Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 216 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
216
Dung lượng
3,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Quế Minh XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” – VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Quế Minh XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” – VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH THUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục với đề tài: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập chương “Mắt Các dụng cụ quang” - Vật lí 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh” cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Quế Minh LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn này, nhận quan tâm, động viên giúp đỡ lớn từ quý Thầy cô, đồng nghiệp, em học sinh, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: Thầy giáo, TS Nguyễn Anh Thuấn, người dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu, tiến hành hồn thành luận văn Ban Giám Hiệu, Phịng Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí tổ mơn Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi thực luận văn Ban Giám hiệu trường THPT An Nhơn Tây huyện Củ Chi toàn thể quý Thầy tổ mơn Vật lí em học sinh lớp 11A2 tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè toàn thể bạn học viên lớp cao học K27 động viên giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Do điều kiện thực đề tài có giới hạn thời gian đối tượng nên khơng thể tránh thiếu sót Kính mong nhận góp ý từ q Thầy bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Quế Minh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Năng lực vấn đề phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Các đặc điểm lực 1.1.3 Một số lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.2 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 10 1.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề sáng tạo 10 1.2.2 Cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo 11 1.2.3 Các biểu lực giải vấn đề sáng tạo 12 1.2.4 Các mức độ lực giải vấn đề sáng tạo 14 1.2.5 Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo trình dạy học vật lí 17 1.2.6 Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo 20 1.3 Bài tập vật lí 22 1.3.1 Khái niệm tập vật lí 22 1.3.2 Vai trò, tác dụng tập vật lí 22 1.3.3 Phân loại tập vật lí 24 1.3.4 Phương pháp giải tập vật lí 28 1.3.5 Xu hướng phát triển tập vật lí 33 1.4 Xây dựng hệ thống tập vật lí nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh dạy học vật lí 33 1.4.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập vật lí nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 33 1.4.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập vật lí nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 34 1.5 Sử dụng hệ thống tập vật lí 34 1.5.1 Định hướng sử dụng tập vật lí dạy học 34 1.5.2 Nguyên tắc sử dụng hệ thống tập vật lí nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 37 1.5.3 Quy trình sử dụng hệ thống tập vật lí nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 37 1.6 Kết luận chương 38 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 38 2.1 Tổng quan nội dung mục tiêu dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” vật lí 11 39 2.1.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Mắt Các dụng cụ quang” 39 2.1.2 Kiến thức, kĩ cần đạt chương “Mắt Các dụng cụ quang” 39 2.2 Thực trạng việc dạy học sử dụng tập chương “Mắt Các dụng cụ quang” vật lí 11 trường phổ thông 42 2.2.1 Mục đích tìm hiểu 42 2.2.2 Đối tượng tìm hiểu 42 2.2.3 Phương pháp tìm hiểu 43 2.2.4 Kết tìm hiểu 43 2.2.5 Nguyên nhân thực trạng 46 2.2.6 Một số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn 47 2.3 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” 47 2.4 Xây dựng hệ thống tập chương “Mắt Các dụng cụ quang” nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 50 2.4.1 Quy trình xây dựng hệ thống tập chương “Mắt Các dụng cụ quang” 50 2.4.2 Hệ thống tập chương “Mắt Các dụng cụ quang” 52 2.5 Sử dụng hệ thống tập chương “Mắt Các dụng cụ quang” nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 63 2.5.1 Sử dụng tập vật lí hoạt động dạy học khác 63 2.5.2 Thiết kế tiến trình dạy học số học tập có sử dụng hệ thống tập chương “Mắt Các dụng cụ quang” xây dựng 64 2.6 Kết luận Chương 108 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 109 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 109 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 109 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 109 3.2 Nội dung, đối tượng, thời gian, địa điểm tiến hành thực nghiệm sư phạm 110 3.2.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 110 3.2.2 Đối tượng, thời gian địa điểm tiến hành thực nghiệm sư phạm 110 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 111 3.4 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 111 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 113 3.6 Kết luận chương 135 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Các chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BT Bài tập BTVL Bài tập vật lí GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên ST Sáng tạo 10 THPT Trung học phổ thơng 11 TK Thấu kính 12 TKHT Thấu kính hội tụ 13 TKPK Thấu kính phân kì 14 TN Thực nghiệm 15 TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các lực cốt lõi học sinh trung học phổ thông Bảng 1.2 Các thành tố số hành vi lực GQVĐ ST 12 Bảng 1.3 Biểu lực GQVĐ ST 13 Bảng 1.4 Các mức độ hành vi lực GQVĐ ST 14 Bảng 1.5 Phương pháp giải tập vật lí 32 Bảng 2.1 Bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên 48 Bảng 2.2 Hệ thống BT nhằm phát triển thành phần lực GQVĐ ST 53 Bảng 2.3 Kế hoạch sử dụng hệ thống BT chương “Mắt Các dụng cụ quang” 64 Bảng 2.4 Tóm tắt việc sử dụng BT hoạt động dạy học 64 Bảng 2.5 Tóm tắt việc sử dụng BT hoạt động dạy học tập vật lí 93 Bảng 3.1 Kết mơn Vật lí học kì I lớp thực nghiệm 110 Bảng 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 112 Bảng 3.3 Kết đánh giá số hành vi lực GQVĐ ST trước TNSP 127 Bảng 3.4 Kết đánh giá số hành vi lực GQVĐ ST TNSP 128 Bảng 3.5 Kết điều tra mức độ biểu HS trước TNSP 130 Bảng 3.6 Kết điều tra mức độ biểu HS TNSP 132 PL50 tưởng khác nhau, hình thành kết nối ý tưởng) Nghiên cứu để thay đổi giải pháp giải toán thiên thể xa nên góc trơng ảnh nhỏ - Để nhìn vật xa cần phải tăng góc trơng vật lên nhiều lần để nhìn thấy vật - Để tăng góc trơng vật lên nhiều lần phải sử dụng dụng cụ quang bổ trợ cho mắt Dụng cụ quang có tác dụng tạo ảnh vị trí gần mắt hơn, sau tạo ảnh cuối có góc trơng lớn nhiều lần góc trơng quan sát mắt thường Nghiên cứu ý tưởng mới, xem xét có áp dụng ý tưởng nêu trước vào việc thiết kế dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát vật xa hay không, không khả quan đề xuất ý tưởng - Có thể sử dụng TKHT kính lúp hay hệ hai TKHT có tiêu cự nhỏ kính hiển vi để tăng góc trơng ảnh khơng? Vì sao? Khơng được, dụng cụ quan sát vật gần Cần có giúp đỡ GV đánh giá giải pháp phù hợp Khơng thể giải tốn khơng đưa ý tưởng PL51 - Vậy dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát vật xa có cấu tạo nào? Dụng cụ quang phải có hai thành phần: + Một TKHT có tiêu cự lớn để tạo ảnh thiên thể tiêu diện ảnh + Một TKHT có tiêu cự nhỏ dùng làm kính lúp để quan sát ảnh * Gợi ý sử dụng: Được sử dụng dạy học kiến thức “Kính thiên văn” GV sử dụng để đặt vấn đề cho HS tìm hiểu cấu tạo cơng dụng kính thiên văn Bài 23: Khi quan sát ảnh vật qua kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn mắt thường, ta nói nên ngắm chừng vơ cực đỡ mỏi mắt Có ý kiến cho rằng, lý thuyết mâu thuẫn với thực tế Bởi lúc vật nằm tiêu diện kính lúp, ảnh vật qua vật kính nằm tiêu diện thị kính kính hiển vi, kính thiên văn Nhưng ta biết vật tiêu diện thấu kính khơng thu ảnh tia sáng ló từ thấu kính chùm sáng song song Vậy ý kiến em nào? * Các lực thành phần phát triển học sinh: Năng lực thành phần Tư độc lập Mức độ biểu Chỉ số hành vi Mức Mức Mức Đặt nhiều câu hỏi có giá trị, không dễ dàng chấp nhận thông tin chiều Thắc mắc GV đưa thông tin chưa hợp lí, từ HS đặt câu hỏi có liên quan tới nội dung tốn với thực tế - Sơ đồ tạo ảnh vật qua kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn nào? Đưa số câu hỏi thắc mắc chưa rõ ràng, cụ thể, xoay quanh kiến thức tạo ảnh qua Không đưa câu hỏi thắc mắc PL52 giải - Về phương diện quang học, toán phận quan trọng mắt gì? - Chùm tia sáng song song sau ló khỏi kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn vào thấu kính mắt cho chùm tia ló nào? Khơng Nhìn nhận vấn đề nhiều thành kiến khía cạnh, từ đưa ý kiến xem cá nhân Sẵn sàng đánh giá lại xét, đánh vấn đề thấy chưa hợp lí giá vấn đề - Chùm sáng ló khỏi kính sẵn lúp, kính hiển vi, kính thiên sàng xem văn chùm song song, chùm xét, đánh song song vào thấu kính giá lại vấn mắt hội tụ tiêu diện ảnh đề giải mắt - Với mắt thường tiêu diện tốn ảnh nằm võng mạc nên mắt ta quan sát thấy ảnh vật kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn mà khơng liên hệ với thực tế Biết phân tích đánh giá vấn đề đưa ý kiến cá nhân Khơng biết cách đánh giá lại vấn đề, đồng ý lí thuyết mâu thuẫn với thực tế Như lí thuyết khơng mâu thuẫn, người lập luận bỏ qua tạo ảnh qua thấu kính mắt nên thấy nghịch lí * Gợi ý sử dụng: sử dụng dạy học kiến thức “Kính thiên văn” GV sử dụng để vận dụng, củng cố cuối học Bài 24: Kính thiên văn Đài Quan sát Yerkes Wiscosin (Mỹ) có vật kính với tiêu cự 19,4 m, thị kính có tiêu cự 10 cm Một nhà khoa học mắt khơng có tật quan sát miệng hố rộng 1500 m Mặt Trăng qua kính thiên văn thấy ảnh có góc trông mắt ngắm chừng vô cực? Cho biết khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng 3,77.108 m * Các lực thành phần phát triển học sinh: Mức độ biểu PL53 Năng lực thành phần Chỉ số hành vi Phân tích tình có vấn đề Phát làm rõ vấn đề Mức Mức Mức - Phân tích rõ ràng, đầy đủ tất kiện, yêu cầu toán - Hiểu đầy đủ kiện toán HS biết tạo ảnh qua kính thiên văn ngắm chừng ∞, biết xác định mối liên hệ góc trơng ảnh, góc trơng vật số bội giác kính thiên văn ngắm chừng ∞: f G , α = AB f2 0 h Phân tích chưa đầy đủ hiểu không đầy đủ vấn đề đề cập đến tốn Khơng phân tích tình hiểu sai vấn đề toán với h khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt trăng Phát Phát biểu vấn đề: Tính góc Phát biểu nêu trơng ảnh qua kính thiên văn vấn đề tình ngắm chừng ∞ chưa đầy có đủ vấn đề phát biểu sai vấn đề Thực Thực Lập luận chặt chẽ, logic, tính Có sai sót đánh đánh tốn xác, trình bày phương cịn giá giải giá giải án GQVĐ rõ ràng thiếu pháp pháp giải Khi ngắm chừng vơ cực: q GQVĐ vấn trình lập f 1940 G 194 đề luận f2 10 toán giải Mà G toán Mặt khác: AB 3,98.106 rad h Suy góc trơng ảnh miệng hố qua kính thiên văn: tanα α Không phát biểu vấn đề Không giải toán PL54 α = G.α0 = 7,72.10-4 rad * Gợi ý sử dụng: Bài sử dụng dạy học kiến thức “Kính thiên văn” GV sử dụng hoạt động vận dụng, củng cố cuối học Bài 25: Vật kính kính thiên văn TKHT có tiêu cự dài, thị kính TKHT có tiêu cự ngắn a Một người mắt khơng có tật, dùng kính thiên văn để quan sát Sao Hỏa Người điều chỉnh kính để quan sát mắt khơng phải điều tiết Khi khoảng cách vật kính thị kính 90 cm ảnh có số bội giác 17 Tính tiêu cự vật kính thị kính b Góc trơng Sao Hỏa từ Trái Đất 30’ (1’ 3500 rad) Tính đường kính ảnh Sao Hỏa cho vật kính góc trơng ảnh Sao Hỏa qua thị kính c Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm, khơng đeo kính cận quan sát ảnh Sao Hỏa qua kính thiên văn nói Người phải dịch chuyển thị kính để quan sát mắt điều tiết? Tính số bội giác ảnh lúc * Các lực thành phần phát triển học sinh: Năng lực thành phần Chỉ số hành vi Mức độ biểu Mức Phân tích - Phân tích rõ ràng, đầy đủ tất tình kiện, u cầu có tốn vấn đề - Hiểu đầy đủ kiện toán * Đối với câu a: + HS biết xác định tạo ảnh Phát qua kính thiên văn mắt ngắm làm rõ chừng ∞ vấn đề + Thiết lập mối quan hệ đại lượng: khoảng cách vật kính thị kính với tiêu cự hai kính, số bội giác kính thiên văn với tiêu cự hai kính ngắm chừng vô cực Mức Mức Phân tích chưa đầy đủ hiểu khơng đầy đủ vấn đề đề cập đến toán Khơng phân tích tình hiểu sai vấn đề toán PL55 Phát nêu tình có vấn đề Thực đánh giá giải pháp GQVĐ * Đối với câu b: HS biết trả lời câu hỏi sau: + Góc trơng Sao Hỏa từ Trái Đất gì? + Đường kính ảnh Sao Hỏa cho vật kính gì? + Góc trơng ảnh Sao Hỏa qua thị kính gì? Từ xây dựng mối quan hệ đại lượng * Đối với câu c: HS biết xác định tạo ảnh qua kính thiên văn mắt ngắm chừng cực viễn mối quan hệ đại lượng trường hợp Phát biểu vấn đề cách rõ ràng, đầy đủ: - Câu a: Tính tiêu cự vật kính thị kính - Câu b: Tính độ cao ảnh cho vật kính góc trơng ảnh qua thị kính - Câu c: Xác định chiều độ dịch chuyển thị kính để ảnh điểm cực viễn? Tính số bội giác kính trường hợp Lập luận chặt chẽ, logic, tính tốn xác, trình bày phương án GQVĐ rõ ràng * Câu a: - Sơ đồ tạo ảnh: Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề L1 AB toán d1 A1B1 d1′ d2 L2 Phát biểu vấn đề chưa đầy đủ phát biểu sai vấn đề Khơng phát biểu vấn đề Có sai sót cịn thiếu q trình lập luận A2B2 giải d′2 tốn Khơng giải tốn PL56 - Vì ảnh ∞: d′2 = ∞ d2 = f2 - Mắt quan sát Mặt trăng: d1 = ∞ d1′ = f1 Khoảng cách hai kính số bội giác ngắm chừng vô cực: O1 O2 = G d 1 + d2 = f1 + f2 = 90 f1 = 17 f2 f f 90 f 17 f f 85 cm f cm * Câu b: - Góc trơng Sao Hỏa từ Trái Đất góc trơng trực tiếp vật α0 - Đường kính ảnh Sao Hỏa độ lớn ảnh A1B1 Sao Hỏa tạo vật kính - Góc trơng ảnh Sao Hỏa qua thị kính góc trơng ảnh Sao Hỏa tạo kính thiên văn α AB tanα 1 f1 A1B1 = f1.tanα0 f1.α0 A1B1 85 30 0,73 cm 3500 G tan α α = G.α0 tan α α = 17 30’ = 510’ = 8030’ * Câu c: PL57 - Người mắt cận quan sát Mặt trăng trạng thái mắt không điều tiết (ảnh xuất điểm cực viễn): d2 OC V = -50 cm d2 d2 f 4,54 cm d2 f - Vì ảnh A1B1 cố định nên d 1 = f1 l= d 1 + d2 = 89,54 cm So với ban đầu phải điều chỉnh thị kính lại gần vật kính đoạn l = 90 – 89,54 = 0,46 cm - Số bội giác ngắm chừng cực viễn: tanα GV tanα0 A1 B1 tanα d Với tanα A1 B1 f1 GV f1 85 18,72 d 4,54 * Gợi ý sử dụng: Bài sử dụng học tập “Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt” GV cho HS làm lớp cho nhà Bài 26: Cho dụng cụ sau: Một giá quang học dài 75 cm, đèn chiếu, TKHT, TKPK, vật AB có dạng số nằm lỗ trịn nhỏ chắn sáng, hứng ảnh Em tiến hành thí nghiệm xác định tiêu cự thấu kính phân kì * Các lực thành phần phát triển học sinh: Năng lực thành phần Chỉ số hành vi Mức độ biểu Mức Mức Mức PL58 Phân tích tình có vấn đề - Phân tích rõ ràng, đầy đủ tất kiện, yêu cầu toán - Hiểu đầy đủ sở lí thuyết, cách lắp ráp, bố trí dụng cụ thí nghiệm HS biết phương pháp xác định tiêu cự TKPK ghép đồng trục với TKHT để tạo ảnh thật hệ hai thấu kính Phân tích chưa đầy đủ hiểu không đầy đủ vấn đề đề cập đến tốn Khơng phân tích tình hiểu sai vấn đề toán Phát Phát biểu vấn đề: Xác định nêu tiêu cự TKPK dựa vào dụng cụ cho tình có vấn đề Phát biểu vấn đề chưa đầy đủ cần trợ giúp GV Trình bày chưa đầy đủ, rõ ràng sở lí thuyết mục đích thí nghiệm Không phát biểu vấn đề phát biểu sai vấn đề Khơng trình bày sở lí thuyết mục đích thí nghiệm trình bày có sai sót Khơng đề xuất giải pháp Phát làm rõ vấn đề Đề xuất, lựa chọn giải pháp Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề cần giải tốn Xác định cách rõ ràng thơng tin quan trọng cần thiết để GQVĐ phức tạp tốn HS trình bày lại rõ ràng, chi tiết, đầy đủ sở lí thuyết mục đích thí nghiệm Đề xuất Đề xuất nhiều giải pháp Chỉ đề phân * Cách 1: Sử dụng hệ TKPK – xuất tích TKHT ghép đồng trục giải pháp PL59 số giải pháp để giải tốn - Đặt vật AB vị trí (1) trước TKHT L0 để thu ảnh thật A’B’ rõ nét ảnh M Sau giữ cố định vị trí L0 ảnh M - Ghép thấu kính phân kì L đồng trục với thấu kính hội tụ L0 thành hệ (L, L0), lúc ảnh ảo A1B1 tạo thấu kính phân kì L coi vật thật thấu kính hội tụ L0 Di chuyển vật AB tới vị trí (2) để lại thu ảnh thật A2B2 rõ nét M Khi vị trí ảnh A1B1 trùng với vị trí (1) - Xác định khoảng cách d từ vị trí (2) vật AB khoảng cách d’ từ vị trí (1) đến thấu kính phân kì ta tính tiêu cự f theo công thức f dd d d * Cách 2: Sử dụng hệ TKHT – TKPK ghép đồng trục - Lắp dụng cụ lên giá quang học theo thứ tự sau: đèn, vật AB, thấu kính hội tụ, hứng ảnh - Bật đèn, điều chỉnh thấu kính hội tụ hứng ảnh cho thu ảnh A1B1 vật, nhỏ vật, rõ nét Đánh dấu vị trí ảnh A1B1 giá quang học (cũng vị trí màn) - Đặt thấu kính phân kì cần đo tiêu cự vào khoảng thấu kính hội tụ màn, lúc ảnh A1B1 coi vật ảo thấu kính phân kì Dịch chuyển xa đưa đề nhiều giải xuất pháp giải pháp khơng chưa rõ hợp lí ràng PL60 TKPK để thu ảnh thật A2B2 rõ nét - Xác định khoảng cách d, d’ thấu kính phân kì (d < 0) Từ tính f theo cơng thức f dd d d Đánh giá mức độ hiệu giải pháp lựa chọn giải pháp phù hợp - Cách 2: Trong chương trình khơng xét đến khái niệm vật ảo HS vật ảo qua TKPK cho ảnh thật - Vì nên chọn phương án Thực Thực - Lắp ráp dụng cụ nhanh, thành đánh thạo, xác, thao tác thí giá giải đánh giá nghiệm cẩn thận, tỉ mỉ theo hình pháp giải pháp sau: GQVĐ giải vấn đề toán Lựa chọn giải pháp phù hợp để giải toán Lựa chọn giải pháp phù hợp chưa đánh giá mức độ hiệu - Lắp ráp dụng cụ cịn lúng túng, tiến hành thí nghiệm cịn lúng túng - Xử lí số liệu, báo cáo kết thí nghiệm chưa thành thạo Khơng lựa chọn lựa chọn giải pháp không phù hợp - Chỉ lắp ráp dụng cụ, tiến hành thí nghiệm có hướng dẫn GV - Xử lí số liệu, báo cáo kết chưa xác - Xử lí số liệu, báo cáo kết thí nghiệm xác * Gợi ý sử dụng: Bài sử dụng thực hành “Xác định tiêu cự thấu kính phân kì” PL61 Phụ lục 7: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng để đánh giá GV Mong thầy cô vui lịng trả lời câu hỏi sau) Thơng tin cá nhân Họ tên:…………………………………………… Giới tính: Nam (Nữ):…… Đơn vị nơi cơng tác:………………………………………… Số năm cơng tác:…………………… Trình độ đào tạo: Đại học: Thạc sĩ, tiến sĩ: Nội dung điều tra Xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến sau đánh dấu (x) vào ô trống câu trả lời có đồng ý Câu Thầy tìm hiểu tiến hành thực đổi dạy học, kiểm tra, đánh giá kết học sinh theo định hướng phát triển lực HS chưa? Đã tìm hiểu thường xuyên thực dạy học Đã tìm hiểu thực dạy học Đã tìm hiểu chưa thực dạy học Chưa tìm hiểu Câu Thầy đánh giá tầm quan trọng việc phát triển lực GQVĐ cho HS nào? Quan trọng Bình thường Khơng cần thiết Câu Trong q trình dạy học, bên cạnh truyền thụ kiến thức, thầy có trọng đến việc phát triển lực GQVĐ ST cho học sinh Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Câu Theo thầy cô, việc phát triển lực GQVĐ ST cho học sinh THPT gặp khó khăn ? HS trọng thi cử phát triển lực thân Khơng có thời gian Hình thức thi cũ chưa đổi PL62 GV chưa nắm rõ thành tố lực GQVĐ ST Lý khác: Câu Theo thầy cơ, để giải khó khăn cần biện pháp nào? Cần phân bố lại nội dung thời lượng giảng dạy chương trình SGK Cần phải bồi dưỡng đội ngũ GV phương pháp dạy học nhằm phát triển lực HS Cần biên soạn hệ thống tập nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS Biện pháp khác: Câu Thầy có nhận xét nội dung chương “Mắt Các dụng cụ quang” trình bày SGK vật lí 11 THPT? Rất gần gũi thực tế, dễ hiểu Khơ khan, nhàm chán Khó tiếp thu Ý kiến khác: Câu Các kiểu dạy học thầy cô thường sử dụng dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” Dạy học đàm thoại, diễn giải Dạy học theo góc, trạm Dạy học theo kiểu GQVĐ Dạy học khám phá Dạy học tập tình Kiểu dạy học khác: Câu Trong q trình dạy, thầy có tiến hành đầy đủ thí nghiệm mà SGK trình bày khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Ít Câu Ngồi thí nghiệm trình bày SGK, thầy có tiến hành thí nghiệm khác có liên quan đến nội dung học không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Câu 10 Thầy có nhận xét thái độ học sinh trình học chương “Mắt Các dụng cụ quang”? PL63 Hứng thú Bình thường Khơng quan tâm Câu 11 Các dạng tập thầy cô thường cho học sinh làm học chương “Mắt Các dụng cụ quang” Bài tập tái lí thuyết Bài tập vận dụng giải tốn Bài tập có nội dung thực tiễn Bài tập có nội dung gắn với thực hành, đồ thị Dạng tập khác: Câu 12 Thầy có nhận xét mức độ nhận thức học sinh sau học chương “Mắt Các dụng cụ quang”? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 13 Thầy số sai lầm mà học sinh mắc phải trình học chương “Mắt Các dụng cụ quang”? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 14 Thầy gặp khó khăn dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang”? Thiếu dụng cụ thí nghiệm trực quan Thiếu tài liệu tham khảo Thời lượng chương trình chưa hợp lí, tập Ý kiến khác: …………………………………………………………………… Câu 15 Thầy có giao cho học sinh nhà tự thiết kế làm thí nghiệm vật lí? Thường xun Thỉnh thoảng Ít Câu 17 Thầy cô thường sử dụng tập vật lí vào dạy học vào thời điểm trình dạy học? Trong tiết tập Khi tạo tình có vấn đề Khi kiểm tra cũ Khi củng cố Khi vận dụng kiến thức Xin cảm ơn thầy (cơ) đóng góp ý kiến! Phụ lục 8: PL64 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM