Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Nhóm Trẻ 24 - 36 Tháng Tuổi Thanh Vinh Trường Mầm Non.pdf

18 1 0
Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Nhóm Trẻ 24 - 36 Tháng Tuổi Thanh Vinh Trường Mầm Non.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO NHÓM TRẺ 24 36 THÁNG TUỔI THANH VINH TRƯỜNG MẦM NON THANH TÂN N[.]

tai lieu, luan van1 of 98 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO NHÓM TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI THANH VINH TRƯỜNG MẦM NON THANH TÂN Người thực hiện: Lê Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thanh Tân SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA, NĂM 2022 document, khoa luan1 of 98 tai lieu, luan van2 of 98 Mục Lục Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng của vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 2.3.1 Chuẩn bị đồ dùng dạy học, phong phú đa dạng 2.3.2 Lựa chọn nội dung giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, mạnh dạn, tự tin 2.3.3 Xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo tháng xuyên suốt năm học 2.3.4 Sử dụng hệ thống câu hỏi hoạt động ngày kích thích trẻ suy nghĩ và trả lời câu hỏi 2.3.5 Phối hợp với phụ huynh 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường 12 Kết luận, kiến nghị 13 3.1 Kết luận 13 3.2 Kiến nghị 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 DANH MỤC document, khoa luan2 of 98 tai lieu, luan van3 of 98 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng xã hợi lồi người,nhờ có ngơn ngữ người trao đổi cho những hiểu biết, truyền cho những kinh ngiệm, bày tỏ với những nguyện vọng, ý muốn thực những dự định tương lai” [1] Vì ngơn ngữ có vai trị lớn việc giáo dục trí tuệ cho trẻ và cũng là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và giúp trẻ điều chỉnh, lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực “Sự phát triển trí tuệ trẻ diễn lĩnh hội những tri thức sự vật tượng xung quanh,song sự lĩnh hợi những tri thức lại khơng thể thực khơng có ngơn ngữ”[1] Ngơn ngữ là phương tiện để phát triển tư duy” và là phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ Trong giáo dục trẻ mầm non hiện nay, chúng ta càng thấy rõ vai trị của ngơn ngữ đối với việc giúp trẻ trở thành người phát triển về mọi mặt: đức, trí, thể, mỹ và hình thành sở ban đầu của nhân cách người” Vấn đề phát triển ngơn ngữ cách có hệ thống cho trẻ từ nhỏ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của giáo viên mầm non Giáo dục mầm non là khâu hệ thống giáo dục quốc dân là nền tảng và hình thành cho phát triển nhân cách người “Lứa tuổi mầm non thời kỳ phát cảm ngôn ngữ, điều kiện thuận lợi cho sự lĩnh hội ngôn ngữ kỹ đọc, viết ban đầu ở trẻ, ở giai đoạn trẻ đạt những thành tích vĩ đại mà giai đoạn trước hoặc sau khơng thể có Phát triển ngơn ngữ giao tiếp có ảnh hưởng đến tất cả lĩnh vực phát triển khác trẻ” [2] Ngôn ngữ là cơng cụ tư vì thế ngơn ngữ có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển nhận thức, giải quyết vấn đề và chức tư ký hiệu tượng trưng của trẻ “Lứa tuổi mầm non thời kỳ phát triển ngôn ngữ tốt giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự lĩnh hội ngôn ngữ, kỹ nghe, hiểu, trả lời câu hỏi giải vấn đề trẻ” [3] Ngôn ngữ là phương tiện cho việc dạy và học Ngơn ngữ nói, đọc, viết và hành động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phát triển nhân cách của trẻ mầm non nói riêng, của người và xã hội nói chung Đối với trẻ 24-36 tháng tuổi thì ngôn ngữ, nhận thức của trẻ cịn nhiều hạn chế Ngày cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, chúng ta càng thấy rõ vai trị của ngơn ngữ đối với việc giáo dục, phát triển toàn vẹn nhân cách trẻ Đây là vấn đề mà nhà giáo dục không ngừng dày công nghiên cứu, mà cũng là vấn đề mà giáo viên mầm non khơng ngừng học hỏi, tìm tịi, sáng tạo nhằm tìm biện pháp hay việc giáo dục trẻ em Xác định mục tiêu và nhiệm vụ năm học 2021-2022 phong trào thi đua năm học, xây dựng trường học gắn với thực tiễn và giáo dục trẻ, từ giáo viên áp dụng vào điều kiện thực tế của lớp, chất lượng học sinh, để lên kế hoạch nội dung, phương pháp phù hợp, lờng ghép vào hoạt động giáo dục Chính mà tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi Thanh Vinh Trường mầm non Thanh Tân” document, khoa luan3 of 98 tai lieu, luan van4 of 98 1.2 Mục đích nghiên cứu Tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho nhóm trẻ 2436 tháng t̉i Thanh Vinh Trường mầm non Thanh Tân” Giúp trẻ phát triển khả nghe, hiểu, trả lời câu hỏi cách có logic, có trình tự, chính xác; Giúp trẻ diễn đạt câu trọn vẹn rõ ràng mạch lạc; Giúp trẻ mạnh dạn tự tin trước mọi người; Làm phong phú vốn từ cho trẻ Giúp giáo viên hiểu tầm quan trọng của việc phát triển ngơn ngữ từ có kế hoạch cụ thể về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp phát triển ngơn ngữ cho nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi Thanh Vinh Trường mầm non Thanh Tân” 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm Ngơn ngữ có vai trị quan trọng khơng thể thiếu đời sống người Ngôn ngữ giúp người giao lưu cảm xúc với người xung quanh hình thành cảm xúc tích cực sống “Ngơn ngữ q trình phát triển tồn diện nhân cách người nói chung trẻ Mầm Non nói riêng, ngơn ngữ giúp trẻ định hình phát triển tư duy, đạo đức Ngôn ngữ phương tiện để trẻ giao tiếp, kết nối, bày tỏ quan điểm thái đợ với mọi người”[3] Ngơn ngữ cịn là bàn đạp góp phần vào việc ch̉n bị cho trẻ học tập cấp học tiếp theo Ngôn ngữ ảnh hưởng đến tất cả mọi hoạt động phát triển của trẻ, đặc biệt là giao tiếp, lĩnh hội tri thức phát triển tư duy, trí tuệ và đạo đức “Nhờ có ngơn ngữ phương tiện giao lưu bằng hành đợng tích cực trẻ sự giáo dục dạy học giáo viên trẻ em dần chiếm lĩnh những kinh nghiệm lịch sử xã hợi lồi người biến thành riêng trẻ Trẻ em lĩnh hội ngôn ngữ sẽ trở thành những chủ thể có ý thức lĩnh hợi kinh nghiệm lồi người xây dựng xã hợi ngày phát triển”[3] Đối với trẻ mầm non thì qua giao tiếp ngôn ngữ và tư trẻ thu kinh nghiệm sống làm phong phú thêm hiểu biết của trẻ có thể trẻ nhà trẻ thì nhận thức và ngơn ngữ của trẻ cịn hạn chế, trẻ mới tập nói, có trẻ mới nói câu 2-3 từ,có trẻ nói câu 4-6 từ, có trẻ nói chưa trọn vẹn câu, trẻ chưa diễn đạt ý muốn của mình câu đơn giản… chính vì mà phát triển ngôn ngữ cho trẻ là việc làm cần thiết của người lớn và là giáo viên mầm non Đối với trẻ nhà trẻ phát triển ngôn ngữ chính là việc phát triển khả nghe, hiểu, nói của trẻ,để phát triển khả này thì việc dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, tập nói, trị chụn, tở chức trị chơi cho trẻ, giao tiếp document, khoa luan4 of 98 3 tai lieu, luan van5 of 98 với trẻ thông qua hoạt động giáo dục trẻ ngày chính là việc làm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt Phát triển ngôn ngữ cho trẻ giúp trẻ hoà nhập với cộng đồng và trở thành thành viên của cộng đồng Nhờ có lời dẫn của người lớn mà trẻ hiểu quy định chung của xã hội mà mọi người đều phải thực hiện theo quy định chung Phát triển ngơn ngữ cho trẻ giúp trẻ tìm hiểu khám phá, nhận thức về thế giới xung quanh, thơng qua cử lời nói của người lớn trẻ làm quen với vật, hiện tượng xung quanh trẻ Nhờ có ngơn ngữ mà trẻ nhận biết ngày càng nhiều về thế giới xung quanh, vật, hiện tượng và hoạt động sinh hoạt sống hàng ngày của trẻ Đối với trẻ 24- 36 tháng tuổi ngôn ngữ của trẻ phát triển chưa hoàn thiện, vốn từ của trẻ nghèo nàn, cấu trúc ngữ pháp lộn xộn vì hoạt động lớp giáo viên cần phát triển mở rộng thêm vốn từ cho trẻ cách tìm phương pháp hữu hiệu để trẻ phát triển và hoàn thiện về ngôn ngữ của trẻ Ngoài hoạt động chính ngày giáo viên thường xuyên giao tiếp trò chuyện với trẻ, dạy trẻ nói theo cơ, đọc bài ca dao, đờng dao, chơi trò chơi, giải câu đố với câu ngắn gọn, xúc tích dễ hiểu phù hợp với độ tuổi Cô uốn nắn sửa sai thường xuyên, cho trẻ ôn lại và hiểu nghĩa của lời nói, câu nói để trẻ ghi nhớ cách có chủ định, từ mở rộng dần thêm vốn từ cho trẻ thông qua tất cả hoạt động ngày, từ trẻ biết sử dụng nhiều loại câu và sử dụng cấu trúc ngữ pháp chính xác để ngôn ngữ của trẻ phát triển cách tốt 2.2 Thực trạng của vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2021- 2022 phân cơng phụ trách nhómtrẻ 24-36 tháng t̉i Thanh Vinh, tổng số trẻ là 12 cháu Qua trình thực hiện bản thân nhận thấy rõ thuận lợi và khó khăn sau: *Thuận lợi Được quan tâm của phòng giáo dục, ban lãnh đạo địa phương đặc biệt là tham mưu đạo sát của ban giám hiệu nhà trườngngay từ đầu năm học nhà trường đã hỗ trợ cho giáo viên số giấy để may đồ dùng phục vụ cho việc dạy và học lớp Được quan tâm của Ban giám hiệu và đồng chí cán phụ trách chuyên môn nhà trường đạo tốt về công tác chuyên môn giúp giáo viên học tập và bồi dưỡng thêm nhiều phương pháp truyền thụ kiến thức hay nên giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng Bản thân tơi có trình độ chuyên môn vững vàng, yêu nghề mến trẻ, đối xử công với trẻ Luôn học hỏi trau dồi kiến thức, tham khảo tài liệu để nâng cao kiến thức về chuyên môn cách tốt Nhiều năm liền bản thân đạt thành tích giáo viên giỏi cấp trường và hoàn thành suất sắc nhiệm vụ * Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nêu q trình giáo dục trẻ tơi cịn gặp document, khoa luan5 of 98 4 tai lieu, luan van6 of 98 khơng ít khó khăn sau: Đối với phụ huynh và học sinh: Do trình độ dân trí không đờng đều việc chăm sóc giáo dục cáiở lứa tuổi mầm non chưa phụ huynh nâng cao tầm quan trọng 100% phụ huynh đều làm nông nghiệp bận bịu với đồng vì việc quan tâm chăm sóc và giáo dục ảnh hưởng khơng nhỏ đến trình phát triền ngôn ngữ của trẻ Đa số bố mẹ làm ăn xa bé nhà với ông bà từ trình trẻ bắt đầu tập nói vì khó khăn lớn là lớp tơi có số cháu đầu năm trẻ mới bập bẹ hai từ Môi trường tồ chức học tập cho trẻ chưa khoa học, chưa hấp dẫn, cịn lan man Đờ dùng dạy và học chưa đa dạng phong phú Việc sử dụng đồ dùng dạy học chưa khoa học và hợp lý, dẫn đến giờ học trẻ ít tập trung chú ý, hiệu quả tiết học chưa cao Đầu năm học qua việc khảo sát trẻ cho thấy đa số trẻ chưa nói thành thạo trẻ cịn nói ngọng nói lắp, nói tiếng địa phương và số trẻ cịn nói lẫn tiếng dân tộc thái của trẻ Khó khăn là trẻ cịn nhút nhát khơng tự tin mạnh dạn để nói theo người lớn Một số trẻ mới nói từ có đến hai âm tiết như: “Chơi, học, mẹ, bà, bố” dạy trẻ đọc thơ, câu hát trẻ đọc và hát từ cuối câu… Từ tơi nhận thấy trẻ chưa thực say mê, hào hứng trước giờ học để lôi trẻ vào tìm hiểu trò chuyện giao tiếp để phát triền ngôn ngữ cho trẻ Ngay từ đầu tiến hành thực hiện đề tài này đã làm khảo sát 12 cháu lớp chủ nhiệm và đã thu kết quả sau: * Bảng khảo sát trẻ trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Mức độ đánh giá Tiêu chí đánh giá Tổng số trẻ Đạt số trẻ Khả nói theo câu đơn giản Khả nói đúng ngữ pháp Khả nghe, hiểu ngôn ngữ và trả lời câu trọn vẹn Chưa đạt % số trẻ % 12 41,7% 58,3% 12 25% 75% 12 25% 75% Với kết quả khảo sát thấy khả phát triển ngôn ngữ của trẻ chưa đạt yêu cầu từ tơi suy nghĩ, nghiên cứu và tìm tịi số biện pháp để áp dụng vào thực hiện lớp phụ trách document, khoa luan6 of 98 tai lieu, luan van7 of 98 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 2.3.1 Chuẩn bị đồ dùng dạy học, phong phú đa dạng Việc sử dụng đồ dùng dạy học phong phú hấp dấn lôi chú ý ham thích học trẻ, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh, sử dụng đờ dùng trực quan cịn là phương tiện giúp trẻ phát hiện mối quan hệ với người xã hội biết gia nhập vào mối quan hệ Hoạt động với đồ dùng làm thỏa mãn nhu cầu của trẻ từ trẻ thích hỏi, thích trả lời giúp phát triển ngôn ngữ trẻ Vì từ đầu năm học đã chuẩn bị may nhiều đồ dùng vải để phục vụ cho hoạt động ngày của trẻ Ví dụ: Chủ đề: “Những vật đáng yêu của bé” đã chuẩn bị cắt, may số vật sau: (Hình ảnh: Cô giáo cháu học sinh làm đồ dùng) Ví dụ: Qua giờ nhận biết tập nói hoa hờng - hoa cúc Phần tạo hứng thú: Tôi chuẩn bị nhiều loại hoa tranh để trẻ quan sát gọi tên hoa hồng, hoa cúc và nhiều loại hoa khác Phần cung cấp biểu tượng: Tôi chuẩn bị vật thật để trẻ quan sát và nhận biết tận mắt nhìn thấy trẻ cầm, sờ, ngửi thu hút chú ý của trẻ, giúp trẻ hứng thú tham trả lời câu hỏi và nói theo Phần lụn tập: Tơi tở chức trị chơi tơi chọn trị chơi: “Trờng hoa” tơi ch̉n bị nhiều hoa để trẻ hịa mình tham gia vào hoạt động trồng hoa, trẻ tự chọn hoa trẻ thích, qua tơi cịn chuẩn bị đường hẹp lồng ghép hoạt động vận động vào tiết học để tiết học thêm phong phú đa dạng, tạo hứng thú cho trẻ, trẻ hứng thú và trả lời câu hỏi của cô qua phần nhận xét từ làm cho ngơn ngữ của trẻ ngày càng phát triển document, khoa luan7 of 98 tai lieu, luan van8 of 98 (Hình ảnh cô tổ chức cho trẻ chơi trồng hoa) * Ví dụ Hoạt đợng văn học kể truyện: “Đôi bạn nhỏ: Ngoài việc chuẩn bị tranh ảnh kể chụn tơi cịn dạy mơ hình để thay đổi hình thức nhằm lôi trẻ vào tham gia hoạt động kích thích trẻ trả lời câu hỏi của cơ, từ giúp trẻ ghi nhớ có chủ định trẻ nhớ nội dung câu truyện và trẻ có thể kể lại truyện theo giúp đỡ của cô * Kết quả: Sử dụng phong phú đa dạng nhiều đồ dùng theo nhiều hình thức trẻ hứng thú tham gia vào hoạt đợng giúp trẻ hứng thú thích hỏi, thích trả lời câu hỏi từ kích thích trẻ xung phong trả lời, trẻ thích nói, mạnh dạn tự tin nói nhiều câu đơn giản trọn vẹn, ngơn ngữ trẻ phát triển tốt so với đầu năm học 2.3.2 Lựa chọn nội dung giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, mạnh dạn, tự tin Phát triển ngôn ngữ cho trẻ chính là phát triển khả nghe, hiểu ngơn ngữ, khả trình bày có logic có trình tự, chính xác nội dung định Để trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với mọi người với ngôn ngữ mạch lạc, giúp người nghe dễ hiểu thì trước hết cần lựa chon nội dung để làm phong phú vốn từ cho trẻ *Lựa chọn đối tượngnhận biết gần gũi quen thuộc Ví dụ: Qua hoạt động nhận biết tập nói lựa chọn đối tượng gần gũi quen thuộc mà trẻ yêu thích, cung cấp cho trẻ từ đối tượng như: Hoa document, khoa luan8 of 98 tai lieu, luan van9 of 98 hồng,hoa cúc; áo, mũ, từ vật: gà, vịt; chó, mèo; cá, tôm…., màu sắc xanh, đỏ, vàng… Cô cung cấp tên đối tượng quen thuộc giúp trẻ tự tin khám phá và gọi tên đối tượng theo cô, trẻ nói khún khích khen ngợi trẻ giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, nếu trẻ nói ngọng chưa nói giúp đỡ trẻ nhắc lại động viên trẻ nói theo, tụt đối khơng chê bai trẻ * Lựa chọn nợi dung nói Trẻ lứa t̉i 24-36 tháng t̉i cịn nhỏ nên chưa có khả lựa chọn nội dung diễn đạt vì giáo viên cần phải hướng dẫn giúp trẻ: Xác định nội dung cần nói của trẻ nội dung thơng báo ngắn gọn, rõ rang, xác định việc chính nhiều việc, xác định đặc điểm nổi bật, bản của vật, của cây, của đồ vật, của bức tranh, nội dung chính tác phẩm văn học… Ví dụ:: Về đồ vật: Tên gọi, hình dáng, công dụng, cách sử dụng Về vật: Tên gọi, thức ăn, tiếng kêu, lợi ích Về cây: Tên gọi, đặc điểm, màu sắc, tác dụng Sắp xếp nội dung đã lựa chọn cho lời nói của trẻ đầy đủ, hợp lí và logic Cho trẻ nhận biết gọi tên: Từ tổng quát đến chi tiết: Từ đầu đến chân, từ ngoài vào trong, từ xuống dưới, từ trái qua phải… *Lựa chọn từ Sau đã lựa chọn nội dung rồi thì trẻ cần lựa chọn từ để diễn tả chính xác nội dung mình cần thông báo, chọn từ giúp cho lời nói của trẻ rõ ràng, chính xác và mang sắc thái biểu cảm Ví du: Tiếng kêu của mèo; tiếng gáy của gà trống, tiếng sủa của chó… Sự liên kết câu nói lại với tạo thành ch̃i lời nói nhằm diễn tả trọn vẹn ý, nội dung nào giúp người ta hiểu là toàn nội dung thơng báo cách có logic Để diễn tả ý, nội dung ngắn gọn nào thì việc xếp cấu trúc lời nói là đơn giản đối với số trẻ, khó khăn với số trẻ cịn tháng,nhưng u cầu kể lại truyện hay hiện tượng, kiện xảy đời sống thì trẻ gặp khó khăn Chính vì mà giáo viên phải rèn cho trẻ chứ khơng phải là việc làm có thể khắc phục *Kết quả:Qua việc lựa chọn nội dung trẻ tự tin mạnh dạn, hứng thú trả lời câu hỏi ngơn ngữ trẻ tiến bợ nhiều, trẻ thích trả lời, trẻ hay nói nói rõ ràng câu trọn vẹn 2.3.3 Xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo tháng xuyên suốt năm học * Tháng 9, 10: Phát triển khả nghe hiểu cho trẻ Chọn bài tập luyện tai nghe cho trẻ nhằm phát triển thính giác, cho trẻ nghe bài thơ, bài hát, câu truyện, bài đồng dao,… Tạo điều kiện để trẻ tập trung chú ý luyện khả nghe cho trẻ thông qua tập, trị chơi: Tai thính?, Ai đốn giỏi? Cô phát âm đúng, không phát âm sai document, khoa luan9 of 98 tai lieu, luan van10 of 98 vì trẻ hay bắt chước nên cô cần sửa lỗi phát âm cho trẻ trẻ phát âm sai mọi lúc mọi nơi hoạt động hàng ngày *Tháng 11, 12: Nghe, nhắc lại âm, tiếng và câu nhằm phong phú vốn từ cho trẻ Giáo viên cần nói diễn cảm, rõ ràng, giải thích nghĩa của từ khó giúp cho trẻ hiểu, nhớ và vận dụng từ để đặt câu Để đẩy mạnh phát triển, khả vận động của quan phát âm, cần tập cho trẻ bài tập luyện quan phát âm thích hợp Cơ tở chức trị chơi phát triển vốn từ cho trẻ: * Ví dụ: Trò chơi: “Con rùa’ Rì rà rì rà, đội nhà chơi, gặp tối trời, úp nhà ngủ Hoặc tở chức trị chơi dân gian như: “Bắt cua bỏ giỏ, dung dăng dung dẻ, nu na nu nống, lộn cầu vờng”… Hình ảnh trẻ chơi trò chơi:“Dung dăng dung dẻ” * Ví dụ: Trò chơi bắt chước tiếng kêu của vật mèo kêu meo meo; chó sủa gâu gâu; gà trống gáy ị ó o… *Tháng 1, 2: Vẫn xun suốt hai nhiệm vụ đào sâu vấn đề luyện trí nhớ cho trẻ qua bài thơ, đồng dao, bài đồng dao phổ nhạc bài: document, khoa luan10 of 98 tai lieu, luan van11 of 98 “Con kiến mà leo cành đa, leo phải cành cụt leo vào leo ra” , đặc biệt là câu chuyện kể đầy hấp dẫn ngắn gọn lôi trẻ giúp trẻ hiểu nội dung truyện và nhanh thuộc truyện trẻ có thể kể lại truyện theo giúp đỡ của cô *Ví du: Chủ đề vật đáng yêu chọn câu truyện: “Đôi bạn nhỏ, cháu chào ơng ạ”… *Tháng 3: Xây dựng trị chơi giúp trẻ nói đúng ngữ pháp, nói mạch lạc Cô tổ chức cho trẻ tập kể truyện đọc thơ, bài ca dao động dao để củng cố kĩ nói đúng ngữ pháp, pháp triển trí tưởng tượng, sáng tạo của trẻ * Ví dụ: Cô tổ chức trị chơi bắt chước lời nói của vật câu chuyện “ Đôi bạn nhỏ” - Cáo định ăn thịt gà gà kêu cứu thế nào? “Chiếp chiếp cứu với, cứu với!” - Vịt nghe tiếng gà kêu liền bơi vào bờ và kêu thế nào? “ Vít vít vịt vịt đây!” Một đã có số lượng vốn từ phong phú trẻ tự tin giao tiếp với mọi người cách hứng thú * Kết quả:Qua việc xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo tháng xuyên suốt năm học kết quả cho thấy trẻ nói rõ ràng mạch lạc, nói trọn vẹn câu đơn giản, tự tin giao tiếp, tự tin đọc thơ hát hát một cách trọn vẹn 2.3.4 Sử dụng hệ thống câu hỏi hoạt động ngày kích thích trẻ suy nghĩ và trả lời câu hỏi Việc phát triển ngôn ngữ của trẻ giáo viên nắm rõ yêu cầu xây dựng, lựa chọn câu hỏi phù hợp, linh hoạt, sáng tạo đàm thoại với trẻ về nội dung câu hỏi Như góp phần giúp trẻ cảm nhận nội dung câu hỏi cách dễ dàng, có cảm xúc Đờng thời thuận lợi cho việc phát triển trí tưởng tượng, mở rộng vốn từ, khuyến khích trẻ nhớ và tái tạo lại nội dung câu trả lời Khi sử dụng hệ thống câu hỏi hoạt động ngày đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển ngôn ngữ của trẻ Nội dung câu hỏi phải vừa sức trẻ, câu hỏi phải có tính hệ thống phù hợp với diễn biến của hoạt động, hệ thống câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, chính xác và phù hợp trình tự của diễn biến và hoạt động, đồng thời dẫn dắt trẻ đến kết luận và trả lời * Sử dụng hệ thống câu hỏi giờ: Đón trẻ: * Ví dụ:Cơ hỏi trẻ: - Hôm đưa học? - Mẹ đưa xe gì? - Ai chuẩn bị đờ cho học? Giờ đón trẻ thường xun trị chụn cùng trẻ, hỏi trẻ vừa giúp trẻ mạnh dạn tự tin gần gũi thân thiện bước vào lớp học vừa giúp trẻ tri giác lại nội dung câu hỏi giúp trẻ phát triển trí nhớ phát triển ngôn ngữ trẻ * Sử dụng hệ thống câu hỏi giờ:“Hoạt đợngchơi tập có chủ đích”Nhóm câu hỏi tái tạo lại nhận thức nhằm giúp trẻ nắm và củng cố document, khoa luan11 of 98 tai lieu, luan van12 of 98 10 kiến thức cách sâu sắc hơn, giúp trẻ sử dụng kiến thức đã nắm để giải quyết tình hay nhiệm vụ khác Việc sử dụng câu hỏi, có hệ thống phù hợp với diễn biến của nội dung khác nhau, hệ thống câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, chính xác.Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, giúp trẻ suy nghĩ, tìm tịi, phán đốn, trả lời câu hỏi bày tỏ suy nghĩ của mình để diễn đạt và trả lời câu hỏi, đạt kết quả cao việc lĩnh hội kiến thức từ làm cho ngơn ngữ của trẻ phát triển * Ví dụ: Hoạt động nhận biết tập nói: “Gà trống, Gà mái” Cô cho xuất hiện tranh gà trống và sử dụng câu hỏi: - Đây là bức tranh gì nào? - Các biết gì về gà trống? - Con gà có phần nào? - Gà có chân? - Gà trống có tiếng gáy thế nào? Trong giờ hoạt động học cô sử dụng hệ thống câu hỏi logic, ngắn gọn dề hiểu giúp trẻ dể hiểu dễ trả lời hứng thú vào tham gia hoạt động * Sử dụng hệ thống câu hỏi giờ: “Hoạt đợng dạo chơi ngồi trời” Hoạt động dạo chơi ngoài trời nhằm thỏa mãn nhu cầu thực hiện hành động thực tiễn đối với vật, hiện tượng Hoạt động dạo chơi ngoài trời giúp trẻ thêm tự tin, mạnh dạn, ham muốn tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh Các câu hỏi đặt tạo nhiều hội cho trẻ tiếp xúc và hoạt động trực tiếp với đối tượng môi trường tự nhiên, xã hội, giúp tăng cường nhận biết về vật, hiện tượng Ví dụ: Hoạt động có mục đích: Quan sát vườn rau cải: - Các đứng cạnh vườn gì đây? - Các biết gì về rau cải? - Rau cải có màu gí? - Trồng rau cải để làm gì? - Làm thế nào để có vườn rau tươi tốt? Trẻ nhận thức, khám phá thế giới xung quanh cách tiếp xúc trực tiếp với vật, hiện tượng xung quanh trẻ Các câu hỏi giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động, nhu cầu tìm hiểu khám phá, cung cấp vốn từ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc * Sử dụng hệ thống câu hỏi giờ: “Hoạt đợng chơi tự chọn theo ý thích” Chơi là phương tiện học hỏi của trẻ, tạo hội để trẻ thử nghiệm ý tưởng mới, kết nối ý tưởng, cách diễn tả tình cảm và vai trị khác Vui chơi thúc đẩy và ni dưỡng phát triển toàn diện cho trẻ trẻ tự nguyện, hứng thú, phát huy tính sáng tạo của trẻ Khuyến khích biểu hiện tự lực, sáng tạo của trẻ Mọi hình thức áp đặt, làm thay, làm hộ đều khơng giúp trẻ vui và khơng có ý nghĩa đối với phát triển của trẻ, câu hỏi đưa là: - Đây là góc gì? - Góc này có đờ chơi gì? document, khoa luan12 of 98 11 tai lieu, luan van13 of 98 - Ai thích chơi góc này? Trong trẻ hoạt động đến nhóm hỏi trẻ nhập vai đàm thoại cùng trẻ * Sử dụng hệ thống câu hỏi trả trẻ Trong giờ trả trẻtrò chuyện với trẻ để giúp trẻ biểu đạt suy nghĩ, hiểu biết của mình về ngày hoạt động lớp nhằm củng cố tri thức và phát huy lời nói mạch lạc cho trẻ Ví dụ: - Con đón đấy? - Hơm đến lớp học gì nào? - Trước về chào ai? Nhóm câu hỏi tái tạo lại hàng ngày nhằm giúp trẻ nắm và củng cố lại thường xuyên để ghi nhớ cách sâu sắc hơn, giúp trẻ trả lời câu hỏi để giải quyết vấn đề thường xuyên và ôn luyện hàng ngày, trẻ thường xuyên nói tiếp xúc từ ngơn ngữ của trẻ càng ngày càng phong phú Kết quả: Qua việc sử dụng câu hỏi, có hệ thống phù hợp với diễn biến hoạt động, hệ thống câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, xác, trẻ hứng thú tích cực tham gia trả lời câu hỏi nên ngôn ngữ trẻ phong phú nhiều, trẻ trả lời câu hỏi trọn vẹn xác mợt cách tự tin 2.3.5 Phối hợp với phụ huynh Trao đổi với phụ huynh cố gắng dành thời gian để trò chuyện, tâm với trẻ và lắng nghe trẻ nói Khi trị chụn với trẻ phải nói rõ ràng, mạnh lạc, tốc độ vừa nghe để trẻ nghe cho dễ Cha mẹ, người thân thường xuyên trò chuyện cùng trẻ, cố gắng phát âm đúng, không nên bắt chước từ trẻ nói ngọng mà cần phải sửa sai từ trẻ nói sai và nói lại câu đầy đur chính xác để trẻ bắt chước nói theo và kịp thời khích lệ trẻ để sau trẻ tự tin mạnh dạn nói theo người lớn mạnh dạn diễn đạt ý muốn của trẻ Khuyến khích tuyên truyền với phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ,tránh khơng nói tiếng địa phương, tập cho trẻ nói mọi lúc mọi nơi, cần tránh cho trẻ nghe hình thái ngơn ngữ khơng chính xác Cơ lập nhóm zalo phụ huynh học sinh để gửi nhóm bài học, trò chơi, bài thơ, câu chuyện, bài hát….để phụ huynh nắm bắt và dạy thêm cho trẻ nhà giúp trẻ ôn lại nội dung lớp giúp trẻ có kỹ nghe, kỹ đọc giúp trẻ ghi nhớ có chủ định từ làm phong phú vốn từ cho trẻ Tuyên truyền với phụ huynh cần dành nhiều thời gian quan tâm chăm sóc trị chụn với trẻ, dạy trẻ đọc thơ, dạy cho trẻ đọc bài ca dao đồng dao, chơi trò chơi dân gian, kể chuyện cho trẻ nghe khuyến khích trẻ đọc cùng người lớn * Ví dụ trò chơi dân gian: “Chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ, nu na nu nống ….Từ việc phụ huynh dành thời gian quan tâm đến trẻ nhiều document, khoa luan13 of 98 tai lieu, luan van14 of 98 12 * Kết quả: Qua việc phối hợp với phụ huỵnh, phụ huynh quan tâm chăm sóc thường xuyên trò chuyện chơi trẻ dạy trẻ học thêm ở nhà, trẻ thuộc thơ, hát học ở lớp một cách nhuần nhuyễn,khi chơi trò chơi trẻ mạnh dạn tự tin đọc thuộc thông suốt hứng thú nhiều tham gia vào hoạt động 2.4 Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp và nhà trường Qua năm thực hiện đã đạt kết quả sau: * Đối với giáo viên Giáo viên đã hiểu tầm quan trọng của việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ từ có kế hoạch cụ thể về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Giáo viên đã nắm khả mức độ nhận thức của trẻ để đưa nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ phù hợp với độ tuổi của trẻ Giáo viên đã biết lựa chọn nội dung phương pháp biện pháp để tìm cách dạy trẻ phát triển ngôn ngữ đạt hiệu quả cao *Đối với trẻ Trẻ đã mạnh dạn, tự tin giao tiếp với cô và bạn lớp, với mọi người xung quanh Vốn từ của trẻ đã phong phú nhiều so với đầu năm học.Trẻ đã có thể tự đề nghị với điều trẻ muốn,đã có trẻ tự kể lại với việc, hiện tượng vừa xảy ra, có trẻ đã kể lại câu chuyện ngắn với giúp đỡ của cô cho cô và bạn nghe Trẻ đã biết cách xếp trật tự từ câu nên trẻ nói trẻ khơng bớt từ Trẻ đã phát âm cả câu trọn vẹn Khả nghe, hiểu, trả lời câu hỏi đã tốt nhiều Trẻ đã biết cách trình bày có trình tự, chính xác nội dung định với cô Cách diễn đạt lời nói của trẻ đã lưu lốt nhiều so với đầu năm học Khả nghe, hiểu, trả lời câu hỏi của trẻ đã tiến rõ rệt và thể hiện bảng khảo sát sau: document, khoa luan14 of 98 13 tai lieu, luan van15 of 98 * Bảng khảo sát trẻ trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Mức độ đánh giá Tổng số trẻ Tiêu chí đánh giá Khả nói theo câu đơn giản Khả nói đúng ngữ pháp Khả nghe, hiểu ngôn ngữ và trả lời câu trọn vẹn số trẻ Đạt Chưa đạt % số trẻ % 12 41,7% 58,3% 12 25% 75% 12 25% 75% *Bảng khảo sát trẻ sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Mức độ đánh giá Tổng số trẻ Tiêu chí đánh giá số trẻ Đạt Chưa đạt % số trẻ % Khả nói theo câu đơn giản Khả nói đúng ngữ pháp 12 12 100% 0% 12 10 83,3% 16,7% Khả nghe, hiểu ngôn ngữ và trả lời câu trọn vẹn 12 11 91,7% 8,3% Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Để xây dựng nội dung biện pháp nhằm nâng cao chất ngôn ngữ cho trẻ lớp tôi, đã đầu tư nghiên cứu lớp học của mình về ngôn ngữ của trẻ khả giao tiếp của trẻ Nghiên cứu bài học chương trình thấy tất cả gì áp dụng với trẻ đều phù hợp với độ tuổi, phù hợp với nhận thức của trẻ, phải chuẩn bị đầy đủ học liệu cần thiết cho cô và trẻ, biết lựa chọn đối tượng tiếp cận, chọn trò chơi câu đố bài hát, bài thơ đặt câu hỏi và dạy trẻ nói câu gắn gọn phù hợp với nội dung bài dạy và khả của trẻ Luôn thân thiện gần gũi trẻ khuyến khích để trẻ mạnh dạn tự tin trả lờivà nói theo Trên là sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi Thanh Vinh Trường Mầm non Thanh Tân” nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt, giúp giáo viên có kế hoạch và cách tở chức, giúp trẻ phát triển ngôn ngữtốt document, khoa luan15 of 98 14 tai lieu, luan van16 of 98 3.2 Kiến nghị *.Đối với Trường mầm non Cần có đầu tư đổi mới thường xuyên liên tục về môi trường giáo dục, đồ dùng đồ chơi cho trẻ nhóm lớp Ban giám hiệu nhà trường giúp đỡ, ủng hộ, khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên áp dụng phương pháp mới ngày càng rộng rãi, thường xuyên, hiệu quả Trên là sáng kiến kinh nghiệm của tơi, mong quan tâm góp ý của bạn đồng nghiệp và lãnh đạo cấp để tơi hoàn thiện q trình cơng tác Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Tân, ngày 02 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan là sáng kiến kinh nghiệm của mình viết, không chép nội dung của người khác Lê Thị Huyền document, khoa luan16 of 98 tai lieu, luan van17 of 98 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chương trình giáo dục quốc gia về giáo dục mầm non – phát triển ngôn ngữ của trẻ Được sáng lập tháng 01 năm 2018 [2] Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo chương trình giáo dục mầm non Tác giả: Bùi Thị Kim Tuyến chủ biên Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam [3] Vai trị giáo dục phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2014 [4] Tuyển chọn trò chơi, thơ chuyện câu đố theo chủ đề {trẻ 24-36 tháng tuổi} Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Lê Thị Thu Hương (chủ biên) document, khoa luan17 of 98 tai lieu, luan van18 of 98 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ CẤP C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Thanh Tân Tên đề tài SKKN STT “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tham gia vào hoạt động vận động cách tích cực’’Trường Mầm non Thanh Tân "Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy kỹ ca hát cho trẻ mẫu giáo - t̉i B khu chính, Trường Mầm non Thanh Tân" document, khoa luan18 of 98 Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh…) Kết quả đánh giá xếp loại Năm đánh giá (A,B C xếp loại ….) Phòng GD&ĐT Như Thanh C 2015-2016 Phòng GD&ĐT Như Thanh C 2018-2019

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan