1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Cương-Chi_Hoàn Chỉnh.docx

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Nhập Khẩu Của Công Ty TNHH Thương Mại Botania: Thực Trạng Và Giải Pháp
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 298,38 KB

Nội dung

Hoạt động nhập khẩu của Công ty TNHH Thương mại Botania Thực trạng và giải pháp PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP 1 1 Tổng quan về hoạt động nhập khẩu[.]

Hoạt động nhập Công ty TNHH Thương mại Botania: Thực trạng giải pháp PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan hoạt động nhập hàng hóa 1.1.1 Khái niệm nhập Theo luật Thương mại 2005 Điều 28 khoản 1, “Nhập hàng hóa việc hàng hóa đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi là khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật.” 1.1.2 Vai trò nhập Nhập hoạt động đặc biệt thương mại quốc tế Nhập tác động cách trực tiếp định đến sản xuất đời sống nước Nhập để bổ sung hàng hóa mà nước không sản xuất không đáp ứng khơng đáp ứng nhu cầu Nhập cịn để thay thế, nghĩa nhập hàng hóa sản xuất nước khơng có lợi nhập Hai mặt nhập bổ sung nhập thay thực tốt tác động đến phát triển cân đối nên kinh tế quốc dân, cân đối trực tiếp ba yếu tố sản xuất: Công cụ lao đông, đối tượng lao động lao động Với tác động đó, ngoại thương coi như phương pháp sản xuất gián tiếp Trong điều kiện kinh tế nước ta nay, vai trò nhập thể khía cạnh sau đâu: +) Đối với kinh tế - Nhập tạo điều kiện thúc đẩy nhanh trình dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đất nước: Cơng nghiệp hóa trình chuyển đổi kinh tế cách từ lao động thủ công sang lao động khí ngày đại Kinh tế Việt Nam từ trước đến xuất phát từ sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ Bộ Công Thương đặt mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam nước có cơng nghiệp đại: Ngành cơng nghiệp phấn đấu nâng tỷ trọng công nghiệp GDP đạt 40%; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo GDP tăng lên khoảng 30% Để thực tiêu này, nhập có vai trị quan trọng việc nhập công nghệ mới, trang bị cho ngành kinh tế điện điện tử, cơng nghiệp đóng tàu, chế biến dầu khí, chế biến nơng sản,… Từ hương ngành kinh tế theo cơng nghiệp hóa - Nhập giúp bổ sung kịp thời mặt cân đối nên kinh tế, đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định: Một kinh tế muốn phát triển tốt cần đảm bảo cân đối theo tỷ lệ định như: Cân đối khu vực khu vực 2; tích lũy tiêu dùng; hàng hóa lượng tiền lưu thơng; nhập với nhập cán cân toán quốc tế Nhập có tác động tích cực thông qua việc cung cấp điều kiện đầu vào làm cho sản xuất phát triển, mặt khác tạo điều kiện để quốc gia chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tận hưởng hững lợi từ thị trường giới khắc phục mặt cân đối nhằm thúc đẩy kinh tế quốc dân phát triển - Nhập góp phần cải thiện nâng cao mức sống nhân dân: Nhập có vai trị làm thỏa mãn nhu cầu trực tiếp nhân dân hàng tiêu dùng mà nước không sản xuất sản xuất không đủ thuốc chữa bệnh, đồ điện gia dụng, lương thực, thực phẩm,… Đảm bảo cho đầu vào sản xuất, khôi phục lại ngành nghề cũ, mở ngành nghề tạo nhiều việ làm ổn định cho người lao động, từ làm tăng khả toán Mặt khác, nhập cịn trực tiếp góp phần xây dựng ngành nghề sản xuất hàng tiêu dùng, làm cho số lượng lẫn chủng loại hàng hóa tiêu dùng tăng, khả lựa chọn người dân mở rộng, đời sống ngày tăng lên - Nhập có vai trị tích cực đến thúc đẩy sản xuất: Sự tác động thể chỗ nhập đầu vào cho sản xuất hàng xuất hàng nhập khẩu, điều đặc biệt quan trọng nước phát triển, khả nhập quốc gia cịn có hạn Do vậy, nhiều quan điểm cịn cho tượng “ lấy nhập nuôi nhập khẩu” phát triển gia công nhập Trung Quốc, Việt Nam chứng minh cụ thể cho việc tạo môi trường thuận lợi cho việc mở rộng thị trường nhập hàng hóa quốc gia nước ngồi, thơng qua quan hệ nhập hình thức tốn địi hỏi kết hợp nhập với nhập +) Đối với doanh nghiệp: - Đảm bảo yếu tố đầu vào cho sản xuất: Nhập giúp mở rộng khả cung ứng, cho phép doanh nghiệp tiếp cận với nguồn cung cấp hàng hóa dịch vụ từ nhiều quốc gia khác nhau, giúp đa dạng hóa nguồn cung cấp giảm thiểu rủi ro phụ thuộc vào nguồn cung cấp - Tối ưu hóa chi phí sản xuất: Giá thành ngun liệu vật tư nhập thường thấp so với sản xuất nước, nhập giúp doanh nghiệp đưa ra nhiều lựa chọn để tìm nguồn cung cấp tốt chất lượng lẫn giá Ngồi ra, nhập cịn giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian chi phí việc nghiên cứu phát triển sản phẩm họ sử dụng sản công nghệ phát triển nước ngồi - Đa dạng hóa sản phẩm: Khi doanh nghiệp nhập nguyên liệu, phụ kiện thành phẩm từ quốc gia khác, họ sử dụng thứ để sản xuất sản phẩm cải tiến sản phẩm có Điều giúp doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng sản phẩm đa dạng hơn, đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng, làm tăng sức cạnh tranh doang nghiệp thị trường - Giảm thiểu rủi ro phụ thuộc vào một vài nhà cung cấp: Khi doanh nghiệp phụ thuộc vào một vài nhà cung cấp nước, nhà cung ứng gặp vấn đề, doanh nghiệp gặp khó khăn việc sản xuất cung cấp sản phẩm Tuy nhiên, doanh nghiệp nhập từ nhiều nguồn cung ứng khác nhau, nhà cung ứng gặp vấn đề doanh nghiệp sản xuất từ nguồn cung nhà nhà cung ứng khác, giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn ổn định +) Đối với người tiêu dùng: - Đa dạng hóa sản phẩm: Khi sản phẩm nhập từ nhiều quốc gia khác nhau, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn sản phẩm nước để phù hợp với nhu cầu sở thích thân - Giá thành hợp lý: Một quốc gia có nhiều mặt hàng nhập từ quốc gia khác tăng cạnh tranh thị quốc gia mình, qua làm giảm giá thành sản phẩm Ngồi ra, việc nhập giúp lượng hàng hóa ln giữ mức ổn định, khơng để hàng hóa rơi vào tình trạng khan làm tăng giá thành sản phẩm - Làm tăng mức tiêu dùng: Nhập giúp người tiêu dùng có nhiều lựa chọn Khi đưa sản phẩm nhập vào thị trường, người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận với sản phẩm đa dạng chất lượng tốt Điều gây thức đẩy nhu cầu tiêu dùng tăng mức độ tiêu dùng họ 1.1.3 Các hình thức nhập hàng hóa Trong phát triển kinh tế giới, hoạt động xuất nhập nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng phát triển phong phú với nhiều hình thức Tuy nhiên có số hình thức nhập sau sử dụng phổ biến doanh nghiệp: 1.1.3.1 Hình thức nhập trực tiếp a Khái niệm: Hoạt động nhập trực tiếp hình thức nhập độc lập doanh nghiệp nhập hàng hóa, dịch vụ trực tiếp mà không thông qua tổ chức trung gian b Đặc điểm: + Doanh nghiệp phải chịu chi phí, rủi ro chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động nhập + Hình thức có ưu điểm lợi nhuận thu từ hoạt động nhập nhiều so với hình thức nhập khác Doanh nghiệp nhập đóng vai trị người bán hàng trực tiếp nên doanh nghiệp nhập có quy cách, chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, giá hợp lý nâng cao uy tín doanh nghiệp thu lợi nhuận cao + Doanh nghiệp phải chịu nghĩa vụ thuế liên quan đến lĩnh vực nhập thuế nhập khẩu, thuế mặt hàng… 1.1.3.2 Nhập ủy thác a Khái niệm: Nhập ủy thác hình thức nhờ cơng ty thứ ba (cơng ty chuyên xuất nhập ủy thác) làm hộ Đại diện cho công ty thực nhiệm vụ nhập sản phẩm (hàng hóa) cho cơng ty (công ty ủy thác) b Đặc điểm: + Trong hoạt động nhập này, doanh nghiệp nhận ủy thác bỏ vốn, xin hạn ngạch (nếu có), khơng phải nghiên cứu thị trường nhập hàng hóa mà làm đại diện cho bên ủy thác để giao dịch với nước ngoài, ký kết hợp đồng làm thủ tục nhập hàng hóa thay mặt bên ủy thác khiếu nại, đòi bồi thường với bên nước ngồi có tổn thất + Bên ủy thác phải tự nghiên cứu thị trường, lựa chọn mặt hàng, đối tượng giao dịch chịu chi phí liên quan + Khi thực nhập ủy thác, doanh nghiệp bị tính phí ủy thác, khơng tính doanh thu chịu thuế doanh thu + Khi nhập ủy thác, doanh nghiệp ủy thác phải lập hai hợp đồng: Hợp đồng ngoại doanh nghiệp nhập với đối tác nước hợp đồng nội doanh nghiệp ủy thác doanh nghiệp nhận ủy thác + Hình thức nhập ủy thác có ưu điểm rủi ro, trách nhiệm ít, người đứng tên nhập người chịu trách nhiệm cuối cùng, đặc biệt khơng cần vốn mua hàng, phí ủy thác nhận tiền nhanh thủ tục, rủi ro 1.1.3.3 Hình thức nhập liên doanh a Khái niệm: Nhập liên doanh hoạt động nhập hàng hóa sở liên kết kinh tế tự nguyện doanh nghiệp (trong có doanh nghiệp xuất nhập trực tiếp) nhằm kết hợp kỹ để làm việc, giao dịch đề xuất sách, biện pháp liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động phát triển theo hướng có lợi cho bên theo nguyên tắc có lãi, có lỗ b Đặc điểm: + So với nhập tự doanh, doanh nghiệp rủi ro doanh nghiệp nhập phải góp số vốn định quyền lợi, trách nhiệm bên tăng theo số vốn góp Việc phân chia chi phí, thuế theo tỷ lệ vốn góp, lãi lỗ tùy thuộc vào thỏa thuận phân chia hai bên + Trong nhập liên doanh, doanh nghiệp nhập hàng hóa tính doanh số nhập khẩu, đưa hàng hóa tiêu thụ tính doanh số số hàng hóa tính theo tỷ lệ vốn góp chịu thuế doanh thu số lượng hàng bán + Doanh nghiệp nhập trực tiếp phải thực hai hợp đồng: Hợp đồng mua bán với nước hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác 1.1.3.4 Hình thức nhập tạm nhập tái xuất a Khái niệm: Tạm nhập tái xuất nhập hoạt động nhập hàng hóa vào nước không tiêu thụ nước mà để nhập sang nước khác kiếm lời, hàng nhập không qua gia công nước tái xuất b Đặc điểm + Doanh nghiệp tái xuất phải thực hai hợp đồng: Hợp đồng nhập hợp đồng nhập + Doanh nghiệp nhập tái xuất tính kim ngạch nhập khẩu, nhập doanh số tính trị giá hàng nhập nên phải chịu thuế doanh thu + Hàng nhập không thiết phải qua nước tái xuất mà chuyển thẳng sang nước thứ ba, toán nước tái xuất phải thu hộ người nhập trả cho nước nhập Đơi nhà tái xuất cịn lợi tiền thu nhanh nộp chậm 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động nhập hàng hóa doanh nghiệp 1.2.1 Các nhân tố vĩ mô a Yếu tố kinh tế: +) GDP tăng trưởng kinh tế: - Tăng trưởng kinh tế: Là gia tăng giá trị sản phẩm dịch vụ sản xuất quốc gia định Tăng trưởng kinh tế thường đo GDP - GDP (Gross Domestic Product): Là tổng giá trị quốc nội, tính tổng giá trị hàng hóa dịch vụ sản xuất quốc gia khoảng thời gian định Tăng trưởng kinh tế GDP tiêu chí để đánh giá sức khỏe kinh tế tốc độ phát triển quốc gia Dó tăng trưởng kinh tế GDP tăng nhu cầu tiêu dùng sản xuất người dân doanh nghiệp tăng lên, dẫn đến tăng cường nhập sản phẩm dịch vụ từ nước để đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nước ngược lại +) Lạm phát: Lạm phát tình trạng tăng giá hàng hóa dịch vụ thời gian dài gây nhiều tác động tiêu cực đến kinh tế làm giảm giá trị tiền tệ, làm tăng chi phí sản xuất giảm sức mưa người tiêu dùng - Lạm phát nước: Lạm phát nước làm tăng giá trị hàng hóa dịch vụ nước, đồng thời Ngoài ra, lạm phát tăng cao kéo theo tăng lên lãi xuất ngân hàng nhằm kiềm chế lạm phát Điều làm tăng chi phí vốn doanh nghiệp nhập làm giảm lợi nhuận khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường - Lạm phát nước ngoài: Nếu lạm phát nước tăng, sản phẩm nước tăng lên theo làm sản phẩm nhập trở nên đắt đỏ, gây khó khăn cho doanh nghiệp nhập giảm sức mua người tiêu dùng +) Lãi suất: Lãi suất tỷ lệ mà theo tiền lãi người vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay từ người cho vay Cụ thể, lãi suất phần trăm tiền gốc phải trả cho số lượng định thời gian thời kỳ - - Lãi suất nước: Lãi suất nước gây ảnh hưởng đến chi phí vốn nhập doanh nghiệp Khi lãi suất nước tăng lên đồng tiền nước trở nên hấp dẫn với nhà đầu tư, dẫn đến gia tăng nhu cầu mua đồng tiền nước giá trị đồng tiền tăng giá trị đồng tiền nước, qua làm tăng giá mua hàng hóa từ quốc gia khác, đồng thời làm tăng chi phí vốn nhập Lãi suất nước ngoài: lãi suất nước ngồi tăng, chi phí vay vốn doanh nghiệp nhập tăng lên Điều dẫn đến tăng chi chi phí sản xuất làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp Ngoài lãi suất nước ngồi tăng cịn làm giảm giá trị đồng tiền nước tăng giá trị tiền tệ nước ngoài, qua khiến giá hàng hóa nhập tăng lên, làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp nhập thị trường nội địa +) Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động nhập doanh nghiệp Tỷ giá hối đối gồm tỷ giá thức tỷ giá thực tế - Tỷ giá thức: Là tỷ ngân hàng trung ương quốc gia công bố quy định Tỷ giá thường sử dụng giao dịch thương mại quốc tế dùng đẻ tính tốn giá trị loại tiền tệ khác + Tỷ giá thức nước ảnh hưởng đến doanh nghiệp nhập khẩu:  Giá thành nhập khẩu: Tỷ giá thức ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành nhập tỷ giá tăng, giá thành nhập tăng làm cho sản phẩm nhập trở nên đắt đỏ hơn, doanh nghiệp phải trả nhiều cho sản phẩm  Cạnh tranh với sản phẩm nước: Khi tỷ giá thức nước giảm, sản phẩm nhập rẻ so với sản phẩm nước, qua tạo cạnh tranh cho sản phẩm nhập giúp doanh nghiệp nhập tăng doanh số bán hàng  Chi phí vay: Chi phí vay tăng tỷ giá thức nước tăng, làm cho nghiệp nhập phải trả nhiều cho khoản vay + Tỷ giá thức ngồi ảnh hưởng đến doanh nghiệp nhập khẩu:  Giá thành sản phẩm nhập khẩu: Tỷ giá thức nước ngồi tăng làm tăng giá thành sản phẩm nhập doanh nghiệp chi phí nhập tăng lên, làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp  Cạnh tranh với doanh nghiệp nước: Khi giá thành sản phẩm nhập tăng, doanh nghiệp phải tăng giá để bù đắp chi phí, khiến giá sản phẩm nhập đắt so với đối thủ cạnh tranh, làm khách hàng gây giảm lợi nhuận  Lợi nhuận doanh nghiệp: Tỷ giá thức nước ngồi ảnh hưởng tới lợi nhuận doanh nghiệp thông qua nhiều yếu tố khác như: Giá thành sản phẩm nhập khẩu, sức cạnh tranh, giá bán, chi phí vay, … - Tỷ giá thực tế: Là tỷ thị trường tự định giá dựa cung cầu tiền tệ tỷ giá thường cao tỷ giá thức phản ánh tình trạng thực tế thị trường + Tỷ giá thực tế nước ảnh hưởng đến doanh nghiệp nhập khẩu:  Giá thành sản phẩm nhập khẩu: Tỷ giá thực tế tăng khiến giá thành sản phẩm nhập tăng theo doanh nghiệp phải trả nhiều cho đơn vị tiền tệ nước nước nhập  Tính cạnh tranh: tỷ giá thực tế nước giảm, sản phẩm quốc nội rẻ nhiều so với sản phẩm nhập khẩu, khiến doanh nghiệp nhập gặp khó khăn cạnh tranh thị trường với sản phẩm nội địa  Rủi ro thị trường: Tỷ giá thực tế nước thay đổi đột ngột khơng dự đoán trước Điều gây nhiều rủi ro thị trường cho doanh nghiệp nhập + Tỷ giá thực tế nước ảnh hưởng đến doanh nghiệp nhập khẩu:  Cạnh tranh với sản phẩm nội địa: Tỷ giá ngoại tệ giảm sản phẩm nhập sẽ rẻ so với sản phẩm nội địa, qua làm tăng doanh số ndoanh nghiệp nhập  Quy mô nhập khẩu: Nếu tỷ giá thực tế nước ngồi tăng lên, doanh nghiệp giảm thu nhỏ quy mô nhập để cắt giảm chi phí b Yếu tố trị - pháp luật +) Yếu tố trị: Yếu tố trị gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp nhập từ nhiều khía cạnh khác nhau, bao gồm: - Chính sách thương mại phủ ảnh hưởng đến hoạt động nhập doanh nghiệp Việc thực biện pháp bảo hộ thương mại áp thuế, phí chống bán phá giá, phí chống trợ cấp cho sản phẩm quốc gia khác làm tăng giá thành hàng hóa nhập giảm lợi nhuận - - - doanh nghiệp Ngoài ra, việc ký kết thỏa thuận thương mại tự nước tạo hội cho doanh nghiệp nhập khẩu, giúp tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp Điều kiện thị trường: Tình hình trị quốc gia ảnh hưởng đến tình hình thị trường doanh thu doanh nghiệp nhập Nếu xảy kiện bất ổn chiến tranh, khủng hoảng trị, khủng hoảng kinh tế, thị trường bị ảnh hưởng doanh nghiệp nhập gặp khó khăn việc tiếp cận thị trường Quy định pháp lý: Chính phủ ban hành quy định pháp lý quy định nhập khẩu, nhập khẩu, thuế hải quan ảnh hưởng đến hoạt động nhập doanh nghiệp Việc tuân thủ quy định quan trọng, khơng tn thủ dẫn đến hậu pháp lý tài doanh nghiệp Tình hình thị trường đối tác thương mại: Chính sách quốc gia đối tác thương mại ảnh hưởng đến hoạt động nhập doanh nghiệp Ví dụ quy định vận chuyển, chứng từ tiêu chuẩn kỹ thuật khác quốc gia đối tác thương mại, doanh nghiệp nhập cần phải đáp ứng tiêu chuẩn +) Yếu tố pháp luật: Một số yếu tố pháp luật ảnh hưởng tới hoạt động nhập doanh nghiệp: - - - - - Quy định nhập khẩu: Một số quốc gia áp đặt hạn chế nhập số sản phẩm từ số quốc gia Việc làm tăng giá thành làm giảm số lượng hàng hóa nhập ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Quy định nhập khẩu: Đối với số ngành hàng, phủ u cầu doanh nghiệp nhập phải có giấy phép nhập phải tuân thủ quy định đặc biệt nhập Nếu khơng tn thủ, doanh nghiệp bị phạt bị cấm nhập hàng hóa Quy định thuế nhập khẩu: Các quốc gia áp đặt thuế nhập sản phẩm nhập Việc áp thuế làm tăng giá thành hàng hóa nhập giảm lợi nhuận doanh nghiệp Quy định hải quan: Các quy định hải quan ảnh hưởng đến thời gian chi phí cho sản phẩm nhập Nếu khơng tn thủ quy định hải quan, doanh nghiệp bị phạt hàng hóa họ bị giữ lại bị tịch thu Quy định vận chuyển xử lý hàng hóa: Để đảm bảo an toàn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, quốc gia áp đặt quy định vận chuyển xử lý hàng hóa nhập Các doanh nghiệp cần phải tuân thủ quy định để tránh bị phạt hạn chế rủi ro chất lượng sản phẩm c Yếu tố khoa học công nghệ Yếu tố khoa học công nghệ có tác động lớn đến hoạt động nhập doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp cải thiện hiệu sản xuất, tăng xuất lao động Do doanh nghiệp cần cập nhập thông tin khoa học cơng nghệ, tìm hiểu áp dụng chúng vào sản xuất Dưới vài yếu tốkhoa học công nghệ ảnh hưởng đến hoạt động nhập doanh nghiệp: - Công nghệ sản xuất: Các công nghệ giúp doanh nghiệp nhập sản phẩm với giá thành thấp chất lượng cao Các cơng nghệ sản xuất cải thiện hiệu suất sản xuất giảm chi phí sản xuất, từ giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt thị trường - Công nghệ vận chuyển: Các công nghệ lĩnh vực vận chuyển container thông minh, thiết bị định vị, cung cấp thông tin trực tuyến, giúp doanh nghiệp quản lý hàng hóa cách hiệu hơn, giảm thiểu chi phí vận chuyển đảm bảo an tồn cho hàng hóa - Khoa học chất lượng sản phẩm: Khoa học chất lượng sản phẩm, ví dụ kiểm tra chất lượng, phân tích thành phần, kiểm sốt chất lượng sản phẩm, giúp doanh nghiệp nhập đảm bảo chất lượng sản phẩm tuân thủ quy định an tồn thực phẩm mơi trường - Cơng nghệ thơng tin: Cơng nghệ thơng tin, ví dụ phần mềm quản lý nhân sự, phần mềm quản lý kho hàng, giúp doanh nghiệp quản lý hoạt động nhập cách hiệu hơn, giảm thiểu sai sót tăng hiệu sản xuất - Cơng nghệ bảo vệ môi trường: Các công nghệ lĩnh vực bảo vệ mơi trường, ví dụ cơng nghệ xử lý nước thải, giúp doanh nghiệp nhập đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ môi trường chấp nhận cộng đồng d Yếu tố văn hóa xã hội +) Yếu tố văn hóa xã hội nước - - Tác động văn hóa, tơn giáo thói quen ăn uống: Những tơn giáo thói quen ăn uống khác quốc gia ảnh hưởng đến lựa chọn sản phẩm người tiêu dùng Ví dụ, số văn hóa, người dân sử dụng sản phẩm tự nhiên không sử dụng sản phẩm hóa học, đó, doanh nghiệp nhập sản phẩm hóa học gặp khó khăn việc tiếp cận thị trường Quan niệm sản phẩm thương hiệu: Quan niệm người tiêu dùng sản phẩm thương hiệu khác tùy thuộc vào văn hóa xã hội

Ngày đăng: 11/05/2023, 02:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w