.3 Humin 18 1.5.4 Acid Humic 20 1.6 Đất 23 1.6.1 Định nghĩa 23 1.6.2 Sản lượng đất giới 25 1.6.3 Sản lượng đất Việt Nam 26 1.6.4 Ứng dụng 26 Chương THỰC NGHIỆM 28 2.1 Nguyên liệu, hóa chất dụng cụ 28 2.1.1 Nguyên liệu 28 2.1.2 Hóa chất 28 2.1.3 Dụng cụ 29 2.2 Thực nghiệm 1: Khảo sát hàm lượng ẩm có than bùn 29 2.3 Thực nghiệm 2: Khảo sát pH than bùn 30 2.4 Thực nghiệm 3: Khảo sát hàm lượng K2CO3 ảnh hưởng đến pH than bùn 30 2.5 Thực nghiệm 4: Khảo sát hàm lượng K2CO3 ảnh hưởng đến pH than bùn 30 2.6 Thực nghiệm 5: Khảo sát hàm lượng đất ảnh hưởng đến pH than bùn với có mặt K2CO3 31 2.7 Thực nghiệm 6: Phân tích hàm lượng dinh dưỡng có phân bón hữu từ than bùn 32 2.8 Thực nghiệm 7: Khảo sát ngắn ngày 33 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 34 3.1 Kết hàm lượng ẩm có than bùn 34 3.2 Kết pH than bùn 34 3.3 Kết hàm lượng K2CO3 ảnh hưởng đến pH than bùn 34 3.4 Kết hàm lượng K2CO3 ảnh hưởng đến pH than bùn 38 3.5 Kết hàm lượng đất ảnh hưởng đến pH than bùn với có mặt K 2CO3 42 3.6 Kết phân tích hàm lượng dinh dưỡng có phân bón hữu từ than bùn 46 3.7 Kết ngắn ngày 48 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Trữ lượng thành phần than bùn mỏ Phú Cường 11 Bảng Trữ lượng thành phần than bùn mỏ U Minh Thượng 11 Bảng Trữ lượng thành phần than bùn mỏ Lung Sơn 11 Bảng Trữ lượng thành phần than bùn mỏ Đơng Bình 11 Bảng Trữ lượng thành phần than bùn mỏ Tân Lập 11 Bảng Thành phần nguyên tố acid humic, acid fulvic humin 17 Bảng Công dụng nguyên tố đất 25 Bảng Hàm lượng K2CO3 mẫu thực nghiệm 30 Bảng 2 Hàm lượng K2CO3 mẫu thực nghiệm 31 Bảng Hàm lượng đất có mẫu 2,6g K2CO3 32 Bảng Hàm lượng đất có mẫu 2,7g K2CO3 32 Bảng pH than bùn sau ngày ủ 37 Bảng pH mẫu sau ngày ủ 41 Bảng 3 pH mẫu trộn với đất 2,6g K 2CO3 44 Bảng pH mẫu trộn với đất 2,7g K 2CO3 46 Bảng Kết phân tích tiêu phân bón hữu từ than bùn 47 Bảng Hàm lượng nguyên tố đất có hỗn hợp than bùn đất 48 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 GPD tăng trưởng qua năm Hình Thực trạng phân bón năm 2021 Hình Một số loại phân bón Hình Các loại phân bón vơ Hình Các loại phân vi sinh Hình Các loại phân hữu Hình Các loại phân hữu sinh học 10 Hình Than bùn 12 Hình Phương pháp tách chất mùn từ than bùn 15 Hình 10 Cơng thức đề nghị acid humic 16 Hình 11 Công thức đề nghị acid fulvic 16 Hình 12 Các đặc tính chất humic 18 Hình 13 Cấu trúc điển hình acid humic 21 Hình 14 Quá trình giữ chất dinh dưỡng cho 22 Hình 15 Quá trình cung cấp dinh dưỡng cho rễ 23 Hình 16 Đất 24 Hình 17 Xếp hạng nước có trữ lượng đất lớn 26 Hình 18 Khai thác đất mỏ 26 Hình Than bùn 28 Hình 2 Đất 28 Hình KOH (tay trái) – K2CO3 (tay phải) 29 Hình Bút đo pH (tay trái) – Tủ sấy (tay phải) 29 Hình pH mẫu mẫu sau ngày ủ 34 Hình pH mẫu mẫu sau ngày ủ 35 Hình 3 pH mẫu sau ngày ủ 35 Hình pH mẫu mẫu sau ngày ủ 36 Hình pH mẫu mẫu sau ngày ủ 36 Hình pH mẫu sau ngày ủ 37 Hình Đồ thị biểu diễn phụ thuộc pH than bùn 37 Hình Đồ thị biểu diễn phụ thuộc pH than bùn 38 Hình pH mẫu sau ngày ủ 39 Hình 10 pH mẫu mẫu sau ngày ủ 39 Hình 11 pH mẫu mẫu sau ngày ủ 40 Hình 12 pH mẫu mẫu sau ngày ủ 40 Hình 13 pH mẫu sau ngày ủ 41 Hình 14 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc pH than bùn theo hàm lượng K 2CO3 42 Hình 15 pH mẫu mẫu sau ngày ủ 43 50 Các mẫu sau ngày gieo hạt Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Hình 23 Các mẫu sau ngày gieo hạt Ở ngày thứ 6, hạt mẫu bắt đầu qua giai đoạn nảy mầm bắt đầu giai đoạn phát triển Tuy nhiên, số vừa qua giai đoạn nảy mầm nhỏ Chiều cao mẫu không nhau, có cao thấp Qua quan sát, mẫu mẫu tách hạt khỏi nhiều nhiều với mẫu Mẫu phát triển số lượng phát triển không nhiều, thưa mẫu 1, 3, Ở giai đoạn này, chiều cao mẫu 1, 2, 3, trung bình từ 5-8 cm 51 Các mẫu sau ngày gieo hạt Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Hình 24 Các mẫu sau ngày gieo hạt Ở ngày thứ 9, mẫu bắt đầu phát triển mạnh mẽ Hạt tách khỏi hoàn toàn mẫu Cùng với phát triển số cây, lúc trước chậm phát triển Cây mẫu 1, 3, phát triển mạnh chiều cao trung bình từ 9-10 cm Ở mẫu phát triển chậm chiều cao từ 5-8 cm Nguyên nhân mẫu phát triển chậm, bón than bùn than bùn chưa xử lý, pH thấp làm ảnh hưởng đến pH đất, làm cho đất bị chua, không cung cấp đủ dinh dưỡng cho phát triển Đồng thời làm giảm khả hấp thụ nguyên tố N, K, Ca, Mg,… khiến cho còi cọc Ở mẫu cung phân bón hữu cơ, có chứa hàm lượng chất hữu khoáng chất khác nên phát triển tốt Ở mẫu 1, nhận chất hữu khống chất từ đất mẫu Mẫu giữ độ ẩm cho mẫu 1, nguyên nhân thành phần than có acid humic giữ nước độ ẩm cho 52 Các mẫu sau 12 ngày gieo hạt Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Hình 25 Các mẫu sau 12 ngày gieo hạt Ở ngày 12, mẫu phát triển mẫu phát triển mạnh Mẫu 2, có số bị ngã chậm phát triển Các mẫu 1, 3, chiều cao trung bình từ 11-15cm Ở giai đoạn này, có số mẫu bị vàng Nguyên nhân bị vàng lá, số lượng lớn làm cho trình cung cấp dinh dưỡng cho bị tải Từ đó, gây cạnh tranh dinh dưỡng cây, yếu vận chuyển dưỡng chất bị vàng 53 Các mẫu sau 15 ngày gieo hạt Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Hình 26 Các mẫu sau 15 ngày gieo hạt Ở ngày 15, tiếp tục phát triển Nhưng mẫu số không phát triển hay phát triển chậm, có số bị vàng Ở chậu phát triển mạnh, cao so với chậu Ở mẫu chiều cao từ 17-18cm, mẫu từ 15-16cm, mẫu từ 14-15cm Lúc này, chiều dài mẫu 1, 3, dài khoảng 6cm.