1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đáp án 135 câu trắc nghiệm môn EL11 Luật Tố tụng hình sự EHOU

19 521 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 44,55 KB

Nội dung

Đáp án đầy đủ môn EL11 Luật Tố tụng hình sự gồm 135 câu trắc nghiệm. Bộ đáp án phục vụ cho học Đại học trực tuyến ngành Luật, Luật kinh tế của các trường Đại học Mở (EHOU), Đại học Thái Nguyên (TNU). Đáp án đầy đủ và chính xác nhất.

LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ – EL11 A bị hại tội cố ý gây thương tích theo khoản Điều 134 BLHS Cơ quan điều tra khởi tố vụ án theo yêu cầu A Trong giai đoạn điều tra, A tự nguyện rút yêu cầu khởi tố vụ án Cơ quan điều tra định: a Tạm đình điều tra b Đình điều tra (Đ) c Khơng chấp nhận yêu cầu A A bị hại tội cố ý gây thương tích trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo khoản Điều 135 BLHS Cơ quan điều tra khởi tố vụ án theo yêu cầu A Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, A tự nguyện rút yêu cầu khởi tố vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tịa định: a Tạm đình vụ án b Khơng chấp nhận u cầu A c Đình vụ án (Đ) A Thẩm phán đồng thời Chánh án Toà án nhân dân huyện X tỉnh Y Tại phiên sơ thẩm, A thuộc trường hợp phải thay đổi Thẩm quyền định thay đổi A thuộc về: a Hội đồng xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân huyện X (Đ) b Chánh án Toà án nhân dân tỉnh Y c Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao d Chánh án Toà án nhân dân cấp cao A Thủ trưởng Cơ quan điều tra Công an huyện X tỉnh Y Nếu A thuộc trường hợp bị thay đổi pháp luật quy định việc điều tra vụ án: a Do Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao tiến hành b Do Cơ quan điều tra Công an huyện X tiếp tục tiến hành c Do Cơ quan điều tra Công an tỉnh Y tiến hành (Đ) d Do quan điều tra Bộ Công an tiến hành A lái xe ô tô thuê cho B, hưởng lương theo tháng Trong thực công việc B giao, A phạm tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường làm C chết Tư cách tố tụng B vụ án hình là: a Nguyên đơn dân b Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án c Bị đơn dân (Đ) d Bị hại 6 10 11 12 A mượn xe máy B A sử dụng xe máy làm phương tiện phạm tội bị Cơ quan điều tra tạm giữ B lỗi việc A sử dụng xe máy làm phương tiện phạm tội Cách xử lý xe máy là: a Bán chuyển tiền đến Kho bạc Nhà nước để quản lý b Trả lại cho B (Đ) c Tiêu hủy d Tịch thu, nộp ngân sách nhà nước A phạm tội lừa đảo, chiếm đoạt tài sản quan X Tư cách tố tụng quan X vụ án là: a Bị đơn dân b Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án c Nguyên đơn dân d Bị hại (Đ) A phạm tội mua bán trái phép chất ma túy Cơ quan điều tra tạm giữ ma túy làm vật chứng Cách xử lý vật chứng là: a Tiêu hủy (Đ) b Bán chuyển tiền đến Kho bạc Nhà nước để quản lý c Tịch thu, nộp ngân sách nhà nước d Giao cho quan quản lý chuyên ngành có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật A tham ô 100 triệu đồng quan nhà nước X Cơ quan điều tra tạm giữ số tiền làm vật chứng Cách xử lý vật chứng là: a Tịch thu, nộp ngân sách nhà nước b Tịch thu, nộp ngân sách nhà nước, đồng thời buộc A bồi thường cho quan X c Trả lại cho quan X (Đ) d Tiêu hủy A tham ô 100 triệu đồng quan nhà nước X Cơ quan điều tra tạm giữ số tiền làm vật chứng Cách xử lý vật chứng là: a Tiêu hủy b Tịch thu, nộp ngân sách nhà nước c Tịch thu, nộp ngân sách nhà nước, đồng thời buộc A bồi thường cho quan X d Trả lại cho quan X (Đ) A trộm cắp xe máy B Cơ quan điều tra tạm giữ xe máy nói làm vật chứng Trong giai đoạn điều tra, xét thấy việc xử lý vật chứng không ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án thi hành án Cách xử lý vật chứng là: a Tịch thu, nộp ngân sách nhà nước b Bán chuyển tiền đến Kho bạc Nhà nước để quản lý c Tiêu hủy d Trả lại cho B (Đ) Bị can: a Không có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng b Là người pháp nhân bị khởi tố hình (Đ) c Khơng có quyền bào chữa 13 14 15 Bị cáo: a Là người có tội b Là người pháp nhân bị Toà án định đưa xét xử (Đ) c Khơng có quyền kháng cáo d Khơng có quyền tự bào chữa Bị đơn dân là: a Cá nhân, quan, tổ chức chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật (Đ) b Người pháp nhân bị Toà án định đưa xét xử c Người bị tố giác bị kiến nghị khởi tố d Người pháp nhân bị khởi tố hình Biện pháp kê biên tài sản: a Khơng phải hủy bỏ trường hợp đình vụ án b Không phải hủy bỏ trường hợp đình điều tra c Khơng phải hủy bỏ trường hợp bị cáo Tịa án tun khơng có tội d Có thể hủy bỏ trường hợp khơng cịn cần thiết (Đ) 16 Biện pháp biện pháp sau biện pháp ngăn chặn? a Dẫn giải b Áp giải c Bắt người (Đ) 17 Cá nhân bị thiệt hại trực tiếp tài sản tội phạm gây là: a Bị hại (Đ) b Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án c Nguyên đơn dân 18 Cán điều tra Bộ đội biên phòng là: a Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Đ) b Người tiến hành tố tụng c Điều tra viên 19 20 21 Chủ thể chịu trách nhiệm kết luận định giá tài sản là: a Hội đồng định giá tài sản (Đ) b Tòa án yêu cầu định giá tài sản c Viện kiểm sát yêu cầu định giá tài sản d Cơ quan điều tra yêu cầu định giá tài sản Chủ thể chịu trách nhiệm kết luận giám định là: a Viện kiểm sát trưng cầu giám định b Cơ quan điều tra trưng cầu giám định c Cơ quan, tổ chức, cá nhân kết luận giám định (Đ) d Tòa án trưng cầu giám định Chủ thể chủ thể sau khơng có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân huyện X tỉnh Y? a Chánh án Tòa án nhân cấp cao b Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Y (Đ) c Chánh án Tòa án nhân dân tối cao 22 23 24 25 26 27 28 29 Chủ thể chủ thể sau khơng có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân huyện X tỉnh Y? a Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Y (Đ) b Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao c Viện trưởng Viện kiểm sát nhân cấp cao Chứng cứ: a Có thuộc tính khách quan, liên quan hợp pháp (Đ) b Chỉ có thuộc tính tính liên quan c Chỉ có thuộc tính tính liên quan d Chỉ có thuộc tính tính khách quan Cơ quan điều tra đình điều tra bị can A Trong thời hạn luật định, Viện kiểm sát xét thấy đủ để truy tố A phải định: a Hủy bỏ định đình điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra phục hồi điều tra A b Hủy bỏ định đình điều tra định truy tố A (Đ) Cơ quan điều tra khởi tố A tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 173 BLHS Trong giai đoạn điều tra, xét thấy có đủ A phạm tội theo khoản điều Cơ quan điều tra: a Khơng phải thay đổi định khởi tố bị can (Đ) b Phải thay đổi định khởi tố bị can Cơ quan điều tra định bảo lĩnh bị can A Việc cho bảo lĩnh A hợp pháp Trong giai đoạn điều tra, A vi phạm nghĩa vụ cam đoan Thẩm quyền hủy bỏ biện pháp bảo lĩnh thuộc về: a Tòa án b Viện kiểm sát (Đ) c Cơ quan điều tra Cơ quan điều tra định đặt tiền để bảo đảm bị can A Việc đặt tiền để bảo đảm A hợp pháp Trong giai đoạn điều tra, A vi phạm nghĩa vụ cam đoan Thẩm quyền hủy bỏ biện pháp đặt tiền để bảo đảm thuộc về: a Viện kiểm sát (Đ) b Cơ quan điều tra c Tịa án Có thể dùng làm chứng cứ: a Những tình tiết người làm chứng trình bày họ khơng thể nói rõ biết tình tiết b Nếu lời nhận tội bị can, bị cáo phù hợp với chứng khác vụ án (Đ) c Những tình tiết bị hại trình bày họ khơng thể nói rõ biết tình tiết Điều tra viên là: a Người kết tội b Người tiến hành tố tụng (Đ) c Người tham gia tố tụng 30 31 32 33 34 35 Hết thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm mà rõ bị can đâu Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định: a Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung b Tạm đình vụ án (Đ) c Đình vụ án Hết thời hạn điều tra vụ án mà chưa xác định bị can Cơ quan điều tra định: a Đình điều tra b Tạm đình điều tra (Đ) c Đề nghị truy tố Hết thời hạn điều tra vụ án mà không chứng minh bị can thực tội phạm Cơ quan điều tra định: a Đình điều tra (Đ) b Đề nghị truy tố c Tạm đình điều tra Hết thời hạn định việc truy tố bị can bỏ trốn mà rõ bị can đâu Viện kiểm sát định: a Đình vụ án b Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyền truy tố c Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung d Tạm đình vụ án (Đ) Hoạt động hoạt động sau không tiến hành giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố? a Hỏi cung bị can (Đ) b Trưng cầu giám định c Khám nghiệm trường Hội đồng tái thẩm khơng có quyền quyền sau đây? a Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị b Sửa án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị (Đ) c Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật để điều tra lại, xét xử lại đình vụ án d Đình việc xét xử tái thẩm 36 37 38 39 40 41 42 43 Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm có Hội thẩm người thân thích với bị cáo phải chọn cách giải cách sau đây? a Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm b Hủy án sơ thẩm để xét xử lại (Đ) c Hủy án sơ thẩm đình vụ án d Sửa án sơ thẩm Hội thẩm tham gia xét xử: a Sơ thẩm theo thủ tục rút gọn b Sơ thẩm theo thủ tục chung (Đ) c Phúc thẩm d Giám đốc thẩm Kết luận giám định: a Là kết luận pháp lý vụ án b Là kết luận chuyên môn vấn đề trưng cầu, yêu cầu giám định (Đ) c Là kết luận có giá trị pháp lý trường hợp Kết giải kiến nghị khởi tố cho thấy có hành vi người bị kiến nghị khởi tố không cấu thành tội phạm Cơ quan điều tra định: a Tạm đình điều tra b Khơng khởi tố vụ án hình (Đ) c Đình điều tra d Tạm đình việc giải tố giác tội phạm Kết giải tin báo tội phạm cho thấy có hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Cơ quan điều tra định: a Khơng khởi tố vụ án hình (Đ) b Tạm đình điều tra c Đình điều tra d Tạm đình việc giải tố giác tội phạm Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, có cho bị can cịn có đồng phạm khác chưa khởi tố bị can Thẩm phán chủ tọa phiên tịa định: a Đình vụ án b Tạm đình vụ án c Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung (Đ) Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, có cho ngồi hành vi mà Viện kiểm sát truy tố, bị can thực hành vi khác mà BLHS quy định tội phạm Thẩm phán chủ tọa phiên tịa định: a Tạm đình vụ án b Đình vụ án c Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung (Đ) Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét thấy bị can chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định: a Đưa vụ án xét xử b Đình vụ án (Đ) c Tạm đình vụ án d Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung 44 45 46 47 48 49 50 Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét thấy thiếu chứng dùng để chứng minh vấn đề bắt buộc phải chứng minh Thẩm phán chủ tọa phiên tịa định: a Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung (Đ) b Tạm đình vụ án c Đình vụ án Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét thấy hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định: a Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung b Đình vụ án (Đ) c Tạm đình vụ án d Đưa vụ án xét xử Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét thấy tội phạm đại xá Thẩm phán chủ tọa phiên tịa định: a Tạm đình vụ án b Đưa vụ án xét xử c Đình vụ án (Đ) d Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét thấy việc điều tra vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Thẩm phán chủ tọa phiên tịa định: a Đình vụ án b Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung (Đ) c Tạm đình vụ án Khi có xác định cịn tội phạm khác chưa bị khởi tố, Cơ quan điều tra định: a Bổ sung định khởi tố vụ án hình (Đ) b Đình điều tra c Thay đổi định khởi tố vụ án hình d Hủy bỏ định khởi tố vụ án hình Khi điều tra, truy tố xét xử vụ án hình sự, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng: a Phải chứng minh có hành vi phạm tội xảy hay khơng (Đ) b Khơng phải chứng minh tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo c Khơng phải chứng minh tình tiết liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm hình Khi tiến hành điều tra, có xác định hành vi bị can không phạm vào tội bị khởi tố Cơ quan điều tra định: a Bổ sung định khởi tố bị can b Tạm đình điều tra c Đình điều tra d Thay đổi định khởi tố bị can (Đ) 51 52 53 54 Khi vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tịa án: a Tạm đình vụ án b Đình vụ án c Trả hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát truy tố để chuyển đến Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố (Đ) Khơng áp dụng biện pháp dẫn giải với chủ thể chủ thể sau đây? a Người làm chứng b Bị hại c Người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố d Người bị buộc tội (Đ) Kiểm sát viên a Phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi tiến hành tố tụng vụ án với tư cách Điều tra viên (Đ) b Khơng có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng c Nếu bị thay đổi phiên Viện trưởng Viện kiểm sát định Lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp: a Cần Viện kiểm sát phê chuẩn (Đ) b Không cần Viện kiểm sát phê chuẩn c Thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát d Thuộc thẩm quyền Tòa án 55 Lệnh kê biên tài sản Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra: a Được áp dụng với bị can trường hợp b Phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành c Phải thông báo cho Viện kiểm sát cấp trước thi hành (Đ) 56 Lệnh phong tỏa tài khoản Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra: a Phải thông báo cho Viện kiểm sát cấp trước thi hành (Đ) b Được áp dụng với người bị buộc tội trường hợp c Phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành 57 58 59 Nếu A bị phát sau thực tội giết người Cơ quan điều tra có thể: a Bắt tang A (Đ) b Cấm A khỏi nơi cư trú c Bắt A để tạm giam d Giữ A trường hợp khẩn cấp Nếu có xác định bị can thực hành vi khác mà BLHS quy định tội phạm Cơ quan điều tra định: a Thay đổi định khởi tố bị can b Tạm đình điều tra c Bổ sung định khởi tố bị can (Đ) d Đình điều tra Nếu có đủ A chuẩn bị thực tội giết người Cơ quan điều tra có thể: a Bắt tang A b Giữ A trường hợp khẩn cấp (Đ) c Cấm A khỏi nơi cư trú d Bắt A để tạm giam 60 Người bào chữa tham gia tố tụng để bào chữa cho: a Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án b Đương c Người bị buộc tội (Đ) d Bị hại 61 Người bị buộc tội: a Có nghĩa vụ nhận tội b Có nghĩa vụ chứng minh vơ tội c Có quyền chứng minh vơ tội (Đ) 62 Người bị tạm giữ: a Có thể người bị khởi tố hình (Đ) b Khơng có quyền bào chữa c Khơng có quyền đề nghị thay đổi Điều tra viên 63 Người chứng kiến là: a Người quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu chứng kiến việc tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định BLTTHS (Đ) b Người có kiến thức chuyên môn lĩnh vực cần giám định, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu, người tham gia tố tụng yêu cầu giám định theo quy định pháp luật c Người biết tình tiết liên quan đến nguồn tin tội phạm, vụ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng d Người có kiến thức chun mơn lĩnh vực giá, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng yêu cầu định giá tài sản theo quy định pháp luật 64 Người chứng kiến trình bày: a Những tình tiết mà họ chứng kiến hoạt động tố tụng (Đ) b Những mà họ biết vụ án c Những tình tiết liên quan đến việc bồi thường thiệt hại tội phạm gây 65 Người dân bắt người bị truy nã có quyền: a Giải người bị bắt đến Tòa án nơi gần b Khám người bị bắt c Tước vũ khí người bị bắt (Đ) 66 Người dân bắt người phạm tội tang có quyền: a Giải người bị bắt đến Tòa án nơi gần b Tước vũ khí người bị bắt (Đ) c Khám người bị bắt Người kháng cáo rút toàn kháng cáo, Viện kiểm sát rút tồn kháng nghị Tịa án cấp phúc thẩm định: 67 a Giữ nguyên án sơ thẩm b Đình vụ án c Đình xét xử phúc thẩm (Đ) 68 Người kháng cáo: a Chỉ gửi đơn kháng cáo đến Tòa án xét xử sơ thẩm b Chỉ gửi đơn kháng cáo đến Tòa án cấp phúc thẩm c Có thể gửi đơn kháng cáo đến Tịa án xét xử sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm (Đ) 69 70 71 72 73 74 Người làm chứng là: a Người có kiến thức chun mơn lĩnh vực cần giám định, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu, người tham gia tố tụng yêu cầu giám định theo quy định pháp luật b Người có kiến thức chun mơn lĩnh vực giá, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng yêu cầu định giá tài sản theo quy định pháp luật c Người quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu chứng kiến việc tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định BLTTHS d Người biết tình tiết liên quan đến nguồn tin tội phạm, vụ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng (Đ) Người người sau quyền lệnh cấm khỏi nơi cư trú? a Đồn trưởng Đồn biên phòng b Thủ trưởng Cơ quan điều tra c Cấp trưởng quan Hải quan (Đ) d Thẩm phán chủ tọa phiên tòa Nguồn nguồn chứng cứ? a Đơn tố giác nặc danh (Đ) b Vật chứng c Biên hoạt động điều tra d Kết luận giám định Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình sự: a Chi phối số hoạt động tố tụng hình b Khơng chi phối hoạt động tố tụng hình người tham gia tố tụng c Chi phối tất hoạt động tố tụng hình (Đ) Những biện pháp biện pháp sau biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt: a Thu thập bí mật liệu điện tử b Nghe điện thoại bí mật c Nhận dạng (Đ) d Ghi âm, ghi hình bí mật Quyết định định Tòa án cấp sơ thẩm sau đối tượng kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm? a Đình vụ án b Tạm đình vụ án c Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung (Đ) 75 76 77 78 79 80 81 82 Quyết định tạm hoãn xuất cảnh Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra: a Được áp dụng với người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, bị can, bị cáo trường hợp b Phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành c Phải thông báo cho Viện kiểm sát cấp trước thi hành (Đ) Sau bắt nhận người bị bắt theo định truy nã: a Trong trường hợp, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải định đình nã b Trong trường hợp, quan định truy nã phải định đình nã (Đ) c Trong trường hợp, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải lệnh tạm giam Tại phiên tòa, người kháng nghị rút tồn kháng nghị Hội đồng giám đốc thẩm định: a Hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình vụ án b Giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị c Đình xét xử giám đốc thẩm (Đ) Thẩm phán: a Nếu đồng thời Chánh án bị thay đổi phiên Hội đồng xét xử định (Đ) b Phải từ chối tham gia xét xử bị thay đổi tham gia xét xử giám đốc thẩm c Nếu đồng thời Chánh án bị thay đổi phiên tồ Chánh án Tồ án cấp trực tiếp định Thẩm quyền đánh giá chứng tố tụng hình sự: a Thuộc người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Đ) b Chỉ thuộc Thẩm phán c Chỉ thuộc Điều tra viên d Chỉ thuộc Kiểm sát viên Thẩm quyền lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp thuộc về: a Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra (Đ) b Hội đồng xét xử c Chánh án, Phó Chánh án Tịa án d Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát Thẩm quyền định tạm giữ thuộc về: a Hội đồng xét xử b Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra (Đ) c Chánh án, Phó Chánh án Tịa án d Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát Thẩm quyền thu thập chứng tố tụng hình sự: a Chỉ thuộc Viện kiểm sát b Thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Đ) c Chỉ thuộc Cơ quan điều tra 83 84 85 86 87 88 89 Thời điểm người bào chữa chụp tài liệu hồ sơ vụ án là: a Sau kết thúc điều tra (Đ) b Khi kết thúc việc hỏi cung c Trong giai đoạn khởi tố d Trong giai đoạn điều tra Thời điểm tham gia tố tụng người bào chữa trường hợp cần giữ bí mật điều tra tội xâm phạm an ninh quốc gia từ khi: a Có định tạm giữ b Khởi tố bị can c Người bị bắt có mặt trụ sở Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra d Kết thúc điều tra (Đ) Tố giác tội phạm là: a Việc cá nhân phát tố cáo hành vi có dấu hiệu tội phạm với quan có thẩm quyền (Đ) b Thơng tin vụ việc có dấu hiệu tội phạm quan, tổ chức thông báo với quan có thẩm quyền c Việc quan nhà nước có thẩm quyền kiến nghị Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có thẩm quyền xem xét xử lý vụ việc có dấu hiệu tội phạm Tồ án cấp sơ thẩm phạt tù bị cáo A Trong thời hạn luật định có A kháng cáo xin giảm hình phạt Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy hình phạt A nặng phải chọn cách giải cách sau đây? a Hủy án sơ thẩm đình vụ án b Không chấp nhận kháng cáo giữ nguyên án sơ thẩm c Hủy án sơ thẩm để xét xử lại d Sửa án sơ thẩm, giảm hình phạt cho A (Đ) Tồ án cấp sơ thẩm phạt tù bị cáo A Trong thời hạn luật định có A kháng cáo xin giảm hình phạt Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy hình phạt A nhẹ phải chọn cách giải cách sau đây? a Hủy án sơ thẩm để xét xử lại (Đ) b Hủy án sơ thẩm đình vụ án c Sửa án sơ thẩm, tăng hình phạt A d Không chấp nhận kháng cáo giữ nguyên án sơ thẩm Toà án cấp sơ thẩm phạt tù bị cáo A Trong thời hạn luật định có bị hại kháng cáo yêu cầu tăng hình phạt với A Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy hình phạt với A nhẹ phải chọn cách giải cách sau đây? a Hủy án sơ thẩm đình vụ án b Hủy án sơ thẩm để xét xử lại c Sửa án sơ thẩm, tăng hình phạt A (Đ) d Khơng chấp nhận kháng cáo giữ nguyên án sơ thẩm Tịa án cấp sơ thẩm tun bị cáo khơng có tội Hội đồng xét xử phúc thẩm có cho người phạm tội phải chọn cách giải cách sau đây? a Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm b Sửa án sơ thẩm, tuyên bị cáo phạm tội c Hủy án sơ thẩm đình vụ án d Hủy án sơ thẩm để xét xử lại (Đ) 90 91 92 93 94 95 96 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị oan thuộc về: a Thủ trưởng Cơ quan điều tra làm oan b Chánh án Toà án làm oan c Nhà nước (Đ) d Viện trưởng Viện kiểm sát làm oan Trách nhiệm chứng minh tội phạm tố tụng hình sự: a Chỉ thuộc Viện kiểm sát b Chỉ thuộc Cơ quan điều tra c Thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Đ) d Chỉ thuộc Tòa án Tranh chấp thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện X Tòa án nhân dân huyện Y tỉnh Z thuộc thẩm quyền giải của: a Chánh án Tòa án nhân dân tối cao b Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Z (Đ) c Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao Trong giai đoạn điều tra, có bị can chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình Cơ quan điều tra định: a Đình điều tra (Đ) b Đề nghị truy tố c Tạm đình điều tra Trong giai đoạn điều tra, có hành vi bị can không cấu thành tội phạm Cơ quan điều tra định: a Tạm đình điều tra b Đình điều tra (Đ) c Đề nghị truy tố Trong giai đoạn điều tra, có khơng có việc phạm tội Cơ quan điều tra định: a Đình điều tra (Đ) b Đề nghị truy tố c Tạm đình điều tra Trong giai đoạn truy tố, có miễn truy cứu trách nhiệm hình Viện kiểm sát định: a Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung b Đình vụ án (Đ) c Tạm đình vụ án d Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyền truy tố 97 98 99 100 101 102 103 104 Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát nhân dân huyện X tỉnh Y xét thấy vụ án không thuộc thẩm quyền truy tố mà thuộc thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát nhân dân tỉnh khác Thẩm quyền định chuyển vụ án thuộc về: a Viện kiểm sát nhân dân cấp cao b Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Y (Đ) c Viện kiểm sát nhân dân huyện X d Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát xét thấy thiếu chứng để chứng minh vấn đề phải chứng minh quy định Điều 85 BLTTHS mà Viện kiểm sát khơng thể tự bổ sung định: a Đình vụ án b Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung (Đ) c Tạm đình vụ án Trong giai đoạn truy tố, xét thấy có khởi tố bị can tội phạm khác Viện kiểm sát định: a Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung (Đ) b Tạm đình vụ án c Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyền truy tố Trong giai đoạn truy tố, xét thấy có người đồng phạm khác liên quan đến vụ án chưa khởi tố bị can Viện kiểm sát định: a Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung (Đ) b Đình vụ án c Tạm đình vụ án Trong giai đoạn truy tố, xét thấy có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng giai đoạn điều tra Viện kiểm sát định: a Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung (Đ) b Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyền truy tố c Tạm đình vụ án d Đình vụ án Trong giai đoạn truy tố, xét thấy hành vi bị can khơng cấu thành tội phạm Viện kiểm sát định: a Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyền truy tố b Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung c Đình vụ án (Đ) d Tạm đình vụ án Trong giai đoạn truy tố, xét thấy khơng có việc phạm tội Viện kiểm sát định: a Đình vụ án (Đ) b Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyền truy tố c Tạm đình vụ án d Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung Trong số người tiến hành tố tụng, người có quyền đề nghị thay đổi Thư ký Toà án là: a Thẩm phán b Kiểm sát viên (Đ) c Điều tra viên d Hội thẩm 105 Trường hợp có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng giai đoạn điều tra Hội đồng xét xử phúc thẩm phải chọn cách giải cách sau đây? a Sửa án sơ thẩm b Hủy án sơ thẩm để điều tra lại (Đ) c Hủy án sơ thẩm đình vụ án d Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm 106 Trường hợp có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng giai đoạn xét xử sơ thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm phải chọn cách giải cách sau đây? a Hủy án sơ thẩm đình vụ án b Hủy án sơ thẩm để xét xử lại (Đ) c Sửa án sơ thẩm d Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm 107 Trường hợp hành vi người bị kết án không cấu thành tội phạm Hội đồng giám đốc thẩm định: a Đình xét xử giám đốc thẩm b Hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình vụ án (Đ) c Hủy án, định có hiệu lực pháp luật để điều tra lại xét xử lại 108 Trường hợp trường hợp sau bắt tang? a Ngay sau thực tội phạm bị phát b Đang sau thực tội phạm bị đuổi bắt c Đang thực tội phạm bị phát d Có dấu vết tội phạm người bị nghi thực tội phạm xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn tiêu hủy chứng (Đ) 109 Trường hợp trường hợp sau bắt tang? a Người có mặt nơi xảy tội phạm mắt nhìn thấy xác nhận người thực tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn người trốn (Đ) b Đang thực tội phạm bị phát c Đang sau thực tội phạm bị đuổi bắt d Ngay sau thực tội phạm bị phát 110 Trường hợp nhiều người gây thiệt hại… a Phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường (Đ) b Phát sinh trách nhiệm bồi thường riêng rẽ c Người chủ mưu phải chịu trách nhiệm bồi thường d Mỗi người chịu trách nhiệm bồi thường tương ứng với mức độ lỗi 111 Trường hợp sau tiếp nhận kiến nghị khởi tố, Cơ quan điều tra yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật quan trọng có ý nghĩa định việc khởi tố không khởi tố vụ án, hết thời hạn giải kiến nghị khởi tố mà chưa có kết Cơ quan điều tra phải định: a Khơng khởi tố vụ án b Tạm đình điều tra c Đình điều tra d Tạm đình việc giải kiến nghị khởi tố (Đ) 112 113 114 115 116 Trường hợp sau tiếp nhận tin báo tội phạm, Cơ quan điều tra yêu cầu định giá tài sản, hết thời hạn giải tin báo tội phạm mà chưa có kết định giá tài sản Cơ quan điều tra định: a Đình điều tra b Tạm đình điều tra c Khơng khởi tố vụ án d Tạm đình việc giải tin báo tội phạm (Đ) Trường hợp Tòa án cấp sơ thẩm kết tội bị cáo Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy bị cáo chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình phải chọn cách giải cách sau đây? a Hủy án sơ thẩm đình vụ án (Đ) b Hủy án sơ thẩm để điều tra lại c Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm d Hủy án sơ thẩm để xét xử lại Trường hợp Tòa án cấp sơ thẩm kết tội bị cáo Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy hành vi bị cáo không cấu thành tội phạm phải chọn cách giải cách sau đây? a Hủy án sơ thẩm, tun bị cáo khơng có tội đình vụ án (Đ) b Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm c Hủy án sơ thẩm để xét xử lại d Hủy án sơ thẩm để điều tra lại Trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát định: a Tạm đình vụ án b Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát có thẩm quyền (Đ) c Đình vụ án Vật chứng đưa quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng để bảo quản trách nhiệm bảo quản giai đoạn xét xử thuộc về: a Cơ quan thi hành án dân (Đ) b Cơ quan điều tra c Tòa án 117 Vật chứng chất phóng xạ phải bảo quản tại: a Cơ quan chuyên trách (Đ) b Cơ quan điều tra c Kho bạc Nhà nước 118 Vật chứng tiền bảo quản tại: a Kho bạc Nhà nước (Đ) b Cơ quan điều tra c Cơ quan thi hành án dân 119 Vật chứng: a Là loại nguồn chứng (Đ) b Được bảo quản quan thi hành án dân giai đoạn điều tra c Trong trường hợp phải đưa vào hồ sơ vụ án 120 Việc gia hạn tạm giữ: a Phải Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát có thẩm quyền phê chuẩn (Đ) b Chỉ thực lần c Không cần Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát có thẩm quyền phê chuẩn 121 Việc xử lý vật chứng phiên tòa: a Do Viện kiểm sát định b Do Cơ quan điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt điều tra định c Do Hội đồng xét xử định (Đ) d Do Chánh án Tòa án định 122 Việc xử lý vật chứng giai đoạn chuẩn bị xét xử: a Do Chánh án Tòa án định (Đ) b Do Viện kiểm sát định c Do Hội đồng xét xử định d Do Cơ quan điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt điều tra định 123 Việc xử lý vật chứng giai đoạn điều tra: a Do Chánh án Tòa án định b Do Cơ quan điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt điều tra định (Đ) c Do Viện kiểm sát định d Do Hội đồng xét xử định 124 Việc xử lý vật chứng giai đoạn truy tố: a Do Viện kiểm sát định (Đ) b Do Hội đồng xét xử định c Do Cơ quan điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt điều tra định d Do Chánh án Tòa án định 125 Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành đối với: a Lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam Chánh án, Phó Chánh án Tịa án b Lệnh bắt bị can để tạm giam Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra (Đ) c Quyết định bắt bị cáo để tạm giam Hội đồng xét xử 126 Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành đối với: a Lệnh tạm giam bị can Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra (Đ) b Quyết định tạm giam bị cáo Hội đồng xét xử c Lệnh tạm giam bị can, bị cáo Chánh án, Phó Chánh án Tòa án 127 Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành đối với: a Quyết định bảo lĩnh Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra (Đ) b Quyết định bảo lĩnh Hội đồng xét xử c Quyết định bảo lĩnh Thẩm phán chủ tọa phiên tòa d Quyết định bảo lĩnh Chánh án, Phó Chánh án Tịa án 128 Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành đối với: a Quyết định việc đặt tiền để bảo đảm Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra (Đ) b Quyết định việc đặt tiền để bảo đảm Chánh án, Phó Chánh án Tịa án c Quyết định việc đặt tiền để bảo đảm Hội đồng xét xử d Quyết định việc đặt tiền để bảo đảm Thẩm phán chủ tọa phiên tịa 129 Viện kiểm sát rút tồn định truy tố trước mở phiên tịa Thẩm phán chủ tọa phiên tịa định: a Đình vụ án (Đ) b Tạm đình vụ án c Đưa vụ án xét xử d Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung 130 Viện kiểm sát thực hành quyền: a Công tố (Đ) b Điều tra c Xét xử 131 132 Viện kiểm sát trưng cầu giám định hết thời hạn định việc truy tố mà chưa có kết Viện kiểm sát định: a Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung b Đình vụ án c Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyền truy tố d Tạm đình vụ án (Đ) Viện kiểm sát truy tố A tội giết người theo khoản Điều 123 BLHS Tại phiên tòa, đủ chứng A phạm tội cố ý gây thương tích theo khoản Điều 134 BLHS Hội đồng xét xử định: a Tạm đình vụ án b Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung c Tuyên A phạm tội cố ý gây thương tích (Đ) 133 Viện kiểm sát truy tố A tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 173 BLHS Tại phiên tòa, đủ chứng A phạm tội theo khoản Điều Hội đồng xét xử định: a Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung b Tuyên A phạm tội theo khoản Điều 173 BLHS (Đ) c Tạm đình vụ án 134 135 Xét thấy Tòa án cấp sơ thẩm miễn trách nhiệm hình khơng có Hội đồng xét xử phúc thẩm phải chọn cách giải cách sau đây? a Hủy án sơ thẩm đình vụ án b Khơng chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm c Hủy án sơ thẩm để xét xử lại (Đ) d Sửa án sơ thẩm, áp dụng trách nhiệm hình bị cáo Xét thấy việc điều tra cấp sơ thẩm không đầy đủ mà cấp phúc thẩm bổ sung Hội đồng xét xử phúc thẩm phải chọn cách giải cách sau đây? a Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm b Hủy án sơ thẩm để điều tra lại (Đ) c Sửa án sơ thẩm d Hủy án sơ thẩm đình vụ án

Ngày đăng: 17/05/2023, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w