Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HẢI QUỲNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI TẠI TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên – 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HẢI QUỲNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI TẠI TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Ngành: THÚ Y Mã số ngành: 8.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUANG TÍNH Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng: Đây cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Mọi giúp đỡ để thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Hải Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn tơi hồn thành Nhân dịp này, cho phép tơi tỏ lịng biết ơn cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Quang Tính - Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun - Người tận tình chu đáo ln cổ vũ tinh thần, động viên, hướng dẫn bảo cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo, khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo giúp đỡ, tạo điều kiện để học tập, tiếp thu kiến thức chương trình học Ban lãnh đạo tồn thể cán Chi cục Chăn nuôi Thú y, đồng nghiệp làm việc lĩnh vực Chăn nuôi Thú y tỉnh Hà Giang, Lãnh đạo sở lao động thương binh xã hội tỉnh Hà Giang Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo, khoa Nơng lâm trường trung cấp dân tộc nội trú giáo dục thường xuyên Bắc Quang tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu hồn thành khóa học Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt trình học tập, nghiên cứu, thực đề tài Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn chân thành tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành chương trình học tập Thái Ngun, ngày tháng 11 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Hải Quỳnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu bệnh dịch tả lợn châu Phi 1.2 Đặc điểm bệnh dịch tả lợn châu Phi 1.2.1 Căn bệnh 1.2.2 Loài mắc bệnh 1.2.3 Con đường truyền lây 1.2.4 Cơ chế sinh bệnh 1.2.5 Triệu chứng, bệnh tích bệnh dịch tả lợn châu Phi 1.2.6 Chẩn đoán bệnh dịch tả lợn châu Phi 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.3.1 Tình hình dịch Dịch tả lợn châu Phi giới 12 1.3.2 Tình hình dịch dịch tả lợn châu Phi Việt Nam 14 1.3.3 Tình hình dịch tả lợn châu Phi Hà Giang 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 iv 2.2.1 Thực trạng chăn nuôi lợn tỉnh Hà Giang giai đoạn từ 2019 - 2022 17 2.2.2 Diễn biến bệnh dịch tả lợn châu Phi các huyện tỉnh Hà Giang giai đoạn 2021 - 2022 17 2.2.3 Cơng tác phịng chống dịch bệnh tỉnh Hà Giang 17 2.2.4 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh dịch tả lợn châu Phi tỉnh Hà Giang 17 2.2.5 Một số đặc điểm bệnh lý bệnh dich tả lợn châu Phi tỉnh Hà Giang 18 2.2.6 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh dịch tả lợn châu Phi tỉnh Hà Giang 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp áp dụng để nghiên cứu đặc điểm dịch tễ 18 2.3.2 Phương pháp xét nghiệm mẫu 18 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm bệnh lý bệnh 20 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 22 2.3.5 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh dịch tả lợn châu Phi tỉnh Hà Giang 23 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Thực