1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Tl2_Lshtt.docx

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 203,71 KB

Nội dung

Luật Sở hữu trí tuệ - Buổi thảo luận thứ hai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI TẬP MƠN Luật Sở hữu trí tuệ Buổi thảo luận thứ hai: Nhóm sinh viên lớp: Giảng viên hướng dẫn: Quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả 90 - TM43.3 Đặng Nguyễn Phương Uyên STT HỌ VÀ TÊN MSSV LỚP Trần Ngọc Yến Nhi 1853801011150 TM43.3 Lê Thị Nhung 1853801011156 TM43.3 Trần Cẩm Nhung 1853801011159 TM43.3 Đinh Thị Phương Thảo 1853801011198 TM43.3 Phạm Phương Thảo 1853801011201 TM43.3 Trần Hồ Thu Thảo 1853801011202 TM43.3 Trần Thị Thảo 1853801011205 TM43.3 Trần Anh Thư 1853801011214 TM43.3 Nguyễn Thị Thương 1853801011217 TM43.3 TP.HCM, ngày 15 tháng năm 2021 Luật Sở hữu trí tuệ - Buổi thảo luận thứ hai THẢO LUẬN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ BUỔI THẢO LUẬN THỨ HAI A Nội dung thảo luận lớp: A.1 Lý thuyết: 1/ Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” (“fair use”) gì? Tìm hiểu quy định pháp luật nước vấn đề so sánh với quy định hành pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Trả lời  Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” tình sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ khơng xâm phạm quyền tác giả đơi cịn gọi sử dụng hợp lý (fair use) mang chất giới hạn phạm vi độc quyền chủ sở hữu quyền tác giả Tuy nhiên, việc sử dụng phải đảm bảo người thực hành vi sử dụng khơng làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm  Quy định số pháp luật nước “fair use”:  Trong pháp luật Hoa Kỳ, theo quy định Điều 107 Luật Quyền tác giả Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Hạn chế quyền độc quyền - sử dụng hợp lý “ sử dụng phép tác phẩm bảo hộ quyền tác giả bao gồm hình thức sử dụng thơng qua hình thức chép dạng ghi phương thức quy định Điều cho mục đích bình luận, phê bình, đưa tin giảng dạy (bao hàm việc sử dụng nhiều cho lớp học), nghiên cứu, học tập không vi phạm quyền tác giả Để xác định xem liệu việc sử dụng tác phẩm trường hợp cụ thể có phải sử dụng phép hay không cần xem xét nhân tố sau: (1) Mục đích đặc điểm việc sử dụng, bao gồm việc sử dụng có tính chất thương mại khơng nhằm mục đích giáo dục phi lợi nhuận; (2) Bản chất tác phẩm bảo hộ; (3) Số lượng thực chất phần sử dụng tác phẩm bảo hộ tổng thể; PAGE \* MERGEFORMAT Luật Sở hữu trí tuệ - Buổi thảo luận thứ hai (4) Vấn đề ảnh hưởng việc sử dụng tiềm thị trường giá trị tác phẩm bảo hộ; Ghi nhận tác phẩm chưa công bố chất không ngăn cản việc tìm kiếm để sử dụng hợp lý việc tìm kiếm thực dựa việc xem xét tất nhân tố kể trên”  Trong pháp luật Thuỵ Điển, quy định Chương Luật Quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật năm 1960 (sửa đổi, bổ sung năm 2000) Giới hạn quyền tác giả, cụ thể trường hợp: Sao chép nhằm mục đích sử dụng cá nhân (Điều 12), Sao chép hoạt động giáo dục (Điều 13 Điều 14), Sao chép phục vụ hoạt động bệnh viện (Điều 15), Sao chép quan lưu trữ thư viện (Điều 16), Sao chép dành cho người khiếm thị (Điều 17), Tác phẩm hỗn hợp sử dụng hoạt động giảng dạy (Điều 18), Phân phối (Điều 19), Trưng bày (Điều 20), Biểu diễn công cộng (Điều 21),  So sánh quy định “fair use” pháp luật nước với quy định hành pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam1:  Điểm giống: + Thường không quy định mức độ cụ thể (con số, số phần trăm, ) sử dụng hợp lí + Được sử dụng tác phẩm pháp luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả không cần cho phép tác giả/chủ sở hữu + Vấn đề “sử dụng hợp lí” khơng có tiêu chí cụ thể, rõ ràng để xác định mà đa số dựa vào Tòa án xem xét trường hợp cụ thể mà giải thích Ví dụ: Tại án 127/2007/DS-PT Tịa phúc thẩm TANDTC Hà Nội, hành vi trích dẫn tồn tác phẩm văn học Tịa án cấp sơ thẩm cho có vi phạm quyền tác giả Tòa án cấp phúc thẩm cho không vi phạm quyền tác giả + Không phải hành vi xâm phạm quyền tác giả + Ngoài Hoa Kỳ số quốc gia xác định việc sử dụng hợp lý liệt kê giống Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, cụ thể Luật Quyền tác giả Nhật Bản từ Điều 30 đến Điều 50 hay từ Điều 11 đến Điều 26 Luật Quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật Thụy Điển https://hotrothutuc.com/nguyen-tac-su-dung-hop-ly-401.html#_ftn3 PAGE \* MERGEFORMAT Luật Sở hữu trí tuệ - Buổi thảo luận thứ hai  Điểm khác: Tiêu chí Pháp luật nước ngồi Pháp luật Việt Nam Xác - Luật Quyền tác giả Hoa Kỳ đưa Quy định liệt kê trường hợp định yếu tố cụ thể cần phải đáp ứng đủ theo “sử dụng hợp lí” việc sử quy định Điều 107: Ghi nhận điều luật: Điều dụng (1) Mục đích đặc điểm việc sử 25, 26, 32, 33 Luật Sở hữu trí hợp lý dụng, bao gồm việc sử dụng có tính tuệ (sau viết tắt Luật chất thương mại không SHTT) nhằm mục đích giáo dục phi lợi nhuận; (2) Bản chất tác phẩm bảo hộ; (3) Số lượng thực chất phần sử dụng tác phẩm bảo hộ tổng thể; (4) Vấn đề ảnh hưởng việc sử dụng tiềm thị trường giá trị tác phẩm bảo hộ Việc sử dụng đáp ứng đầy đủ yếu tố sử dụng hợp lí Ngoại lệ - Tác phẩm bảo hộ quyền tác giả - Tác phẩm kiến trúc, tác phẩm chép đáp ứng tạo hình, chương trình máy tính yếu tố quy định Điều 107 không chép dù Luật Quyền tác giả Hoa Kỳ nhằm mục đích nghiên cứu - Việc chép tác phẩm nhằm khoa học, giảng dạy hay lưu trữ mục đích học tập pháp luật quy thư viện (Khoản Điều 25 định hợp pháp (Điều 107 Luật Luật SHTT) Quyền tác giả Hoa Kỳ) - Việc chép nhằm mục đích - Bình luận thời trị, kinh tế học tập khơng xem hợp xã hội đăng tải báo tạp pháp chí khơng chép vào Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt PAGE \* MERGEFORMAT Luật Sở hữu trí tuệ - Buổi thảo luận thứ hai viết mang tính nghiên cứu khoa học Nam không thừa nhận chép (Điều 39 Luật Quyền tác giả Nhật nhằm mục đích học tập thuộc Bản) trường hợp giới hạn quyền tác - Quyền tác giả không ngăn cản việc giả Cách tiếp cận có sở sử dụng tác phẩm việc quản lý với giả thiết học sinh, sinh quan tư pháp công an viên tự chép (Điều 26b Luật Quyền tác giả tác người sách giáo khoa, phẩm văn học nghệ thuật Thụy giáo trình, tài liệu… để phục vụ Điển) cho việc học tập sách in khơng bán (vì giá thành photocopy tác phẩm chắn rẻ mua sách in) điều chắn ảnh hưởng đến quyền lợi chủ sở hữu tác phẩm việc khai thác tác phẩm Mức độ - Luật Bản quyền Anh cho phép người Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam cụ thể sử dụng chép tới 10% khơng có quy định mức độ cụ không chương thể xem sách sử dụng - New Zealand vấn đề chép tác hợp lý phẩm thư viện phải tuân thủ Luật Quyền tác giả 1994 Trong luật giới hạn quyền tác giả với số % tác phẩm hợp lý dành cho mục đích học tập, nghiên cứu cá nhân; giới hạn việc chép tổ chức giáo dục phi lợi nhuận nhằm mục đích giáo dục giới hạn số lượng tư liệu chép từ tác phẩm có quyền thư viện Thư viện làm PAGE \* MERGEFORMAT Luật Sở hữu trí tuệ - Buổi thảo luận thứ hai tác phẩm báo định kỳ cho sử dụng với mức độ chép hợp lý; Phần trăm (%) chép hợp lý dựa chép sử dụng cho mục đích nghiên cứu tự học, chép sử dụng cho mục đích giáo dục; Sao chép cho mục đích giáo dục thực dựa theo thỏa thuận chuyển nhượng quyền với CLL, Xin Luật Bản quyền 1994 New Việc sử dụng hợp lí khơng phải phép Zealand chép phải cho xin phép, ghi nhận Điều phép chủ sở hữu quyền; 25, 26, 32, 33 Luật SHTT chép sở liệu điện tử thực dạng hợp đồng thư viện với nhà cung cấp sở liệu; muốn chép buổi phát thanh, truyền hình chương trình truyền hình cáp phải có giấy phép quyền từ Screenrights,… 2/ Có hình thức chuyển giao quyền tác giả? Phân biệt hình thức Trả lời  Việc chuyển giao