Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.2 Những giá trị cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận án 6 21 Chương 2: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở CÁC TỈNH MIỀN BẮC NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 2.1 Chính sách dân tộc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 2.2 Những yếu tố tác động đến việc thực sách dân tộc tỉnh miền Bắc nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 24 24 57 Chương 3: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở CÁC TỈNH MIỀN BẮC NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 3.1 Những thành tựu nguyên nhân việc thực sách dân tộc tỉnh miền Bắc nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 3.2 Những hạn chế nguyên nhân việc thực sách dân tộc tỉnh miền Bắc nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 65 65 85 Chương 4: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở CÁC TỈNH MIỀN BẮC NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 112 4.1 Quan điểm nhằm nâng cao hiệu thực sách dân tộc tỉnh miền Bắc nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 4.2 Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu thực sách dân tộc tỉnh miền Bắc nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 112 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 120 150 161 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHDCND : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CHXHCNVN : Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội DTTS : Dân tộc thiểu số NDCM : Nhân dân Cách mạng XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: So sánh số Bản có đường giao thơng, điện tỷ lệ người dân có điều kiện tiếp cận đường giao thông, điện tỉnh miền Bắc nước Lào Bảng 3.2: Số tỉnh miền Bắc nước Lào có trường tiểu học 69 78 Bẩng 3.3: Số có trạm y tế bệnh viện tỉnh miền Bắc nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Bảng 3.4: Tỷ lệ người nghèo so sánh tỉnh miền Bắc nước Lào 81 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cộng hoà Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào quốc gia độc lập, đa dân tộc Qua chiều dài lịch sử, dân tộc kề vai sát cánh sinh sống, sản xuất chống ngoại xâm Ngay từ thành lập, Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào coi vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng xây dựng sách dân tộc nhằm củng cố khối đoàn kết dân tộc để thực nghiệp đấu tranh chống thực dân đế quốc, phong kiến tay sai, nhằm giành độc lập dân tộc, xây dựng đất nước theo đường lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) Miền Bắc nước CHDCND Lào vùng gồm tỉnh: Hủa Phăn, Luông Pha Bang, Ụ Đôm Xay, Xay Nha Bu Ly, Xiêng Khoảng, Bo Kẹo, Phổng Xa Ly, Luông Nặm Tha; tiếp giáp với nước: Việt Nam, Trung Quốc, Myanmar Thái Lan; địa ban trung du miền núi; có 49 dân tộc sinh sống (Phụ lục 2) Các dân tộc có truyền thống đoàn kết sản xuất chiến đấu chống kẻ thù chung Qua thời kỳ, đặc biệt năm thực đường lối đổi mới, Đảng bộ, quyền cấp nhân dân dân tộc tỉnh miền Bắc có nhiều nỗ lực xây dựng phát triển toàn diện kinh tế, xã hội, văn hóa cho đồng bào dân tộc Được quan tâm Đảng Nhà nước, nhiều chương trình, dự án, sách ban hành nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Qua 30 năm đổi mới, việc tổ chức thực sách dân tộc Đảng Nhà nước phạm vi nước nói chung, thực sách dân tộc tỉnh miền Bắc nước CHDCND Lào nói riêng, đạt thành tựu đáng kể trên lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa - xã hội an ninh - quốc phịng Sản xuất nơng nghiệp có bước phát triển mới, bước chuyển từ kinh tế tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa, hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh lớn Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống xây dựng thông qua dự án phát triển kinh tế - xã hội Đây tiền đề quan trọng cho việc mở mang kinh tế, đẩy mạnh giao lưu, rút ngắn khoảng cách chênh lệch vùng, dân tộc; nhờ đó, đời sống vật chất tinh thần nhân dân dân tộc bước đầu cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, q trình thực sách dân tộc tỉnh miền Bắc nước Lào thời gian qua bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập, chưa khai thác tiềm năng, mạnh vùng, dân tộc Bức tranh tổng thể chênh lệch trình độ phát triển mặt dân tộc, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, tập quán canh tác lạc hậu, sở hạ tầng nhiều nơi yếu kém, điều kiện sống nhân dân dân tộc cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao Một số hộ dân thiếu ý chí tự lực vươn, cịn tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào giúp đỡ Nhà nước xã hội Trình độ, lực cán hệ thống trị sở hạn chế Đội ngũ cán sở thiếu yếu kém, bệnh quan liêu, xa dân, lợi dụng chức vụ để tìm kiếm lợi ích cá nhân, tham nhũng diễn phổ biến chưa giải triệt để Vai trò lực lượng cốt cán, người có uy tín số nơi chưa phát huy mức Trong tỉnh miền Bắc nước Lào Hủa Phăn có tỷ lệ hộ nghèo cao 28,0%, tỷ lệ người nghèo chiếm 37,0% dân số toàn tỉnh; tương tự, tỉnh thấp Xay Nha Bu Ly 10,2%, tỷ lệ người nghèo chiếm 20,2% Đường tơ giao thơng lại mùa có 30,56%, tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh nông thôn đạt 42% Còn khoảng 8% trẻ em độ tuổi học tiểu học khơng có điều kiện học, phải bỏ học lớp hay lớp Tỷ lệ người mù chữ miền Bắc Lào chiếm 3,78% tổng số người có độ tuổi từ 15 - 40 Mức độ phát triển văn hóa, giáo dục, y tế vùng sâu, vùng xa nhìn chung cịn thấp so với mức bình quân tỉnh so với nước Đây vấn đề xúc địi hỏi phải có nghiên cứu tổng kết, đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân để đưa phương hướng giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức thực sách dân tộc Đảng Nhà nước tỉnh miền Bắc nước CHDCND Lào Từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: "Thực sách dân tộc tỉnh miền Bắc nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nay" làm luận án tiến sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn việc thực sách dân tộc tỉnh miền Bắc nước CHDCND Lào, luận án tập trung làm rõ số quan điểm, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thực tốt sách dân tộc tỉnh miền Bắc nước CHDCND Lào 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Lào tỉnh miền Bắc nước CHDCND Lào - Phân tích thực trạng thực sách dân tộc tỉnh miền Bắc nước CHDCND Lào - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách dân tộc tỉnh miền Bắc nước CHDCND Lào thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu việc thực sách dân tộc tỉnh miền Bắc nước CHDCND Lào 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án tập trung làm rõ việc thực sách dân tộc tỉnh miền Bắc nước CHDCND Lào - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu sử dụng số liệu tổ chức thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Lào từ đổi ( 1986 ) đến nay, số liệu năm gần ( từ 2005 đến 2015 ) - Về nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu thực sách dân tộc tỉnh miền Bắc nước CHDCND Lào lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa - xã hội an ninh - quốc phòng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận - Luận án dựa sở chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng CaySỏn Phômvihản, chủ trương, đường lối, sách Đảng NDCM Lào Nhà nước CHDCND Lào vấn đề dân tộc sách dân tộc - Luận án dựa nghị Đảng tỉnh miền Bắc, đặc biệt chương trình, kế hoạch tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội dân tộc tỉnh miền Bắc nước CHDCND Lào 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Sử dụng phương pháp lịch sử lơgíc, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh hệ thống Đóng góp khoa học luận án Luận án góp phần khái quát tổng hợp, làm rõ quan điểm Đảng NDCM Lào dân tộc, sách dân tộc thực sách dân tộc Góp phần làm rõ thực trạng việc thực sách dân tộc tỉnh miền Bắc nước CHDCND Lào từ đổi đến lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa - xã hội an ninh - quốc phòng Luận án đề xuất số phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm thực tốt sách dân tộc phù hợp với tình hình thực tiễn tỉnh miền Bắc nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án góp phần cung cấp lý luận việc đề xuất quan điểm, sách dân tộc Đảng Nhà nước Lào cho Đảng tỉnh, quyền cấp việc hoạch định sách cụ thể lĩnh vực đời sống xã hội - Luận án cung cấp tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy vấn đề có liên quan đến dân tộc việc thực sách dân tộc tỉnh miền Bắc nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1.1 Các cơng trình khoa học nước ngồi 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu dân tộc sách dân tộc Ở nước ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác vấn đề dân tộc sách dân tộc Do điều kiện trình độ ngơn ngữ tác giả có khả nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan cơng bố Việt Nam năm gần Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, đó, có nhiều tác giả đề cập đến vấn đề dân tộc sách dân tộc mà đề tài quan tâm, số cơng trình tiêu biểu như: - "Đại từ điển tiếng Việt" Viện Ngôn ngữ học [55] Đã phân định khái niệm dân tộc theo hai cấp độ khác nhau: "1 Cộng đồng người ổn định hình thành q trình lịch sử xã hội, có chung tiếng nói, lãnh thổ, đời sống kinh tế tâm lý: đoàn kết dân tộc Cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, quốc gia gắn bó với truyền thống, nghĩa vụ quyền lợi" [55, tr.399] - "Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa" Viện Nghiên cứu sách dân tộc miền núi [56] Cuốn sách nghiên cứu nhiều vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Từ sở lý luận sách đưa đặc điểm dân tộc Việt Nam với đặc điểm chính: 1- Dân tộc Việt Nam sản phẩm thống cộng đồng tộc 2- Các dân tộc đất nước Việt Nam có truyền thống đồn kết 3- Nhìn chung dân tộc Việt Nam sống phân tán, xen kẽ khơng có lãnh thổ riêng, mặc dù, số vùng, số dân tộc cư trú tập trung 4- Các dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam chủ yếu cư trú vùng miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, nơi có tiềm kinh tế, vị trí quan trọng trị, an ninh quốc phịng, mơi trường sinh thái 5- Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế không đồng [56, tr.107-110] Dựa tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, sách dân tộc, sách đưa quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam sách dân tộc: 1- Thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn phát triển 2- Thực phát triển tồn diện miền núi, phát triển kinh tế tảng, phát triển văn hóa - xã hội khâu đột phá 3- Phát triển kinh tế - xã hội miền núi phận hữu chiến lược phát triển kinh tế quốc dân 4- Tôn trọng lợi ích, truyền thống, văn hóa, ngơn ngữ, tập quán, tín ngưỡng, dân tộc, chống lợi dụng dân tộc, tơn giáo để chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc [56, tr.118-121] Cuốn sách không đưa khái niệm cụ thể dân tộc, sách dân tộc thực sách dân tộc giúp cho nghiên cứu sinh tiếp cận đặc điểm dân tộc Việt Nam; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề dân tộc sách dân tộc - "Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay" Phan Hữu Dật [7] Cuốn sách nhận định khái niệm dân tộc để dân tộc đa số thiểu số quốc gia, để dân tộc quốc gia đơn thành phần dân tộc; dân tộc để cộng đồng người chưa đạt trình độ quốc gia Nhưng sau phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nhà khoa học khác vấn đề dân tộc 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Nam Vũ Tuấn Anh, Ngơ Trường Thi, Lê Hải Đường Hồng Cơng Dũng (2004), Báo cáo thực sách giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Dự án VIE/02/001, Hà Nội Ban Văn hóa - Tư tưởng Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Văn hóa - Tư tưởng Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Hồng Chí Bảo (2009), Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bun Thong Chit Ma Ny (2010), Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo xây dựng nông thôn giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trịnh Quang Cảnh (2005), Phát huy vai trị đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nước ta nghiệp cách mạng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Hữu Dật (2004), Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 151 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Các Đại hội đại biểu toàn quốc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nâm (1930 - 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 17 Bế Viết Đẳng (Chủ nhiệm) (1996), Luận khoa học cho việc xây dựng sách dân tộc thiểu số nghiệp phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội 18 Bùi Minh Đạo (2003), Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồng Minh Đơ, Lê Văn Lợi (Đồng chủ biên) (2014), 10 năm thực Nghị hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa IX cơng tác dân tộc tôn giáo Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 20 Trần Hậu (2008), Góp phần nghiên cứu đại đồn kết dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội, Khoa Dân tộc học (1995), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, Hà Nội 152 22 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện quan trọng để thực bình đẳng, đồn kết tương trợ dân tộc nước ta, Tập giảng Lý luận dân tộc sách dân tộc, Hà Nội 23 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, Giáo trình cao cấp lý luận Chính trị- Hành dành cho cán lãnh đạo quản lý dân tộc thiểu số, Hà Nội 25 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Đặc điểm tộc người quan hệ dân tộc Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp, hóa đại hóa, Đề tài khoa học cấp viện, Hà Nội 26 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, Giáo trình cao cấp lý luận Chính trị- Hành dành cho cán lãnh đạo quản lý dân tộc thiểu số, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Huy, Lê Duy Đại (2010), Báo cáo tổng hợp nghiên cứu sách phát triển miền núi dân tộc thiểu số, Dự án Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, Ủy ban Dân tộc Miền núi, Hà Nội 28 Phạm Thái Hưng cộng (2008), Điều tra Chương trình 135 giai đoạn II, Chương trình phát triển Liên Hợp quốc, Hà Nội 29 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Koos Neefjes (2001), Xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 153 32 Nguyễn Thị Ngân (2001), Phát triển kinh tế-xã hội, điều kiện quan trọng để thực bình đẳng, đồn kết tương trợ dân tộc nước ta, Tập giảng Lý luận dân tộc sách dân tộc, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Ngân (2003), Xây dựng ý thức tình cảm chân cho người Việt Nam trước thách thức mới, Nxb Lao động, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Ngân (2005), "Tìm hiểu sách dân tộc Đảng Nhà nước ta", Thông tin Chủ nghĩa xã hội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 35 Ngân hàng Thế giới (2004), Nghiên cứu, đánh giá Chương trình 135 giai đoạn I đề xuất chế triển khai giai đoạn II, Hà Nội 36 Nguyễn Quốc Phẩm, Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Quốc Phẩm (2004), Vị trí chiến lược vấn đề dân tộc, công tác dân tộc đoàn kết dân tộc nghiệp cách mạng nước ta, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 38 Nguyễn Quốc Phẩm (2005), "Nhận thức Đảng ta vấn đề dân tộc, sách dân tộc thời kỳ đổi mới", Trong sách: Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 1986 - 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Quốc Phẩm (2006), Cơng bình đẳng xã hội quan hệ tộc người quốc gia đa tộc người, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 40 Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (1998), Phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Phan Xuân Sơn, Lưu Văn Quảng (2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 154 42 Lê