TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Môi trường và phát triển bền vữ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG SUY THỐI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Môi trường phát triển bền vững Mã phách: ………………… Hà Nội – 2022 MỤC LỤC BẢNG VIẾT TẮT .2 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Kết cấu tiểu luận PHẦN KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN .4 1.1 Khái niệm .4 1.1.1 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên .4 1.1.2 Khái niệm suy giảm tài nguyên thiên nhiên 1.2 Phân loại loại tài nguyên thiên nhiên .4 1.2.1 Phân loại theo thành phần hóa học 1.2.2 Phân loại theo trạng thái phân bố 1.2.3 Phân loại theo tính chất, trữ lượng mục đích sử dụng PHẦN TẦM QUAN TRỌNG CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỐI VỚI CON NGƯỜI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI .6 2.1 Con người với tài nguyên thiên nhiên 2.2 Tầm quan trọng tài nguyên thiên nhiên việc phát triển kinh tế - xã hội 2.2.1 TNTN nguồn lực để phát triển kinh tế .6 2.2.2 TNTN yếu tố thúc đẩy phát triển .7 2.2.3 TNTN yếu tố quan trọng cho tích lũy để phát triển PHẦN THỰC TRẠNG SUY THOÁI MỘT SỐ LOẠI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .8 3.1 Thực trạng tài nguyên rừng .8 3.2 Thực trạng tài nguyên đất 10 3.3 Thực trạng tài nguyên nước 11 3.4 Thực trạng Khơng khí 14 PHẦN 15 NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 15 4.1 Nguyên nhân suy thoái tài nguyên thiên nhiên Việt Nam 15 4.1.1 Dân số cao 15 4.1.2 Lối sống 15 4.1.3 Ý thức người 16 4.1.4 Phát triển không bền vững 16 4.1.5 Ơ nhiễm mơi trường 16 4.1.6 Biến đổi khí hậu 17 4.2 Hậu suy thoái tài nguyên thiên nhiên Việt Nam 17 4.2.1 Ảnh hưởng tới đời sống người 17 4.2.2 Ảnh hưởng tới kinh tế 17 4.2.3 Ảnh hưởng xấu tới khí hậu 17 PHẦN 18 BIỆN PHÁP ĐỂ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 18 5.1 Biện pháp bảo vệ xây dựng bền vững tài nguyên thiên nhiên 18 5.1.1 Đối với tài nguyên rừng 18 5.1.2 Đối với tài nguyên đất 18 5.1.3 Đối với tài nguyên nước 19 5.1.4 Đối với tài ngun khơng khí 19 5.2 Nâng cao ý thức người việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 19 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 BẢNG VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ nguyên gốc TNTN Chữ tiếng việt Tài nguyên thiên nhiên Tiến sĩ TS WQI Chỉ số chất lượng nước LVS Lưu vực sông AQI Air quality index Chỉ số chất lượng khơng khí MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tài nguyên thiên nhiên sản phẩm tự nhiên, tự nhiên sinh có giới hạn Trong q trình khai thác sử dụng cho mình, người lấy tài nguyên để khai thác biến đổi chúng tạo sản phẩm vật chất phục vụ cho sống Nhưng ngày nay, kinh tế toàn cầu phát triển dân số tăng nhanh Cuộc sống người ngày khó khăn Con người cố gắng khai thác nguồn tài nguyên cạn kiệt Vì nhu cầu người không giới hạn tài nguyên thiên nhiên lại có hạn Chúng ta có nghĩ rằng? Một ngày đó, nguồn tài nguyên thiên nhiên biến mất? Đã đến lúc phải nghĩ khác để hướng tới tương lai khác tươi sáng – nơi mà có nguồn lượng không sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách lãng phí, gây nhiễm để lại nhiều hậu sau Không vậy, người sinh từ thiên nhiên, tiếp tục phá hủy thiên nhiên chắn đến ngày thiên nhiên quay lưng với người Mặt khác, có nhiều nỗ lực với môi trường tài nguyên thiên nhiên đặt ra, số nhỏ so với tàn phá mà người làm Rõ ràng, vấn đề tìm nguồn lượng nhằm giảm tải ô nhiễm giúp tái cân môi trường tự nhiên Trên vấn đề trọng tâm sách phát triển quốc gia Việt Nam Phát triển chưa đủ mà phải phát triển bền vững Đây tốn khó lý giải nhà lãnh đạo, người đứng đầu nước nhằm giúp cho đất nước phát triển cân mạnh mẽ Chính vậy, nhằm cho người thấy rõ thực trạng tài nguyên thiên nhiên Việt Nam em chọn đề tài: “Thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên Việt Nam nay” để đánh giá làm tập lớn Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, Kết luận tài liệu tham khảo tập lớn gồm phần sau: Phần 1: Khái niệm phân loại tài nguyên thiên nhiên Phần 2: Tầm quan trọng tài nguyên thiên nhiên người phát triển kinh tế - xã hội Phần 3: Thực trạng suy thoái số loại tài nguyên thiên nhiên Việt Nam giai đoạn Phần 4: Nguyên nhân hậu suy thoái tài nguyên thiên nhiên Phần 5: Giải pháp khắc phục tài nguyên thiên Việt nam NỘI DUNG PHẦN KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên nguồn cải vật chất nguyên khai hình thành tồn tự nhiên mà người sử dụng để đáp ứng nhu cầu sống 1.1.2 Khái niệm suy giảm tài nguyên thiên nhiên Suy giảm tài nguyên thiên nhiên định nghĩa suy giảm số lượng chất lượng nguồn tài nguyên thiên nhiên mà khó thể hồi phục lại, giảm sức tải môi trường, gây ảnh hưởng không tốt tới sống Trái đất Suy giảm tài nguyên thiên nhiên khiến môi trường phần chức hỗ trợ sống cung cấp nguồn lực môi trường giảm sút, tạo nên giới hạn cho sản xuất tiêu dùng 1.2 Phân loại loại tài nguyên thiên nhiên Thông thường, người ta kể đến số loại TNTN tài nguyên lượng, khoáng sản, sinh vật, đất đai, nước, biển, khí hậu, cảnh quan, … Hiện có nhiều phương pháp phân loại TNTN khác theo trữ lượng, chất lượng, khả năng, tái tạo, …Trong trường hợp cụ thể, người ta sử dụng tổ hợp nhiều phương pháp phân loại TNTN Sự phân loại có tính tương đối tính đa dạng, đa dụng tài nguyên thiên nhiên tùy thuộc vào mục tiêu sử dụng khác Như biết, TNTN quốc gia bao gồm tất cải vật chất thiên nhiên tạo có mặt đất, biển đáy biển, lòng đất không gian vũ trụ thuộc chủ quyền quốc gia theo Cơng ước quốc tế quy định TNTN phong phú đa dạng nên tùy thuộc vào thành phần, mục đích sử dụng mà có cách phân loại khác 1.2.1 Phân loại theo thành phần hóa học TNTN có thành phần chất hóa học vơ (quặng kim loại) TNTN có thành phần hóa học chất hữu (than đá, dầu mỏ, than bùn) 1.2.2 Phân loại theo trạng thái phân bố TNTN ngồi mặt đất (khơng khí, sức gió, ánh sáng mặt trời) TNTN mặt đất (thành thực vật, hệ động vật, nguồn nước mặt đất) TNTN lịng đất (các loại khống sản, nguồn nước ngầm) 1.2.3 Phân loại theo tính chất, trữ lượng mục đích sử dụng TNTN vơ hạn loại TNTN có trữ lượng vô định, không bị phân chia biên giới quốc gia vùng lãnh thổ nên khơng có tranh chấp khai thác, sử dụng sử dụng khơng gây tác động đến mơi trường Nói khác, TNTN vô hạn tài nguyên lượng phù hợp cho chiến lược phát triển bền vững, điển hình tài ngun thiên nhiên vơ hạn như: khơng khí, sức gió, ánh sáng mặt trời, thủy triều, sóng biển, … TNTN hữu hạn loại tài nguyên thiên nhiên có giới hạn định trữ lượng, có vị trí địa giới xác định đất, thực vật, nước ngọt, … loại tài nguyên chia thành loại khác như: TNTN tái tạo TNTN tái tạo PHẦN TẦM QUAN TRỌNG CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỐI VỚI CON NGƯỜI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1 Con người với tài nguyên thiên nhiên Con người khai thác tài nguyên để sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu sống Dân số tăng chất lượng sống người ln cải thiện, việc cải tiến cơng cụ phương thức sản xuất để khai thác sử dụng TNTN nhiều hơn, hậu dẫn đến suy thối mơi trường lớn Qua ta thấy q trình tiến hố, người trung tâm mối quan hệ tài nguyên, môi trường phát triển Giáo dục nâng cao nhận thức TNTN cho người đào tạo kỹ khai thác, sử dụng tài nguyên cho người giữ vai trò định phát triển bền vững TNTN 2.2 Tầm quan trọng tài nguyên thiên nhiên việc phát triển kinh tế xã hội 2.2.1 TNTN nguồn lực để phát triển kinh tế Trên giới, tất quốc gia khơng phân biệt khuynh hướng trị, sau giành độc lập lựa chọn cho đường lối phát triển kinh tế riêng Lý thuyết tăng trưởng kinh tế biểu thị hàm sản xuất Cobb-Douglas: Tổng mức cung kinh tế Y (GDP) xác định yếu tố đầu vào sản xuất: nguồn lao động L; vốn sản xuất K; tài nguyên thiên nhiên R khoa học công nghệ T: Y = f (L, K, R.T) Như vậy, TNTN bốn nguồn lực để phát triển kinh tế Nhưng TNTN động lực mà yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất Con người phải khai thác, sử dụng TNTN cho q trình phát triển Khơng có TNTN khơng có q trình sản xuất khơng có tồn phát triển xã hội lồi người G Pety nói: “lao động cha, đất đai mẹ, nguồn gốc cải”, nghĩa người TNTN hai yếu tố trình sản xuất cải vật chất Trải qua trình phát triển với thành tựu tiến khoa học, kỹ thuật Cơng nghệ, người ngày có khả khai thác bề rộng chiều sâu loại TNTN để phục vụ nhu cầu ngày cao Do vậy, TNTN yếu tố đầu vào cho trình sản xuất yếu tố nguồn lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Tuy nhiên, TNTN điều kiện cần chưa phải điều kiện đủ TNTN trở thành sức mạnh kinh tế người biết khai thác, sử dụng có hiệu Thực tế cho thấy, nhiều nước có TNTN phong phú, đa dạng, trữ lượng lớn, song nước phát triển Ngược lại, có nhiều nước TNTN khan hiếm, mật độ dân số cao, lại nước phát triển 2.2.2 TNTN yếu tố thúc đẩy phát triển TNTN sở để phát triển nông nghiệp công nghiệp, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế cấu lao động Điều thực quan trọng nước phát triển thời kỳ đầu cơng nghiệp hố Việt Nam Những TNTN khai thác nguồn lực đảm bảo cho tăng trưởng phát triển Những thành tựu khoa học, công nghệ đại loài người giải khâu tiết kiệm sử dụng thay đổi loại tài nguyên tài nguyên khác trình sản xuất, phát triển chưa có khả loại bỏ yếu tố TNTN khỏi chu trình sản xuất 2.2.3 TNTN yếu tố quan trọng cho tích lũy để phát triển Ở nước phát triển, họ khai thác TNTN để xuất lấy vốn tích lũy ban đầu phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, xây dựng sở hạ tầng góp phần cải thiện dân sinh Phát triển hợp lý nguồn TNTN cung cấp ổn định nguồn nguyên vật liệu cho nhiều ngành cơng nghiệp chế biến sản xuất nước, góp phần giảm nhẹ ảnh hưởng khủng hoảng lượng nguyên liệu từ bên PHẦN THỰC TRẠNG SUY THOÁI MỘT SỐ LOẠI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Thực trạng tài nguyên rừng Ở Việt Nam 3/4 diện tích đồi núi rừng che phủ 30% diện tích Rừng Việt Nam kho tài nguyên quý báu, phận quan trọng môi trường sinh thái, rừng làm cho khơng khí lành điều hịa khí hậu Việt Nam có 100 khu bảo tồn thiên nhiên Nhưng thập kỷ qua, rừng bị suy thoái nặng nề diện tích rừng tồn quốc bị suy giảm lớn: Theo số liệu Tổng cục Lâm nghiệp, diện tích rừng bị phá hủy giảm 270 ha/năm, vịng năm từ 2016 - 2019, diện tích rừng bị thiệt hại lên tới 7.283 Như vậy, trung bình năm 2.430 rừng Một thực tế diễn diện tích rừng phịng hộ ngày suy giảm, thay vào gia tăng diện tích rừng sản xuất Theo số liệu công bố năm 2019 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, đất lâm nghiệp nước ta có 14,6 triệu rừng tự nhiên gần 10,3 triệu ha, rừng trồng 4,3 triệu Diện tích đất có rừng đủ tiêu chuẩn để tính tỷ lệ che phủ tồn quốc 13,8 triệu ha, tỷ lệ che phủ 41,89% Cũng theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho biết năm 2020 Diện tích đất có rừng bao gồm rừng trồng chưa khép tán 14.677.215 ha; đó, diện tích rừng tự nhiên 10.279.185 rừng trồng 4.398.030 Diện tích đất có rừng đủ tiêu chuẩn để tính tỷ lệ che phủ toàn quốc 13.919.557 ha, tỷ lệ che phủ 42,01% so với giới 31% cao nhiều Mặc dù tỉ lệ che phủ rừng nước ta có tăng lên, chất lượng rừng tự nhiên chưa cao, rừng phòng hộ chưa phát huy đầy đủ chức năng, tỉ lệ xanh/ người dân đô thị nhiều khu vực nông thôn khác cịn thấp Theo số liệu Báo cáo Chương trình điều tra, theo dõi đánh giá tài nguyên rừng quốc gia (NFIMAP) chu kì 3, 2/3 diện tích rừng tự nhiên Việt Nam coi rừng nghèo Rừng giàu rừng trung bình chiếm 4,6% tổng diện tích rừng phần lớn phân bố vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa Nhiều khu rừng ngập mặn rừng Tràm vùng đồng ven biển có vai quan trong việc trì đa dạng sinh học dường biến Cơ hội tái sinh tự nhiên có trữ lượng lớn thường gặp nhiều khó khăn trở ngại Báo cáo cho thấy chất lượng đa dạng sinh học rừng tiếp tục bị suy giảm Trong giai đoạn 1999 - 2005, diện tích rừng tự nhiên giàu giảm 10% rừng trung bình giảm 13,4% Nhiều diện tích rừng tự nhiên rộng lớn Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Trung du miền núi Bắc Bộ bị biến giai đoạn 1991 -2001 Tuy nhiên có nhiều sách, kế hoạch phủ trồng rừng, phủ xanh đồi trọc, … triển khai rộng rãi nhiều người ủng hộ mang lại hiệu ban đầu Ý thức bảo vệ rừng người dân ngày nâng cao 3.2 Thực trạng tài nguyên đất Theo thống kê diện tích đất đai Bộ Tài ngun Mơi trường năm 2020 tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 33,1 triệu có 27,9 triệu chiếm 84,46% diện tích đất tự nhiên nước nhóm đất nơng nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất, nhóm đất chưa sử dụng vào khoảng 1,2 triệu ha, nhóm đất phi nơng nghiệp có diện tích khoảng 3,9 triệu Với vị trí địa hình đặc biệt làm cho thổ nhưỡng Việt Nam có tính chất chung vùng nhiệt đới ẩm đa dạng phân hóa rõ từ đồng lên núi cao, từ Bắc vào Nam từ Đông sang Tây Báo cáo trạng Môi trường quốc gia giai đoạn 2016 -2020 diện tích đất nông nghiệp nước giai đoạn tăng từ 26,8 triệu (năm 2013) lên 27,29 triệu (năm 2018); nhiên, cấu đất nông nghiệp, diện tích đất trồng có xu hướng giảm, trung bình năm giảm 6.457 Nguyên nhân giảm chủ yếu chuyển từ đất trồng lúa hiệu quả, bị mặn hóa biến đổi khí hậu sang đối tượng đất nông nghiệp khác Báo cáo cho biết giai đoạn chất lượng môi trường đất Việt Nam tốt, nhiên môi trường đất nông nghiệp xung quanh khu vực tập trung nhiều hoạt động công nghiệp hay vùng chuyên canh có dấu hiệu bị suy giảm ảnh hưởng chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt đô thị, chất thải làng nghề trình thâm canh trồng với việc gia tăng sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật Đất nông nghiệp xung quanh khu vực hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề hầu hết điểm quan trắc cho thấy có nguy bị nhiễm kim loại nặng (Cu, Pb, Zn, Cd), với mức dao động khác khu vực, chí số khu vực bị nhiễm kim loại Đối với vùng đất chuyên canh nông nghiệp, giai đoạn 2016 -2020, hàm lượng hữu đất có dấu hiệu suy giảm, rõ đất chuyên canh rau hoa cảnh, bên cạnh dấu hiệu bị chua hóa 10 Ngồi ra, tác động biến đổi khí hậu, tượng cực đoan thời tiết xảy thường xuyên hơn, nhiều diện tích đất nơng nghiệp bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, khơ hạn sa mạc hóa Ở vùng núi, nhiều nơi rừng bị phá làm cho đất bị sạt lở, xói mịn, rửa trơi, cân dinh dưỡng Theo nghiên cứu nhà khoa học, lớp đất mặt có nguy bị biến phần tương lai Liên hợp quốc đưa cảnh báo khoảng 1/3 tài nguyên đất trái đất bị suy thối xói mịn, nhiễm, q trình axit hóa suy giảm chất dinh dưỡng Ngun nhân tình trạng q trình quản lý đất chưa người Nguyên nhân chủ yếu tình trạng bắt nguồn từ việc người “vắt kiệt” sức lao động đất để sản xuất nông nghiệp Việc trồng lương thực để sản xuất nhiên liệu sinh học, biến đổi khí hậu phương thức canh tác đơn giản làm tăng nguy thiếu lương thực tương lai Ngồi ra, cịn có ngun nhân trực tiếp làm suy thối đất khác bao gồm tình trạng thị hóa, phát triển sở hạ tầng, sản xuất lượng, khai khoáng… Mặc dù, liên tục đưa cảnh báo, song tình hình đất giới ngày tồi tệ Hiện tại, phần lớn đất người tiếp cận sử dụng nông nghiệp Nhưng biện pháp canh tác thường dẫn tới tình trạng xói mịn đất lãng phí nước khiến suất trồng giảm Nếu cứ tiếp tục sử dụng đất nay, đến năm 2075, khơng cịn đất để trồng trọt Ðất hệ sinh thái hồn chỉnh nên thường bị nhiễm hoạt động người Khi sống ngày phát triển nâng cao dường tài nguyên đất ngày bị suy thoái trở nên cằn cỗi 3.3 Thực trạng tài nguyên nước Việt Nam nước có nguồn tài nguyên nước dồi phong phú Việt Nam có lượng mưa trung bình hàng năm cao (1800 – 2000mm), mạng lưới sơng ngịi dày đặc với chiều dài tổng cộng 52.000km có 697 sơng, suối, kênh, rạch 38 hồ nguồn nước liên tỉnh, thuộc 16 lưu vực sơng 3.045 sơng, suối 11 thuộc lưu vực sơng nội tỉnh Trong số đó, khả nhiều sông sông xuyên biên giới hệ thống sông Mê Công (sông Cửu Long), sông Hồng, sông Bằng Giang Kỳ Cùng, sông Mã, sông Cả, sông Sê San, sông Đồng Nai Theo Báo cáo trạng Môi trường quốc gia giai đoạn 2016 -2020 tổng lượng dịng chảy sơng vào khoảng 830 - 840 tỷ m3 năm, nhiên, tài nguyên nước Việt Nam bị phụ thuộc nhiều vào nguồn nước sinh hoạt Các sông, suối xuyên biên giới chuyển vào nước ta khoảng 520 tỷ m3, chiếm khoảng 63% tổng lượng nước trung bình năm hệ thống sơng Trong đó, lớn sơng Cửu Long (khoảng 450 tỷ m3), chiếm khoảng 85% tổng lượng nước từ sông xuyên biên giới vào nước ta; sông Hồng khoảng 52 tỷ m3 (khoảng 10%); cịn lại hệ thống sơng khác Mặt khác, tài nguyên nước mặt Việt Nam phân bố không không gian thời gian, khoảng 70 - 80% lưu lượng nước tập trung mùa mưa, lượng nước mùa khơ chiếm khoảng 20 -30% tổng lượng nước năm Ở vùng đồng châu thổ, mực nước ngầm độ sâu từ – 200m, miền núi thường độ sâu từ 10 – 15m, vùng núi đá vôi nước ngầm độ sâu khoảng 100m Ngồi nước ta cịn có khoảng 350 nguồn nước khống, có 169 nguồn nước có nhiệt độ 30 độ C Tài nguyên nước đất dự báo thành tạo chứa nước Việt Nam khoảng 250.726.995 m3/ngày, bao gồm trữ lượng nước nhạt nước mặn, trữ lượng nước nhạt khai thác 61.199.015 m3/ngày Hiện trạng khai thác nước đất toàn quốc 9.941.541 m3/ngày (chiếm 16,24% trữ lượng khai thác được), khai thác nhiều tập trung vùng đồng Bắc Bộ (32,79% toàn vùng) đồng Nam Bộ (32,07%) Các vùng khác bao gồm Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, trạng khai thác thấp, chiếm khoảng 1,76% - 4,12% so với trữ lượng tiềm khai thác nước đất tồn vùng Nhìn vào số liệu thấy nguồn tài nguyên nước mặt đất nước ta vô phong phú, dồi nay, tài nguyên nước Việt Nam lại tình trạng suy thối số lượng chất lượng 12 Về số lượng, Việt Nam lâm vào tình trạng thiếu nước tài nguyên nước Việt Nam phân bố không theo thời gian năm năm Không vậy, phần lớn sông nhận nguồn nước từ nước ngồi mà có nhiều đập thủy điện khiến cho nước chảy nước ta ngày gây ảnh hưởng tới nhiều đời sống người dân Và phân bố không vùng nước phần nguyên nhân tình trạng thiếu hụt nguồn nước Về chất lượng, tình trạng nhiễm nguồn nước mặt đất nguồn nước ngầm ngày tăng mức độ quy mô Nguồn nước đất nhiều thị, số khu vực đồng có biển hiệu nhiễm chất hữu khó phân hủy hàm lượng vi khuẩn cao Các biểu suy thoái, cạn kiệt nguồn nước đất ngày trở nên rõ rệt phổ biến nước ta Theo báo cáo Bộ tài nguyên Môi trường, khối lượng nước thải xử lý khu công nghiệp 65%, đô thị 15%, nông nghiệp 0%, nguy lớn gây nên suy thoái tài nguyên nước mặt nước ngầm Tất nước thải không xử lý qua xử lý đổ vào hệ thống sông tiêu sơng đổ thẳng xuống dịng sơng Khả tự làm sơng có giới hạn, hầu hết sông thành phố lớn nhỏ Việt nam trở thành “Dịng sơng chết” Những sơng trước cịn dịng sơng lành sơng Nhuệ sơng đáy “dịng sông chết” Những sông lớn lịch sử sông Tô Lịch – Kim Ngưu để trở thành kênh nước thải với mức độ ô nhiễm cao Ở mức độ khác nhau, hệ thống sông khác đề rơi vào tình trạng Khơng ta thấy nhiễm lưu vực khác thơng qua hình biểu đồ đây: 13 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ số WQI theo mức điểm quan trắc thuộc lưu vực sông giai đoạn 2020 Thông qua biểu đồ ta thấy có LVS Cà - La có số WQI 50% (đạt mức 63%) cịn lại lưu vực sơng cịn lại mức xấu cảnh báo Chúng ta thấy LVS Đáy có tỉ lệ ô nhiễm nặng chiếm tới 16% cao lưu vực sơng cịn lại khiến cho việc mơi trường xung quanh nguồn nước bị hủy hoại, ảnh hưởng tới sống người dân 3.4 Thực trạng Không khí Cùng với phát triển kinh tế đồng nghĩa nhiễm khơng khí lại tăng lên Trong giai đoạn 2016 -2020, ô nhiễm môi trường khơng khí tiếp tục vấn đề quan tâm nhiều quốc gia khơng thể kể đến Việt Nam Tại Việt Nam, nhiễm mơi trường khơng khí chủ yếu ô nhiễm bụi thành phố, đô thị lớn, khu cơng nghiệp Đặc biệt, tình trạng nhiễm bụi mịn số đô thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh xảy thường xuyên Ở khu vực miền Bắc, mức độ ô nhiễm có xu hướng tăng lên từ năm 2017 - 2019 (cao vào năm 2019) đến năm 2020 giảm Các thông số đặc trưng khác mơi trường khơng khí N02, O3, CO, SO2, nằm 14 ngưỡng đặt bên Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh Đối với thị vừa nhỏ khu vực nông thôn, miền núi, chất lượng mơi trường khơng khí trì tương đối ổn định mức tốt trung bình Do phát triển đất nước có nhiều công cụ lại như: ô tô, xe máy chạy xăng dầu gây ô nhiễm môi trường xả thải trực tiếp bên ngồi mà khơng thơng qua phần mềm lọc khơng khí điều khiến cho mơi trường khơng khí xung quanh bị nhiễm nặng nề điều thể rõ thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh có số AQI (chỉ số đánh giá chất lượng khơng khí) ln mức cao, báo động đỏ Đặc biệt năm 2019, Hà Nội có giá trị AQI mức xấu chiếm tỷ lệ 30,5% tổng số ngày quan trắc năm, số ngày chất lượng khơng khí suy giảm đến ngưỡng xấu (AQI = 201 - 300) PHẦN NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Nguyên nhân suy thoái tài nguyên thiên nhiên Việt Nam 4.1.1 Dân số cao Dân số giới tăng lên đáng kể năm thập kỷ gần Khi số lượng người tăng lên, nhu cầu tài nguyên thiên nhiên tăng theo Con người khai thác mức nguồn tài ngun nước, đất nơng nghiệp, khống sản động vật hoang dã dẫn đến cạn kiệt hầu hết tài nguyên thiên nhiên nhiều nơi giới Các quốc gia có gia tăng dân số khơng kiểm sốt thường gây áp lực lên nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế dẫn đến việc ảnh hưởng xấu tới môi trường 4.1.2 Lối sống Xã hội đại xã hội tiên tiến lịch sử lồi người Do có cách sống đại nên cần nhiều nguồn lực để đáp ứng nhu cầu nhu cầu 15 người Ví dụ: người sử dụng nhiều lượng thông qua phương tiện đường, thiết bị điện tử nhà hoạt động giải trí Mức tiêu thụ gia tăng dẫn đến nhu cầu cao nhiên liệu sản xuất lượng Sau đó, nguồn tài nguyên sử dụng mức dẫn đến cạn kiệt chúng 4.1.3 Ý thức người Ý thức người nguyên nhân hàng đầu dẫn đến suy thoái tài nguyên thiên nhiên Nếu khơng có ý thức bảo vệ tài ngun mà sử dụng loại tài nguyên cách tự do, lãng phí việc làm giết chết hệ tương lai sau khơng có đủ nguồn tài nguyên để sử dụng đặc biệt nguồn tài nguyên phục hồi 4.1.4 Phát triển không bền vững Hầu hết quốc gia trải qua q trình phát triển nhanh chóng, tạo việc tạo ngành công nghiệp sở hạ tầng Các kế hoạch phát triển đòi hỏi nhiều tài nguyên đất đai, lượng, nước nguồn lực Trong số trường hợp, phát triển xâm lấn vào rừng đất bảo vệ dẫn đến phá hủy thảm thực vật động vật quý Do đó, điều cần thiết phải kiểm soát phát triển để ngăn chặn việc sử dụng mức nguồn lực hạn chế có nguy tuyệt chủng Việc phát triển kinh tế điều đắn để phát triển lâu dài, bền vững cần phải biết bảo vệ mơi trường xung quanh 4.1.5 Ơ nhiễm mơi trường Ô nhiễm môi trường nguyên nhân chủ yếu suy thối tài ngun thiên nhiên Ơ nhiễm mơi trường chủ yếu nhà sản xuất sử dụng hóa chất nhựa hoạt động họ Những hóa chất thẩm thấu vào hệ thống đất nước làm thay đổi thành phần tài nguyên thiên nhiên Việc sử dụng hóa chất nhựa 16 môi trường ngày tăng dẫn đến hủy hoại đời sống loài sinh vật sinh sống xung quanh 4.1.6 Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu diễn tồn giới giới Các tác động biến đổi khí hậu lũ lụt mức, điều kiện thời tiết khắc nghiệt, động đất thiên tai khác Những thay đổi đe dọa cách sống nhiều loài dẫn đến tuyệt chủng số lồi Cháy rừng biến đổi khí hậu dẫn đến việc phá hủy khu rừng tài nguyên thiên nhiên quý người bảo vệ Chính biến đổi khí hậu đe dọa lớn tới môi trường sống đặc biệt loại tài nguyên quý giá người 4.2 Hậu suy thoái tài nguyên thiên nhiên Việt Nam 4.2.1 Ảnh hưởng tới đời sống người Khi nguồn tài nguyên thiên nhiên bị thiếu hụt thì: nhiều người bị chết đói, chết khát, chết bệnh tật Khơng cịn xe lăn bánh đường, hay chuyến bay bầu trời, dầu mỏ cạn kiệt Dân số giới giảm mạnh loài người quay kinh tế nơng nghiệp để trì sống 4.2.2 Ảnh hưởng tới kinh tế Khi môi trường bị suy thối kinh tế gặp phải khủng hoảng, suy giảm trầm trọng Đặc biệt thiếu hụt dầu mặt hàng thiết yếu sản xuất, trồng trọt, khai thác vận chuyển nhiều hoạt động, cạn kiệt nghiêm trọng Các tác động tiêu cực việc cạn kiệt dầu bao gồm sụp đổ doanh nghiệp, chi phí sinh hoạt cao nước phát triển không chắn lĩnh vực vận tải 4.2.3 Ảnh hưởng xấu tới khí hậu 17 Vấn đề nhiễm mơi trường tác nhân khiến cho khí hậu trái đất ngày nóng lên Tình trạng nóng lên tồn cầu khiến mực nước biển ngày dâng cao hơn, xâm thực vào đất liền gây nên vấn đề xâm nhập mặn, diện tích đất bị thu hẹp Ngồi tình trạng cịn gây nên vấn đề thiên tai, bão lũ Trong năm gần tượng thiên tai diễn liên tục ngày tăng nhiều Điều áp lực từ mơi trường lên khí hậu tạo nên thay đổi thời tiết PHẦN BIỆN PHÁP ĐỂ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 5.1 Biện pháp bảo vệ xây dựng bền vững tài nguyên thiên nhiên 5.1.1 Đối với tài ngun rừng Đối với rừng phịng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, ni dưỡng rừng có, trồng rừng đất trống, đồi núi trọc Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học khu vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Đối với rừng sản xuất: Phát triển diện tích chất lượng rừng, độ phì chất lượng đất rừng Nhà nước có sách giao đất, giao rừng cho người dân thực chiến lược phủ xanh đồi trọc, trồng gây rừng nhằm thúc đẩy người dân trồng rừng cho họ biết tầm quan trọng rừng người 5.1.2 Đối với tài nguyên đất 18 Đối với đất vùng đồi núi áp dụng tổng thể biện pháp thủy lợi, canh tác hợp lý: làm ruộng bậc thang, trồng theo băng Cải tạo đất hoang đồi trọc biện pháp nông - lâm - kết hợp Bảo vệ rừng, đất rừng, ngăn chặn nạn du canh du cư Đối với đất nơng nghiệp cần có biện pháp quản lý chặt chẽ có kế hoạch mở rộng diện tích Thâm canh nâng cao hiệu sử dụng đất, chống bạc màu bón phân cải tạo đất thích hợp, chống nhiễm đất, thối hóa đất 5.1.3 Đối với tài ngun nước Xây dựng cơng trình thủy lợi để cấp nước, nước để tránh lãng phí nguồn nước cho tưới tiêu Trồng tăng độ che phủ, canh tác kỹ thuật đất dốc Quy hoạch sử dụng nguồn nước hiệu Xử lý sở sản xuất gây nhiễm mơi trường suy thối nguồn tài nguyên Giáo dục người dân ý thức việc sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý, cách nhằm bảo vệ môi trường 5.1.4 Đối với tài nguyên khơng khí Sử dụng phương tiện giao thơng khơng gây nhiễm khơng khí xe máy điện, tô điện, … Không công ty sản xuất cần ký cam kết khơng xả khí thải chưa qua xử lý ngồi mơi trường 5.2 Nâng cao ý thức người việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Các quan ban ngành cần phải tuyên truyền nâng cao trách nhiệm công dân việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên cho tiết kiệm, hợp lý thông qua giải pháp cụ thể như: không khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi Sau khai thác phải thực nghiêm ngặt giải pháp phục hồi 19