1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuan 33-Thao.doc

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2022 Sinh hoạt dưới cờ TUẦN 33 – TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG 1 Yêu cầu cần đạt HS biết chào cờ là một hoạt động đầu tuần không thể thiếu của trường học Lắn[.]

Thứ hai ngày 25 tháng năm 2022 Sinh hoạt cờ: TUẦN 33 – TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG Yêu cầu cần đạt - HS biết chào cờ hoạt động đầu tuần thiếu trường học Lắng nghe lời nhận xét cô Hiệu Trưởng thầy TPT kế hoạch tuần 33 - Rèn kĩ tập hợp đội hình theo liên đội, kĩ hát Quốc ca, Đội ca, hô đáp hiệu - Nhận biết tình có nguy cách phịng tránh bị lạc bị bắt cóc Năng lực - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học - Năng lực riêng:Có ý thức tự bảo vệ thân, phòng tránh nguy bị lạc, bị bắt cóc Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm Đồ dùng dạy học: a Đối với GV - Nhắc HS mặc đồng phục, quần áo gọn gàng, lịch b Đối với HS: - Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG ỔN ĐỊNH GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở Lớp trưởng điều hành, lớp thực HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, - HS chào cờ thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua - HS lắng nghe tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, - HS lắng nghe, tham gia vào hoạt thực nghi lễ chào cờ động - HS nghe GV nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới - GV Tổng phụ trách Đội tổ chức buổi giao lưu HS toàn trường khách mời công an chủ đề An toàn sống: + Buổi giao lưu tổ chức theo hình thức tọa đàm + Chú cơng an nói nguy cách phịng tránh bị lạc bị bắt cóc + HS đặt câu hỏi giao lưu với cơng an + GV khuyến khích HS chia sẻ suy nghĩ cảm xúc buổi giao lưu Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tốn: CHẮC CHẮN – CĨ THỂ - KHÔNG THỂ Yêu cầu cần đạt 1.1 Kiến thức, kĩ năng: - Làm quen với việc mô tả tượng liên quan tới thuật ngừ: “chắc chắn”, “có thê”, “khơng thể”, thơng qua vài thí nghiệm, trò chơi, xuất phát từ thực tiễn 1.2 Phẩm chất, lực a Năng lực: - Thông qua hoạt động học tập, Hs có hội phát triển lực tư duy, lập luận toán học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học b Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm Đồ dùng dạy học: 2.1 Giáo viên: máy tính; ti vi, SGK, slide minh họa 2.2 Học sinh: SGK, ô li, nháp Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tìm hiểu tình liên quan đến thuật ngữ a, GV yêu cầu HS lấy thẻ số xếp - HS tự xếp thẻ số đọc dãy số thành dãy: 3, 2, 3, 3, HS quan sát, trả lời - Gọi HS trả lời + Có thể lấy thẻ có số 3, thẻ + Có thể lấy thẻ có số mấy? có số + Khơng thể lấy thẻ có số mấy? - Gợi ý để HS tưởng tượng + Hãy tưởng tượng nói điều khơng thể xảy + Hãy tưởng tượng nói điều xảy + Hãy tưởng tượng nói điều chắn xảy GV nhận xét: Trong sống, có nhiều tượng người ta dự đốn + Khơng thể lấy thẻ có số - HS tự nêu cá nhân: + Tôi muốn tự bay lên trời đơi tay (khơng thể) + Tơi có q ngày sinh nhật tới (có thể) + Tơi HS lớp (chắc chắn) khả xảy tượng b) GV chiếu tranh SGK Cá nhân tranh - Thảo luận nhóm đơi nêu khả xảy - Đại diện nhóm sử dụng thuật ngữ để trả lời - Gợi ý để HS nêu tình + Bạn nhỏ cần lấy viên bi gì? + Bạn nhỏ lấy viên bi có khả xảy - Gọi HS nêu ý kiến GV chốt cách sử dung thuật ngữ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: Biết sử dụng thuật ngữ để mơ tả tình GV chiếu tranh SGK: - HS nêu yêu cầu - HS tranh - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Gọi HS lên dùng thuật ngữ để mô tả giải HS Quan sát trả lời thích GV chốt cách sử dung thuật ngữ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải tình Bài 1: Chọn thẻ từ thích hợp với hình vẽ HS Quan sát trả lời - GV đưa tập - Gọi HS nêu hành động mơ tả tranh - Thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm chọn từ thích họp - TC cho HS thảo luận khả xảy với hình vẽ sau chia sẻ với hành động bạn kết giải thích cho bạn - Gọi nhóm chia sẻ kết nghe lí chọn - GV chốt lại nhấn mạnh thuật ngữ: “không thể xảy ra”, “có thể xảy ra”, “chắc chắn xảy ra” gắn với khả xảy tình Bài 2: Sử dụng từ: chắn, có thể, khơng thể để mơ tả tình GV đưa tập - Gọi HS nêu tình - HS quan sát tranh - Khuyến khích HS mơ tả sử dụng - HS thảo luận theo cặp sử dụng thuật ngữ “chắc chắn”, “có thể”, “khơng từ “chắc chắn”, “có thể”, “khơng thể” thể” theo cách em GV để mơ tả khả xảy hành chiếu clip minh họa động mô tả tranh HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Biết sử dụng thuật ngữ tình thực tế Bài 3: Trị chơi “Tập tầm vông” - Gv chiếu tranh, nêu luật chơi chơi Chơi theo cặp dự đốn đồ vật có thử bàn tay (lựa chọn tay - TC chơi theo nhóm phải trái) - Khen HS chơi tích cực CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3p) Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức tiết học - Bài học hôm nay, em biết thêm - Hs trả lời điều gì? - Về nhà, em tìm ví dụ - Hs trả lời việc xảy sống mà người thường sử dụng từ: “chắc chấn”, “có thể”, “khơng thể” để dự đốn khả xảy Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiếng Việt: BÀI 33: NHỮNG NGƯỜI QUANH TA CHIA SẺ VÀ ĐỌC : CON ĐƯỜNG CỦA BÉ Yêu cầu cần đạt - Nhận biết chủ điểm - Đọc trơn toàn Biết ngắt nghỉ sau dòng, khổ thơ Biết đọc thơ với giọng vui, hồn nhiên - Hiểu nghĩa từ ngữ, hiểu điều nhà thơ muốn nói: Cơng việc người lao động gắn với đường Bé học tập để chọn đường cho lớn lên - Năng lực Năng lực chung: Biết bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu Năng lực riêng: u thích câu thơ hay, hình ảnh thơ đẹp - Phẩm chất : Thêm yêu quý tự hào người Việt Nam Đồ dùng dạy học 2.1 Giáo viên: - Máy tính, ti vi, SGK 2.2 Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt 2, tập hai Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM - GV giới thiệu: Trong tuần em hình ảnh; đọc thơ, - Lắng nghe văn, câu chuyện nói người lao động xung quanh em: người trồng lúa, trồng hoa, dân chài, thợ đánh cá, thợ hàn, bác sĩ, chị lao công,…Những người lao động chăm chỉ, cần cù góp phần làm nên sống tươi đẹp - GV yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa, đọc yêu cầu tập: Những người - HS quan sát, đọc nhẩm tranh làm gì? Họ ai? trả lời câu hỏi - GV mời số HS xung phong trả lời câu - Trả lời hỏi + Tranh 1: Đây bác thợ hàn sắt + Tranh 2: Đây đội Các quan sát canh giữ biên giới + Tranh 3: Đây người dân chài biển kéo lưới đánh bắt cá buổi sớm + Tranh 4: Đây bác sĩ - GV nói lời dẫn vào học mở đầu chủ mổ cho bệnh nhân điểm Những người quanh ta - Lắng nghe HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Giới thiệu bài: a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu học: Mở đầu chủ điểm, em học thơ Con đường bé Với thơ này, em hiểu công việc người lao động gắn với đường Cịn cơng việc học tập bạn nhỏ thơ, em ghế đá nhà trường gắn với đường nào? Chúng ta tìm hiểu đọc ngày hơm Hoạt động 1: Đọc thành tiếng a Mục tiêu: HS đọc Con đường bé: Biết ngắt nghỉ sau dòng, khổ thơ Biết đọc thơ với giọng vui, hồn nhiên b Cách tiến hành : - GV đọc mẫu đọc: Biết ngắt nghỉ sau dòng, khổ thơ Biết đọc thơ với giọng vui, hồn nhiên - GV yêu cầu HS đọc mục giải từ ngữ khó: phi cơng, hải quân, song hành - Lắng nghe - HS lắng nghe, đọc thầm theo - HS đọc phần giải: + Phi công: người lái máy bay + Hải quân: Bộ đội bảo vệ biển đảo + Song hành: song song với - GV tổ chức cho HS luyện đọc trước lớp - HS đọc HS đọc tiếp nối khổ thơ - GV phát sửa lỗi phát âm cho HS, - HS luyện phát âm hướng dẫn em đọc từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai: lẫn, chi chít, sao, đảo xa, bến lạ, lái tàu, song hành, sớm mai, trang sách - GV yêu cầu cặp HS luyện đọc tiếp - HS luyện đọc nối đoạn đọc - GV yêu cầu HS thi đọc tiếp nối đoạn - HS thi đọc trước lớp (cá nhân, bàn, tổ) - HS đọc bài; HS khác lắng - GV mời 1HS khá, giỏi đọc lại toàn nghe, đọc thầm theo Hoạt động 2: Đọc hiểu a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Đọc hiểu SGK trang 124, 125 b Cách tiến hành: - GV mời HS đọc nối tiếp câu hỏi: - HS đọc yêu cầu câu hỏi + HS1 (Câu 1): Bài thơ nói cơng việc ai? + HS2 (Câu 2): Công việc người gắn với đường Ghép đúng: + HS3 (Câu 3): Em hiểu dòng thơ cuối thơ nào? Chọn ý đúng: a Bé tìm đường tới trường b Bé tìm đường chú, bác c Bé tìm đường tương lai học - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo nhóm đơi - GV mời đại diện HS nhóm trình bày kết thảo luận - Qua thơ, em hiểu điều gì? - HS thảo luận theo nhóm đơi - HS trình bày: + Câu 1: Bài thơ nói cơng việc phi công, hải quân, bác lái tàu, công việc bé + Câu 2: a-3, b-1, c-2, d-4 + Câu 3: c - Mỗi người có đường riêng, đường học sinh học tập để chiếm lĩnh tri thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK trang 125 b Cách tiến hành: - GV mời HS đọc nối tiếp câu hỏi: - HS đọc yêu cầu câu hỏi + HS1 (Câu 1): Những người tranh - HS thảo luận theo nhóm đơi làm gì? Họ ai? - HS trình bày: + Câu 1: Chú Lê xây nhà Chú thợ xây Bác Tâm gặt lúa Bác nông dân + Chú Mạnh may quần áo Chú thợ may HS2 (Câu 2): Kể tên số nghề nghiệp + Câu 2: Một số nghề nghiệp mà mà em biết em biết: công nhân điện, thợ mộc, - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo nhóm thợ nề, thợ sắt, thợ hàn, thợ lái, đôi nhân viên bán hàng, giáo viên, y - GV mời đại diện HS nhóm trình bày tá, bác sĩ công an, lao công, kĩ sư, kết thảo luận đội, HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - Sau tiết học em biết thêm điều gì? - Hs nêu - GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu dương HS học tốt - Hs lắng nghe - GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Đạo đức: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 3) Yêu cầu cần đạt 1.1 Kiến thức - HS vẽ tranh thể tình yêu quê hương - HS sưu tầm chia sẻ hình ảnh, viết quê hương qua thể thấu hiểu, tình yêu quê hương - HS biết chơi, u thích trị chơi dân gian 1.2 Năng lực: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế 1.3 Phẩm chất: Yêu quê hương Đồ dùng dạy học: 2.1 Giáo viên: SGK, máy tính, ti vi 2.2 Học sinh: SGK, VBT đạo đức 2, giấy vẽ, bút màu, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’) Khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, bày tỏ thái độ đồng tình/ khơng đồng tình trước thái độ, việc làm quê HS múa hát theo nhạc hương HS lắng nghe GV tổ chức cho HS hát, múa “Quê hương tươi đẹp” GV đánh giá, chuyển sang HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động 1: Thử tài hoạ sĩ *Mục tiêu: HS vẽ tranh thể tình yêu quê hương - GV nêu yêu cầu: Vẽ tranh chủ - HS lắng nghe GV hưỡng dẫn chủ đề đề quê hương mình: Có thể vẽ vẽ tranh danh lam thắng cảnh quê hương, - HS vẽ tranh theo hình thức cá nhân vẽ hoạt động giúp cho quê hương sạch, đẹp, vẽ tranh nói lên quê hương tươi đẹp mà em muốn có,… - GV quan sát, giúp đỡ HS - GV cho HS trưng bày giới thiệu - HS trưng bày giới thiệu tranh tranh quê hương mình: Tranh vẽ gì? Quan tranh thể - GV mời HS khác nhận xét, góp ý, bổ mong muốn gì? sung - HS khác nhận xét - GV đánh giá, nhận xét, khen HS có - HS lắng nghe sản phẩm đẹp, ý nghĩa Hoạt động 2: Triển lãm hình ảnh, viết quê hương Mục tiêu: HS sưu tầm chia sẻ hình ảnh, viết quê hương qua thể thấu hiểu, tình u quê hương - GV yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh, - HS trưng bày tranh ảnh, viết viết cá nhân sưu tầm quê quê hương mà cá nhân sưu tầm hương - GV đánh giá chuẩn bị GV - HS lắng nghe - GV cho HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ cho bạn tranh ảnh/ viết sưu - HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ với bạn tầm nhóm tranh ảnh/ viết - GV chia lớp thành nhóm, nhóm quê hương tập hợp tranh ảnh, viết cảu thành viên - HS hoạt động theo nhóm, tập hợp nhóm trưng bày thành sản phẩm tranh ảnh, viết sáng tạo trung hoàn chỉnh theo mảng: bày sản phẩm nhóm: theo sơ đồ + Nhóm 1: Cảnh đẹp quê hương tư duy/ theo nhóm(nhóm tranh + Nhóm 2: Lễ hội truyền thống quê ảnh, nhóm viết),… hương + Nhóm 3: Sản vật quê hương - GV quan sát, giúp đỡ HS - GV cho HS trưng bày giới thiệu - HS trưng bày giới thiệu sản phẩm sản phẩm nhóm sưu tầm nhóm, nhóm chia - GV mời HS khác nhận xét, góp ý, bổ sẻ thơng tin với (Tương tác sung nhóm) - GV đánh giá, nhận xét, khen sản - HS lắng nghe phẩm đẹp, ý nghĩa Hoạt động 3: Chơi trò chơi dân gian Mục tiêu: - HS biết chơi, u thích trị chơi dân gian - GV cho HS nêu tên trò chơi dân - HS nêu gian mà em biết/ - GV chốt, giới thiệu trò chơi - HS lắng nghe, quan sát hình ảnh - GV nhắc HS tìm hiểu cách chơi để - HS lắng nghe, thực chơi hoạt động tập thể, sinh hoạt lớp, chơi,… HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ (3’) Củng cố - dặn dò Mục tiêu: Khái quát lại nội dung tiết học - GV hỏi: + Nêu điều em học qua học? - HS nêu + Nêu điều em thích học? - HS lắng nghe + Nêu điều em cần làm sau học? - GV tóm tắt nội dung học - HS đọc, lớp đọc thầm - GV cho HS đọc lời khuyên sách - GV nhận xét, đánh giá tiết học - HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Luyện Tốn: ƠN LUYỆN VỀ CHẮC CHẮN – CĨ THỂ - KHƠNG THỂ u cầu cần đạt: 1.1 Kiến thức, kĩ - Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh chắn – - khơng thể - Giúp học sinh thực tốt tập 1.2 Phẩm chất, lực a Năng lực: - Thơng qua tình thực tiễn Hs có hội phát triển lực tư duy, lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học b Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm Đồ dùng dạy học: 2.1 Giáo viên: Máy tính, tivi 2.2 Học sinh: SGK, BT Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’) Mục tiêu: Tạo tâm vui tươi, phấn khởi - GV giới thiệu bài, ghi bảng - HS nhắc lại HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH (28’) HĐ1 : Giao việc - GV giới thiệu tập, yêu cầu HS tự - Lắng nghe làm HĐ2 : Ôn luyện - HS tự làm vào tập - HS tự làm - GV hướng dẫn thêm cho số em chậm Bài tập 1 : Đáp án:

Ngày đăng: 12/05/2023, 16:16

w