Ngọc Thắng (2005), Một số vấn đề dân tộc phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Lê Phương Thảo, Nguyên Cúc, Doãn Hùng (2005), Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa - Luận giải pháp, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 44 Nguyễn Lâm Thành (2014), Chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số phía bắc Việt Nam nay, Hà Nội 45 Lê Ngọc Thắng (2005), Một số vấn đề dân tộc phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Trần Văn Thuật, Nguyễn Lâm Thành Nguyễn Hữu Hải (2002), Miền núi Việt Nam, thành tựu phát triển năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Phương Thủy (2006), Thực sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội 48 Trần Hữu Tiến (2012), Dân tộc lịch sử thời đại ngày nay, Hà Nội 49 Lô Quốc Toản (2010), Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Ủy ban Dân tộc miền núi (2001), Về vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Ủy ban Dân tộc, Viện Dân tộc học (2003), Một số vấn đề đổi nội dug quản lý Nhà nước phương thức cơng tác dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 52 Ủy ban Dân tộc, Viện Dân tộc học (2006), Giải pháp cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 155 53 Ủy ban Dân tộc (2011), Kết nghiên cứu Nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam, thực trạng thách thức xã, Chương trình 135II, Hà Nội 54 Đẳng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc - Tôn giáo - Văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Viện Ngôn ngữ học (2013), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Viện Nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội * Tài liệu tiếng Lào (đã chủ đề sang tiếng Việt) 57 Ban Chấp hành Trung ương (1992), Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng ngày 20 tháng năm 1992, Viêng Chăn 58 Ban Chấp hành Trung ương (1992), Nghị khóa VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng công tác dân tộc tôn giáo, Viêng Chăn 59 Ban Tổ chức Tỉnh ủy Hủa Phăn (2010), Báo cáo tổng kết công tác tổ chức năm (2006 - 2010), Hủa Phăn 60 Ban Tổ chức tỉnh Hủa Phăn (2010), Báo cáo tổng kết công tác tổ chức 35 năm (1975 - 2010), Hủa Phăn 61 Ban Tổ chức Trung ương (2013), Báo cáo tổng kết công tác tổ chức toàn quốc lần thứ VIII, Viêng Chăn 62 Ban Tổ chức Trung ương (2014), Báo cáo tổng kết công tác tổ chức toàn quốc lần thứ IX, Viêng Chăn 63 Ban Tổ chức Trung ương (2016), Báo cáo tổng kết cơng tác tổ chức tồn quốc lần thứ X, Viêng Chăn 64 Ban Tuyên huấn Trung ương (2003), Tăng cường khối đại đoàn kết vững mạnh toàn dân Lào lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Viêng Chăn 156 65 Ban Tuyên huấn Trung ương (2010), Tài liệu tuyên truyền nội dung văn kiện Đại hội IX Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 66 Ban Tuyên huấn Trung ương (2016), Tài liệu tuyên truyền nội dung văn kiện Đại hội X Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 67 Bộ Chính trị (1981), Nghị số 03/BCT, Bộ Chính trị Trung ương Đảng vấn đề dân tộc dân tộc Hmông, Viêng Chăn 68 Bộ Chính trị (2011), Chỉ thị số 09/BCT, ngày 30 tháng 05 năm 2011 xây dựng thành đơn vị phát triển, xây dựng lớn thành thị trấn, Hà Nội 69 Bộ Giáo dục Thể thao (2015), Tâm nhìn đến năm 2030, chiến lược đến năm 2025 kế hoạch phát triển lĩnh vực giáo dục thể thao năm lần thứ VIII (2016-2020), Viêng Chăn 70 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Vấn đề đói nghèo Cộng hồ Dân chủ nhân dân Lào, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 71 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Thống kê năm 2014, Viêng Chăn 72 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020, Viêng Chăn 73 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Thống kê năm 2015, Viêng Chăn 74 Bộ Lao động Thương binh xã hội (2015), 40 năm q trình phát triên trưởng thành cơng tác lao động thưng vinh xã hội, Nxb Thanh niên, Viêng Chăn 75 Bun Suc Sô Ma Ơ (2010), tăng cương công tác xây dựng đội ngũ cán dân tộc Ko Hơ Mộng tỉnh Phông Xa Lỳ, Học viện Chính trị Hành quốc gia Lào, Viêng Chăn 76 Cay Sỏn Phôm Vi Hản (1982), Phát huy truyên thống đồn kết dân tộc đại gia đình Lào thống nhất, tâm bảo vệ tổ quốc xây dựng hoàn thành xã hội chủ nghĩa, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 157 77 Cay Sỏn Phôm Vi Hản (1985), Tuyển tập, tập 1, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 78 Cay Sỏn Phôm Vi Hản (1987), Tuyển tập, tập 2, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 79 Cay Sỏn Phôm Vi Hản (1997), Tuyển tập, tập 3, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 80 Cay Sỏn Phôm Vi Hản (2005), Tuyển tập, tập 4, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 81 Chính phủ (2005), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020, Viêng Chăn 82 Chính phủ (2005), Chương trình giáo dục người đến năm 2020, Viêng Chăn 83 Chính phủ (2005), Chiến lược xóa đói giảm nghèo phát triển quốc gia đến năm 2020, Viêng Chăn 84 Đảng tỉnh Bo Kẹo (2010), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ IV, Bo Kẹo 85 Đảng tỉnh Bo Kẹo (2015), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ V, Bo Kẹo 86 Đảng tỉnh Hủa Phăn (2005), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ VII, Hủa Phăn 87 Đảng tỉnh Hủa Phăn (2010), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ VIII, Hủa Phăn 88 Đảng tỉnh Hủa Phăn (2016), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ IX, Hủa Phăn 89 Đảng tỉnh Luông Nặm Thà (2010), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ V, Luông Nặm Thà 90 Đảng tỉnh Luông Nặm Thà (2015), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ VI, Luông Nặm Thà 158 91 Đảng tỉnh Lng Pha Bang (2010), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ VI, Luông Pha Bang 92 Đảng tỉnh Luông Pha Bang (2015), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ VII, Luông Pha Bang 93 Đảng tỉnh Phông Xa Lỳ (2010), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ VII, Phổng Xa Lỳ 94 Đảng tỉnh Phơng Xa Lỳ (2015), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ VIII, Phổng Xa Lỳ 95 Đảng tỉnh U Đôm Xay (2010), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ V, U Đôm Xay 96 Đảng tỉnh U Đôm Xay (2015), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ VI, U Đôm Xay 97 Đảng tỉnh Xay Ya Bu Ly (2010), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ VII, Xay Ya Bu Ly 98 Đảng tỉnh Xay Ya Bu Ly (2015), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ VIII, Xay Ya Bu Ly 99 Đảng tỉnh Xiêng Khoảng (2010), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ VIII, Xiêng Khoảng 100 Đảng tỉnh Xiêng Khoảng (2015), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ IX, Xiêng Khoảng 101 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1955), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ I, Viêng Chăn 102 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1972), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ II, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 103 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ III, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 104 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ IV, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 159 105 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ V, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 106 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VI, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 107 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VII, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 108 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VIII, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 109 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ IX, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 110 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ X, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 111 Khăm Ma SANHMYXAY (2011), Tăng cường xây dựng Bản cụm Bản phát triển, Học viện Chính trị Hành quốc gia Lào, Viêng Chăn 112 Mặt trận Xây dựng Trung ương (2013), Tăng cường bảo vệ quyền lợi dân tộc nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Viêng Chăn 113 Ma Hà Bun My Thếp Sỹ Mương (1994), Lịch sử hình thành phát triển cộng đồng dân tộc Lào, Viêng Chăn 114 Phu thong Sỹ Văn Thong Khăm (2016), "Quan điểm Đảng Nhân dân Cách mạng Lào công tác dân tộc Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào", Tạp chí Lý luận trị - hành Quốc gia Lào, (4) 115 Quốc hội (1991), Hiến pháp năm 1991, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 116 Quốc hội (2003), Hiến pháp (Bản sửa đổi năm 2003), Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 117 Quốc hội (2016), Hiến pháp nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (sửa đổi bổ sung 2015), Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 118 Thạ Nụ Koon Xayyaxanh (2009), "Xây dựng cụm phát triển", Tạp chí Lý luận Chính trị Hành Quốc gia Lào, (11) 160 119 Thủ tướng Chính phủ (2016), Tầm nhìn đến 2030, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2016-2025 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần VIII (2016-2020), Viêng Chăn 120 Tổng cục Thống kê nhà nước (2015), Dân số nơi cư trú, Viêng Chăn 121 Ủy ban Dân tộc Quốc hội (2009), Tài liệu phổ biến tên gọi số dân tộc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Viêng Chăn 122 Ủy ban Dân tộc Quốc hội (2009), 49 dân tộc đại gia đình Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào, Viêng Chăn 123 Văn phịng Chính phủ (2015), Cơng tác xóa đói giảm nghèo trách nhiệm người thời nay, Viêng Chăn 124 Viện Khoa học Xã hội (2009), Tìm hiểu dân tộc Lào, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 161 PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách tỉnh miền Bắc nước CHDCND Lào TT Tên gọi tỉnh miền Bắc nước CHDCND Lào 01 Phổng Xa Ly 02 Lng năm Tha 03 Ụ Đơm Xay 04 Bị kẹo 05 Luông Pha Bang 06 Hủa Phăn 07 Xay Nha Bu Ly 08 Xiêng Khoảng Nguồn: [120] 162 Phụ lục Tên gọi 49 dân tộc đại gia đình dân tộc Lào TT Tên dân tộc TT Tên dân tộc TT Tên dân tộc 01 Lào 18 Ơ Đu 35 Tà Ôi 02 Tày 19 Mọi 36 Tri 03 Phủ Thay 20 A Kha 37 Dru 04 Lử 21 Phú Nọi 38 Brâu 05 Nhuôn 22 Xạ Đang 39 Cạ Tu 06 Dẳng 23 Sam Tao 40 Hà Rặc 07 Xach 24 Khạ Me 41 Kriêng 08 Thay Nữa 25 Ngn 42 Ơi 09 Kưm Mụ 26 Pạ Cộ 43 Chăng 10 Pray 27 Mạ Kong 44 Dẹ 11 Sinh Mun 28 Cạ Tang 45 Lạ Vy 12 Phỏng 29 Dạ Hơn 46 Kry 13 Thén 30 Bít 47 Túm 14 Mộng 31 Suối 48 Lô Lô 15 Triêng 32 Ha Dì 49 Hó 16 Lạ Mết 33 Sỹ La 17 Ưu Miên 34 La Hũ Nguồn: [121] 163 PHỤ LỤC Bản tỉnh có sở hạ tầng thiết yếu năm 2015 Số Trườ tiểu học lớp 1-5 Trường tiểu học lớp 1-2 Sở y tế bệnh viện Nước Điện Đường giao thơng Chợ Đơn vị tính: 01 Phổng Xa Ly 528 269 226 47 45 230 318 13 02 Luông năm Tha 364 257 88 63 74 281 302 19 03 Ụ Đôm Xay 471 375 74 71 49 301 349 21 04 Bò kẹo 256 184 39 54 49 230 226 11 05 Luông Pha Bang 753 585 116 121 124 461 556 40 06 Hủa Phăn 718 551 137 83 26 420 401 23 07 Xay Nha Bu Ly 432 371 20 95 80 379 424 48 08 Xiêng Khoảng 485 316 91 70 57 396 415 24 T T Tỉnh Nguồn: [121] 164 PHỤ LỤC Dân số tỷ lệ người dân tiếp cận sở hạ tầng thiết yếu năm 2015 Đơn vị tính: % Tỷ lệ người dân tiếp cận T T Tỉnh sở hạ tầng thiết yếu Dân số (người) Điện Nước Đường giao Chợ thông Y tế, bệnh Trường tiểu học viện 01 Phổng Xa Ly 178.000 53,9 14,6 68,4 6,9 16,1 92,9 02 Luông năm Tha 175.700 85,3 32,0 89,0 12,1 22,3 94,8 03 Ụ Đôm Xay 307.600 74,0 19,2 81,3 11,3 25,0 95,0 04 Bò kẹo 179.300 94,3 27,7 93,5 12,5 30,2 88,6 05 Luông Pha Bang 431.900 71,9 26,4 82,4 12,5 24,5 92,7 06 Hủa Phăn 289.400 61,1 8,9 59,3 5,2 14,4 96,6 07 Xay Nha Bu Ly 381.300 90,3 23,0 98,9 12,4 19,0 89,9 08 Xiêng Khoảng 244.700 83,6 19,9 86,3 14,5 83,2 Nguồn: [121] 7,8