1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao

2 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vẻ đẹp thiên lương Là người chính trực, khẳng khái, cốt cách thanh cao + Tính ông vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ông ít khi cho chữ; + Không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ. L.

* Vẻ đẹp thiên lương: - Là người trực, khẳng khái, cốt cách cao: + Tính ơng vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ơng cho chữ; + Khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối - Là người kiêu bạc, coi thường quyền thế, coi khinh tiền bạc lại dễ mềm lòng trước lòng: + Khi hiểu lòng viên quản ngục: Cảm động tri ân trước lòng “biệt nhỡn liên tài” nhận lời cho chữ + Trân trọng người có sở thích cao q, cao, biết yêu thưởng thức đẹp: Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ  Huấn cao mang tâm nghệ sĩ chân chính, khơng định kiến, hẹp hịi việc đối xử với quản ngục - Huấn Cao muốn người khác có thiên lương: Khuyên răn viên quản ngục: khuyên thầy Quản thoát khỏi chốn ngục tù để giữ vững thiên lương nghĩ tới chuyện chơi chữ Quan niệm: Cái đẹp chung sống với xấu xa, thấp hèn; Con người thưởng thức đẹp có tâm sáng, lương thiện Huấn Cao người hiên ngang, bất khuất, xem thường uy quyền, xấu xa nơi triều đình, ngục tù; trân trọng, đề cao, yêu quý thiện, mềm lòng trước lòng “biệt nhỡn liên tài” viên quản ngục Qua Hình tượng nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn bày tỏ quan niệm đẹp: + Cái tài phải đôi với tâm, hai mặt thống nhân cách lớn + Cái đẹp thiện tách rời + Đồng thời thể trân trọng giá trị tinh thần dân tộc Tiểu kết: Huấn Cao nhân vật lí tưởng xây dựng bút pháp lí tưởng hóa thể tư tưởng u nước thầm kín tác giả, kết tinh quan điểm thẩm mĩ nhà văn nghệ thuật người 2.3 Nhân vật viên quản ngục * Con người bổn phận: - Viên quan coi giữ tù, đại diện cho máy cai trị triều đình phong kiến - Sống gông xiềng tội ác, tàn nhẫn dễ sa vào ác đọa, bùn nhơ, dễ bị tha hóa * Con người nghệ sĩ: - Có sở thích cao q: Sở nguyện có chữ Huấn Cao để treo nhà, xem báu vật đời, sợ không kịp xin chữ Huấn Cao ân hận suốt đời - Biết trân q tài, đẹp, có lịng “biệt nhỡn liên tài”, thiên lương sáng +Hành động, cách ứng xử viên quản ngục Huấn Cao: Kiêng nể, có kính trọng đối riêng với Huấn Cao lần đầu gặp mặt, Huấn Cao bị giải vào ngục Biệt đãi tử tù: Nhờ thầy thơ lại đem rượu thịt dâng đến cho Huấn Cao bạn trước bữa ănbất chấp pháp luật khinh bỉ Huấn Cao Khép nép hỏi ý muốn Huấn Cao để chu tất Khi bị ông Huấn tỏ ý khinh bạc điềm đạm tiếp nhận →Vẫn giữ nguyên việc làm ngày Thái độ khúm núm, thành kính (cúi đầu) nhận chữ từ tay Huấn Cao Chân thành, trọng người tài, trọng đẹp + Một người dám sống theo lẽ phải, biết hướng thiện Ln day dứt chọn nhầm nghề: Có lẽ lão bát này… mình, chọn nhầm nghề Cảm động trước lời khuyên Huấn Cao → Là người có sở thích cao q, nhân cách cao đẹp, người biết giữ thiên lương nơi hỗn loạn, xô bồ → Một người có tâm hồn nghệ sĩ → quý mến, trân trọng đề cao đẹp Thơng qua hình tượng nhân vật viên quản ngục, Nguyễn Tuân bộc lộ quan điểm: - Trong người ẩn chứa tâm hồn yêu đẹp, trân trọng đề cao tài - Cái đẹp bền bỉ chống lại xấu, vượt lên xấu Cái đẹp chân dù hoàn cảnh giữ ‘‘phẩm chất’’ ‘‘nhân cách’’

Ngày đăng: 17/05/2023, 12:38

w