Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 263 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
263
Dung lượng
11,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM ĐỨC THUẬN PHONG TRÀO CHỐNG PHÁ ẤP CHIẾN LƯỢC Ở MIỀN TÂY NAM BỘ (1961 – 1965) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HUẾ, NĂM 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM ĐỨC THUẬN PHONG TRÀO CHỐNG PHÁ ẤP CHIẾN LƯỢC Ở MIỀN TÂY NAM BỘ (1961 – 1965) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hoa PGS.TS Trương Công Huỳnh Kỳ HUẾ, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án với đề tài: “Phong trào chống phá ấp chiến lược miền Tây Nam Bộ (1961-1965)” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Văn Hoa Phó Giáo sư – Tiến sĩ Trương Công Huỳnh Kỳ tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập thực đề tài luận án Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy giáo Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, thầy Phịng Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế thầy cô Ban Đào tạo sau đại học – Đại học Huế tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Trường Đại học Cần Thơ, đến thầy cô, bạn đồng nghiệp Bộ môn Sư phạm Lịch sử – Khoa Sư phạm giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập Xin chân thành cảm ơn quý thư viện đồng sông Cửu Long, Trung tâm lưu trữ quốc gia II – Tp HCM, Phòng Khoa học Quân khu 9, vị lão thành cách mạng hỗ trợ cung cấp nhiều tư liệu quý báu trình thực luận án Xin cảm ơn gia đình, bạn bè học trị ln bên cạnh giúp đỡ động viên để tơi hồn thành tốt chặng đường học tập Nghiên cứu sinh Phạm Đức Thuận ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt .vii Danh mục bảng viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án .5 Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 11 1.2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ có đề cập đến phong trào chống phá ấp chiến lược miền Nam 11 1.2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu có đề cập đến phong trào chống phá ấp chiến lược miền Tây Nam Bộ 24 1.2.3 Những vấn đề luận án kế thừa từ cơng trình nghiên cứu 31 iii 1.3 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 31 CHƯƠNG PHONG TRÀO CHỐNG PHÁ ẤP CHIẾN LƯỢC Ở MIỀN TÂY NAM BỘ (1961 – 1963) 33 2.1 Những nhân tố tác động đến phong trào chống phá ấp chiến lược miền Tây Nam Bộ 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 33 2.1.2 Truyền thống yêu nước cách mạng nhân dân miền Tây Nam Bộ 38 2.1.3 Phong trào đấu tranh chống Mỹ quyền Sài Gịn miền Tây Nam Bộ từ năm 1954 đến năm 1960 40 2.2 Mỹ quyền Sài Gịn triển khai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” thực “quốc sách ấp chiến lược” miền Tây Nam Bộ 43 2.2.1 Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đời quốc sách “ấp chiến lược” 43 2.2.2 Quá trình triển khai “quốc sách ấp chiến lược” miền Tây Nam Bộ 52 2.3 Quân dân miền Tây Nam Bộ chống phá ấp chiến lược (1961 – 1963) 60 2.3.1 Chủ trương Đảng chống phá ấp chiến lược từ năm 1961 đến năm 1963… .60 2.3.2 Bước đầu phong trào chống phá ấp chiến lược miền Tây Nam Bộ (1961 – 1962) 69 2.3.3 Hưởng ứng phong