Ở mẫu 2, nguyên nhân gây vàng thiếu dưỡng chất cho không hấp thu chất dinh dưỡng từ mơi trường bên ngồi Do pH đất thấp Tạo liên kết chất đất làm cho khó hấp thu 54 Các mẫu sau 18 ngày gieo hạt Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Hình 27 Các mẫu sau 18 ngày gieo hạt Đến 18, bắt đầu phát triển mạnh chiều cao kích thước Ở mẫu phát triển cao to Dễ thấy màu mẫu 4, mẫu cho màu xanh đậm so với mẫu Ở thời điểm chiều cao mẫu 23-24cm, mẫu 20-22cm, chậu có chiều từ 6-7cm Điều chứng tỏ rằng, nguyên tố siêu vi lượng phát huy tác dụng mình, cung cấp hàm lượng nguyên tố vi lượng làm cho xanh đậm giúp cho hấp thu nhiều dinh dưỡng hơn, bổ sung khoáng chất cần thiết cho cho Ở mẫu chậm phát triển lưa thưa vài cao lên, nhiên số ngã chết đi, mẫu cao từ 5-14 cm, dài khoảng 3cm Ở mẫu 1, bị ngã vàng lá, chiều cao mẫu 18-19cm Nguyên nhân ngã vàng đất cung cấp không đủ K để làm cứng cây, nên phát triển cao bị ngã Thứ hai mơi trường khảo sát mơi trường tự nhiên, có tác động thời tiết mưa, gió, nắng Nên bị gió tác động mẫu bị ngã Cịn mẫu cung cấp đủ K khoáng chất cần thiết, nên phát triển cao đứng khơng bị ngã gió 55 Các mẫu sau 21 ngày gieo hạt Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Hình 28 Các mẫu sau 21 ngày gieo hạt Đến ngày 21, ngày gần cuối giai đoạn phát triển Mẫu số với chiều cao 30cm, chiều dài 7cm Mẫu số 3, với chiều cao 25cm, chiều dài 7cm Mẫu số với chiều cao 14-5cm, chiều dài 5cm Mẫu số với chiều cao 24cm, chiều dài 6cm Theo quan sát, ta thấy mẫu cho màu xanh đậm mẫu Ở mẫu phát triển chậm, trình phát triển có số vàng sau chết Mẫu 1, có số bị chết, có số phát triển tốt màu vàng Nguyên nhân mẫu số có màu xanh mẫu Do mẫu có nguyên tố siêu vi lượng cung cấp cho chất cần thiết, giúp cho phát triển mạnh mẽ giai đoạn cuối Làm cho việc trao đổi chất rễ với môi trường, diễn mạnh mẽ làm cho phát triển mạnh Giúp đẩy chất dinh dưỡng lên để nuôi thân Khơng cịn cung cấp lượng nhỏ nguyên tố siêu vi lượng ảnh hưởng đến màu sắc, độ cao Mẫu phát triển chậm trình phát triển, đồng thời có tượng vàng lá, chết Nguyên nhân đất chứa than bùn, có độ pH thấp Dẫn đến ngăn chặn trao đổi chất rễ chất dinh dưỡng đất, từ làm cho hấp thụ 56 chất dinh dưỡng để nuôi thân Nên gây cạnh tranh nguồn dinh dưỡng Làm cho số phát triển chậm, số bị vàng chết Mẫu cạnh tranh dinh dưỡng với từ đất Ngun nhân khơng có phân bón cung cấp dưỡng chất, nên có số mạnh hấp thu nhiều chất dinh dưỡng, số yếu không hấp thu dinh dưỡng nên vàng chết Các hấp thụ chất dinh dưỡng phát triển bình thường 57 KẾT LUẬN Từ kết thực nghiệm cho ta thấy Tiến hành khảo sát ảnh hưởng K2CO3, đến pH than bùn Ta nhận thấy lượng K2CO3 cho vào tăng pH than bùn tăng theo Nhưng tăng tới mức định dừng Qua kết trung hòa cho thấy mức 2,6g K 2CO3 cho 50g than bùn cho kết pH 6,4 ngày ủ tối ưu mức pH lượng K 2CO3 thêm vào Tiếp tục khảo sát ảnh hưởng đất đến pH hệ gồm than bùn K 2CO3 Ta nhận thấy 10g đất khơng ảnh hưởng q nhiều đến pH hệ gồm than bùn K2CO3 Qua đó, ta thấy 10g đất cho hệ gồm 50g than bùn 2,6g K2CO3 với ngày ủ mức tối ưu mặt pH thời gian ủ phân Ở pH phát triển tốt, đồng thời nhận nhiều dinh dưỡng từ nguyên tố như: P,K chất hữu có than bùn Ngồi ra, cịn cung cấp thêm acid humic hỗ trợ sinh lý trồng, giữ nước khoáng chất đất Tạo điều kiện cho hấp thu phát triển Giúp cho rễ phát triển, làm tăng sức chống chịu ngăn ngừa sâu bệnh Than bùn loại than có hàm lượng chất hữu dồi giàu, đồng thời cịn đáp ứng khống chất khác P, K giúp tăng thêm độ dinh dưỡng cho trồng Đặc biệt cung cấp hàm lượng acid humic nhân tố quan trọng than bùn, nhân tố góp phần làm cho phát triển mạnh, giúp rễ khỏe tránh đỗ ngã mưa bão Giữ nước, chất dinh dưỡng cung cấp cho trồng, chống trôi dưỡng chất đất Nâng cao hệ miễn dịch trước loài sâu bệnh, thúc đẩy phát triển vi sinh vật có ích đất Nhằm đáp ứng tối ưu nguồn dưỡng chất cho trồng 58 KIẾN NGHỊ Ngoài việc khảo sát ảnh hưởng yếu tố đến pH than bùn, ta cần phải trọng khảo sát thêm nhân tố sao: Cần khảo sát thêm ảnh hưởng độ ẩm đến hàm lượng chất hữu than bùn Vì độ ẩm mẫu lớn hàm lượng chất hữu giảm dần Nếu độ ẩm thấp cho hàm lượng hữu cao hơn, nhiên độ ẩm thấp trình K 2CO3 khuếch tán vào than bùn, để pH than bùn tăng lên chậm nhiều thời gian để ủ phân Ngồi chất vơ thêm vào để tăng pH cho than bùn đất để bổ sung nguyên tố siêu vi lượng cho Thì ta nên cho thêm lượng vi sinh định Trichoderma Để tăng hàm lượng vi sinh vật có lợi, giúp thúc đẩy q trình chuyển hóa dưỡng chất đất than bùn để đáp ứng cho phát triển Mặt khác thêm với chế phẩm từ nông nghiệp như: rơm, gạ, chế phẩm rau củ,…để nâng cao giá trị dinh dưỡng phân, mặc khác hạn chế thải chế phẩm bên ngồi mơi trường, bước đưa ngành phân bón lên theo hướng bảo vệ thân thiện với môi trường Không dừng sản phẩm phân có hàm lượng dinh dưỡng cao, ta cần nghiên cứu sản xuất loại vừa có hàm lượng dinh dưỡng cao vừa đặc trị bệnh phổ biến đất cây, thích hợp đa cơng dụng vào sản phẩm phân bón Từ đó, thúc đẩy phân bón phát triển, nâng cao hiệu việc bón phân, tiết kiệm giá cho nông dân nâng cao cạnh tranh với mặt hàng phân bón giới 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bách khoa tồn thư mở, “Nơng Nghiệp Việt”, Internet: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nông_nghiệp_Việt_Nam, 29/04/2010 [2] Bùi Thị Phương, “Báo Cáo Cập Nhật Ngành Phân Bón”, Triển Vọng Tích Cực Từ Nơng Nghiệp, Doanh Nghiệp Tiếp Tục Nhờ Chính Sách Thuế, 1(4), 1-17, 2020 [3] Bùi Thị Phương, “Báo Cáo Ngành Phân Bón”, Triển Vọng Tích Cực Từ Nơng Nghiệp, Doanh Nghiệp Tiếp Tục Chờ Chính Sách Thuế, 2(4), 1-17, 2020 [4] Mại Đại Nam, “Khái Niệm Phân Bón”, Internet: https://ongbien.vn/khai-niem-phanbon/kien-thuc-co-ban-ve-phan-bon-14211dt.html, 04/06/2015 [5] Nguyễn Hồng Thi, “Ưu – Nhược Điểm Của Phân Bón Vi Sinh”, Internet: https://phanbonchinhhang.com/2020/05/21/uu-nhuoc-diem-cua-phan-bon-vi-sinh, 09/01/2018 [6] Đặng Minh Anh, “Phân Hữu Cơ Sinh Học Là Gì”, Internet: https://sites.google.com/site/htxnongnghiephuucobot/phan-bon-huu-co-sinh-hoc-la-gi , 06/08/2017 [7] Lê Hồng Phong, “Khái Niệm Phân Bón Hữu Cơ Sinh Học, Phân Vi Sinh” Internet: https://thcslehongphong.edu.vn/khai-niem-phan-bon-huu-co-sinh-hoc-phan-vi-sinh, 23/06/2016 [8] Thái Thành Lượm, Trần Trọng Toàn “Than Bùn”, “Tài Nguyên Và Môi Trường Than Bùn Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Việt Nam”, Nhà xuất Hà Nội, 189-256, 2005 [9] R.L.Mikkelsen, “Humic Materials For Agriculture”, Better Crops, 3, 1-10, 2005 [10] Nguyễn Trung Quân, “ Than Bùn Và Các Ứng Dụng Của Than Bùn”, Luận Văn Tốt Nghiệp, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Thành Phố Hồ Chí Minh, 2016 [11] Nguyễn Thị Thắm, “Nghiên Cứu Phân Bón Hữu Cơ Sinh Học Từ Vỏ Cà Phê Và Ứng Dụng Trên Cây Ngắn Ngày”, Đại Học Công Nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh, 2021 [12] Nơng Nghiệp Việt Âu, “Tác Dụng Của Acid Humic”, Internet: https://nongnghiepbenvung.vn/tin-tuc/phan-bon-humic-acid-viet-au/217, 09/07/2015 [13] Wikipedia, “Đất Hiếm”, Internet: https://vi.wikipedia.org/wiki_Đất_Hiếm, 19/05/2013 [14] Aqualife, “ Công dụng đất hiếm”, Internet: https://aqualife.vn/dat-hiem-la-gi-congdung-va-tac-hai-cua-dat-hiem/, 26/08/2018 [15] Bùi Thanh Hương, “Nghiên Cứu Khả Năng Trữ Ẩm Của Phân Hữu Cơ – Khống Trên Nền Than Bùn”, Tạp Chí Khoa Học, 6A, 109-131, 2009 60 [16] Võ Đình Ngộ, Trần Mạnh Trí, “Than bùn sử dung”, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 1997, trang 214 [17] São Paulo, “ Extraction of humic substances from peat applied to organic – mineral ferilizer production”, SciELO Brasil, 17-19, 2014 [18] D.Mishra, S.rajvir, “Role of bio – fertilizer in organic agriculture”, Research journal, 4547, 2013 [19] F.Rezanehad, WL.Quinton, “Structure of peat soils and implications for water storage, flow and solute transport”, Chemical geology, 75-84, 2016 [20] Bujang B.K.Huat, “ State of on art review of peat: General perspective”, International journal of the Physical Sciences, 63-71, 2011 [21] Peter J.Spedding, “Peat”, Fuel, 883-900, 1988 [22] Shifeng Dai, “Recognition of peat depositional environments in coal”, Coal Geology, 5870, 2020 [23] Mihaela Elena NAGY, “Researches on the realization to obtain granular – mineral fertilizers based on peat”, ACTA Technica Corviniensis, 2019 [24] Shiliu Cao, “ Research and Application of peat in Agriculture”, IOP Publishing, 384 – 400, 2019 [25] Yan Yumin, Huang Zhanbin, “Application of humic acid in agricultural production”, New Production of Green Fertilizers, 2009 [26] Zhang Zeyou, Wang Rongli, “Peat application in agriculture”, IOP Publishing, 289 – 300, 2001 [27] Fang Liting, Zhang Yiyang, “Effects of peat and lignite on soil organic cacrbon and humus composition”, Soil Bulletin, 1149 – 1153 [28] Nguyễn Xuân Trường, “Việt Nam có “kho báu” lớn thứ giới: Tại không khai thác dù giá bán cao?”, Internet: https://vietnamnet.vn/, 25/11/2021 [29] Võ Nhật Nam, “Đất nguồn tài nguyên bỏ ngỏ”, Internet: http://stnmt.kontum.gov.vn/, 29/01/2020 [30] Nguyễn Thị Ánh, “Đất Việt Nam tiềm phía trước”, Internet: http://vinacomin.vn/, 15/07/2013 PHỤ LỤC Tính độ ẩm than bùn Theo cơng thức tính độ ẩm W= m1 - m0 ×100 m0 - m Trong đó: m: khối lượng cốc (g) mo: khối lượng cốc than bùn sấy đến khối lượng không đổi (g) m1: khối lượng cốc than bùn trước sấy (g) W= m - m0 111,49 - 109,67 ×100 = 100= 22,168% m0 - m 109,67 -101,46 Như với 50g than bùn độ ẩm 22,168% Tính lượng nước thêm vào than bùn để đạt độ ẩm 40% Để tăng độ ẩm cho than bùn Ta có W= m - m0 151,46 - m0 ×100 ↔ 22,168% = → m0 = 142,387 (g) m0 - m m0 - 101,46 Vậy 50g than bùn, sấy đến khối lượng khơng đổi khối lượng cốc than bùn 142,387 (g) Thay số vào cơng thức tính độ ẩm ta có W= m - m0 m1 - 142,387 ×100 ↔ 40% = → m1 = 158,757 (g) m0 - m 142,387- 101,46 Vậy lượng nước cần thêm vào để than bùn đạt độ ẩm 40% mnước= 158,757 - 151,46= 7,3 (g) Tính lượng ẩm có đất Theo cơng thức tính độ ẩm W= m1 - m0 ×100 m0 - m Trong đó: m: khối lượng cốc (g) mo: khối lượng cốc đất sấy đến khối lượng không đổi (g) m1: khối lượng cốc đất trước sấy (g) W= m - m0 192,95 - 192,43 ×100 = 100= 5,46% m0 - m 192,43 -182,91 Tính lượng nước thêm vào đất hiểm để đạt độ ẩm 40% Để tăng độ ẩm cho đất Ta có W= m - m0 187,91 - m0 ×100 ↔ 5,46% = 100 → m0 = 187,651 (g) m0 - m m0 - 182,91 Vậy 5g than bùn sấy đến khối lượng khơng đổi khối lượng cốc than bùn 187,651 (g) Thay số vào cơng thức tính độ ẩm ta có W= m - m0 m1 - 187,651 ×100 ↔ 40% = → m1 = 189,547 (g) m0 - m 187,651- 182,91 Vậy lượng nước cần thêm vào để than bùn đạt độ ẩm 40% mnước= 189,547 – 187,910= 1,637 (g) Tương tự ta tăng độ ẩm đất lên 40% cho 10, 15, 20 (g) Mẫu Đất (g) Nước (g) Độ ẩm (%) 10 15 20 1,637 3,288 4,912 6,549 40 40 40 40 Bảng S Lượng nước thêm vào đất Tính hàm lượng nguyên tố đất Hàm lượng nguyên tố đất có hỗn hợp gồm 10g đất 50g than bùn Sử dụng cột S-05-2018 để tính hàm lượng nguyên tố đất Hàm lượng nguyên tố Scandi (Sc) là: Scandi (Sc)= hàm lượngSC mđất 10 mg =19,50 = 3,25 mđất hiếm+ mthan bùn 10+50 kg (hỗn hợp) Tương tự ta tính cho nguyên tố khác thành phần đất Hình S Phiếu phân tích hàm lượng dinh dưỡng phân bón hữu từ than bùn Hình S Bảng phân tích hàm lượng nguyên tố có đất

Ngày đăng: 19/05/2023, 22:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w