trạng chăn nuôi lợn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2019 - 2022 24 3.2 Diễn biến bệnh dịch tả lợn châu Phi Hà Giang giai đoạn 2021 2022 26 3.3 Cơng tác phịng, chống dịch tả lợn châu Phi tỉnh Hà Giang 28 3.3.1 Cơng tác phịng, chống dịch bệnh cấp trung ương 28 3.3.2 Cơng tác phịng, chống dịch bệnh tỉnh Hà Giang 34 3.3.4 Thiệt hại kinh tế dịch bệnh gây 42 3.4 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh dịch tả lợn châu Phi tỉnh Hà Giang 45 3.1.2 Tình hình mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi địa phương tỉnh Hà Giang giai đoạn 2021 - 2022 45 3.4.2 Kết xét nghiệm mẫu lợn nghi mắc bệnh dịch tả châu Phi 46 3.4.3 Nghiên cứu tình hình mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi địa phương tỉnh Hà Giang theo phương thức chăn nuôi 48 3.4.4 Nghiên cứu tình hình mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi địa phương tỉnh Hà Giang theo loại lợn 50 v 3.4.5 Tình hình mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi địa phương tỉnh Hà Giang theo mùa 52 3.5 Một số đặc điểm bệnh lý bệnh dịch tả lợn châu Phi tỉnh Hà Giang 53 3.5.1 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi 53 3.5.2 Kết nghiên cứu thay đổi tiêu máu lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi 56 3.5.3 Biến đổi bệnh lý đại thể lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi 58 3.5.4 Biến đổi bệnh lý vi thể lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi 59 3.6 Đề xuất biện pháp phòng chống dịch bệnh dịch tả lợn châu Phi tỉnh Hà Giang 60 3.6.1 Chăn ni lợn an tồn sinh học 60 3.6.2 Tổ chức nuôi tái đàn lợn 61 3.6.3 Giám sát dịch bệnh 62 3.6.4 Tiêu hủy lợn mắc bệnh, nghi mắc bệnh DTLCP 63 3.6.5 Kiểm soát vận chuyển, buôn bán lợn, sản phẩm từ lợn 64 3.6.6 Quản lý giết mổ lợn việc tiêu thụ sản phẩm thịt lợn 65 3.6.7 Vệ sinh, tiêu độc, khử trùng 67 3.6.8 Xây dựng vùng, sở, chuỗi sở chăn ni an tồn dịch bệnh 68 3.6.9 Tăng cường lực cho cán làm công tác Thú y 68 3.6.10 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh DTLCP 68 3.6.11 Tuyên truyền nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi 69 3.6.12 Chính sách hỗ trợ 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 Kết luận 70 Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHẦN PHỤ LỤC vi DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ASF : African swine fever ASFV : African swine fever vi rút CT : Chỉ thị cs : cộng DNA : deoxyribonucleic acid DT : Dịch tễ ELISA : Enzyme-linked Immunosorbent assay FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations Nxb : Nhà xuất OIE : World Organisation of Animal Health PCR : Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi trùng hợp) PTCN : Phương thức chăn nuôi TTg : Thủ tướng tr : trang EDTA : (Ethylene Diamin Tetraacetic acid): chất chống đông vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình chăn ni lợn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2019 - 2022 24 Bảng 3.3 Số lượng lợn mắc bệnh tiêu hủy Hà Giang từ 2021 - 2022 27 Bảng 3.4 Thiệt hại tiêu hủy lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi huyện, thị tỉnh Hà Giang giai đoạn 2021 - 2022 43 Bảng 3.5 Số hộ có lợn mắc bệnh tiêu hủy địa phương tỉnh Hà Giang giai đoạn 2021 - 2022 45 Bảng 3.6 Kết xét nghiệm mẫu lợn nghi mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi địa phương tỉnh Hà Giang 46 Bảng 3.7 Tình hình mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi theo phương thức chăn nuôi 48 Bảng 3.8 Tình hình mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi theo loại lợn 50 Bảng 3.9 Tình hình mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi theo mùa 52 Bảng 3.10 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn nái mắc bệnh dịch tả châu Phi 53 Bảng 3.11 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn đực giống mắc bệnh dịch tả châu Phi 54 Bảng 3.12 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn thịt mắc bệnh dịch tả châu Phi 55 Bảng 3.13 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi 56 Bảng 3.14 Một số tiêu máu lợn khỏe lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi 57 Bảng 3.15 Các tổn thương đại thể lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi 58 Bảng 3.16 Biến đổi bệnh tích vi thể lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi 59 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.3 Một số nguồn lây lan dịch tả lợn châu Phi Hình 1.4 Bản đồ thể phân bố bệnh Dịch tả lợn châu Phi 13 Hình 1.5 Bản đồ thể phân bố dịch tả lợn châu Phi Việt Nam cập nhật ngày 14/3/2019 15 Hình 1.6 Bản đồ 17 tỉnh xuất dịch tả lợn châu Phi Việt Nam mức độ thiệt hại ngành chăn nuôi 16 Hình 3.1 Biểu đồ tình hình chăn ni lợn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2019 - 2022 25 Hình 3.2 Biểu đồ số lượng lợn mắc bệnh tiêu hủy Hà Giang từ 2021 - 2022 27 Hình 3.3 Biểu đồ kết xét nghiệm mẫu lợn nghi mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi địa phương tỉnh Hà Giang 47 Hình 3.4 Biểu đồ tình hình mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi theo phương thức chăn nuôi 50 Hình 3.5 Biểu đồ tình hình mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi theo loại lợn 51 Hình 3.5.Biểu đồ tình hình mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi theo mùa 53 67 - Được giết mổ, sơ chế sở giết mổ thẩm định, chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định điểm a mục - Thịt lợn sản phẩm từ lợn sau giết mổ phải vận chuyển phương tiện vận chuyển lạnh chuyên dụng đáp ứng theo quy định khoản Điều 70 Luật Thú y QCVN 01-100:2012/BNNPTNT (ban hành kèm theo Thông tư số 30/2012/TT-BNNPTNT ngày 03/7/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) tiêu thụ - Đảm bảo theo quy định pháp luật thú y an tồn thực phẩm 3.6.6.4 Trong trường hợp có bệnh ASF Lợn vận chuyển để giết mổ phải đáp ứng quy định điểm b khoản Mục 3.6.7 Vệ sinh, tiêu độc, khử trùng 3.6.7.1 Khi chưa có dịch xảy - Đối với trang trại chăn nuôi quy mô vừa, lớn: Thực tốt biện pháp chăn ni an tồn sinh học, thực hành chăn nuôi tốt - Đối với trang trại chăn nuôi quy mô nhỏ chăn nuôi nông hộ: Thường xuyên thực tốt biện pháp vệ sinh, phun thuốc sát trùng, tiêu độc nhằm tiêu diệt loại mầm bệnh, có vi rút ASF - Định kỳ tổ chức vệ sinh, tiêu độc khu vực chăn nuôi, chợ, điểm buôn bán giết mổ lợn vơi bột (có độ pH ≥12) hóa chất khử trùng tiêu chuẩn dùng thú y; thực vệ sinh, khử trùng tiêu độc sau buổi họp chợ, ca giết mổ lợn; vệ sinh, khử trùng, tiêu độc người, phương tiện vào khu vực chăn ni theo quy trình kỹ thuật chăn ni, vệ sinh phịng dịch - Thực đợt tiêu độc khử trùng môi trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phát động Ngồi tình hình thực tế, địa phương chủ động triển khai thực vệ sinh, tiêu độc khử trùng để tiêu diệt tác nhân gây bệnh môi trường chăn nuôi 68 3.6.7.2 Khi xảy dịch - Tại ổ dịch (xã, phường có dịch) vùng bị dịch uy hiếp (các xã, phường tiếp giáp với ổ dịch): Thực việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc liên tục 01 lần/ngày vòng tuần đầu tiên; 03 lần/tuần tuần - Vùng đệm (các xã, phường tiếp giáp với vùng bị dịch uy hiếp): Thực việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc với tần suất 01 lần/tuần liên tục kết thúc ổ dịch 3.6.8 Xây dựng vùng, sở, chuỗi sở chăn nuôi an tồn dịch bệnh - Sở Nơng nghiệp PTNT, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố có trách nhiệm đạo, hướng dẫn, tổ chức xây dựng vùng, sở, chuỗi sở sản xuất sản phẩm chăn ni lợn an tồn dịch bệnh; xây dựng chế, sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển vùng, sở an toàn dịch bệnh - Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp chăn nuôi địa bàn tỉnh xây dựng chuỗi sản xuất sản phẩm chăn ni lợn đạt tiêu chuẩn an tồn dịch bệnh nhằm đáp ứng tiêu dùng tỉnh tiến tới xuất - Quản lý, trì vùng, sở chăn ni, chế biến an tồn dịch bệnh trách nhiệm địa phương quan chuyên môn thú y 3.6.9 Tăng cường lực cho cán làm công tác Thú y Hàng năm Sở Nơng nghiệp PTNT xây dựng dự tốn kinh phí tập huấn trình UBND tỉnh, Sở tài cấp kinh phí Giao cho chi cục chăn ni thú y tổ chức lớp tập huấn nâng cao lực chuyên môn giám sát, phát hiện, lấy mẫu xử lý ổ dịch cho cán thú y cấp huyện, xã Đảm bảo nắm yêu cầu chuyên môn, kỹ thuật công tác xử lý ổ dịch, phòng, chống dịch bệnh sở 3.6.10 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ASF - Tiếp tục nghiên cứu xác định đặc điểm dịch tễ yếu tố nguy quy luật phát sinh, lây lan dịch bệnh nhằm đánh giá tổn thất kinh tế, chi phí cho cơng tác phịng, chống dịch bệnh lợi ích kinh tế đạt được; 69 sở đề xuất giải pháp cụ thể nhằm giảm thiểu bệnh ASF số nguy cao, đồng thời xây dựng giải pháp kiểm soát bệnh phù hợp với đặc điểm chăn nuôi lợn tỉnh - Phối hợp tích cực với quan chuyên mơn Trung ương thực nghiên cứu có liên quan đến cơng tác phịng, chống bệnh ASF địa bàn tỉnh 3.6.11 Tuyên truyền nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi - Triển khai công tác tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh, nguy tái phát dịch bệnh, chăn ni an tồn sinh học an tồn dịch bệnh diện rộng đến đối tượng cụ thể (vận chuyển, buôn bán lợn, người chăn nuôi, cán làm công tác thú y) - Tổ chức công tác truyền thông nguy sức khỏe cộng đồng, an toàn dịch bệnh, tác hại kinh tế, ngành chăn nuôi,… hoạt động buôn bán, vận chuyển lậu lợn, sản phẩm lợn gây - Đa dạng hóa hình thức tun truyền phương tiện thông tin đại chúng hệ thống thông tin sở, tổ chức buổi tọa đàm viết thông điệp ngắn; xây dựng, in ấn tờ gấp, biển quảng cáo phân phát cho người chăn nuôi, dán nơi công cộng (chợ, nơi hội họp cấp thôn, xã) - Tổ chức lớp tập huấn nâng cao lực chuyên môn giám sát, xử lý ổ dịch cho cán làm công tác thú y địa phương 3.6.12 Chính sách hỗ trợ Rà sốt, sửa đổi bổ sung, cập nhật sách hỗ trợ cho đối tượng chăn nuôi sở chăn nuôi tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp lực lượng vũ trang bị thiệt hại dịch bệnh gây ra; đối tượng tham gia công tác phịng, chống ASF Triển khai sách hỗ trợ cho cơng tác phịng, chống dịch ASF 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Giai đoạn từ 2019 đến nửa đầu năm 2022, tổng đàn vật ni tỉnh Hà Giang 24.329.547 con, tổng đàn lợn 2.277.695 chiếm 9,36% tổng đàn vật nuôi Từ 2019 - 2022, dịch tả lợn châu Phi xảy 11/11 huyện, thành phố tỉnh Hà Giang, gây thiệt hại kinh tế nặng nề cho 4.935 hộ dân Tổng số lợn mắc bệnh 37.689 với tỷ lệ chết 100% Tổng kinh phí hỗ trợ người dân năm 2021 18.510.493 nghìn đồng, năm 2022 7.744.254 nghìn đồng Năm 2021: dịch tả lợn châu Phi xảy 71 xã, thị trấn 11/11 huyện, thành tỉnh làm ảnh hưởng đến 1.902 hộ chăn nuôi, buộc phải tiêu hủy 15.887 lợn Trong đó, huyện Vị Xun, Quang Bình TP Hà Giang huyện bị ảnh hưởng nhiều Năm 2022: bệnh dịch ảnh hưởng đến 725 hộ dân 36 xã, thị trấn huyện, thành tỉnh Hà Giang, số lợn bị tiêu hủy 6.995 Phương thức chăn ni có ảnh hưởng lớn đến tình hình mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi Tỷ lệ lợn thịt mắc ASF cao chiếm 63,99%, tiếp đến lợn (24,718%), lợn nái (9,08%) thấp lợn đực giống (2,21%) Tỷ lệ mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi Hà Giang cao vào mùa Thu (36,24%), tiếp đến mùa hè (25,76%), mùa xuân (20,7%) thấp mùa đơng 17,3% Lợn nái mắc ASF có triệu chứng đặc trưng sốt cao, bỏ ăn, xuất huyết vùng da mỏng, lịi dom, táo bón, co giật, liệt, sảy thai, Lợn bị bệnh dịch tả lợn châu Phi có số lượng hồng cầu hàm lượng huyết sắc tố tăng; số lượng bạch cầu tăng rõ rệt công thức bạch cầu 100% lợn chết bệnh dịch tả lợn châu Phi có bệnh tích hạch lympho, lách túi mật Ngồi ra, có tổn thương điển hình khác như: sưng, viêm dính, có ổ hoại tử phổi (96,67%); tim tích nước, thối hóa, 71 tụ huyết (92%); thận xuất huyết (94%); gan xuất huyết (88%) túi mật sưng to, xuất huyết lớp màng dịch túi mật 49,74% 100% số tiêu nghiên cứu có biến đổi vi thể, với tổn thương chủ yếu hạch lympho, phổi, lách sung huyết, xuất huyết, hoại tử, thối hóa tế bào, thâm nhiễm tế bào viêm Để ngăn chặn, khống chế dập tắt dịch cần thực tổng hợp, đồng giải pháp, huy động hệ thống trị tham gia; Đối với chăn ni, phải tn thủ nghiêm ngặt biện pháp an toàn sinh học có bổ sung chế phẩm vi sinh thức ăn để nâng cao sức đề kháng cho đàn lợn Đề nghị Tuyên truyền sâu rộng đến người dân tính chất nguy hiểm dịch tả châu Phi an sinh xã hội Xây dựng vùng chăn nuôi an tồn, xa khu dân cư qua việc chăn ni theo hướng thâm canh, an tồn sinh học có bổ sung chế phẩm vi sinh Thường xuyên mở lớp tập huấn nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán chăn nuôi thú y thôn bản, chủ trang trại chăn nuôi 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, V/v chủ động triển khai biện pháp ngăn chặn nguy xâm nhiễm bệnh dịch tả lợn châu Phi Việt Nam, Ban hành ngày 30/8/2018; Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Tài liệu Hội nghị trực tuyến triển khai công tác phịng, chống dịch bệnh động vật vụ Thu Đơng ngăn chặn bệnh dịch tả lợn châu Phi xâm nhiễm vào Việt Nam, ban hành ngày 14/9/2018; Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Chỉ thị việc tổ chức thực đồng giải pháp phòng ngăn chặn nguy xâm nhiễm bệnh dịch tả lợn châu Phi vào Việt Nam, ban hành ngày 01/11/2018; Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Báo cáo tình hình cơng tác phịng, chống bệnh dịch tả châu Phi, ban hành ngày 04/3/2019; Chi cục Chăn nuôi thú y tỉnh Hà Giang, Báo cáo nhanh tình hình bệnh Dịch tả lợn châu Phi đàn lợn, ban hành 1/2019 Hội thú y Việt Nam, Báo cáo hội thảo khoa học bệnh dịch tả lợn châu Phi, ban hành ngày 23/3/2019; Trương Văn Hiểu, Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Kim Quyên, Nguyễn Phúc Khánh, Lê Quang Trung, Trần Duy Khang, Đỗ Thị Thùy Trang, Nguyễn Minh Dũng (2020), “Khảo sát yếu tố nguy lưu hành vi rút dịch tả heo châu Phi tỉnh Bến Tre”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXVII, số 3, tr - 11 Lê Văn Năm (2019), “Phân biệt dịch tả lợn châu Phi (African Swine Fever - ASF) với dịch tả lợn cổ điển (Classical Swine Fever – CSF) biện pháp phòng ngừa từ xa”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXVI, số 1, tr 78 – 84 73 Bùi Thị Tố Nga, Lê Văn Phan, Bùi Trần Anh Đào, Nguyễn Vũ Sơn, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan (2020), “Đặc điểm bệnh lý lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi (African Swine Fever) ổ dịch Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 18(7): 485-494 10 Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hà Giang, Báo cáo nhanh tình hình bệnh dịch tả lợn châu Phi đàn lợn năm 2021; 11 Nguyễn Vũ Sơn, Nguyễn Hữu Nam, Bùi Trần Anh Đào, Nguyễn Thị Hương Giang, Nguyễn Thị Lan, Bùi Thị Tố Nga, Trần Minh Hải (2018), “Bệnh dịch tả lợn châu Phi (African Swine Fever) - tình hình dịch tễ, đặc điểm bệnh lý chẩn đoán phân biệt”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXV, số 7, tr 87 – 97 12 Thủ tướng Chính phủ, Cơng điện việc tập trung triển khai biện pháp ngăn chặn bệnh dịch tả lợn châu Phi xâm nhiễm vào Việt Nam, ban hành ngày 12/9/2018; 13 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị việc triển khai đồng giải pháp cấp bách khống chế bệnh dịch tả lợn châu Phi, ban hành ngày 20/02/2019 II Tài liệu Tiếng Anh 14 Alí Alejo, Tania Matamoros, Milagros Fuerra, Germán Andrés (2018), “A proteomic Atlas of the African Awine Fever vi rút Particle, Journal of Virology”, American Society for Microbiology, Dec, 2018 Volume 92, Issue 23 e01293 – 18 15 Alonso C., Borca M., Dixon L., Revilla Y., Rodriguez F., Escribano J.M., and ICTV Report Consortium (2018), “ICTV Vi rút Taxonomy Profilr: Asfarviridea”, Journal of General Virology, 99:613-614 16 Anonymous (2012), “About a meeting of the Collegium of the Federal Service for Veterinary and Phytosanitary Surveillance (in Russian)” (available at http://www.fsvps.ru/fsvps/news/5123.html) 74 17 Blome S., Gabriel C & Beer M (2013), “Pathogenesis of African swine fever in domestic pigs and European wild boar”, Vi rút Res, 173: 122-130 18 Boklund A., Cay B., Depner K., Földi Z., Guberti V., & Gortázar C (2018), “Epidemiological analyses of African swine fever in the European Union”, EFSA Journal, 16(11), 5494 - 5600 19 Eble P L., Hagenaars T J., Weesendorp E., Quak S., Moonen-Leusen H W., & Loeffen W L A (2019), “Transmission of African Swine Fever Vi rút via carrier (survivor) pigs does occur”, Veterinary microbiology, 237: 128 - 136 20 Gogin A., Gerasimov V., Malogolovkin A., & Kolbasov D (2013), “African swine fever in the North Caucasus region and the Russian Federation in years 2007–2012”, Vi rút research, 173(1), 198 - 203 21 Gomez-Villamandos J.C., Bautista M.J., SánchezCordón P.J (2013), “Pathology of African swine fever: the role of monocyte-macrophage”, Vi rút Res, 173: 140 - 149 22 Food and Agriculture Organization of the United Nation (FAO) (2017), “African swine fever: detection and diagnosis - a manual for veterinarians”, FAO Animal Product Health Manual, 19: 1-92 23 Halasa T., Bøtner A., Mortensen S., Christensen H., Toft N., & Boklund A (2016), “Simulating the epidemiological and economic effects of an African swine fever epidemic in industrialized swine populations”, Veterinary Microbiology, 193, 7-16 24 Inmaculada Galindo, Covadonga Alonso (2017), “African Swine Fever Virú: A Review”, Vi rúttes, 2017 May; 9(5): 103 Published online 2017 May 10.doi:10.3390/v9050103 25 Mazur-Panasiuk N., Żmudzki J., & Woźniakowski G (2019), “African swine fever vi rút–persistence in different environmental conditions and 75 the possibility of its indirect transmission”, Journal of Veterinary Research, 63(3), 303 - 310 26 Olesen A S., Lohse L., Hansen M F., Boklund A., Halasa T., Belsham G J., & Bødker R (2018), “Infection of pigs with African swine fever vi rút via ingestion of stable flies (Stomoxys calcitrans)”, Transboundary and emerging diseases, 65(5), 1152 - 1157 27 Sánchez-Vizcaíno J.M & Arias M (2012), “African swine fever In: Diseases of Swine, 10th Ed, John Wiley & Sons”, Ames pp 396-404 28 Sánchez-Vizcaínno J M., Mur L., Gomez-Villamandos J C & Carrasco L (2015), “An update on the epidemiology and pathology of African swine fever”, J Comp Pathol., 152, 9–21 29 Sindryakova I P., Morgunov Y P., Chichikin A Y., Gazaev I K., Kudryashov, D A., & Tsybanov S Z (2016), “The influence of temperature on the Russian isolate of African swine fever vi rút in pork products and feed with extrapolation to natural conditions”, Sel’skokhozyaistvennaya Biol, 51, 467 - 474 30 Tatoyan M.R., Ter-Pogossyan Z.R., Semerjyan A.B., Gevorgyan V.S., Karalyan N.Y., Sahakyan C.T., Mkrtchyan G.L., Gazaryanx H.K., Avagyan H.R & Karalyan Z.A (2019), “Serum concentrations of vascular endothelial growth factor, stromal cellderived factor, nitric oxide and endothelial DNA proliferation in development of microvascular pathology in acute African swine fever”, J Comp Path, 167: 50 - 59 31 Villeda C.J., Williams S.M., Wilkinson P.J., Viñuela E (1993), “Consumption coagulopathy associated with shock in acute African swine fever”, Arch Virol, 133: 467 - 475 76 32 Wang T., Sun Y & Qiu H.J (2018), “African swine fever: an unprecedented disaster and challenge to China”, Infect Dis Poverty, 7(1): 111 III Tài liệu internet 33 Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Giang, https://hagiang.gov.vn/province/pages/information.aspx?CateID=2&ItemID=25 34 Food and Agriculture Organization of the United Nation (FAO) (2019), “ASF situation in Asia update”, http://www.fao.org/ag/againfo/programmes/en/empres/ASF/Situation_up date.html Cited 26/03/2019 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra tình hình ASF CHI CỤC CHĂN NI VÀ THÚ Y HÀ GIANG PHÒNG QUẢN LÝ DỊCH BỆNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA TINH HINH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI Ngày điều tra: Cán điều tra: Thuộc ………………………………………… ……………………… Điều tra hộ chăn nuôi:………… ……………………………… A Thu thập thông tin Tên chủ hộ DT: Huyện: Xã: Thôn: Ngày phát ca bệnh đầu tiên: Ngày phát ca bệnh cuối (hiện tại) Có lấy mẫu xét nghiệm khơng? Có □ Khơng □ Loại hình chăn ni: Hộ gia đình □ Trang trại vừa □ Trang trại lớn □ Khác (ghi rõ) Mục đích ni: Gia súc giống □ Gia súc nuôi thịt □ Khác (ghi rõ) Nguồn giống: Tự sản xuất □ Mua nơi khác □ B An tồn sinh học sở chăn ni: Nguồn nước uống lợn lấy từ đâu? Nước máy □ Ao □ Nước mưa □ Nước sông kênh rạch □ Nước giếng □ Nguồn thức ăn: Thức ăn cơng nghiệp: Có □ Khơng □ ( có ghi tên hãng cám) Thức ăn chủ hộ lấy từ tự nhiên: Nấu chín □ Cho ăn sống □ Thức ăn tận dụng từ thành phố: Nấu chín □ Cho ăn sống □ Địa điểm hộ chăn ni có gần: Đường giao thơng chính? Có □ Khơng □ Chợ bn bán động vật sống? Có □ Khơng □ Cơ sở giết mổ gia súc? Có □ Khơng □ Ao, hồ, sơng, suối? Có □ Khơng □ Nếu có ghi rõ tên đường, tên chợ, tên sở giết mổ khoảng cách từ ổ dịch tới điểm ước lượng bao nhiên (mét, Km ) Động vật hoang dã có vào chuồng khơng? Có □ Khơng □ Nếu có, ghi chi tiết Lợn gia chủ có thường xuyên tiếp xúc với động vật khác khơng? Có □ Khơng □ 10 Động vật ni khác tự ra, vào hộ CN khơng (VD: lợn, chó hàng xóm)? Có □ Khơng □ Nếu có, ghi chi tiết B XÁC MINH Ổ DỊCH 11 Chủng loại số lượng lợn ổ dịch (con) Lợn Tổng số Mắc bệnh .Chết Tiêu hủy Sau cai sữa Tổng số Mắc bệnh .Chết Tiêu hủy Thịt Tổng số Mắc bệnh .Chết Tiêu hủy Nái Tổng số Mắc bệnh .Chết Tiêu hủy Đực giống Tổng số Mắc bệnh .Chết Tiêu hủy 12 Các biện pháp xử lý - Giữ gia súc ốm để điều trị □ - Mổ thịt gia súc chết để ăn □ - Bán chạy gia súc khoẻ □ - Bán chạy gia súc ốm □ - Tiêu huỷ gia súc chết □ - Đưa gia súc khoẻ nơi khác □ - Mổ thịt gia súc ốm để ăn □ - Khác (ghi rõ) 13 Các triệu chứng, bệnh tích Có triệu chứng, bệnh tích sau gia súc ốm khơng? Đánh dấu X có Sốt 40 độ □ Chân khập khiễng □ Phân táo □ Bỏ ăn □ Tai màu đỏ tím xanh □ Hậu mơn có máu □ Khác Những nhận xét khác triệu chứng, bệnh tích hộ chăn nuôi: 14 Đàn lợn có tiêm loại vắc xin phịng bệnh khơng? Khơng □ Có □ Loại vắc xin Ngày tiêm phòng Loại vắc xin Ngày tiêm phòng Loại vắc xin Ngày tiêm Phòng 15 Lấy mẫu bệnh phẩm Không lấy □ Có□ Loại mẫu , ghi rõ …………… …………………………….………… Mẫu gửi tới (tên địa phòng xét nghiệm) Kết xét nghiệm (nếu có) Dương tính với bệnh:……… 16 Chi tiết điều tra vòng 20 ngày trước lợn xuất triệu chứng bệnh: - Hoạt động lợn: + Chỉ nhốt chuồng □ + Đưa phối giống □ vào ngày 17 Trong vòng tuần trước xảy ổ dịch, có việc vận chuyển lợn khu vực khơng? Khơng □ Có □ 18 Trong vịng tuần trước xảy ổ dịch, có thương lái đến thăm chuồng lợn hỏi mua lợn khơng? Khơng □ Có □ 19 Trong vòng tuần trước xảy ổ dịch, gia chủ có cho lợn phối giống? Khơng □ Có □ 20 Trong vịng tuần trước xảy ổ dịch, có nhân viên thú y đến thăm kiểm tra sức khoẻ cho đàn lợn không? Khơng □ Có □ 21 Trong vịng tuần trước xảy ổ dịch, gia chủ có xin thức ăn thừa cho lợn ăn khơng? Khơng □ Có □ Thức ăn thừa có xử lý nấu chín khơng? Khơng □ Có □ 22 Trong vịng tuần trước xảy ổ dịch, gia chủ có đến hộ có chăn ni lợn khơng? Khơng □ Có □ 23 Trong vòng tuần trước xảy ổ dịch, có người, phương tiện từ vùng dịch khác đến hộ/trại khơng? Khơng □ Có □ 24 Trong vịng tuần trước xảy ổ dịch, có nhập thức ăn chăn ni khơng? Khơng □ Có □ Chữ ký Chữ ký cán Chữ ký cán điều tra thú y sở chủ sở