Mị trong đêm tình mùa đông

4 0 0
Mị trong đêm tình mùa đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đầy đủ và chi tiết MỊ TRONG ĐÊM TÌNH MÙA ĐÔNG I MỞ BÀI Nhà thơ Xuân Diệu từng nói “Tác phẩm văn học trước hết là một thế giới mới được tạo lập từ những tâm tư riêng biệt, từ những sáng tạo của người nghệ sĩ” Quả thực vậ. Tác phẩm là câu chuyện về những con người vùng cao quyết không cam chịu kiếp sống đọa đày dưới ách thực dân mà vùng lên phản kháng, đi tìm tự do. Đặc biệt, truyện còn hàm chứa một tinh thần nhân đạo sâu sắc, thể hiện qua việc miêu tả thành công tâm lí nhân vật Mị trong đêm mùa đông cứu A Phủ.

MỊ TRONG ĐÊM TÌNH MÙA ĐƠNG I MỞ BÀI Nhà thơ Xuân Diệu nói: “Tác phẩm văn học trước hết giới tạo lập từ tâm tư riêng biệt, từ sáng tạo người nghệ sĩ” Quả thực vậy! Tác phẩm nghệ thuật nơi để người nghệ sĩ bộc lộ ấn tượng chủ quan thực, từ đem đến cho người đọc nhìn mẻ giới xung quanh Ngắm nhìn dịng chảy văn học 19451954, , ta bắt gặp văn phẩm neo đậu lịng người truyện ngắn “ Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi Tác phẩm câu chuyện người vùng cao không cam chịu kiếp sống đọa đày ách thực dân mà vùng lên phản kháng, tìm tự Đặc biệt, truyện hàm chứa tinh thần nhân đạo sâu sắc, thể qua việc miêu tả thành công tâm lí nhân vật Mị đêm mùa đơng cứu A Phủ II TÁC GIẢ - TÁC PHẨM - ĐOẠN TRÍCH Người u văn chương hẳn khơng cịn xa lạ với tên tuổi nhà văn Tơ Hồi – đại thụ văn học Việt Nam đại Với 60 năm cầm bút, ông để lại gần 200 đầu sách thuộc nhiều thể loại khác Cả “gia tài” đồ sộ in đậm dấu ấn bút thực, phản ánh thật sống đời thường trang viết bình dị, tinh tế đầy chất thơ, bộc lộ phải kể đến vốn hiểu biết phong phú ông phong tục tập quán nhiều dân tộc, nhiều vùng miền khác đất nước ta Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” thể rõ nét đặc sắc phong cách văn chương Tô Hoài Tác phẩm sáng tác năm 1952 in tập truyện Tây Bắc (1953) Đây kết chuyến thực tế dài tám tháng đội vào giải phóng miền Tây Bắc Trong chuyến ấy, nhà văn có dịp chung sống người dân tộc thiểu số từ khu du kích đến làng giải phóng Trích đoạn đêm mùa đơng cứu A Phủ trích đoạn đặc sắc phần cuối tác phẩm, mà nhà văn khắc họa thành công diễn biến tâm lí nhân vật Mị III TĨM TẮT Mị gái trẻ đẹp, u đời, hiếu thảo Vì đẹp người đẹp nết nên Mị nhiều chàng trai vùng để mắt tới Thế nợ truyền đời cha mẹ mà Mị bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra Cơ bị cha thống lí đày đọa, bóc lột thể xác lẫn tinh thần, chúng dùng cường quyền thần quyền đẩy người tới bước đường Sau năm "lùi lũi rùa ni xó cửa", biết vùi đầu vào công việc lặp lặp lại cách tẻ nhạt, vào đêm mùa xuân năm Mị lại trỗi dậy, Mị bùng cháy lên sức sống tiềm tàng cách mãnh liệt IV PHÂN TÍCH Trên bước đường khám phá giới nội tâm Mị trích đoạn này, có lẽ chặng – Mị hồn tồn ý chí cảm xúc sau đêm tình mùa xuân, đoạn đường lạnh lẽo Quả thực, nơi thứ lạnh lẽo, từ đêm mùa đông “dài buồn”, cõi lòng Mị, lạnh lẽo nhau.” Vào ngày A Phủ bị trói đứng đến gần chết, Mị biết đấy, Mị nhìn thấy khơng mảy may có chút cảm xúc xót thương hay đồng cảm Cơ gái đêm “vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay” mặc cho người đứng bên bờ vực chết Đau đớn thay, lạnh lùng thay Quả thực “nơi lạnh khơng phải Bắc Cực, mà nơi khơng có tình thương” Mọi rung động cảm xúc Mị ngày bị khổ bòn rút, chiếm đoạt thay vào thờ ơ, lãnh đạm “Nếu A Phủ xác chết đứng đấy, thôi” Một suy nghĩ đáng sợ thế, khơng nghĩ xuất phát từ cô gái yêu đời, dạt tình cảm Thế nhưng, Mị vốn khơng phải người nhẫn tâm Nói cho Mị nạn nhân bi kịch, áp bức, bất công diễn ngày với người, Mị khơng khỏi Cho nên, Mị sớm coi chuyện thường, lịng Mị nguội lạnh Tâm hồn Mị chai lì, khơ cứng, trái tim mà chẳng xúc động Để đêm, “Mị trở dậy, sưởi, biết với lửa” Câu văn đẩy cô gái mang thân phận đau thương cách xa khỏi giới người, đặt bầu bạn với thứ vơ tri - lửa Nếu phần đầu truyện, nhà văn đặt Mị bên tảng đá cạnh tàu ngựa, cạnh đồ vật câm lặng để gợi nỗi độc cơ, Có khác chỗ, tảng đá lạnh lẽo, lửa ấm áp Nhưng chẳng gì, có sưởi ấm lịng Mị đâu Mị vô cảm, lạnh lùng kiếp sống độc, khổ đau mình, khiến vơ cảm với người khác, vơ cảm với thân Đó A Sử về, đánh Mị ngã xuống cửa bếp Thế đếm hôm sau, Mị lại ngồi sưởi lửa Có thể thấy, tình cảm chai sạn đành, đến lí trí Mị lu mờ Mị hành động theo qn tính, khơng cịn quan tâm đến đời Có thể thấy, Mị thực trở nên vơ cảm - vô cảm với người, vô cảm với Những tưởng chuyện xảy theo định sẵn, A Phủ chết, Mị sống đời mà sống để kéo dài ngày chưa chết Nhưng với lòng nhân đạo từ cốt tủy mình, Tơ Hồi viết tiếp câu chuyện theo hướng đầy tích cực, đầy hứa hẹn Cái sức sống tiềm tàng Mị lần trỗi dậy, khơng chịu khuất phục Nó âm ỉ cháy Mị, đêm mùa đơng lạnh lẽo lại bùng lên, nhờ tác nhân đặc biệt - dòng nước mắt A Phủ: “Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” Nhìn thấy dịng nước mắt ấy, Mị nhớ tình cảnh ngày trước, Mị bị A Sử trói đứng thế, Mị khóc, “nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau được” Trong lòng Mị lúc dường dấy lên nỗi thương thân, Mị chịu trói, rơi nước mắt Và có lẽ nhờ mà Mị đồng cảm với nỗi đau A Phủ, người cảnh ngộ khổ đau mà trước Mị chẳng để tâm đến sống chết anh Có thể thấy, dịng nước mắt A Phủ gột bùn nhơ kiếp “sống mòn” che lấp tâm hồn Mị, để cảm xúc Mị lại sống dậy lần Vậy dòng nước mắt A Phủ lại tác động mạnh mẽ đến Mị thế? Một người A Phủ, trời cho khỏe mạnh, lại gan thế, đâu phải người dễ khóc Nhưng lúc này, trước chết oan ức từ từ ập đến mà không ngăn được, chàng trai yêu đời, ham sống phải bật khóc Thật khó diễn tả xúc cảm lịng người đàn ông gan dạ, rơi lệ Có phải mà Mị xúc động, từ dần nảy sinh xúc cảm mãnh liệt bị chơn vùi Có thể nói, dịng nước mắt chi tiết nghệ thuật đắt Tơ Hồi dụng cơng chắt lọc từ q trình lao động nghệ thuật cơng phu, dồn nén tư tưởng tình cảm sâu sắc, dạt Không thức dậy niềm đồng cảm, mà lúc này, nhìn Mị khúc xạ qua lăng kính – dịng nước mắt, Mị nhìn đời đơi mắt tình u thương người, nảy sinh nhận thức Mị lại nhớ tới người đàn bà ngày trước, nhớ tới thân phận mình: “Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết, bắt chết thơi, bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà này” Chỉ câu văn tố cáo tội ác dã man, vơ nhân tính bè lũ thống trị - kẻ chà đạp lên thân phận sinh mạng người Lúc này, Mị nhận rõ kẻ thù mình, nỗi đau làm Mị thức tỉnh, đích danh kẻ thù: “Chúng thật độc ác” “Chúng nó” có cịn kẻ khác ngồi cha thống lí Pá Tra, kẻ thống trị dùng cường quyền thần quyền mà chà đạp tàn bạo lên thân phận người Nhận chất ác kẻ thù, Mị lại nghĩ đến thân phận A Phủ: “Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết” Có lẽ xứng đáng câu văn ám ảnh truyện ngắn này, chết hình rõ nét câu chữ, chết đến cách từ từ mà đầy đau đớn, không ngăn Vậy có người phải oan uổng lòng tàn độc kẻ thống trị Ngay Mị, dường chết chờ đợi cơ: “Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà cịn biết đợi ngày rũ xương thơi” Nếu trước Mị chết khơng chịu sống đời tăm tối, đây, dường Mị chấp nhận thân phận Bởi lẽ, lên tiếng tố cáo cường quyền, Mị không vượt qua thần quyền, vượt qua hủ tục lạc hậu, mê tín ăn sâu vào tiềm thức Mị phận người khổ nơi vùng cao Tây Bắc tự bao đời Có thể nói, chết dường kết cục tất yếu cho số phận bi thảm Mị A Phủ Cho dù vậy, Mị ngời lên lịng thương người cao q: “Người việc mà phải chết A Phủ ” Đó tình u thương khơi lên từ nhận thức đắn bất công, tàn ác bè lũ thống trị Mặc dù ý chí cịn bị thần quyền trói buộc, song tình cảm cao đẹp, mãnh liệt bùng cháy Mị báo hiệu cho bước chuyển biến to lớn tâm lí gái miền cao đầy sức sống Và từ đây, nghệ thuật miêu tả tâm lí bậc thầy Tơ Hồi thể rõ ông nắm bắt tinh tế chuyển biến tâm lí Mị cắt dây trói cho A Phủ Nhưng trước đến hành động có tính bước ngoặt ấy, Mị nhớ lại đời mình, tưởng tượng cảnh cởi trói cho A Phủ, “Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết cọc ấy” Lý trí mách bảo Mị phải cứu A Phủ Trái tim nhân Mị thúc Mị phải hành động Nhưng Mị chùn lại Mị giằng xé dội mạng sống người đồng cảnh ngộ Vì Mị lại bất chấp chết thế, cảm xúc bồng bột thời, hay kết trình chuyển biến nhận thức tình cảm? Hóa ra, tất có sở từ trước Tất nỗi thương thân, chuyển hóa thành niềm đồng cảm đẩy lên cao trào thành lòng căm phẫn tội ác kẻ thống trị tiếp thêm sức mạnh cho Mị lúc Tâm trạng hành động Mị phát triển đến đỉnh điểm, thuận theo quy luật tự nhiên “ở đâu có áp bức, có đấu tranh”; Mị định làm việc mà trước chưa nghĩ đến, hành động liều lĩnh thể khát vọng sống mãnh liệt thân cắt dây trói, giải cứu A Phủ “Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây” Rõ ràng, hành động vô táo bạo, mà văn chương từ xưa đến có người phụ nữ dám làm Táo bạo, khơng phải hồn tồn bộc phát, mà kết q trình nhận thức, lịng thương người dâng lên đỉnh điểm Cắt xong dây trói cho A Phủ lúc lịng thương người đạt mục đích nó: giải cho người khỏi số phận khổ đau Cũng thời khắc Mị cắt phăng dây trói A Phủ lúc mà nhân vật chiến thắng cường quyền Đó sức mạnh phản kháng người chống lại áp bóc lột, đè nén lâu hủy hoại sống tươi đẹp hạnh phúc họ Nỗi thương quay lại Mị, khiến hốt hoảng, kịp thào: “Đi ” Nhưng trước chết đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy” Mị hốt hoảng cô nhận thức hậu từ việc làm mình, cởi trói cho A Phủ đồng nghĩa với việc người bị thay vào chỗ chết Mị Có lẽ cảm xúc khốn khổ bị trói đứng suốt đêm đêm tình mùa xuân ùa khiến Mị sợ hãi Đau đớn, tủi khổ trở thành bóng ma tâm lí ngự trị lịng gái trẻ Nó nuốt trọn tinh thần người, bao trùm sợ hãi lên tâm trí người Bởi vậy, ý thức “Mị đứng lặng bóng tối” Giây phút cắt dây trói cho A Phủ, có lẽ Mị đơn muốn cứu giúp sinh mạng khốn khổ giống mình, khơng có ý định giải cứu cho thân Mị suy nghĩ “chỉ biết đợi ngày rũ xương thơi” Nhưng có lẽ tất thống khổ mà thân phải trải qua gợi lên khiến cho Mị cảm thấy sợ hãi tàn độc bọn quan lại, bọn chúa đất phong kiến, kẻ coi mạng người cỏ rác, Mị người bị trói đến chết sau người đàn bà ngày trước Khoảnh khắc “Mị đứng lặng bóng tối”, lúc mà Mị suy nghĩ đến điều Câu văn ngắn gọn lề nối hai giai đoạn đời Mị: chết sống, bóng tối ánh sáng Và cuối Mị chiến thắng tất cả, giật đứt hết sợi dây ràng buộc cường quyền thần quyền, Mị chiến thắng nỗi sợ hãi, ánh sáng chiến thắng bóng tối Hành động Mị giải thoát cho A Phủ đồng nghĩa với việc giải cho khỏi vơ cảm, trái tim nhân hậu hồi sinh khát vọng sống trỗi dậy mãnh liệt hết Tác giả miêu tả hành động Mị câu văn ngắn động từ mạnh mẽ, gấp gáp: “Mị chạy Mị bảng Mị đuổi kịp Mị nói, thở ” Khơng cịn dòng độc thoại nội tâm, dường hành động Mị nhanh lí trí, hành động chịu chi phối khát vọng sống vốn tồn tiềm thức, khát vọng sống đột ngột thức dậy mãnh liệt bất ngờ lòng Mị Bầu trời lúc Mị chạy đen tối nhân vật đủ mạnh mẽ xé tan đêm sau màu đen ánh sáng đời hạnh phúc Mị chạy ra, cất tiếng xin giải thoát: “A Phủ cho tơi đi” Đây số câu nói hoi Mị xuất tác phẩm Mỗi lời thoại nhân vật góp phần bộc lộ nên tính cách, phẩm chất họ Ở đầu tác phẩm ta có lời nói gái mạnh mẽ, khinh thường tiền quyền muốn nhà làm nương trả nợ thay cha, cuối tác phẩm ta lại nghe thấy âm người gái khao khát sống mãnh liệt, tất thể tài Tô Hoài xây dựng nhân vật cho thi phẩm Câu nói người đàn bà lần muốn chết khẩn thiết mong sống, nỗi kinh hoàng trước chết: “Ở chết mất” Cơ Mị vơ cảm ngày nào, cô Mị mặc thân ngày muốn sống hết Chính Mị khơng phải khác - Mị tự lái tàu đời số phận theo ý muốn Khát vọng sống bùng dậy mãnh liệt, bất ngờ khơng cịn ảo giác hay khát khao mà trở thành hành động liệt chống lại số phận, chống lại vịng cương tỏa nhà thống lí để giành lấy quyền sống, quyền tự cho VIII KẾT BÀI “Nghệ thuật nằm quy luật băng hoại, khơng thừa nhận chết” (Schedrin ) Để làm điều đó, nghệ thuật phải hướng đến người với tinh thần nhân đạo sâu sắc Và thế, tin “Vợ chồng A Phủ” tuyệt tác trường tồn mà bút Tô Hoài đậm chất giản dị, tinh tế mang lại Trên Tây Bắc xinh đẹp mà nhiều u uất, tối tăm, Mị lên người lao động kiên cường, can đảm, vượt qua đau khổ, lầm than Thời gian trơi đi, đời người hữu hạn, tác phẩm Tơ Hồi cịn đó, vẹn ngun giá trị lòng nhân đạo sâu sắc mà nhà văn dành cho Tây Bắc yêu thương

Ngày đăng: 19/05/2023, 16:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan