Phân tích rủi ro tín dụng phi chính thức đối với doanh nghiệp niêm yết ở việt nam

61 0 0
Phân tích rủi ro tín dụng phi chính thức đối với doanh nghiệp niêm yết ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN ĐĂNG PHÚC PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG PHI CHÍNH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN ĐĂNG PHÚC PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG PHI CHÍNH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Chun ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ QUẾ GIANG TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn đƣợc dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright Tác giả luận văn Trần Đăng Phúc -ii- LỜI CẢM ƠN Xin kính gửi lời cảm ơn trân trọng tới Tiến sĩ Trần Thị Quế Giang, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn suốt trình nghiên cứu thực đề tài Những phản biện, góp ý giúp tơi nhận nhiều vấn đề hữu ích Tơi vô biết ơn thầy Nguyễn Xuân Thành, thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn thầy Huỳnh Thế Du góp ý, định hƣớng, đánh giá nhiều vấn đề liên quan tới luận văn Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất quý thầy cô Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright với lịng nhiệt huyết vô tận với học viên Tôi may mắn đƣợc tiếp nhận khối lƣợng kiến thức khổng lồ, đƣợc rèn luyện kỹ nghiên cứu, đánh giá, phân tích vấn đề dƣới nhiều góc độ khác Tơi cịn đƣợc nâng cao kỹ mềm khác nhƣ phản biện, thuyết trình giao tiếp Các bạn đồng môn lớp MPP6 trải nghiệm cảm giác đắm chìm thám hiểm chinh phục tri thức mang tên Fulbright Xin cám ơn tất ngƣời giúp biết đƣợc nhiều hơn, hiểu đƣợc sâu sắc luôn cảm thấy hạnh phúc hết Xin gửi lời cảm ơn riêng tới bạn Lê Phan Ái Nhân, Chu Thị Hồng Oanh, Đặng Văn Tuyển chị Ngơ Thanh Tuyền có nhiều góp ý tƣ vấn, góp phần khơng nhỏ vào q trình hồn thành luận văn tơi Trần Đăng Phúc -iii- TĨM TẮT Khi doanh nghiệp vay nợ phi thức từ đối tƣợng khơng đƣợc cấp giấy phép hoạt động tín dụng, số vấn đề rủi ro cho ngƣời cho vay nhiều đối tƣợng khác xảy Ngƣời cho vay đối mặt với rủi ro vốn cao, doanh nghiệp vay có xác suất lâm vào khó khăn tài hay bị phá sản cao so với doanh nghiệp vay từ tổ chức tín dụng Theo thống kê luận văn, quy mơ tín dụng phi thức, tính tổng số dƣ nợ vay ngắn hạn vay dài hạn, nhìn chung gia tăng giai đoạn 2007-2012 suy giảm từ 2012-2013 Nhiều khả áp lực thuế giá trị gia tăng 10% lãi vay, nhiều doanh nghiệp giảm cho vay, nhƣng họ tìm cách cấp tín dụng trá hình qua hoạt động thơng thƣờng khác doanh nghiệp Tín dụng phi thức có mức độ phổ biến cao, khoảng 43% doanh nghiệp khảo sát có sử dụng tín dụng phi thức, vào thời điểm ngày 31/12/2013 Thông qua kết phân tích tình huống, luận văn cho thấy tín dụng phi thức tạo rủi ro lớn cho bên liên quan khác Với quan thuế, công cụ để doanh nghiệp né tránh nghĩa vụ thuế phải nộp Ngồi ra, tín dụng phi thức làm số liệu thống kê nhận định tình hình kinh tế, xã hội giảm mức độ chuẩn xác vơ hiệu hóa phần chƣơng trình hỗ trợ tín dụng ƣu đãi phủ Ngồi ra, luận văn nhận diện dấu hiệu sử dụng tín dụng phi thức thơng thƣờng trá hình để cổ đơng có quyền kiểm sốt cao với doanh nghiệp bịn rút lợi ích từ doanh nghiệp Điều gây thiệt hại cho cổ đơng khơng có quyền kiểm soát cao chủ nợ khác, đặc biệt ngân hàng thƣơng mại, cho doanh nghiệp bị bịn rút vay vốn khó rút vốn Những thiệt hại diễn im lặng khó bị phát hiện, nhận diện nhƣng khả xảy thƣờng xuyên thực tế lớn Từ phát trên, mạch phân tích nhận diện – đánh giá – phân tích rủi ro tín dụng phi thức, luận văn đề xuất kiến nghị sách theo hƣớng giảm rủi ro cho hình thái gặp trục trặc cao điều chỉnh sách hỗ trợ tín dụng ƣu đãi phủ -iv- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC ĐỊNH NGHĨA/KHÁI NIỆM vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC HỘP x CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Nguồn liệu 1.7 Bố cục luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm thực trạng tín dụng phi thức Việt Nam 2.2 Vấn đề rủi ro tín dụng phi thức 2.3 Chính sách tín dụng phi thức với doanh nghiệp phi tài 2.4 Khung phân tích rủi ro tín dụng phi thức CHƢƠNG 3: THỐNG KÊ QUY MƠ TÍN DỤNG PHI CHÍNH THỨC 11 3.1 Tổng quan đối tƣợng nghiên cứu 11 3.2 Quy mơ tín dụng phi thức 12 3.3 Số lƣợng doanh nghiệp tiếp cận tín dụng phi thức 15 3.4 Đánh giá xác suất khốn khó tài DNNY vay phi thức 16 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC TÌNH HUỐNG 19 -v- 4.1 Sử dụng tín dụng phi thức để giãn thuế: Tình BHT 19 4.2 Liên minh tín dụng doanh nghiệp – doanh nghiệp nơng dân: Tình BHS tập đồn Thành Thành Cơng 25 4.3 Rủi ro đạo đức bịn rút: Tình GGG 32 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị sách 41 5.2.1 Nhóm khuyến nghị với tín dụng thức 41 5.2.2 Nhóm khuyến nghị với tín dụng phi thức 42 5.2.3 Khuyến nghị khác 42 5.3 Giới hạn nghiên cứu 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 49 -vi- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Việt Agribank Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam BHS Cơng ty Cổ phần Đƣờng Biên Hịa BHT Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ Xây dựng Bạch Đằng TMC BVMT (Quỹ) Bảo vệ môi trƣờng CPĐT (Công ty) Cổ phần đầu tƣ CPĐT TTC (Công ty) Cổ phần Đầu tƣ Thành Thành Cơng TC (Cơng ty) Tài CTTC (Cơng ty) Cho th tài DNNY Doanh nghiệp niêm yết ĐTPT (Quỹ) Đầu tƣ phát triển EBIT Lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay GGG Công ty Cổ phần Ơ tơ Giải Phóng GTGT (thuế) Giá trị gia tăng HĐQT Hội đồng quản trị Long Giang Công ty cổ phần Tập đồn Đầu tƣ Long Giang SBT Cơng ty Cổ phần Mía đƣờng Thành Thành Cơng Tây Ninh TNDN (Thuế) Thu nhập doanh nghiệp TTC Thành Thành Công TTC Trading Công ty cổ phần thƣơng mại Thành Thành Công UBND Ủy ban nhân dân -vii- DANH MỤC CÁC ĐỊNH NGHĨA/KHÁI NIỆM Ý nghĩa Khái niệm Tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng tổ chức đƣợc cấp giấp phép hoạt động tín dụng, bao gồm ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, quỹ hỗ trợ phát triển quỹ bảo vệ mơi trƣờng Tín dụng phi ngân Tổ chức tín dụng phi ngân hàng loại hình tổ chức đƣợc hàng1 thực số hoạt động ngân hàng nhƣng không đƣợc nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ tốn Tín dụng phi ngân hàng đƣợc cấp cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài (khơng tính cơng ty ngân hàng), quỹ đầu tƣ phát triển quỹ bảo vệ mơi trƣờng Tín dụng ngân hàng Tín dụng cấp tổ chức ngân hàng công ty tài chính, cơng ty tài cơng ty ngân hàng Liên minh tín dụng Khái niệm luận văn sử dụng, để nhóm doanh nghiệp có mối quan hệ cấp tín dụng phi thức lẫn Các khái niệm liên quan đến tổ chức tín dụng đƣợc tham khảo tổng hợp từ Luật tổ chức tín dụng (2010), Thơng tƣ 36/2014/TT-NHNN(2010), Huỳnh Thế Du đồng (2013) -viii- DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Tình BHT, thơng tin phát hành cổ phần 2010 - 2014 20 Bảng 4.2: Tình BHT, khảo sát số doanh nghiệp tƣơng đƣơng 21 -35- Hình 4.7: Sơ đồ mơ tả tình GGG theo thời gian Đơn vị tính: tỉ đồng Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tài GGG năm từ 2009 đến 2014 Vấn đề rủi ro đạo đức bóp méo triển vọng phát triển GGG gây nhiều thiệt hại Các phƣơng án đầu tƣ tốt, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp khơng đƣợc thực Thay vào đó, hoạt động đầu tƣ, vay phi thức khiến GGG kiệt quệ nhƣng Yuejin Long Giang nhận đƣợc nhiều lợi ích Các chủ nợ, cổ đơng SHS khó nhận đƣợc cổ tức hay chi trả đáng kể GGG phá sản Vào thời điểm năm 2010 – 2011, định giá GGG, SHS khó dự tính đến khả thua lỗ nặng nề tƣơng lai Dƣờng nhƣ trƣờng hợp này, giá trị doanh nghiệp phụ thuộc vào rủi ro đạo đức nhà quản trị, không liên quan tới triển vọng tăng trƣởng dựa vào kết kinh doanh khứ Các cổ đông nhỏ lẻ chủ nợ tạo động ngăn cản GGG thực giao dịch bòn rút Nếu giả định tăng GGG trì tốc độ tăng trƣởng EBIT (hay EAT) năm sau nhận thêm vốn từ phát hành cổ phiếu, EBIT năm 2011-2014 khoảng từ 20-40 tỉ Nhƣng thực tế hoàn toàn khác, doanh nghiệp bị thua lỗ trầm trọng Hoạt động đầu tƣ – bịn rút đóng góp khơng nhỏ vào kết hoạt động kinh doanh GGG từ 2011-2014 -36- Hình 4.8: EBIT EAT GGG từ 2006-2014 Đơn vị tính: Tỉ đồng 40 Thời điểm định giá Tăng trƣởng 20 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 -20 -40 -60 -80 EBIT EAT Nguồn: Dữ liệu xuất từ phần mềm Stox Pro 3.5, tháng 6/2015 Trong đó, chủ nợ ngân hàng lẫn phi ngân hàng khác thối vốn nhanh chóng Năm 2013, sau năm thua lỗ vốn chủ sở hữu âm, GGG đƣa thông điệp tiếp tục trì hoạt động, tìm đƣợc hỗ trợ tài từ cá nhân Theo đó, ơng Nguyễn Hà Đức Nguyễn Chƣơng cho công ty vay số tiền 26,7 tỷ đồng 4,75 tỷ đồng với thời hạn 12 tháng Tuy nhiên, đến năm 2014, khoản vay số dƣ 14,5 tỉ 4,25 tỉ Các nhà tài trợ đƣợc hoàn trả 25%, nhiên khoản vay ngân hàng hầu nhƣ khơng giảm! Hình 4.9: Tình GGG, Phân tích tăng trưởng nợ vay Đơn vị tính: Triệu đồng 180.000 150.000 120.000 90.000 60.000 30.000 2008 2009 Vay ngân hàng 2010 2011 Vay cá nhân 2012 2013 2014 Vay doanh nghiệp Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tài GGG năm từ 2008 đến 2014 -37- Lý tổng tín dụng ngân hàng khơng giảm riêng ngân hàng Seabank mạnh dạn tăng cho vay GGG, với số dƣ đạt 5,4 tỉ vào cuối 2013 lên tới 13,2 tỉ vào cuối 2014 Các ngân hàng lại nhận diện rủi ro vốn tốt giảm dần dƣ nợ tín dụng, từ khoảng 140 tỉ (2010-2011) xuống cịn 80 tỉ (2013-2014) Kết cục tốt nhiều so với cổ đông thiểu số 23của GGG, từ 2010 đến nay, họ không đƣợc chia cổ tức hay đƣợc doanh nghiệp mua lại cổ phiếu quỹ24, nghĩa lƣợng vốn thu hồi khơng Hình 4.10: Tình GGG, Phân tích tăng trưởng tín dụng ngân hàng Đơn vị tính: Tỉ đồng Tín dụng ngân hàng cấp cho GGG 180 160 140 Tổng cộng GP bank 120 Eximbank VIB bank 100 80 Ngân hàng liên Việt Agribank 60 Techcombank Vietcombank 40 Vietbank Sea bank 20 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tài GGG năm từ 2007 đến 2014 Đến cuối năm 2014, bòn rút nhà quản lý tổ chức liên quan doanh nghiệp dƣờng nhƣ kết thúc Công ty cổ phần Chứng khốn An Phát ơng Nguyễn Cƣơng thối vốn gần nhƣ hồn tồn Long Giang cịn nắm giữ 11,97% cổ phần GGG25 23 Là cổ đông không liên quan tới ông Nguyễn Cƣơng nắm giữ cổ phiếu GGG từ 2010 đến Từ báo cáo tài cho thấy, tài khoản cổ phiếu quỹ GGG ln có số dƣ từ năm 2010-2014 25 Stockbiz.vn (2015) 24 -38- Trong tình này, nảy sinh ba vấn đề liên quan tới tín dụng phi thức Thứ nhất, tín dụng phi thức trá hình có nhiều ưu điểm né tránh nghĩa vụ thuế tín dụng phi thức thơng thường Các công ty không bị giới hạn hoạt động đầu tƣ nhƣ tổ chức tín dụng Do đó, thay cho vay, doanh nghiệp góp vốn, ủy thác đầu tƣ Khi trả lãi, đối tƣợng làm nghiệp vụ trả lại vốn góp, vốn ủy thác, góp vốn lại, ủy thác lại Kết hợp với tình trƣớc, ngồi sử dụng hoạt động đầu tƣ, doanh nghiệp cịn dùng hoạt động kinh doanh để cấp tín dụng trá hình, nhƣ trả trƣớc đối tác kinh doanh Những hình thái này, có thể, hệ tiến hóa tƣơng lai tín dụng phi thức nay, sách gia tăng thuế hay kiểm sốt thắt chặt đƣợc ban hành cho khu vực tín dụng phi thức Việc bãi bỏ quy định đánh thuế với lãi suất từ hoạt động tín dụng phi thức hợp lý, xét quan điểm khuyến khích minh bạch hóa thơng tin tài doanh nghiệp Thứ hai, tính chất dễ thỏa hiệp chủ nợ nợ, tín dụng phi thức trở thành kênh bịn rút nguồn lực doanh nghiệp cho nhà quản lý Nguồn lực đƣợc dịch chuyển cách hợp pháp nhanh chóng nhiều so với rút vốn tổ chức tín dụng thức Nếu khơng xét quy định thuế giá trị gia tăng phát sinh với lãi vay năm 2012, tín dụng phi thức có tính chất an tồn so với kênh bòn rút khác nhƣ mua cổ phiếu, hay góp vốn đầu tƣ Giá trị cổ phiếu doanh nghiệp khơng niêm yết, mua bán nhiều có tƣơng quan với giá trị sổ sách kết kinh doanh doanh nghiệp Nếu Yuejin hoạt động có lãi cao, giá trị sổ sách lớn, việc GGG bán lại cổ phần với giá thua lỗ vô lý Khi góp vốn đầu tƣ, dự án phải tồn vốn góp phải tƣơng ứng với quy mơ, tổng vốn đầu tƣ dự án Những giới hạn tự nhiên tạo chi phí rủi ro cho q trình bịn rút Tuy nhiên, với tín dụng phi thức, hoạt động bịn rút dễ dàng hơn, thơng qua hình thức nhận tín dụng với lãi suất cao, cấp tín dụng dài hạn (Jiang đồng sự, 2009) Tổng quát hơn, nhà quản lý tổ chức chuyển lợi ích cho đối tƣợng có liên quan khác nghiệp vụ hợp pháp, núp bóng dƣới hoạt động thơng thƣờng tổ chức Trong thực tế, khó phân biệt, nên khả can thiệp để loại bỏ rủi ro hồn tồn khó khả thi Đối với tín dụng thức, khả nhận diện rủi ro đạo đức tốt hơn, nên nhìn chung ngân hàng tìm cách rút vốn nhiều trƣớc doanh nghiệp sụp đổ Tuy nhiên, điều khơng giúp ngăn chặn tình trạng bịn rút, dẫn đến khả -39- đỗ vỡ doanh nghiệp cao Nếu điều xảy ra, ngân hàng khó thu hồi đủ nợ từ doanh nghiệp, nhà nƣớc bị thất thu thuế, cổ đông nhỏ lẻ gần nhƣ trắng tay Thứ ba, có dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp cố tình tạo rủi ro lựa chọn bất lợi cho nhà đầu tư có kết kinh doanh lãi liên tục trƣớc phát hành thêm cổ phần Dựa vào thơng tin tài q khứ vào thời điểm năm 2010, nhà phân tích dễ nhận thấy GGG doanh nghiệp có tiềm phát triển, dù không ấn tƣợng Điều khiến SHS định bảo lãnh phát hành, số nhà đầu tƣ đồng ý mua cổ phiếu Điều không hoạt động huy động vốn, mà cịn với hoạt động vay nợ thức phi thức doanh nghiệp Khái niệm bòn rút (tunneling), theo Beim Calomiris (2000), đƣợc dùng để mô tả việc chuyển nguồn lực công ty vào tay cá nhân ngƣời bên ngƣời bên ngồi bị thiệt hại Các tác giả có số hình thái tƣơng đƣơng nhƣ bán cho thuê với giá thỏa thuận, chiếm tiên trƣớc hội công ty, thƣởng mức cho lãnh đạo, cho vay đảm bảo cho ngƣời bên vay tiền Dù bị lên án, nhƣng sách giải vụ việc không dễ dàng Ở nhiều quốc gia châu Âu, tòa án thƣờng từ chối can thiệp, dù vụ bòn rút diễn trắng trợn Tƣơng tự BHS, tƣơng lai, GGG tun bố giải thể, họ khơng giải thích lý bị bòn rút nguồn lực cổ đơng quản lý Họ có xu hƣớng trình bày nguyên khác nhƣ bị cạnh tranh, thiếu vốn, mức thuế cao với ngành sản xuất ô tô cao Điều dễ dẫn đến nhận định thiếu xác sách hỗ trợ hợp lý -40- CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Với kết nghiên cứu, luận văn trả lời câu hỏi đặt nhƣ sau Với câu hỏi thứ nhất, quy mơ tín dụng phi thức giai đoạn 2007-2013 tăng nhẹ số tuyệt đối giảm mạnh mức tương đối Nếu nguồn tín dụng đóng vai trị tới 20% tổng vay nợ DNNY vào năm 2007, đến năm 2013 7% Sự sụt giảm nhiều khả xảy giai đoạn 2011-2012 2012-2013 Với sách thu thuế GTGT lãi vay quy định thông tƣ 06/2012/TT-BTC làm gia tăng chi phí tín dụng phi thức Tuy nhiên, thơng qua nghiên cứu tình huống, thấy tín dụng phi thức cịn có hình thái trá hình, nhƣ đầu tƣ góp vốn, trả trƣớc ngƣời bán Ngƣợc lại, có nghiệp vụ thuộc hoạt động kinh doanh nhƣng trá hình tín dụng phi thức Sự phân biệt tách bạch, địi hỏi chi phí lớn, nên việc đánh giá quy mơ xác khó khả thi Với câu hỏi thứ hai, tín dụng phi thức có hình thái có mức độ rủi ro khác biệt tín dụng thức Với chủ nợ, doanh nghiệp sử dụng tín dụng phi thức có rủi ro bị khốn khó tài chính, phá sản cao Việc doanh nghiệp phải vay phi thức hàm ý họ gặp khó khăn tài định, mức độ trầm trọng so với doanh nghiệp vay thức Ngồi ra, hình thái tín dụng phi thức theo mạng lƣới nhà cung cấp khách hàng, có mối quan hệ kinh doanh với nhau, nhìn chung mức độ thấp Tuy nhiên, xảy quan hệ sở hữu ngầm26, chủ nợ nợ, rủi ro đáng lo ngại Sự đỗ vỡ tín dụng xảy êm thấm, kết thúc số kế toán hiển nhiên, khơng có thơng tin cơng bố cho công chúng hay nhà chức trách Đối tƣợng bị thiệt hại nặng nề nhất, cổ đông thiểu số chủ nợ khác Họ có động để ngăn chặn bòn rút, 26 Nếu mối quan hệ sở hữu rõ ràng, ví dụ cơng ty mẹ - cơng ty con, khoản tín dụng nội công ty mẹ công ty bị loại trừ/triệt tiêu thực báo cáo tài hợp -41- nhiên không đủ quyền can thiệp vào doanh nghiệp, việc rút vốn biện pháp tối ƣu với cá nhân, tổ chức Điều tốt mặt cá thể, nhƣng giải đƣợc trục trặc đạo đức xảy với doanh nghiệp Đối với nhà nƣớc, tín dụng phi thức trở thành biện pháp hiệu để doanh nghiệp né tránh gánh nặng thuế Ngoài ra, nhập nhằng hoạt động kinh doanh thơng thƣờng tín dụng trá hình suy giảm mức độ minh bạch thông tin doanh nghiệp Tuy nhiên, nhìn chung thiệt hại khơng q lớn Mặt khác, suy giảm số thu thuế, góp phần gián tiếp giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, gia tăng quy mô, tiếp tục gián tiếp giúp gia tăng nguồn thu thuế, sản lƣợng giảm thất nghiệp Đối với tín dụng thức, đặc biệt tín dụng ƣu đãi đƣợc tài trợ Ngân hàng nhà nƣớc cho đối tƣợng đặc thù, tín dụng phi thức gây thiệt hại đáng lo ngại Luồng tín dụng đƣợc cấp cho ngành đƣợc hƣởng ƣu đãi bị dịch chuyển sang ngành khác, làm vô hiệu hóa hiệu sách chèn ép tín dụng thức ngành khác 5.2 Kiến nghị sách Từ kết nghiên cứu, luận văn đề xuất hai nhóm kiến nghị sách sau: 5.2.1 Nhóm khuyến nghị với tín dụng thức Cần hạn chế tỉ lệ đầu tư ngành giám sát việc sử dụng vốn vay với đối tượng hưởng tín dụng ưu đãi Theo đó, doanh nghiệp bị giới hạn đầu tƣ, cho vay, góp vốn thực hoạt động kinh doanh với tổ chức không liên quan tới lĩnh vực đƣợc hƣởng ƣu đãi Nhằm tránh việc gia tăng quy mô tài sản hay doanh thu ảo giao dịch nội liên minh, nên lựa chọn mức độ tăng hay giảm mức độ đầu tƣ ngành kỳ phụ thuộc vào kết kinh doanh kỳ trƣớc Kiến nghị phần đảm bảo hiệu sách hỗ trợ đối tƣợng, tạo giá trị hợp lý nhƣ kỳ vọng Sau cấp tín dụng ƣu đãi cho doanh nghiệp, tổ chức tín dụng phải giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay giao dịch với doanh nghiệp ngành khác -42- 5.2.2 Nhóm khuyến nghị với tín dụng phi thức Thứ nhất, khơng có biện pháp ngăn chặn tình trạng tín dụng trá hình, khơng nên gia tăng gánh nặng thuế hạn chế với tín dụng phi thức Những sách không phát huy hiệu thực tế, doanh nghiệp có động trá hình giao dịch tín dụng phi thức nghiệp vụ liên quan tới hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ thông thƣờng, làm giảm minh bạch hóa thơng tin Thứ hai, doanh nghiệp thua lỗ số năm liên tục, số lỗ đạt tỉ lệ lớn so với vốn chủ sở hữu, cần cấm cá nhân hội đồng quản trị, ban lãnh đạo cho doanh nghiệp vay có tính lãi Doanh nghiệp không đƣợc phép chia cổ tức cho cổ đông Nếu muốn hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân đƣợc cho vay không lấy lãi tăng góp vốn 5.2.3 Khuyến nghị khác Cần có chế bảo đảm lợi ích cổ đơng thiểu số chủ nợ, doanh nghiệp có dấu hiệu bịn rút lợi ích, ngƣời quản lý hay chủ tịch HĐQT cố ý tạo thiệt hại cho doanh nghiệp Theo đó, có tố cáo từ đối tƣợng này, nhà nƣớc can thiệp áp dụng biện pháp xử lý phù hợp Các biện pháp quan tâm gồm (i) Cấn trừ nghĩa vụ tài vào vốn góp Phƣơng pháp đƣợc sử dụng Ngân hàng nhà nƣớc tái cấu Ngân hàng Cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank) khoản cho vay, đầu tƣ trái phiếu khoản phải thu khác(Ngân hàng Sacombank , 2013, Thuyết minh báo cáo tài hợp năm 2012) (ii) Đổi nợ thành vốn cổ phần, biến chủ nợ thành ngƣời quản lý doanh nghiệp (iii) Buộc doanh nghiệp phá sản, lý tài sản hoàn tất nghĩa vụ với chủ nợ cổ đông (iv) Khởi tố hình nhà quản lý việc bòn rút xảy gây thiệt hại lớn Những chế cần đƣợc cụ thể hóa việc bổ sung quy định pháp lý có liên quan 5.3 Giới hạn nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn “Phân tích rủi ro tín dụng phi thức doanh nghiệp niêm yết Việt Nam” gặp số giới hạn nghiên cứu nhƣ sau Về mặt số liệu, luận văn đƣợc tiếp cận nguồn liệu có độ tin cậy cao thuyết minh báo cáo tài doanh nghiệp đƣợc kiểm tốn Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp khơng thể chi tiết thơng tin, nên ảnh hƣởng tới q trình phân tích đánh giá -43- Mặt khác, nhiều doanh nghiệp có liên quan tình khơng phải DNNY, khơng cơng bố báo cáo tài cho cơng chúng Về tình nghiên cứu, giới hạn phân tích, luận văn ƣu tiên lựa chọn tình có tính chất rủi ro đặc biệt, có tính chất điển hình, có khả khái quát hóa cao Do đó, luận văn phải loại bỏ tình có tính chất thơng thƣờng, thiếu tính điển hình khác -44- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hà Anh (2014), “Thua kiện, SHS đứng trƣớc nguy 25 tỷ mua cổ phiếu GGG”, vneconomy.vn, truy cập ngày 15/5/2015 địa chỉ: http://vneconomy.vn/chung-khoan/thua-kien-shs-dung-truoc-nguy-co-phai-chi-25-tymua-co-phieu-ggg-2014010902067374.htm Vũ Thành Tự Anh, Trần Thị Quế Giang, Đinh Công Khải, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Thiên Anh Tuấn, (2013) Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đồn kinh tế Việt Nam: Đánh giá khuyến nghị thể chế, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Bachdangtmc.com (2010), “Tổ hợp cơng trình nhà ở, hộ cao cấp Xn Đỉnh”, Bachdangtmc.com, truy cập ngày 10/5/2015 địa chỉ: http://bachdangtmc.com/Project/To-hop-cong-trinh-nha-o-can-ho-cao-cap-XuanDinh.html?p=4&id=36 Beim, David O Calomiris, Charles W., Quý Tâm b.d, Tự Anh h đ (2000), “Chƣơng 4: Những tảng pháp lý”, Các thị trường tài nổi, Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bộ Tài (2008), Thơng tư 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế giá trị gia tăng hướng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 8/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế giá trị gia tăng Bộ Tài (2008), Thông tư 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Bộ Tài (2012), Thơng tư 06/2012/TT-BTC ngày 11/1/2012 hướng dẫn thi hành số điều luật Thuế giá trị gia tăng, hướng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐ – CP ngày 8/12/2008 Nghị định số 121/2011/NĐ – CP ngày 27/12/2011 Chính phủ Bộ Tài (2012), Thơng tư 123/2012/TT-BTC ngày 27/7/2012 hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 hướng -45- dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008, Nghị định số 122/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Bộ Tài (2013), Thông tư 65/2013/TT-BTC ngày 17/5/2013 sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 06/2012/TT-BTC ngày 11/1/2012 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế giá trị gia tăng, hướng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 8/12/2008 Nghị định số 121/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011 Chính phủ 10 Bộ Tài (2013), Thơng tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế giá trị gia tăng 11 Bộ Tài (2014), Thơng tư 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ – CP ngày 26/12/2013 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 12 Bộ Tài (2014), Thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp 13 Bộ Tài (2015), Thơng tư 09/2015/TT-BTC ngày 29/1/2015 hướng dẫn giao dịch tài doanh nghiệp theo quy định Điều Nghị định số 222/2013/NĐCP ngày 31/12/2013 Chính phủ tốn tiền mặt 14 Cafef.vn (2015), “BHT: 13/02/2015, Ngày GDKHQ ĐHĐCĐ thƣờng niên năm 2015, trả cổ tức TM tỷ lệ 2% đợt 2/2011”, Cafef.vn, truy cập ngày 5/6/2015 địa http://s.cafef.vn/bht-148270/bht-13022015-ngay-gdkhq-dhdcd-thuong-nien-nam-2015tra-co-tuc-bang-tm-ty-le-2-dot-22011.chn 15 Chính phủ (2010), Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 16 Chính phủ (2010), Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà 17 Chính phủ (2012), Công văn 608/VPCP-KTTH ngày 4/2/2012 trả lời Bộ Tài vấn đề thuế giá trị gia tăng khoản lãi cho vay doanh nghiệp tổ chức tín dụng -46- 18 Chính phủ (2015), Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 19 Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Đỗ Thiên Anh Tuấn (2005 – cập nhật 06/2013), Hệ thống tài Việt Nam, Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 20 Đào Thị Mẫu Đơn (2006), Nghiên cứu hoạt động hình thức tín dụng phi thức xã Nhân Hồ Mỹ Hào Hưng n 21 Tơ Hà (2015), “Lãi vay đè doanh nghiệp”, nld.com.vn, truy cập ngày 4/7/2015 địa chỉ: http://nld.com.vn/kinh-te/lai-vay-van-de-doanh-nghiep-20150117214838677.htm 22 Kim Khéo (2014), “Cho vay nặng lãi rủi ro khó lƣờng”, Sở tư pháp tỉnh Bến Tre, truy cập ngày 15/2/2015 địa chỉ: http://www.sotuphap.bentre.gov.vn/tin-hoat-dong/tt-tro-giup-phap-ly/1800-cho-vaynang-lai-va-nhung-rui-ro-kho-luong.html 23 Vũ Thị Kim Liên (2015), “Nhớ lại ngày tháng tìm hàng cho TTCK”, tinnhanhchungkhoan.vn, truy cập ngày 30/7/2015 địa chỉ: http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/nho-lai-nhung-thang-ngay-tim-hang-chottck-126343.html 24 Mendenhall, Beaver, Beaver, Hải Đăng b d, Cao Hào Thi h.đ (2001), Khóa học ngắn thống kê kinh doanh, Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 25 Ngân hàng nhà nƣớc (2010), Quyết định 2868/QĐ-NHNN ngày 29/11/2010 mức lãi suất đồng Việt Nam 26 Ngân hàng nhà nƣớc (2013), Thông tư 2/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 27 Ngân hàng nhà nƣớc (2013), Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 28 Ngân hàng nhà nƣớc (2013), Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỉ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 29 Ngân hàng Sacombank (2013), Báo cáo thường niên năm 2012 30 Quốc hội (1999), Bộ luật hình số 15/1999/QH10, ngày 21/12/1999 -47- 31 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 32 Quốc hội (2014), Luật phá sản số 51/2014/QH13, ngày 19/6/2014 33 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, ngày 26/11/2014 34 Quốc hội (2005), Bộ luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 35 Stockbiz.vn (2015), “Thông tin cổ đông GGG”, Stockbiz.vn, truy cập ngày 11/8/2015 địa chỉ: http://www.stockbiz.vn/Stocks/ggg/MajorHolders.aspx 36 Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (2014), Thông báo 386/TB-SGDHN ngày 25/4/2014 việc hủy niêm yết cổ phiếu GGG Công ty CP Ơ Tơ Giải Phóng 37 Bùi Sƣớng (2011), “BHT: dấu hỏi phƣơng án phát hành”, vietinbanksc.com.vn, truy cập ngày 6/6/2015 địa chỉ: http://www.vietinbanksc.com.vn/News/2011/5/6/144895.aspx 38 Hồ Thị Phƣơng Thảo (2015), “Thông điệp từ hội đồng quản trị”, ttctrading.vn, truy cập ngày 4/8/2015 địa chỉ: http://ttctrading.vn/abouts/detail/1-%09thong-diep-tu-chu-tich-hdqt-114.html 39 Doãn Thị Thanh Thủy (2013), Đánh giá thực trạng sử dụng đòn bẩy tài doanh nghiệp phi tài niêm yết Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 40 Tổng cục thống kê (2014), Niên giám Thống kê năm 2013 - Bản tóm tắt 41 Tổng cục thống kê (2015), Tình hình kinh tế, xã hội năm 2014 42 Ttctrading.vn (2015), “Hệ thống chi nhánh”, Ttctrading.vn, truy cập ngày 4/8/2015 địa chỉ: http://ttctrading.vn/branch/detail/viet-nam-72.html 43 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng, Viện Khoa học lao động & vấn đề xã hội Khoa Kinh tế - Trƣờng Đại học tổng hợp Copenhagen (2012), Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam, Kết điều tra doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2011 44 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng, Viện Khoa học Lao động & Các vấn đề Xã hội Khoa Kinh tế - Trƣờng Đại học Tổng hợp Copenhagen (2014), Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam, Kết điều tra doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2013 45 Vnexpress.net (2011), “Mục rao vặt”, VnExpress.net, truy cập ngày 6/6/2015 địa chỉ: http://fgt.vnexpress.net/showthread.php?t=529022 -48- Tiếng Anh 46 Altman (2000), Predicting financial distress of companies: Revisiting the Z-Score and Zeta models 47 Altman, Heine, (1995), Emergin Market Corporate Bond – A scoring System 48 Ashoak, Upadhyay (2013), “Reforms’ unintended fallout”, The Hindu Business Line, truy cập ngày 10/8/2015 địa chỉ: http://www.thehindubusinessline.com/opinion/columns/ashoak-upadhyay/reformsunintended-fallout/article4714974.ece 49 Hanedar, E Y., Altunbas, Y Bazzana, F (2014), “Why Do SMEs Use Informal Credit?A Comparison between Countries”, Journal of Financial Management Markets and Institutions, Vol 2, (No.1), pp 65-86 50 Hoff, K and Stiglitz, Joseph E (1990), “Introduction: Imperfect information and rural credit markets: Puzzles and policy perspectives”, The World Bank Economic Review, pp 235-250 51 Jiang, G., Lee, Charles M C., Yue, H (2009), Tunneling through Inter-corporate Loans: The China Experience 52 Li, Tong (2014), “Shadow banking in China: expanding scale, evolving structure”, Journal of Financial Economic Policy, Vol 6, (Iss 3), pp 198 – 211 53 Mishkin, Frederic S (1990), Asymmetric information and financial crises: A historical perspective 54 McMillan, J Woodruff, C (1999), “Interfirm relationships and informal credit in Vietnam”, The Quarterly Journal of Economics 55 Meeampol, S., Lerskullawat, P., Wongsorntham, A., et al (2014), “Applying Emerging Market Z-Score Model To Predict Bankruptcy: A Case Study Of Listed Companies In The Stock Exchange Of Thailand” 56 Stiglitz, Joseph E and Weiss, Andrew (1981), Credit Rationing in Markets with Imperfect Information 57 Tang, Shui-Yan (1995), “Informal Credit Markets and Economic Development in Taiwan”, Workshop in Political Theory and Policy Analysis, Indiana University 58 Wang, Tao (2011), “Is Wenzhou China’s first domino?”, UBS Investment Research -49- PHỤ LỤC Phụ lục Thống kê mơ tả hệ số Z’’ nhóm CV nhóm KV Tên tiếng anh Mean Standard Error Median Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Tên tiếng Việt Bình quân Sai số chuẩn Trung vị Độ lệch chuẩn Phƣơng sai mẫu Độ nhọn Kurtosis Độ lệch Skewness Khoảng Quan sát bé Quan sát lớn Tổng cộng Số quan sát Nhóm CV 2,34 0,21 1,92 3,33 11,12 11,44 1,64 35,56 -12,10 23,47 616,83 264 Nhóm KV 3,25 0,20 2,86 3,13 9,80 8,19 1,16 31,43 -8,44 22,99 812,50 250

Ngày đăng: 11/05/2023, 15:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan