Bảo vệ quyền phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình theo pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam đồ án tốt nghiệp đại học khoa luật

60 0 0
Bảo vệ quyền phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình theo pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam đồ án tốt nghiệp đại học khoa luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT ĐÀO THỊ KIỀU OANH BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ TRƯỚC VẤN NẠN BẠO LỰC GIA ĐÌNH THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT ĐÀO THỊ KIỀU OANH BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ TRƯỚC VẤN NẠN BẠO LỰC GIA ĐÌNH THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc Tế - Mã số 52380108 Giảng viên hướng dẫn: Th.s Lê Thị Hồng Liễu LỜI CẢM ƠN Trước hết tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Cô Th.s Lê Thị Hồng Liễu, người dành nhiều thời gian, tâm huyết với kinh nghiệm kiến thức tận tình bảo, đưa hướng dẫn cho tác giả suốt trình làm khóa luận Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy cô giáo trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM, đặc biệt thầy cô thuộc khoa Luật dạy dỗ giúp đỡ tác giả suốt thời gian học trường vừa qua Trong q trình nghiên cứu, khó tránh khỏi sai sót mong q Thầy, Cơ bỏ qua giúp đỡ để tác giả có kết tốt Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ phía Thầy, Cơ để tác giả học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt nghiên cứu sau Cuối xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, Ngày tháng năm 2021 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả, số liệu, ví dụ, trích dẫn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ quy định Nếu tác giả nói sai, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Tính mới, ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BẢO VỆ PHỤ NỮ TRƯỚC VẤN NẠN BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 Khái quát chung bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình 1.1.1 Khái niệm bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình 1.1.2 Nguyên nhân bạo lực gia đình phụ nữ 1.1.3 Hậu bạo lực gia đình phụ nữ 12 1.1.4 Những rào cản bảo đảm quyền tiếp cận cơng lý phụ nữ bị bạo lực gia đình Việt Nam 16 1.2 Khuôn khổ pháp luật bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình 18 1.2.1 Pháp luật quốc tế bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình .19 1.2.2 Pháp luật số quốc gia bảo vệ quyền phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình 21 1.2.3 Pháp luật Việt Nam bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VIỆC BẢO VỆ PHỤ NỮ TRƯỚC VẤN NẠN BẠO LỰC GIA ĐÌNH 34 2.1 Thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam năm vừa qua 34 2.2 Thực trạng thực quy định Pháp luật Việt Nam việc bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình 36 2.2.1 Thực trạng việc ban hành pháp luật trước vấn nạn bạo lực gia đình 37 2.2.2 Thực trạng việc áp dụng pháp luật trước vấn nạn bạo lực gia đình 39 2.3 Một số giải pháp hoàn thiện việc bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình 44 2.3.1 Giải pháp hoàn thiện thực pháp luật việc bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình 44 2.3.2 Một số giải pháp xã hội khác bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 KẾT LUẬN CHUNG 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 khẳng định “Mọi người sinh tự bình đẳng phẩm cách quyền lợi, có lý trí lương tri, phải đối xử với tình bác ái” Bất kỳ hành vi bạo lực phụ nữ vi phạm nhân quyền Nhưng thực thế, bạo lực gia đình phụ nữ nhiều hình thức xảy cộng đồng, quốc gia giới khác biệt văn hóa, thu nhập, mức sống, tuổi tác, địa vị xã hội… Nó nỗi đau mối lo ngại khơng gia đình, quốc gia cộng đồng quốc tế Quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến bảo vệ phụ nữ chế định Văn pháp luật Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013; Luật Hơn nhân gia đình 2014; Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 2007… Các văn ban hành để điều chỉnh quyền người việc điều chỉnh hành vi bạo lực gia đình phụ nữ, dù gián tiếp hay trực tiếp làm giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ chưa khả quan Tình trạng bạo lực gia đình ln gia tăng số lượng lẫn mức độ nguy hiểm đến phụ nữ Nó để lại hậu nặng nề như: đe dọa an toàn thành viên gia đình, làm rạn nứt, tan vỡ quan hệ gia đình, gây ảnh hưởng tới phát triển nhân cách trẻ, gây tác động tiêu cực tới ổn định cộng đồng Tuy nhiên, thực tiễn pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình cịn nhiều hạn chế: bất bình đẳng giới tồn hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, định kiến giới tư tưởng trọng nam khinh nữ nặng nề đời sống xã hội… Thực trạng bạo lực gia đình diễn có nhiều nguyên nhân, số bắt nguồn từ việc thực thi pháp luật chưa đầy đủ thiếu hiệu Theo số liệu thống kê Vụ gia đình, Bộ văn hóa thể thao du lịch, tính từ năm 2011 đến năm 2015, ngày Việt Nam lại có 64 phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình Trong tổng số 157.859 vụ bạo lực gia đình phát từ năm 2011 tới 2015, nạn nhân phụ nữ ( từ 16-59 tuổi) chiếm tới 74,24%1 Ngoài số liệu điều tra Liên đoàn phụ nữ toàn Trung Quốc: bạo lực gia đình đe dọa sống 30% tổng số 270 triệu gia đình sống lục địa2 Qua cho thấy bạo lực khơng việc nội tự giải gia đình, mà trở thành tệ nạn cần có quan tâm tồn xã hội Vì lẽ nên tác giả chọn đề tài “Bảo vệ quyền phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình theo pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế” để nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Tình hình nghiên cứu Tại số quốc gia đề cập tới tình trạng bạo lực phụ nữ thơng qua số nghiên cứu như: “Sự bảo vệ phụ nữ khỏi bạo hành nam giới – Women under protection – in hiding from violent men” hai tác giả Weinehall,K Jonsson,M (Tạp chí quốc tế phúc lợi xã hội); “Kinh nghiệm tiếp cận nguồn lực hỗ trợ phụ nữ nạn nhân bạo lực – Female Intimate partner violence survivors experence with necessary resources” tác giả McLeod A.L cộng (Tạp chí tư vấn phát triển) Bên cạnh để làm rõ vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình số nghiên cứu Việt Nam đề cập sau: Đề tài nghiên cứu khoa học: “Ảnh hưởng yếu tố môi trường xã hội kinh tế đến bạo lực gia đình nay” (KHXH-GĐ/16-19/04) TS Đặng Thị Hoa làm chủ nhiệm- Viện Nghiên cứu Gia đình Giới chủ trì thực số đề tài thuộc Chương trình trọng điểm cấp Bộ: “Nghiên cứu tổng thể gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế” Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Mục tiêu chung đề tài làm rõ sở lý luận https://laodong.vn/xa-hoi/moi-ngay-o-viet-nam-co-64-phu-nu-10-tre-em-bi-bao-luc-577991.Ido, truy cập ngày 12/03/2018 Theo Tạp chí Khoa học phụ nữ, Số 4/2003 thực tiễn vấn đề bạo lực gia đình, xác định rõ yếu tố ảnh hưởng tới bạo lực gia đình; đề xuất giải pháp sách nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình nay, hướng tới mục tiêu phát huy giá trị mối quan hệ tốt đẹp gia đình, hỗ trợ xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững Luận văn Thạc sĩ “Vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình tỉnh Vĩnh Phúc nay” Nguyễn Thị Hoa – Học viện Hành Quốc gia Tác giả phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn bạo lực gia đình, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình để từ đưa giải pháp nhằm phòng, chống vi phạm pháp luật phịng chống bạo lực gia đình Luận án “Pháp luật đảm bảo quyền người lĩnh vực xã hội Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn” Lê Hoài Trung, năm 2011, làm sáng tỏ số khái niệm, nội dung pháp luật đảm bảo quyền người lĩnh vực xã hội, làm rõ thực tiễn áp dụng pháp luật đảm bảo quyền người cần thiết, phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền người lĩnh vực xã hội Việt Nam Đề tài nghiên cứu cấp “Đảm bảo quyền phụ nữ Việt Nam nay” PGS.TS Nguyễn Thị Báo làm chủ nhiệm (năm 2016) Đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn đảm bảo quyền phụ nữ, thực trạng đảm bảo quyền phụ nữ; quan điểm giải pháp đảm bảo quyền phụ nữ Việt Nam Năm 1966, tác phẩm “Nỗi đau thời đại” tác giả Lê Thị Quý sâu vào phân tích vấn đề bạo lực gia đình hai dạng “Bạo lực khơng nhìn thấy được” “Bạo lực nhìn thấy được” Từ đó, giúp cho người đọc nắm bắt xu hướng biến đổi đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình có liên quan đến người phụ nữ Tác giả Lê Thị Quý in viết “Bạo lực gia đình Việt Nam” tạp chí khoa học Phụ nữ Đây viết cung cấp thông tin nhìn tồn cảnh bạo lực gia đình Việt Nam Năm 2001, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thực đề tài “Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam” Đề tài phân tích hậu nghiêm trọng nạn bạo lực giới gia đình phụ nữ phản ứng nạn nhân bị bạo lực trước hành vi vơ nhân tính Năm 2007, TS Lê Thị Q cộng phát hành sách “Bạo lực gia đình sai lệch hệ giá trị” Cuốn sách bạo lực gia đình lệch chuẩn mặt đạo đức xã hội, giá trị thời đại mà đề cao Bên cạnh nhắc đến số nghiên cứu pháp lý Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Báo Gia đình Xã hội như: Bài Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền định vợ chồng công việc quan trọng gia đình: Những phát từ Điều tra gia đình 2017 tác giả Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Minh Thi, 2109, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 1; Bài Những hành vi bạo lực gia đình – Con học theo bố mẹ tác giả Hồng Bá Thịnh, Báo Gia đình Xã hội, số ngày 9/1/2007; Bài Bạo lực sở giới: Một số khía cạnh luật pháp, sách Việt Nam tác giả Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Hồng, Trần Thị Cẩm Nhung 2014, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Quyển 24, Số 3 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Trên sở đó, tác giả tìm thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình Để đạt mục đích trên, khóa luận đặt giải nhiệm vụ sau: 40 Thứ hai, quy định cách thức bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình cịn chưa phù hợp Các biện pháp ngăn chặn, bảo vệ áp đụng kịp thời để bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình, chấm dứt hành vi bạo lực gia đình, giảm thiểu hậu hành vi bạo lực gây ra, bao gồm: Buộc chấm dứt hành vi bạo lực gia đình; cấp cứu nạn nhân bạo lực gia đình; ngăn chặn theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành pháp luật tố tụng hình người có hành vi bạo lực gia đình biện pháp cấm tiếp xúc quy định Điều 19 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 2007 Tuy nhiên, quy định “Cấm người có hành vi bạo lực gia đình đến gần nạn nhân; sử dụng điện thoại phương tiện thơng tin khác để có hành vi bạo lực với nạn nhân (sau gọi biện pháp cấm tiếp xúc)”37 theo định Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy bạo lực gia đình định cấm tiếp xúc Tịa án nhân dân cịn chưa khả thi điều kiện để áp dụng biện pháp phải có đơn yêu cầu nạn nhân bạo lực gia đình đồng ý nạn nhân38 Quy định cứng nhắc dẫn đến nhiều trường hợp không bảo vệ nạn nhân để lại hậu đáng tiếc xảy Bên cạnh đó, pháp luật phịng,chống bạo lực gia đình chưa có quy định áp dụng biện pháp “cách ly” người gây bạo lực gia đình mà chủ yếu biện pháp “tạm lánh” cho nạn nhân bạo lực gia đình Như vậy, nạn nhân phải “trốn” khỏi nơi sinh sống người gây bạo lực yên tâm nơi mà khơng phải áp dụng biện pháp phịng, chống bạo lực gia đình Chúng ta nên xây dựng quy định biện pháp “cách ly” người gây bạo lực gia đình Thứ ba, quy định xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình cịn chưa đầy đủ Tại Điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 có quy định hành vi nghiêm cấm là: “Dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không quy định 37 38 Xem Điểm d khoản Điều 19 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 2007 Xem Điểm a, Khoản Điều 20 điểm a Khoản Điều 21 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 41 pháp luật hành vi bạo lực gia đình”39 Nhưng Nghị định số 167/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống bạo bạo lực gia đình lại khơng quy định xử phạt hành vi Chính vậy, thực tiễn xảy hậu vụ án kinh hoàng anh trai thảm sát nhà em trai huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội khiến 04 người chết, có 02 người phụ nữ 01 trẻ em gái bị trách nhiệm cơng an huyện, đội cảnh sát hình sở dừng lại mức kiểm điểm40 Bên cạnh đó, pháp luật chưa có quy định cụ thể trách nhiệm quyền sở không thực trách nhiệm quy định Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 Trong thực tiễn thực việc xử phạt hành vi vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình gặp khơng khó khăn Điển hình, quy định xử lý vi phạm hành quy định Luật Xử lý vi phạm hành 2012, Nghị định số 167/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phịng, chống bạo bạo lực gia đình với nội dung hành vi bạo lực gia đình đánh đập, sử dụng công cụ, phương tiện hay vật dụng khác gây thương tích cho người vợ bị phạt từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng; hành vi hành hạ, ngược đãi thành viên gia đình phạt từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng; hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi lăng mạ, chì chiết, xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình với biện pháp khắc phục kèm theo41 Vậy mức độ lăng mạ, chửi bới thành viên gia đình bị xử lý Muốn có để xử phạt cần có chứng, có người đứng tố giác quan chức phát Trong đó, lăng mạ thực lời nói khơng thể làm Đây lý mà quy định có khơng thực xử phạt 39 40 Xem Khoản Điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 Nguồn: “Vụ thảm sát Đan Phượng: Kiểm điểm công an huyện, đội cảnh sát hình sự” ht http://daidoanket.vn/vu-an/vu-tham-sat-o-dan-phuong-kiem-diem-cong-an-huyen-doi-canh-sat-hinh-sutintuc 454047 41 Vũ Công Giao: Tiếp cận công lý nguyên lý nhà nước pháp quyền, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học (25), tr.188-194,2009 42 thực tế xử lý khiến cho tình trạng bạo lực gia đình ngày diễn biến phức tạp người vi phạm nạn nhân cho hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia xử lý khiến cho tình trạng bạo lực gia đình ngày diễn biến phức tạp người vi phạm nạn nhân cho hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, thực tế mức phạt q thấp, khơng tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi, người có điều kiện kinh tế mức phạt tiền khơng có ý nghĩa giáo dục với họ Cịn người có điều kiện kinh tế khó khăn biện pháp phạt tiền lại phản tác dụng người có hành vi bạo lực phải nộp phạt mà trút giận lên nạn nhân hành vi bạo lực kinh khủng hơn, tinh vi Ngồi ra, trường hợp người có hành vi bạo lực khơng có thu nhập việc phạt tiền với họ khơng khả thi, khơng có tác dụng, họ khơng có cơng ăn việc làm, thường xun nhậu nhẹt, say xỉn đánh đập vợ để lấy tiền uống rượu, bị xử phạt người phải bỏ tiền nộp phạt nạn nhân (vợ, con) Đặc biệt, đối tượng có hồn cảnh khó khăn khơng có điều kiện kinh tế, vùng nơng thơn, vùng dân tộc thiểu số quy định pháp luật làm đông cứng việc thực quyền tìm kiếm cơng bằng, cơng lý nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình Thứ tư, quy định xử lý hình hành vi bạo lực gia đình Các hành vi bạo lực gia đình quy định “Chỉ khởi tố vụ án hình tội phạm quy định khoản điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155, 156 226 Bộ luật hình có yêu cầu bị hại người đại diện bị hại người 18 tuổi, người có nhược điểm tâm thần thể chất chết”42 bị khởi tố hình người bị hại người đại diện nạn nhân có u cầu Nếu họ khơng u cầu biện pháp phịng ngừa lại tiếp tục áp 42 Xem khoản Điều 155 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 43 dụng giải pháp để giải bạo lực gia đình hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình43 Ý nghĩa quy định “khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại” Bộ Luật tố tụng hình phản ánh thực tiễn có trường hợp việc khởi tố vụ án hình để truy cứu trách nhiệm người thực hành vi phạm tội gây thêm tổn thất khác cho bị hại so với việc không khởi tố vụ án hình như: Gây thêm tổn thất tinh thần, làm lộ bí mật đời tư bị hại, phá vỡ tha thứ, hòa giải thỏa thuận bên44 …` Trong thực tế, nhiều phụ nữ bị bạo hành gia đình với thương tích nghiêm trọng phổ biến (12,9% bị rách màng nhĩ tổn thương mắt, 7,3% bị thương tích vết sâu vết thương dài sâu) Tổng cộng 6,5% số phụ nữ bị thương tích cho biết họ bị “bất tỉnh”45 Trong số phụ nữ điều trị thương tích, có khoảng nửa nói thật với nhân viên y tế nguyên nhân gây thương tích46 “Xấu hổ” lý phổ biến khiến phụ nữ không muốn đến sở y tế để sử dụng dịch vụ Thứ năm, trình tự xử lý hành vi bạo lực trình tự xử lý hành vi bạo lực gia đình cịn rườm rà, phức tạp dẫn đến việc bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình không kịp thời Theo quy định pháp luật hành, nạn nhân phải tố cáo, công an xã, phường tiếp nhận đơn, xác minh Qua xác minh, cơng an thấy mời người gây bạo lực lên xã, phường để xử lý hành Đối với trường hợp gây thương tích nằm viện phải đưa đơn tố cáo lên cơng an huyện Sau tiếp nhận 43 Xem điểm a Khoản Điều 12 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 2007 Hoàng Thị Vân Anh (2019), “Khởi tố vụ án theo yêu cầu bị hại: Những hạn chế cần khắc phục” https://tapchitoaan.vn/bai-viet/pháp-luat/khoi-to-vu-an-theo-yeu-cau-cua-bi-hai-nhung-han-che-can-khacphuc 45 Tổng Cục Thống Kê, Cơ quan Hợp tác Phát triển quốc tế Tây Ban Nha (AECID), Quỹ phát triển Mục tiêu thiên niên kỷ Chính phủ Tây Ban Nha tài trợ ( MDG-F), Liên Hợp quốc (UN) (2010) “ Kết Nghiên cứu Quốc gia bạo lực gia đình với Phụ nữ Việt Nam: Im lặng chết” https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&TteamID=10692,tr.81 46 Tổng Cục Thống Kê, Cơ quan Hợp tác Phát triển quốc tế Tây Ban Nha (AECID), Quỹ phát triển Mục tiêu thiên niên kỷ Chính phủ Tây Ban Nha tài trợ ( MDG-F), Liên Hợp quốc (UN) (2010) “ Kết Nghiên cứu Quốc gia bạo lực gia đình với Phụ nữ Việt Nam: Im lặng chết” https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&TteamID=10692,tr.81 44 44 hồ sơ từ xã lên, công an huyện trực tiếp gặp nạn nhân xác định thương tích, tham mưu cho Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ… nơi nạn nhân sinh sống hỗ trợ nạn nhân vật chất tinh thần, sau làm thủ tục khởi tố, bắt giam đối tượng gây bạo lực để xử lý phiên tòa Bên cạnh đó, khoản Điều 36 Luật Phịng chống bạo lực gia đình 2007 quy định: Bộ văn hóa, Thể thao du lịch “chủ trì, hướng dẫn cơng tác tổng hợp tình hình phịng chống bạo lực gia đình, đạo thực chế độ báo cáo thống kê phịng chống bạo lực gia đình, đạo tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, nhân rộng mơ hình phịng chống bạo lực gia đình” Tuy nhiên chưa có văn quy định rõ ràng biểu mẫu báo cáo, thống kê phịng chống bạo lực gia đình việc thực chế độ báo cáo thống kê phịng chống bạo lực gia đình địa phương, quan thiếu thống 2.3 Một số giải pháp hoàn thiện việc bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình Bạo lực gia đình khơng gây tổn thương nặng nề đến tinh thần, thể chất nạn nhân mà ảnh hưởng đến gia đình xã hội khơng tránh khỏi tác động xấu Hiện nay, với quy định mang tính chặt chẽ hệ thống pháp luật, nhiều vụ án bạo lực gia đình đưa xét xử, người phạm tội xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật Tuy nhiên, để có đạt hiệu tối ưu việc ngăn ngừa tình trạng tội phạm nguy hiểm khơng có biện pháp xử lý mà phải cần đến quan tâm tham gia gia đình, người thân xã hội Để góp phần đẩy lùi vấn nạn này, tác giả đưa số giải pháp nhằm đảm bảo hoàn thiện việc thực pháp luật bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đạo lực gia đình sau: 2.3.1 Giải pháp hồn thiện thực pháp luật việc bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình Việc thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 2007 mang lại nhiều tiến tích cực việc giải bạo lực gia đình cộng đồng Cũng tác động tích cực tới nhận thức cấp, đặc biệt cấp địa phương phổ biến 45 bạo lực gia đình Tuy nhiên, việc thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình cịn gặp số hạn chế bất cập liên quan đến công tác quản lý chế định hành vi bạo lực gia đình; vậy, tác giả xin kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật Phòng, chống bạo lực gia đình để việc thực Luật mang lại hiệu cơng tác phịng chống bạo lực gia đình nói chung bạo lực gia đình phụ nữ Một là, Luật phòng chống bạo lực gia đình cần quy định giải thích thuật ngữ có liên quan cách logic như: cần làm rõ khái niệm “gia đình” “thành viên gia đình”, sở giải thích “bạo lực gia đình” cá hành vi bạo lực gia đình Đây sở để áp dụng thống pháp luật triển khai thực thi pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Khi sửa đổi Luật Phịng, chống bạo lực gia đình cần thống theo tư tưởng chủ đạo: Gia đình gì? Thành viên gia đình gồm ai? Bạo lực gia đình gì? Xác định cụ thể hành vi bạo lực gia đình theo nhóm loại hành vi cụ thể? Trên sở làm rõ biện pháp phịng ngừa bạo lực gia đình, chống bạo lực gia đình, xử lý vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, trách nhiệm chủ thể việc thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Hai là, cần bổ sung thêm quy định biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình Hiện nay, mơ hình Địa tin cậy Cộng đồng (mơ hình Nhà tạm lánh) phát huy hiệu quả, nhiên, quy định bộc lộ nhược điểm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình bảo vệ nạn nhân cách thụ động (người bị bạo lực gia đình phải trốn), đặc biệt nơi chưa có Nhà tạm lánh hoặc, nhiên, quy định bộc lộ nhược điểm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình bảo vệ nạn nhân cách thụ động (người bị bạo lực gia đình phải trốn), đặc biệt nơi chưa có Nhà tạm lánh Địa tin cậy Cộng đồng, chí nhiều trường hợp nạn nhân trốn nhà người thân mà bị người gây bạo lực gia đình truy đuổi Chính vậy, cần bổ sung thêm biện pháp “cách ly” người gây bạo lực gia đình, buộc người gây bạo lực gia đình phải rời khỏi chỗ khơng có biện pháp cấm tiếp xúc 46 Ba là, sửa đổi, bổ sung quy định xử lý vi phạm pháp luật hành phịng, chống bạo lực gia đình như: xử phạt vi phạm pháp luật hành hành vi dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không quy định pháp luật hành vi bạo lực gia đình Cụ thể quy định hình thức phạt tiền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình Nghị định 167/2013/NĐ-CP, Nghị định đưa chế tài cần thiết nhiên chưa thực hợp lý, mức phạt cịn thấp, khơng có tính răn đe Có thể thay bằng, hình thức xử phạt cao với chế tài lao động cơng ích; biện pháp có ý nghĩa giáo dục tích cực người có hành vi bạo lực đồng thời khơng ảnh hưởng đến quyền lợi nạn nhân Hướng dẫn chi tiết cách thức xử lý vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình để quan, cá nhân có thẩm quyền xử lý vi phạm dễ dàng áp dụng thực tiễn Bốn là, cần mở rộng chủ thể có quyền u cầu khởi tố hình hành vi bạo lực gia đình, khơng người bị hay người đại diện người bị hại mà mở rộng đại diện quyền địa phương, đại diện tổ chức đoàn thể Vì họ người nắm bắt rõ mức độ mâu thuẫn gia đình thành viên, mức độ thương tích, tần suất bạo hành mà nạn nhân bạo lực gia đình phải chịu đựng Đây cách thức để nâng cao trách nhiệm quyền sở cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Hơn nữa, cần thể chế hóa vào luật hình nhóm tội phạm lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình Có vậy, có tính răn đe chủ thể vi phạm với người khác, dễ dàng việc áp dụng, xử lý, tránh tình trạng bỏ lọt tội phạm lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình 2.3.2 Một số giải pháp xã hội khác bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình Luật pháp biện pháp thiếu công phịng chống xóa bỏ bạo lực gia đình, khơng đủ Sự thành cơng 47 chương trình hay biện pháp phịng chống nhờ vào đóng góp hợp tác cộng đồng, tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ Các biện pháp chủ yếu nhóm giáo dục, tuyên truyền, trợ giúp pháp lý tư vấn tinh thần, sức khỏe thơng qua đường dây nóng, nhà tạm lánh, trường học Có thể thấy, việc tiếp cận cơng lý nữ nạn nhân bị bạo lực gia đình cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại Để thúc đẩy tiếp cận công lý nữ nạn nhân, cần có giải pháp phá vỡ im lặng chịu đựng họ Do vậy, cần thực đồng nhiều giải pháp, đòi hỏi tham gia bên liên quan, cụ thể là: Đẩy mạnh hoạt động truyền thông rộng khắp phương tiện thông tin đại chúng nhằm giáo dục chuyển đổi hành vi Mục đích giúp người nhận thức bạo lực gia đình tồn tại, bạo lực sai chấp nhận được, vi phạm pháp luật Việc thông tin, tuyên truyền phải đảm bảo xác, rõ ràng, đơn giản, thiết thực, phù hợp với đối tượng, trình độ, lứa tuổi giới tính, truyền thống, văn hóa, sắc dân tộc, tơn giáo, khơng làm ảnh hưởng đến bình đẳng giới, danh dự, nhân phẩm Nội dung thông tin, tuyên truyền cần tập trung vào sách, pháp luật phịng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới, quyền nghĩa vụ thành viên gia đình, nhận diện bạo lực gia đình, tác hại bạo lực gia đình, kiến thức nhân gia đình Chấm dứt bạo lực gia đình phụ nữ có nghĩa thay đổi cách quan niệm, thái độ niềm tin cũ tồn cộng đồng xã hội Chỉ nhận thức xã hội bạo lực gia đình thay đổi phản ứng chống lại bạo lực gia đình xảy Để thay đổi quan niệm, thái độ xã hội, cần có chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cấp, tổ chức hoạt động tuyên truyền sinh hoạt tập thể địa phương, cộng đồng qua tờ rơi … Tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật quan đơn vị cộng đồng nhân gia đình, đồng thời có phối hợp với Ban Quản lý khu công nghiệp thực tuyên truyền pháp luật liên quan đến gia đình như: Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Chăm sóc bảo vệ trẻ em, Luật phịng, chống 48 bạo lực gia đình, để cặp vợ chồng hiểu quyền trách nhiệm gia đình, cộng đồng xã hội, ngăn chặn xâm nhập tệ nạn xã hội vào gia đình Ban, ngành, đồn thể, cộng đồng gia đình tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hóa, ấp, khu phố văn hóa; xây dựng nhân rộng mơ hình gia đình điển hình, tiêu biểu, tạo phong trào xây dựng gia đình con, no ấm, tiến bộ, hạnh phúc phát triển bền vững Các tổ chức Đoàn niên, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, … cấp cần nhân rộng mơ hình CLB, tổ tư vấn kiến thức tiền hôn nhân, giao tiếp, lối ứng xử gia đình…nhằm giúp bạn trẻ trước kết hôn trang bị kiến thức, kỹ tổ chức sống gia đình, có định hướng nghề nghiệp tạo thu nhập ổn định Cần tổ chức thi chủ đề hạnh phúc gia đình để gắn kết tình cảm thành viên gia đình với nhau, đồng thời trang bị thêm kiến thức pháp luật xã hội để người nhận thức vai trò gia đình để giữ lửa đem lại sống gia đình hạnh phúc Thực nghiêm túc vụ việc vi phạm luật có liên quan đến gia đình như: Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật trẻ em, Luật phòng – chống bạo lực gia đình, Luật Hịa giải sở,… Các cặp vợ chồng cần nhận thức vai trị, vị trí, trách nhiệm xây dựng gia đình, phải yêu thương, tôn trọng, lắng nghe, chia sẻ trách nhiệm, điều quan trọng phải biết nghĩ cái, tôn trọng giá trị truyền thống gia đình Việt Nam, khơng vướng vào tệ nạn xã hội, sống thủy chung, Khi có mâu thuẫn, xung đột xảy cần bình tĩnh, khéo léo giải vấn đề, người nên tự biết điều chỉnh, bỏ tơi, sống có trách nhiệm với gia đình xã hội Cần tăng cường cơng tác hoà giải để cặp vợ chồng muốn ly có hội trở lại đồn tụ, xây dựng gia đình hạnh phúc ni dạy 49 Đặc biệt tổ hòa giải sở cần phát huy vai trị hịa giải với nhiều hình thức, giải thích cho cặp vợ chồng biết hệ lụy xảy với họ sau họ ly hôn để họ thấy trách nhiệm họ tự hàn gắn, hóa giải mâu thuẫn sống chung lại với Quan tâm, tạo điều kiện chăm sóc, giúp đỡ trẻ em gia đình xảy tình trạng bạo hành, ly có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Cần biểu dương, nhân rộng gương sáng đạo lý gia đình, gia đình điển hình khó khăn vươn lên xây dựng gia đình hịa thuận, giữ vững hạnh phúc, nuôi dạy học giỏi, thành đạt, hiếu thảo, chăm lo phụng dưỡng ơng bà, kính trên, nhường dưới, nhân rộng mơ hình gia đình vượt khó vươn lên, gia đình làm kinh tế giỏi, gia đình hiếu học, gia đình trẻ hạnh phúc, gia đình nhiều hệ chung sống mẫu mực, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Mạnh mẽ lên án hành vi thiếu đạo đức hôn nhân, bạo hành gia đình Ly vấn đề mang tính chất xã hội rõ rệt sâu sắc để lại hậu pháp lý thật nghiêm trọng, ảnh hưởng đến gia đình tồn thể xã hội Vậy cần có chung tay góp sức tất hệ thống trị tâm kéo giảm tình trạng ly hôn qua hoạt động thiết thực cụ thể ngành, cấp để xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững Gia đình êm ấm, hạnh phúc hành trang, tảng để cá nhân phát huy hết lực mình, góp phần xây dựng xã hội ổn định, phồn vinh phát triển KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương tác giả tập trung phân tích thực trạng bạo lực gia đình thực trạng pháp luật thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, mặt tích cực tồn tại, hạn chế nguyên nhân bất cập việc thực thi pháp luật Từ đó, đưa kiến nghị mặt lập pháp kiến nghị mặt xã hội mang tính định hướng 50 KẾT LUẬN CHUNG Khóa luận pháp luật Việt Nam bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình Tác giả xem xét, nghiên cứu cách tổng thể nội dung lý luận thực tiễn định danh tội phạm bạo lực gia đình Việc đời Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ 1979 đánh dấu mốc quan trọng cơng phịng chống nạn xâm hại phụ nữ phạm vi toàn giới Cùng với đó, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 Quốc hội ban hành góp phần thể rõ đường lối chủ trương Đảng nhằm mục đích cuối giảm thiểu số lượng phụ nữ bị bạo lực gia đình Đây xem pháp lý hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại đưa khung hình phạt pháp lý thích đáng người phạm tội Tuy nhiên, bên cạnh điểm tiến cịn tồn nhiều bất cập việc thực quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ phụ nữ Với tần suất người phạm tội ngày tăng, với thủ đoạn ngày tinh vi phức tạp, điều gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh với tất người điều gây ảnh hưởng đe dọa đến phát triển ổn định bền vững gia đình tập thể xã hội Việc nghiên cứu đề tài “Bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn việc thực quy định pháp luật nhằm bảo vệ phụ nữ trước vấn đề bạo lực gia đình, hướng đến việc đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật, tăng cường khả thực thi quy định pháp luật thực tế Làm sáng tỏ sở lý luận, sơ lược số quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình Từ khái quát sơ khái niệm bạo lực phụ nữ Ngồi ra, khóa luận cịn nêu nguyên nhân nhằm phơi bày hậu nạn bạo lực gia đình phụ nữ 51 Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam việc bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình khía cạnh kinh tế, tình dục, tinh thần, thể xác Bên cạnh đó, đưa quy định pháp luật số Quốc gia Philippines, Hàn Quốc bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực gia đình Thơng qua đó, so sánh với Việt Nam để tìm điểm tương đồng, khác biệt để từ ta tiếp thu cách có chọn lọc điểm tiến pháp luật Quốc gia bổ sung thiếu sót pháp luật nước nhà với điều kiện phải phù hợp với bối cảnh xã hội Nêu lên số nguyên nhân gây nên vấn nạn xâm hại tình dục hệ mà vấn nạn để lại không thân phụ nữ gia đình mà cịn để lại hệ cho xã hội bao gồm mặt an ninh lẫn kinh tế Nêu lên số bất cập, thực trạng thực pháp luật Việt Nam số nước bảo vệ quyền trẻ em trước nạn bạo lực gia đình, với số liệu chứng minh tình hình bạo lực gia đình phụ nữ cịn cao Bên cạnh đó, thơng tin mà tác giả tiếp cận hạn chế, chưa phong phú bị giới hạn mặt thời gian nên khóa luận tốt nghiệp cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý từ phía q Thầy, Cơ để góp phần hồn thiện nội dung khóa luận góp phần hồn thiện pháp luật nhằm hài hịa hóa, phù hợp với pháp luận quốc tế 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Việt Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi bổ sung số điều năm 2001) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Công ước quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa 1966 Cơng ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ 1979 Tuyên ngôn quốc tế quyền người 1948 Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Công ước quốc tế Quyền Dân - Chính trị 1966 10 Luật Bình đẳng giới 2006 11 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 12 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 2007 13 Luật trợ giúp pháp lý 2017 14 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống, chống bạo lực gia đình 15 Nguyễn Xuân Thắng 2018 Xu hướng biến đổi đặc điểm gia đình Việt Nam trình hội nhập quốc tế Báo cáo đề tài cấp Bộ thuộc Chương trình “Nghiên cứu, đánh giá tổng thể gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế”, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 16 Bùi Thị Hịa 2019 “Đảm bảo an tồn cho phụ nữ trẻ em nhìn từ nỗ lực Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam” Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 2019 Kỷ yếu Hội thảo khoa 53 học quốc gia Khơng gian an tồn cho phụ nữ trẻ em – Khuyến nghị sách Hà Nội, 17 Tổng cục Thống kê 2010 “Chịu nhịn chết đấy”: Kết nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam B Tài liệu tham khảo tiếng Việt UNICEF Innocenti Reasearch Centre 200 “ Domestic violence against women and girls.” Florence, Italy Krug, Etiene., Linda L Dahlberg, James A Mercy, Anthony B Zwi, Rafael Lozano 2002 “World report on violence and health” Mears, Daniel P Christy A.Visher 2005 “Trends in Understanding and Addressing Domestic Violence” Journal of Interpersonal Violence C Các Website www.lapphap.vn www.Mohr.gov.vn http://cand.com.vn http://diendanphapluat.vn https://tks.edu.vn http://thanhnien.vn https://kiemsat.vn http://vanban.chinhphu.vn www.Unicef.org 10 www.wikipedia.org 54

Ngày đăng: 19/05/2023, 06:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan