Luận án tiến sĩ toán học một số kiểu hàm lồi và bất đẳng thức tích phân liên quan

118 2 0
Luận án tiến sĩ toán học một số kiểu hàm lồi và bất đẳng thức tích phân liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN NGỌC HUỀ MỘT SỐ KIỂU HÀM LỒI VÀ BẤT ĐẲNG THỨC TÍCH PHÂN LIÊN QUAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC BÌNH ĐỊNH NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN NGỌC HUỀ MỘT SỐ KIỂU HÀM LỒI VÀ BẤT ĐẲNG THỨC TÍCH PHÂN LIÊN QUAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ TỐN HỌC BÌNH ĐỊNH - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN NGỌC HUỀ MỘT SỐ KIỂU HÀM LỒI VÀ BẤT ĐẲNG THỨC TÍCH PHÂN LIÊN QUAN Chun ngành: Tốn Giải tích Mã số: 46 01 02 Phản biện 1: GS TS Đặng Đức Trọng Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Thanh Diệu Phản biện 3: TS Đào Văn Dương Tập thể Hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Thanh Đức TS Lê Quang Thuận BÌNH ĐỊNH - NĂM 2020 Lời cam đoan Luận án hoàn thành Trường Đại học Quy Nhơn, hướng dẫn PGS TS Đinh Thanh Đức TS Lê Quang Thuận Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các kết Luận án trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố trước TM Tập thể hướng dẫn PGS TS Đinh Thanh Đức Tác giả Nguyễn Ngọc Huề Lời cảm ơn Luận án hoàn thành Trường Đại học Quy Nhơn, hướng dẫn đầy nhiệt tâm nghiêm khắc PGS TS Đinh Thanh Đức TS Lê Quang Thuận Lời đầu tiên, cho tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, tạo điều kiện thuận lợi mặt, hướng dẫn bảo suốt q trình làm việc, nghiên cứu hồn thành Luận án Tơi xin gửi lời cám ơn đến thầy GS TSKH Vũ Kim Tuấn, em Dương Quốc Huy Nguyễn Dư Vi Nhân, có giúp đỡ, đóng góp quan trọng cho tơi việc nghiên cứu khoa học hồn thành luận án Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Quy Nhơn, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Toán Thống kê tất quý thầy, cô giáo động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Trường Đại học Tây Nguyên, gia đình, anh em bạn bè, người chia sẻ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận án i Mục lục Lời cam đoan Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu iv Mở đầu Chương Các bất đẳng thức kiểu Fejér cho hàm lồi theo cặp tựa trung bình số học áp dụng 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Các bất đẳng thức kiểu Fejér cho hàm (Mφ , Mψ )-lồi 13 1.3 Áp dụng vào bất đẳng thức liên quan đến hàm Gamma trung bình đặc biệt Chương Bất đẳng thức kiểu Jensen áp dụng 33 38 2.1 Bất đẳng thức kiểu Jensen dạng tích phân 38 2.2 Bất đẳng thức kiểu Jensen dạng dãy 45 2.3 Áp dụng 50 2.3.1 Áp dụng bất đẳng thức kiểu Jensen dạng tích phân 50 2.3.2 Áp dụng bất đẳng thức kiểu Jensen dạng dãy 53 ii Chương Một số bất đẳng thức tích phân cho hàm lồi khơng gian đo áp dụng 55 3.1 Đặt vấn đề 55 3.2 Bất đẳng thức tích phân cho hàm lồi không gian đo 57 3.3 Áp dụng vào tích phân bậc khơng ngun 60 3.3.1 Bất đẳng thức tích phân kiểu Jensen tích phân bậc khơng ngun 3.3.2 61 Bất đẳng thức kiểu Hermite-Hadamard tích phân bậc không nguyên Chương Hàm li suy rng kiu Hă older v ỏp dng 65 69 4.1 Trung bỡnh cú trng kiu Hăolder 69 4.2 Hàm li suy rng kiu Hăolder 74 4.3 Các đặc trưng ca hm li suy rng kiu Hăolder dng 79 4.4 Các bất đẳng thức cho hm li suy rng kiu Hăolder 86 4.4.1 Các bất đẳng thức kiểu Jensen 87 4.4.2 Các bất đẳng thức kiểu Popoviciu Rado 88 Một số áp dụng 92 4.5.1 Tớnh li Hăolder ca hm Gamma v ỏp dng 92 4.5.2 Áp dụng vào chuỗi lũy thừa 93 4.5.3 Áp dụng vào trung bình lũy thừa 96 4.5 Kết luận 98 Danh mục cơng trình liên quan 100 Tài liệu tham khảo 100 Chỉ mục 110 iii Danh mục kí hiệu Rn : khơng gian Euclide n-chiều Rn+ : tập hợp {(x1 , , xn ) : x1 ≥ 0, , xn ≥ 0} R2+ : tập tất (w1 , w2 ) ∈ R2+ cho w1 + w2 = x : (x1 , , xn ) xα : (xα1 , , xαn ) An (x) : A(a, b) : Trung bình số học a b Bnf : Đa thức Bernstein bậc n hàm f epi(f ) Gn (x) : {(x, α) ∈ C × R | f (x) α} √ : n x1 xn Mφ (a, b; α) : Tựa trung bình φ−1 (αφ(a) + (1 − α)φ(b)) Mφ (a, b) : Mφ (a, b; 12 ) L(t) : Mφ (a, Mφ (a, b; α); t) R(t) : Mφ (b, Mφ (a, b; α); t) F(t) : Mψ (f ◦ L(t), f ◦ R(t); α) G(t) : Mψ (F(1), F(0); t) n (x1 + · · · + xn ) M[r] (x1 , x2 ; w1 , w2 ) : Trung bỡnh Hăolder cú trng bậc r M(r, x, w) Mn (r, x, w) Mn (0, x, w) Mn (s, f x, w) Wn : Trung bỡnh cú trng kiu Hăolder bc r ( w1 xr + · · · + wn xr )1/r x1 > 0, , xn > 0, Wn Wn n :  −( w1 (−x1 )r + · · · + wn (−xn )r )1/r x1 > 0, , xn > Wn Wn : lim+ Mn (r, x, w) = lim− Mn (r, x, w) r→0 r→0     w1 f s (x1 ) + · · · + wn f s (xn ) 1/s s 6= 0, Wn Wn :  [f (x1 )]w1 /Wn [f (xn )]wn /Wn s = Pn : i=1 wi > iv ∆k f (0) : Sai phân cấp k hàm f x = Xcp (a, b) : Không gian hàm giá trị phức f thỏa mãn R 1/p b c dt p   a |t f (t)| t < ∞ ≤ p < ∞, kf kXcp =  ess sup |tc f (t)| < ∞ p = ∞ a≤t≤b r s Λ : {(x , α ) | (x, α) ∈ epi(f )} x∗ : (x∗1 , , x∗n ) f (k) (x) : đạo hàm bậc k f x f k (x) : lũy thừa bậc k giá trị f (x) f (x) : đạo hàm cấp f x f 00 (x) : đạo hàm cấp hai f x t.ư : tương ứng v Mở đầu Bất đẳng thức Hermite-Hadamard (HH), Hermite [41] nêu lần vào năm 1883 phát lại mười năm sau Hadamard [37], cho ta ước lượng chặn chặn giá trị trung bình tích phân hàm lồi khoảng đóng, liên quan đến trung điểm điểm cuối miền xác định Chính xác hơn, f : [a, b] → R hàm lồi liên tục ta có  f a+b  ≤ b−a Z b f (x)dx ≤ a f (a) + f (b) (HH) Phiên có trọng bất đẳng thức (HH) phát triển Fejér [32] vào năm 1906 Cụ thể, f : [a, b] → R hàm lồi w : [a, b] → R hàm mật độ đối xứng qua a+b f a + b ≤ b−a b Z f (x)w(x)dx ≤ a f (a) + f (b) (FI) Các bất đẳng thức (HH), (FI) công cụ mạnh để ta ước lượng giá trị trung bình tích phân hàm lồi đoạn Một điểm thú vị khái niệm hàm lồi lại đề xuất cách thức muộn Jensen [53] vào cuối năm 1906 Ông sử dụng hạng tử đầu hạng tử cuối (HH) để định nghĩa hàm lồi thông qua bất đẳng thức hàm Cụ thể hơn, I ⊂ R khoảng f : I → R hàm f gọi hàm lồi theo nghĩa Jensen hay J-lồi I   x+y f (x) + f (y) f ≤ 2 (JC) với x, y ∈ I Nếu bất đẳng thức (JC) đổi chiều f gọi hàm lõm theo nghĩa Jensen hay J-lõm I Ý tưởng bất đẳng thức hàm (JC) dựa đánh giá giá trị hàm thơng qua trung bình số học Đây đóng góp to lớn Jensen cho phát triển tốn học mà ngày dường bao phủ rộng khắp lĩnh vực khác toán học [30] Ngày nay, người ta thường định nghĩa hàm lồi thơng qua trung bình số học có trọng Cụ thể hơn, I ⊂ R khoảng f : I → R hàm ta nói f hàm lồi I f (λx + (1 − λ)y) ≤ λf (x) + (1 − λ)f (y) (CF) với λ ∈ [0, 1] x, y ∈ I Nếu bất đẳng thức (CF) đổi chiều f gọi hàm lõm I (xem [75, Chương 1]) Từ định nghĩa hàm lồi J-lồi trên, dễ thấy f hàm lồi khoảng I hàm J-lồi I Tuy nhiên, để hàm J-lồi I trở thành hàm lồi I phải có thêm tính chất liên tục Bất đẳng thức kép (HH) khơng hệ tính lồi mà cịn đặc trưng cho tính lồi Tức là, hàm liên tục thỏa mãn bất đẳng thức bên trái bên phải khoảng miền xác định hàm hàm lồi [85, Định lý 1] Bất đẳng thức Hermite-Hadamard thu hút quan tâm nhiều nhà toán học trở thành viên đá móng quan trọng giải tích tốn học tối ưu Nhiều kết cổ điển liên quan đến bất đẳng thức tìm thấy chuyên khảo Peˇcari´c, Proschan Tong [75] Đặc biệt, hai thập kỷ gần đây, nhận nhiều ý Thực tế, có tăng lên đáng kể tài liệu cung cấp chứng minh mới, làm mịn, tổng quát hóa, nội suy khác áp dụng lý thuyết trung bình Chuyên khảo Dragomir Pearce [25] cho nhìn tồn diện lĩnh vực Sự diện áp dụng động lực thúc đẩy việc mở rộng đến trường hợp tổng quát Để tổng quát hóa khái niệm tính lồi, vấn đề tự nhiên thay trung bình số học có trọng bất đẳng thức (CF) cặp trung bình tổng quát Dựa vào ý tưởng này, trước hết, xây dựng khái niệm suy rộng trung bình định nghĩa khoảng thực Sau đó, dựa vào trung bình suy rộng vậy, khái niệm hàm lồi suy rộng giới thiệu nghiên cứu Điều có nghĩa hàm lồi suy rộng hàm

Ngày đăng: 19/05/2023, 13:25