trào “thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công”, đẩy mạnh phong trào chống phá ấp chiến lược miền Tây Nam Bộ năm 1963 81 Tiểu kết chương 98 CHƯƠNG PHONG TRÀO CHỐNG PHÁ ẤP CHIẾN LƯỢC (ẤP TÂN SINH) Ở MIỀN TÂY NAM BỘ (1964 - 1965) 100 iv 3.1 Mỹ quyền Sài Gịn điều chỉnh hình thức bình định từ quốc sách ấp chiến lược thành sách ấp tân sinh .100 3.1.1 Khái quát sách ấp tân sinh 100 3.1.2 Q trình triển khai sách ấp tân sinh miền Tây Nam Bộ 105 3.2 Quân dân miền Tây Nam Bộ tiếp tục đẩy mạnh phong trào chống phá ấp chiến lược, góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” từ năm 1964 đến năm 1965 .107 3.2.1 Chủ trương Đảng chống phá ấp chiến lược giai đoạn mới… 107 3.2.2 Cao trào chống phá ấp chiến lược miền Tây Nam Bộ năm 1964 113 3.2.3 Tiếp tục đẩy mạnh chống phá ấp chiến lược, góp phần đánh thắng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ năm 1965 126 Tiểu kết chương 135 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁ ẤP CHIẾN LƯỢC Ở MIỀN TÂY NAM BỘ (1961 - 1965) .137 4.1 Đặc điểm phong trào 137 4.1.1 Phong trào diễn liệt với hình thức, biện pháp đấu tranh phong phú, đa dạng, linh hoạt, phù hợp với địa bàn sông nước Tây Nam Bộ 137 4.1.2 Quốc sách ấp chiến lược âm mưu, thủ đoạn ngược lại giá trị văn hóa truyền thống nơng thơn miền Tây Nam Bộ, phong trào cịn đấu tranh bảo vệ giá trị văn hóa nơi 142 4.1.3 Thắng lợi phong trào chống phá ấp chiến lược miền Tây Nam Bộ có đóng góp quan trọng đồng bào Khmer .145 4.2 Vai trò phong trào 148 4.2.1 Góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ quyền Sài Gịn .148 v 4.2.2 Thắng lợi phong trào sở để mở rộng vùng giải phóng nơng thơn miền Tây Nam Bộ, tạo điều kiện để tiếp nhận chi viện hậu phương miền Bắc, đồng thời khẳng định vai trị to lớn “ba mũi giáp cơng” chống phá ấp chiến lược 150 4.2.3 Phong trào góp phần tăng cường tình đồn kết, gắn bó hai dân tộc Việt - Khmer địa bàn miền Tây Nam Bộ 155 4.3 Một số hạn chế phong trào 158 4.4 Bài học kinh nghiệm phong trào 161 4.4.1 Đánh giá âm mưu, thủ đoạn đối phương làm sở cho việc đề chủ trương, biện pháp đấu tranh đắn, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương 161 4.4.2 Kết hợp chặt chẽ “ba mũi giáp công” tạo nên sức mạnh tổng hợp để giành thắng lợi, bên cạnh xây dựng vững trận lòng dân địa phương 166 4.4.3 Phát huy vai trò đồng bào Khmer miền Tây Nam Bộ 168 Tiểu kết chương 171 KẾT LUẬN 172 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .176 TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 PHỤ LỤC .201 vi DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Ấp chiến lược ACL Ban Chấp hành Trung ương BCHTW Chiến tranh đặc biệt CTĐB Chính quyền Sài Gịn CQSG Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam MTDTGPMNVN Nhà xuất Nxb Quân đội Sài Gòn QĐSG Trung ương TW Trung tâm lưu trữ TTLT Thành phố Tp Việt Nam Cộng hòa VNCH vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê ngân khoản xây dựng ấp chiến lược (1962 – 1963) Bảng 2.2: Tổng kết công tác lập ấp chiến lược đến trung tuần tháng 4-1963 Bảng 2.3: Thống kê ấp chiến lược tính đến tháng 11-1962 Bảng 3.1: Thống kê ấp chiến lược tính đến tháng 10-1963 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp tình hình an ninh từ ngày 1-11-1963 đến 15-11-1963 viii Phụ lục 21: Báo cáo Lầu Năm Góc chương trình ACL 1961 - 1963 239 240 241 242 243 Nguồn: Hồ sơ giải mật Lầu Năm Góc chiến tranh Việt Nam, mục chương trình ấp chiến lược 1961 – 1963, lưu Đại học Kỹ thuật Texas, ký hiệu hồ sơ IV.B.2, https://www.vietnam.ttu.edu/ 244 Bản dịch tiếng Việt (NCS dịch) Chương trình ấp chiến lược 1961 - 1963 Sơ lược diễn giải Đây chiến lược cụ thể mà Mỹ Chính phủ Việt Nam (VNCH) cố gắng để kết thúc dậy miền Nam Việt Nam, Mỹ định tăng hỗ trợ vật chất cho Chính phủ Việt Nam mở rộng nỗ lực cố vấn từ cuối năm 1961 Đến đầu năm 1962, có đồng thuận rõ ràng hai phủ chương trình ấp chiến lược, đại diện cho khái niệm thống cho chiến lược cụ thể thiết kế để làm yên lòng nông thôn Việt Nam (chiến trường chủ yếu Việt Cộng chọn) hỗ trợ người nông dân phát triển bảo trợ quyền Trung ương Chương trình ấp chiến lược khái niệm rộng nhiều so với việc xây dựng ấp chiến lược đơn Nó giai đoạn mà dọn phần tử dậy từ khu vực nông thơn bảo vệ nơng dân, chương trình tiến triển thông qua việc thành lập sở hạ tầng nơng thơn Mục tiêu chương trình trị dù phương tiện để thực hỗn hợp quân đội biện pháp kinh tế, tâm lý chiến Hiệu việc bình định việc thành lập quan chức phủ cần thiết có lợi thành cơng; Nó có nghĩa hồn tồn kết luận chương trình tiến triển tốt (hay xấu) nỗ lực quan chuyên trách, thắng lợi đến giai đoạn phần giai đoạn Một vấn đề liên quan phát sinh chương trình Mỹ kinh nghiệm bình định Các lý thuyết giai đoạn thiết lập hiểu nhiều cách khác Đây vấn đề ba người đàn ơng mù mơ tả voi; vấn đề người đàn ơng có quan điểm khác theo quan niệm riêng thể thích hợp Sản phẩm cuối phải có gắn kết, đồng thuận hài lòng Các vấn đề với đồng thuận rõ ràng lên vào đầu năm 1962 người tham gia chủ yếu xem với quan điểm mong muốn khác Về phía Hoa Kỳ, cố vấn quân muốn làm cho QĐSG di động hơn, tích cực hơn, có tổ chức tốt để có cơng chống Việt Cộng Tổng thống Diệm - không ngạc nhiên - có nhìn khác, để Hoa Kỳ cam kết bảo vệ miền Nam Việt Nam (và quyền ông) mà không từ bỏ độc lập Ơng biết đất nước ơng rơi vào tay cộng sản nều mà khơng có hỗ trợ Hoa Kỳ; ơng lo sợ phủ ông suy yếu Hoa Kỳ ủng hộ nhóm đối lập tiềm 245 Chương trình ấp chiến lược phận kế hoạch bình định đồng bằng, thức đề nghị với Diệm tháng 11 - 1961 R G K Thompson Để tiến hành lập ấp, cố vấn quân Hoa Kỳ ưa chuộng chiến thuật công vào chiến khu D với lực lượng nhỏ trước hoạt động đặc biệt nhằm bình định nơng thơn Tháng năm 1962, "Chiến dịch Mặt Trời Mọc," tỉnh Bình Dương phía bắc Sài Gịn QĐSG tiến hành Đây khu vực có ảnh hưởng lớn Việt Cộng, chiến dịch lớn khác với chiến thuật nhỏ dự kiến cố vấn Hoa Kỳ Kế hoạch ấp chiến lược xây dựng khắp mùa xuân đầu mùa hè, thời gian Mỹ có khơng có ảnh hưởng hoạt động này; động lực trực tiếp lãnh đạo ngài cố vấn trị Ngơ Đình Nhu Vào tháng Tám năm 1962, Chính phủ Việt Nam đề xuất kế hoạch bình định quốc gia mong đợi từ lâu với bốn lĩnh vực ưu tiên xác định ưu tiên khu vực Nó chỉ 2.500 ấp chiến lược hồn thành cơng việc tiến hành với 2.500 ấp dần thực Tổng thống Diệm em trai định để nhấn mạnh kiểm sốt dân số nông thôn điều kiện tiên để chiến thắng Những can thiệp Hoa Kỳ hạn chế đánh giá Hoa Kỳ thay đổi suốt thời gian chương trình ấp chiến lược Bởi vào năm 1963, chương trình Ấp Chiến Lược "cuộc cách mạng nhân vị" trở nên ngày bi quan thiếu hiệu Bi quan ngày mở rộng thành thị với đấu tranh Phật Giáo, đấu tranh đe dọa khả tồn chế độ Diệm Tổng thống Diệm ngày trở nên không sẵn sàng đáp ứng yêu cầu Hoa Kỳ cải cách Ông tin làm gây tác động xấu phủ ơng Chương trình ấp chiến lược xác định chặt chẽ với anh em nhà họ Ngơ, gần bị ràng buộc phải sống chung với vận mệnh họ; Khi họ chết chương trình chết Chính phủ tướng lĩnh sau có lẽ nhận mức độ khơng hài lịng nơng dân với biện pháp tái định cư kiểm soát, họ cố gắng hành động để cứu vớt chương trình Một số lý góp phần cho thất bại chương trình Ấp Chiến Lược việc mở rộng nhanh việc xây dựng phòng thủ Lý chỉ tập trung vào giai đoạn đầu chương trình, nhiên lý tồn chương trình sụp đổ khơng phải chỉ có số nơng thơn khác biệt kỳ vọng khác nhau, thiếu đồng thuận rõ ràng từ đầu chương trình: Diệm nhấn mạnh vào hỗ trợ vật chất muốn độc lập, sẵn sàng để Mỹ cung cấp hỗ trợ chỉ ý phần đến lời khuyên Hoa Kỳ, điều gây nên chia rẽ gây bất lợi chương trình 246 Người ta nói, chương trình thành cơng Diệm không đáp ứng yêu cầu Hoa Kỳ thay đổi Nguyên nhân thất bại bị tiêu diệt từ đầu sức đề kháng nông dân,họ phản đối biện pháp thay đổi mơ hình sống nơng thơn - cho dù có mục đích an ninh, kiểm sốt Sự sụp đổ ấp chiến lược chứng cho thấy chương trình ấp chiến lược đánh giá khơng lịng trung thành người nơng dân chương trình 247 Phụ lục 22: Một số hình ảnh phong trào chống phá ấp chiến lược miền Tây Nam Bộ (1961 – 1965) Ảnh 1: Tiểu đoàn U Minh hành quân công chi khu Đầm Dơi Nguồn: Đảng tỉnh Minh Hải (1980), Minh Hải 30 năm chiến tranh giải phóng 1954 – 1975, Minh Hải Ảnh 2: Quân Giải phóng người dân quan sát mơ hình Ấp chiến lược 248 Ảnh 3: “Đội quân tóc dài” huyện Cái Nước tham gia vận chuyển du kích, lương thực Thu – Đông 1963 Nguồn: Võ An Khánh, Phụ nữ Cà Mau: “Dấu ấn chiến dịch Thu Đông”, Báo Cà Mau số ngày 17-11-2013 Ảnh 4: Bộ đội cất nhà cho dân sau phá ấp chiến lược Vũng Liêm Nguồn: Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Long (2013), Lịch sử tỉnh Vĩnh Long (1732-2000), Vĩnh Long 249 Ảnh 5: Quân dân miền Tây Nam Bộ phối hợp diệt đồn bốt năm 1963 Nguồn: Bảo tàng Quân khu – Thành phồ Cần Thơ Ảnh 6: Bắt sống tên lính Mỹ xã Trí Phải (Cà Mau) năm 1963 Nguồn: Bảo tàng Quân khu – Thành phồ Cần Thơ 250 Ảnh 7: Đánh chìm tàu chiến sơng Xẻo Rơ (Rạch Giá) năm 1963 Nguồn: Bảo tàng Quân khu – Thành phồ Cần Thơ Ảnh 8: Nhân dân Miền Tây Nam Bộ giữ vững tiến công năm 1964 Nguồn: Bảo tàng Quân khu – Thành phồ Cần Thơ 251 Ảnh 9: Nhân dân xã Nhơn Nghĩa (huyện Châu Thành) – Cần Thơ kéo thị xã đấu tranh chống càn quét, thảm sát năm 1964 Nguồn: Bảo tàng thành phố Cần Thơ Ảnh 10: nhân dân Long Mỹ nổi dậy phá ấp chiến lược trở quê cũ năm 1963 Nguồn: Bảo tàng thành phố Cần Thơ 252 Ảnh 11: Tượng đài chiến thắng Chi khu Ngã Năm năm 1962 Sóc Trăng (NCS chụp) Ảnh 12: Bia chiến thắng Chà Là Cà Mau (NCS chụp) 253