quyền tác giả bao gồm chuyển nhượng chuyển quyền sử dụng quyền tác giả Chuyển giao quyền tác giả quy định Luật SHTT chương IV, bao gồm hai mục Chuyển nhượng quyền tác giả Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả  Về chuyển nhượng quyền tác giả theo quy định khoản Điều 45 Luật SHTT, việc chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu quyền PAGE \* MERGEFORMAT Luật Sở hữu trí tuệ - Buổi thảo luận thứ hai quy định khoản Điều 19, Điều 20 Luật SHTT cho tổ chức, cá nhân khác theo hợp đồng theo quy định pháp luật có liên quan  Đối với hình thức chuyển quyền sử dụng quyền tác giả theo định nghĩa khoản Điều 47 Luật SHTT, việc chủ sở hữu quyền tác giả cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng có thời hạn một, số toàn quyền quy định khoản Điều 19, Điều 20 Luật  Phân biệt hình thức chuyển giao quyền tác giả: Tiêu chí so sánh CSPL Chuyển nhượng quyền tác giả Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả Khoản Điều 45 Luật SHTT Khoản Điều 47 Luật SHTT Chuyển nhượng quyền tác giả Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, việc chủ sở hữu quyền tác việc chủ sở hữu quyền tác giả cho giả chuyển giao quyền sở hữu phép tổ chức cá nhân khác sử dụng có quyền cơng bố, quyền thời hạn một, số toàn tài sản, quyền tài sản quyền: quyền công bố tác phẩm, quyền Khái người biểu diễn, quyền tài sản tác phẩm, quyền tài sản niệm nhà sản xuất ghi âm, ghi người biểu diễn, quyền nhà hình quyền tổ chức sản xuất ghi âm, ghi hình quyền phát sóng cho tổ chức,cá nhân tổ chức phát sóng khác theo hợp đồng theo quy định pháp luật có liên quan Chủ thể Bên chuyển nhượng phải Bên chuyển quyền sử dụng chủ sở hữu đối tượng chủ sở hữu; bên nhận chuyển chuyển nhượng giao theo hợp đồng chuyển giao khác bên chuyển giao cho phép (gọi hợp đồng thứ cấp) Bản chất Thay đổi chủ sở hữu quyền tác giả từ bên chuyển nhượng Chỉ chuyển giao quyền sử dụng, chủ sở hữu không thay đổi PAGE \* MERGEFORMAT Luật Sở hữu trí tuệ - Buổi thảo luận thứ hai sang bên nhận chuyển nhượng A.2 Bài tập: Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt đánh giá vấn đề pháp lý sau: a) Đối tượng tranh chấp vụ việc gì? Trả lời Đối tượng tranh chấp vụ việc quyền tác giả hình tượng nhân vật Tí, Sửu, Dần, Mẹo tác phẩm Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt Căn theo Khoản Điều Văn hợp năm 2019 Luật SHTT: “Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa” b) Theo Luật SHTT, đối tượng mà bên tranh chấp có bảo hộ quyền tác giả khơng? Trả lời Đối tượng mà bên tranh chấp cụ thể quyền tác giả hình tượng nhân vật: Tí, Sửu, Dần, Mẹo bảo hộ quyền tác giả Căn theo Khoản Điều Luật SHTT: “Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngơn ngữ, cơng bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký” Như vậy, quyền tác giả xác lập tác phẩm xuất hình thức lần Do đó, từ hình tượng nhân vật Tí, Sửu, Dần, Mẹo thể giấy thông qua nét bút họa sĩ Lê Linh bảo hộ quyền tác giả Bởi lẽ luật đăng ký sở hữu trí tuệ chưa có công nhận đăng ký ý tưởng đầu (sự hình dung) bà Mỹ Hạnh PAGE \* MERGEFORMAT Luật Sở hữu trí tuệ - Buổi thảo luận thứ hai c) Ai chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm này? Ai tác giả tác phẩm này? Trả lời Căn hợp đồng lao động mà nguyên đơn ký kết với Công ty Phan Thị lời trình bày bị đơn q trình giải vụ án, có sở xác định nguyên đơn làm việc cho Công ty Phan Thị theo hợp đồng lao động, nhiệm vụ vẽ tranh minh họa Theo quy định khoản Điều 746 Bộ luật Dân năm 1995 chủ sở hữu tác phẩm tác giả, trừ trường hợp tác phẩm sáng tạo theo nhiệm vụ giao, theo hợp đồng Theo văn đề ngày 29/3/2002 thể “Chúng đứng tên gồm: Lê Phong Linh; Phan Thị Mỹ Hạnh Công ty TNHH Thương mại dịch vụ kỹ thuật phát triển tin học Phan Thị, giao nhiệm vụ thực tác phẩm: vẽ nhân vật bé Sửu Ẹo, nhân vật Trạng Tí, nhân vật Cả Mẹo, nhân vật Dần Béo để in truyện tranh Thần Đồng Đất Việt” Văn nêu có chữ ký ơng Lê Phong Linh Căn điểm c khoản Điều 746 Bộ luật Dân 1995 “Cơ quan, tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả chủ sở hữu toàn phần tác phẩm tác giả sáng tạo theo nhiệm vụ mà quan tổ chức giao” Do đó, Cơng ty Phan Thị tổ chức giao nhiệm vụ cho ông Lê Phong Linh vẽ minh họa nên chủ sở hữu tác phẩm Thần Đồng Đất Việt Theo quy định khoản Điều 745, Điều 754 Bộ luật Dân 1995 “Tác giả người trực tiếp sáng tạo toàn phần tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học”; “Quyền tác giả phát sinh kể từ thời điểm tác phẩm sáng tạo hình thức định” Tác giả người trực tiếp tạo tác phẩm, người giúp đỡ, đóng góp ý kiến khơng xem tác giả Theo khoản khoản Điều Nghị định số 76 – CP ngày 29 tháng 11 năm 1996 Chính phủ hướng dẫn thi hành số quy định quyền tác giả Bộ luật Dân để cơng nhận tác giả, người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học phải để tên thật bút danh tác phẩm công bố, phổ biến; cá nhân, tổ chức làm cơng việc hỗ trợ, góp ý kiến cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo tác phẩm không công nhận tác giả Xét, cá nhân công nhận tác giả sáng tạo tác phẩm thể sáng tạo hình thức vật chất định Tức là, người có ý tưởng sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa PAGE \* MERGEFORMAT Luật Sở hữu trí tuệ - Buổi thảo luận thứ hai học chưa thể ý tưởng hình thức vật chất khơng thể u cầu cơng nhận tác giả ý tưởng Trên ấn phẩm phát hành thể nguyên đơn (bút danh Lê Linh) người thể phần tranh minh họa, số mục khác trình thực truyện Thần Đồng Đất Việt mà theo trình bày bà Phan Thị Mỹ Hạnh để giao lưu với bạn đọc thể họa sĩ Lê Linh tác giả Theo lời bà Phan Thị Mỹ Hạnh bà người lên ý tưởng nhân vật truyện, ơng Lê Linh người trình bày lại ý tưởng Bà Mỹ Hạnh cho đồng tác giả tác phẩm Nhận định bà Mỹ Hạnh lời giải thích khơng đủ Bởi lẽ luật đăng ký sở hữu trí tuệ chưa có cơng nhận đăng ký ý tưởng đầu (sự hình dung) Hơn nữa, việc bà Mỹ Hạnh có ý tưởng nhân vật chưa thể trọn vẹn giấy khơng có tài người sáng tác Theo quy định khoản Điều Luật SHTT: “1 Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngơn ngữ, công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký…” Như vậy, quyền tác giả xác lập tác phẩm xuất hình thức lần đầu tiên, đó, Họa sĩ Lê Linh người sáng tác truyện chắn tác giả truyện tranh “Thần đồng Đất Việt” d) Cơng ty Phan Thị có quyền tác phẩm này? Trả lời Công ty Phan Thị tổ chức giao nhiệm vụ cho ông Lê Phong Linh vẽ minh họa nên chủ sở hữu tác phẩm Thần Đồng Đất Việt Căn hợp đồng lao động mà nguyên đơn ký kết với Công ty Phan Thị lời trình bày bị đơn trình giải vụ án, có sở xác định nguyên đơn làm việc cho Công ty Phan Thị theo hợp đồng lao động, nhiệm vụ vẽ tranh minh họa Căn theo Khoản Điều 39 Luật SHTT “Tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng với tác giả sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền quy định Điều 20 khoản Điều 19 Luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Do đó, cơng ty Phan Thị có quyền quy định Điều 20 khoản Điều 19 Luật SHTT Cụ thể:  Công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm; PAGE \* MERGEFORMAT Luật Sở hữu trí tuệ - Buổi thảo luận thứ hai  Làm tác phẩm phái sinh;  Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;  Sao chép tác phẩm;  Phân phối, nhập gốc tác phẩm;  Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác;  Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính e) Việc Cơng ty Phan Thị cho xuất truyện từ tập 79 trở có phù hợp với quy định pháp luật không? Trả lời Công ty phát hành tiếp tập truyện Thần Đồng Đất việc từ tập 79 trở với hình thức thể nhân vật khác so với hình thức thể đăng ký Cục Bản quyền tác giả mà khơng có đồng ý ơng không phù hợp với quy định pháp luật Công ty Phan Thị chủ sở hữu sử dụng hình tượng nhân vật quyền làm tác phẩm phái sinh khơng thay đổi hình thức thể gốc đăng ký cục quyền khơng có đồng ý ơng Linh Cụ thể, Theo khoản Điều Luật SHTT, “Tác phẩm phái sinh tác phẩm dịch từ ngôn ngữ sang ngơn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn” Cơng ty Phan Thị sử dụng hình thức thể nhân vật nêu để thực tập từ tập 79 trở truyện tranh Thần Đồng Đất Việt với hình thức thể khác so với hình thức thể đăng ký Cục Bản quyền tác giả, hoạt động làm tác phẩm phái sinh khơng nêu hoạt động hoạt động dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải hay tuyển chọn Theo Giấy chứng nhận số 246, 247, 248, 249/2002/QTG ngày 07/5/2002 Cục Bản quyền tác giả - Bộ Văn hóa thơng tin tài liệu kèm theo giấy chứng nhận hình thức thể nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo diễn hoạt vài góc cạnh trước, nghiêng, sau lưng Đây xem hình thức thể gốc tác phẩm Cơng ty Phan Thị chủ sở hữu tác phẩm có quyền làm tác phẩm phái sinh không sửa chữa tác PAGE \* MERGEFORMAT Luật Sở hữu trí tuệ - Buổi thảo luận thứ hai phẩm gốc Ông Lê Phong Linh tác giả tác phẩm có quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm Ngoài ra, khoản Điều 20 Luật SHTT, công ty Phan Thị khai thác, sử dụng một, số toàn quyền quy định khoản Điều 20 khoản Điều 19 Luật SHTT cơng ty Phan Thị cần phải xin phép trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả, ông Lê Phong Linh Như vậy, việc công ty Phan Thị cho xuất truyện từ tập 79 trở không phù hợp với quy định pháp luật Nghiên cứu Bản án số 213/2014/DS-ST Tịa án nhân dân quận Tân Bình ngày 14/8/2014 trả lời câu hỏi sau: a) Ai tác giả tác phẩm “Hình thức thể tranh tết dân gian”? Tác phẩm có bảo hộ quyền tác giả khơng? Vì sao? Trả lời - Ơng Nguyễn Văn Lộc là tác giả của tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” - Tác phẩm bảo hộ quyền tác giả tác phẩm đã được Cục bản quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký bản qùn sớ 169/2013/QTG ngày 07/01/2013, có kèm theo hình ảnh đăng ký bản quyền, nội dung tác phẩm - Điều thể đoạn trích án sau: “Tóm tắt tình tiết: Ơng Lộc tác giả tác phẩm “Hình thức thể tranh tết dân gian”, cụm hình ảnh có nguồn gốc từ văn hóa dân gian ơng thể theo phong cách riêng để hình thành nên tác phẩm Ơng Lộc đăng ký bảo hộ tác phẩm quan nhà nước có thẩm quyền…” b) Từng “cụm hình ảnh” tác phẩm “Hình thức thể tranh tết dân gian” có bảo hộ quyền tác giả khơng? Vì sao? Trả lời Từng “cụm hình ảnh” tác phẩm “Hình thức thể tranh tết dân gian” không được bảo hộ quyền tác giả lý sau: PAGE \* MERGEFORMAT Luật Sở hữu trí tuệ - Buổi thảo luận thứ hai - Xét nguồn gốc của các cụm hình ảnh được thể hiện tác phẩm của ông Nguyễn Văn Lộc là những hình ảnh đã được lưu truyền văn hóa dân gian từ lâu đời (hình ảnh múa lân, ông địa, liễn chúc tết, ông đồ viết chữ, hoa mai,…) các tác giả chỉ thay đổi một số đường nét và sắp xếp theo một bố cục và hình thức thể hiện để tạo nên tác phẩm riêng của mình Do đó, quyền tác giả của các hình ảnh riêng rẽ đã được lưu truyền lâu đời văn hóa dân gian không thể xác định là của Quyền tác giả đối với tác phẩm ở được xác định chính là bố cục sắp xếp, hình thức thể hiện một tổng thể thống nhất không thể tách rời theo từng bộ phận để xác định quyền tác giả - Hội đồng xét xử nhận thấy biểu tượng thuộc văn hóa dân gian lưu truyền lâu đời (như thầy đồ viết chữ, múa lân, liễn chúc tết…) người có hình dung thể riêng thân biểu tượng riêng rẽ tự thân tạo nên tác phẩm để thể khơng khí tết dân gian mà biểu tượng phải xếp, thể bố cục chỉnh thể hình thành nên tác phẩm mang thông điệp nội dung cụ thể - Mặt khác, ông Nguyễn Văn Lộc cũng trình bày trình bày, theo trình tự đăng ký quyền tác giả nếu muốn bảo hộ cho từng cụm hình ảnh ông phải lập từng hồ sơ tương ứng với từng cụm hình ảnh (ở là 05 cụm hình ảnh tương ứng với 05 hồ sơ) để đăng ký quyền tác giả Điều này sẽ mất nhiều thời gian nên ông đã gộp chung cả 05 cụm hình vào một tác phẩm để đăng ký quyền tác giả Từ đó có thể nhận thấy quyền tác giả của ông Nguyễn Văn Lộc đối với từng cụm hình riêng rẽ chưa được xác lập Do vậy, “cụm hình ảnh” tác phẩm “Hình thức thể tranh tết dân gian” khơng được bảo hộ quyền tác giả Tòa án nhận định “quyền tác giả hình ảnh riêng rẽ lưu truyền lâu đời văn hóa dân gian khơng thể xác định ai” c) Hành vi bị đơn có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngun đơn khơng? Nêu sở pháp lý Trả lời PAGE \* MERGEFORMAT Luật Sở hữu trí tuệ - Buổi thảo luận thứ hai Hành vi bị đơn không xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ ngun đơn ơng Lộc, lẽ:  Căn vào chứng ông Lộc cung cấp hình ảnh trang trí showroom Công ty Mặt Trời Mọc số 18 Cộng Hịa, phường 4, Quận Tân Bình: Hội đồng xét xử xét thấy tác phẩm ơng Lộc hình ảnh trang trí showroom Cơng ty Mặt Trời Mọc có bố cục hình thức thể khác nhau, khơng có để chứng minh tranh trang trí cửa hàng trưng bày 18 Cộng Hịa, phường 4, quận Tân Bình với ngun tranh ông  Xét nghĩa vụ chứng minh: Trong vụ kiện xâm phạm sở hữu trí tuệ, ngun đơn bị đơn có nghĩa vụ chứng minh Ơng Lộc cho rằng: hình ảnh đăng ký quyền kèm theo giấy chứng nhận quyền ông tự tạo, tự vẽ vẽ vào năm 2012 khơng có chứng minh ông cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền ngày 07/1/2013, sau ơng xuất trình văn số 202/BQTG-QLQTG-QLQ việc trả lời đơn thư ông Nguyễn Văn Lộc Cục quyền tác giả ngày 29/7/2014 Trong đó, phiên tịa, phía bị đơn trình Biên nhiệm thu lý ngày 05/12/2012 nộp cho TAND Quận Tân Bình ngày 17/7/2013 để chứng minh Hợp đồng số 241212/DVMTM ngày 24/12/2012 thuê Cơng ty Đăng Viễn thi cơng, lắp đặt, trang trí cửa hàng trưng bày số 18 Cộng Hòa, phường 4, quận Tân Bình; Cơng ty Đăng Viễn hồn thành hai bên nhiệm thu, lý ngày 05/12/2012, trước ngày ông Lộc cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền số 169/2013/QTG ngày 07/1/2013, có kèm theo hình ảnh đăng ký quyền  Xét đối tượng bị xem xét vi phạm đối tượng bảo hộ: Theo lời trình bày cơng ty Đăng Viễn: Công ty Đăng Viễn không sử dụng tác phẩm ơng Lộc để trang trí showroom Công ty Mặt Trời Mọc, mà công ty Đăng Viễn sưu tầm, mua lại hình ảnh riêng rẽ website (vectordep.vn, nguyenthehien.com) từ thiết kế, xếp, bố cục hình thành hình thức thể khơng khí Tết dân gian cho tác phẩm trang trí Bị đơn Cơng ty Đăng Viễn sử dụng hình ảnh tương đồng với phận cụm hình ơng Lộc Tuy nhiên, phận có nguồn gốc từ văn hóa dân gian Do hình ảnh lưu truyền văn hóa dân gian từ lâu đời, tác giả thay đổi số PAGE \* MERGEFORMAT Luật Sở hữu trí tuệ - Buổi thảo luận thứ hai đường nét xếp theo bố cục hình thức thể để tạo nên tác phẩm riêng nên quyền tác giả hình ảnh riêng rẽ lưu truyền lâu đời văn hóa dân gian xác định Đối tượng bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng ông Lộc tổng thể bố cục xếp, hình thức thể tổng thể thống cụm hình Do đó, khơng thể kết luận Công ty Đăng Viễn hay Công ty Mặt Trời Mọc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nguyên đơn ông Lộc Từ trên, thấy hành vi bị đơn khơng xâm phạm tới quyền sở hữu trí tuệ nguyên đơn ông Lộc PAGE \* MERGEFORMAT Luật Sở hữu trí tuệ - Buổi thảo luận thứ hai B Phần câu hỏi sinh viên tự làm: Đọc, nghiên cứu Bản án số “Tác phẩm phái sinh” Chương (gồm phần tính bình luận) Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam trả lời câu hỏi sau đây: a) Theo quy định pháp luật SHTT, tác phẩm phái sinh gì? Đặc điểm tác phẩm phái sinh Trả lời  Theo quy định pháp luật SHTT, tác phẩm phái sinh là: Theo quy định khoản Điều Luật SHTT, tác phẩm phái sinh tác phẩm dịch từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn Như vậy, hiểu tác phẩm phái sinh tác phẩm nhiều người sáng tạo ra, sở hay nhiều tác phẩm khác tồn – gọi tác phẩm gốc, lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học thể hình thức vật chất định  Đặc điểm tác phẩm phái sinh:  Thứ nhất, tác phẩm phái sinh hình thành sở một/những tác phẩm tồn Tác phẩm tồn cịn thời hạn hết thời hạn bảo hộ quyền công bố tác phẩm quyền tài sản Quyền cho làm tác phẩm phái sinh thuộc nhóm quyền tài sản tác phẩm, quyền quy định điểm a khoản Điều 20 Luật SHTT Ví dụ theo đặc điểm có hai loại tác phẩm phái sinh: (i) Sáng tạo tác phẩm phái sinh mà không cần cho phép chủ sở hữu tác phẩm gốc; (ii) Sáng tạo tác phẩm phái sinh, thiết phải cho phép chủ sở hữu tác phẩm gốc Trong hai loại tác phẩm phái sinh quyền nhân thân quy định khoản 1, 2, Điều 19 Luật SHTT (sau gọi tắt quyền nhân thân khơng thể chuyển giao) ln ln tồn tại, ví dụ (1) người sáng tạo tác phẩm phái sinh phải tôn trọng quyền nhân thân chuyển giao tác giả tác phẩm gốc Thuật ngữ tác phẩm gốc vừa nêu tác phẩm mà người sáng tạo tác phẩm phái sinh dựa để sáng tạo tác phẩm (phái sinh) PAGE \* MERGEFORMAT Luật Sở hữu trí tuệ - Buổi thảo luận thứ hai  Thứ hai, hình thức thể tác phẩm phái sinh Pháp luật quyền tác giả không bảo hộ nội dung ý tưởng mà bảo hộ hình thức thể ý tưởng Mặt khác, tác phẩm phái sinh tác phẩm gốc Do đó, nhiều trường hợp hình thức thể tác phẩm phái sinh phải khác biệt hoàn toàn khác biệt phần với hình thức thể tác phẩm gốc  Thứ ba, tính nguyên gốc Tác phẩm phái sinh phải tác giả tự sáng tạo nên mà không chép từ tác phẩm/những tác phẩm khác Thuật ngữ “tác phẩm khác” hiểu kể tác phẩm tác giả Để tác phẩm phái sinh bảo hộ phải mang dấu ấn sáng tạo tác giả Tuy nhiên, ranh giới sáng tạo phần sáng tạo hoàn toàn dễ nhận biết, ranh giới sáng tạo tác phẩm phái sinh xâm phạm quyền tác giả tác phẩm gốc khó nhận biết Sự xâm phạm thường thể việc xâm phạm quyền nhân thân chuyển giao quyền tác giả  Thứ tư, dấu ấn tác phẩm gốc tác phẩm phái sinh Mặc dù tác phẩm phái sinh phải đảm bảo tính nguyên gốc vừa phân tích, dấu ấn tác phẩm gốc phải thể tác phẩm phái sinh, có nghĩa nhận biết tác phẩm phái sinh cơng chúng phải liên tưởng đến tác phẩm gốc, liên tưởng thể qua nội dung tác phẩm gốc Cũng cần nhắc lại pháp luật quyền tác giả không bảo hộ nội dung tác phẩm, liên tưởng nội dung tác phẩm phái sinh với tác phẩm gốc khơng làm tính ngun gốc tác phẩm phái sinh b) Với hướng lập luận Tòa án, hành vi Hãng phim truyện I đạo diễn Lộc có xâm phạm quyền tác giả ơng Ánh không? Đoạn án thể điều này? Trả lời Với hướng lập luận Tòa án, hành vi Hãng phim truyện I đạo diễn Lộc không xâm phạm quyền tác giả ông Ánh, cụ thể: “Và Hội đồng Thẩm phán TANDTC Xét Thấy sau: PAGE \* MERGEFORMAT Luật Sở hữu trí tuệ - Buổi thảo luận thứ hai Tại kết luận số 252 ngày 28/11/2001, Viện Kiểm Sát nhân dân tối cao trí với kháng nghị Tại kết luận giám định ngày 19/09/1998, Hội đồng giám định Bộ Văn hóa Thơng tin kết luận: - Chủ đề kịch văn học “Hơn nhân khơng giá thú” phim “Hôn nhân không giá thú” “ca ngợi tình yêu, tình đồng đội hi sinh người lính khơng qn” - Kịch văn học cịn có chủ đề khác phim tập trung chủ yếu vào chủ đề kịch văn học - Kịch văn học chứa đựng nhiều nội dung, Bộ phim lược bỏ số nội dung kịch văn học thể tập trung vào chủ đề kịch văn học khớp với thời lượng phim tập mà Nhà nước tài trợ - Ở phim “Hôn nhân không giá thú”, đạo diễn Phạm Lộc lược bỏ số ý tưởng nội dung kịch văn học tác giả kịch Ánh, khơng làm sai lệch chủ đề nội dung kịch văn học Nội dung kết luận Hội đồng giám định nêu Bộ Văn hóa Thơng tin trí (Cơng văn số 3953/CV-ĐA ngày 24/09/1998) Xét toàn tài liệu, chứng bên đương xuất trình, luận mà bên đương luật sư bảo vệ quyền lợi cho nguyên đơn (ở giai đoạn giám đốc thẩm) diễn giải kết luận nêu Hộ đồng giám định phù hợp thực tế Như vậy, làm phim, Hãng phim truyện I (mà người giao nhiệm vụ đọa diễn ông Phạm Lộc) có sửa chữa, bổ sung kịch văn học khơng đến mức thay đổi hồn tồn chủ đề, nội dung kịch đánh giá ông Ánh Do đó, Hãng phim truyện I ơng Phạm Lộc khơng vượt quyền xác định Điều Hợp đồng số 174/PT1-HĐ ngày 11/08/1997 quy định pháp luật quyền tác giả Án sơ thẩm bác u cầu ơng Ánh có sở, pháp luật” c) Pháp luật nước có quy định việc bảo hộ tác phẩm phái sinh? Trả lời Các điều ước quốc tế pháp luật nước quy định cụ thể sau: PAGE \* MERGEFORMAT Luật Sở hữu trí tuệ - Buổi thảo luận thứ hai Khoản Điều Công ước Berne năm 1971 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật quy định: “Các tác phẩm dịch, mô phỏng, chuyển thể nhạc chuyển thể khác từ tác phẩm văn học nghệ thuật bảo hộ tác phẩm gốc mà không phương hại đến quyền tác giả tác phẩm gốc” Bên cạnh đó, Hiệp định TRIPS khía cạnh liên quan đến thương mại quyền Sở hữu trí tuệ quy định nước thành viên phải tuân thủ theo quy định Điều đến Điều 21 Cơng ước Berne (trong có khoản Điều 2) Điều 101 Luật Bản quyền Hoa Kỳ quy định tác phẩm phái sinh “là tác phẩm hình thành sở nhiều tác phẩm có tác phẩm dịch, tác phẩm phổ nhạc, chuyển thể thành kịch, tiểu thuyết hóa, điện ảnh hố, âm nhạc hóa, mỹ nghệ hóa, tóm tắt, tóm lược, hình thức khác mà tác phẩm cải biên chuyển thể bổ sung Một tác phầm bao hàm thảo biên tập lại, lời bình chú, phân tích sửa chữa khác tổng thể tác phẩm nguyên thủy độc đáo hoản chỉnh tác giả “tác phẩm phái sinh”” Luật Quyền tác giả, kiểu dáng sáng chế Anh quốc 1988 không dùng thuật ngữ tác phẩm phái sinh, có quy định chi tiết tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, sở liệu tuyển tập điều kiện bảo hộ quyền tác giả loại tác phẩm Điều L.112-3 Bộ luật SHTT Pháp quy định: “Tác giả tác phẩm dịch, tác phẩm phóng tác, chuyển thể cải biên hưởng bảo hộ theo Luật này, miễn không phương hại đến quyền tác giả tác phẩm gốc Điều áp dụng tương tự tác giả tác phẩm hợp tuyển, tuyển tập hay sưu tập liệu mà lựa chọn hay хếp nội dung chúng tạo thành tác phẩm có tính sáng tạo” d) Quan điểm tác giả bình luận tranh chấp nào? Trả lời Tác giả đồng tình với hướng xử lý Tịa án, giữ ngun hợp đồng ông Ánh Hãng phim truyện I sử dụng tác phẩm kịch phim “Hôn nhân không giá thú”, cụ thể: PAGE \* MERGEFORMAT Luật Sở hữu trí tuệ - Buổi thảo luận thứ hai Tác giả cho phim “Hôn nhân không giá thú” tác phẩm phái sinh từ kịch văn học tên với hình thức chuyển thể Theo tác giả, khái niệm tác phẩm phái sinh, hình thức tác phẩm phái sinh cịn mơ hồ Và tác giả đồng tình với cách xử lý Tịa, cho phim “khơng làm sai lệch chủ đề nội dung văn văn học”, từ xác định khơng có vi phạm vụ việc nêu Khi mà pháp luật chưa có quy định để giải cụ thể, “đây vận dụng linh hoạt quy định tác phẩm phái sinh mà cụ thể loại hình chuyển thể tác phẩm gốc để tạo tác phẩm tái sinh” Vấn đề bảo hộ tác phẩm phái sinh, có hai điều kiện để đạt điều là: đồng ý tác giả tác phẩm gốc không gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm gốc Về điều kiện đầu tiên, thơng qua Hợp đồng 174/PT1-HĐ tác phẩm phái sinh thỏa mãn điều kiện Về điều kiện thứ hai, việc sửa chữa không làm sai lệch chủ đề chính, nội dung kịch văn học, khơng làm phương hại đến quyền tác giả ông Ánh, khơng vi phạm hợp đồng hai bên Do đó, tác giả chấp nhận việc Hãng phim truyện I sửa đổi phần tác phẩm gốc ông Ánh hợp pháp Bên cạnh đó, tác giả cịn cho rằng: tác phẩm đặc biệt tác phẩm văn học, nghệ thuật đối tượng mang tính chất trừu tượng, chủ quan Khi làm tác phẩm phái sinh, đồng ý tác giả, phải đảm bảo nội dung tác phẩm gốc, thay đổi hình thức số nội dung e) Theo quan điểm bạn (nhóm bạn), phim Hãng phim truyện I ông Lộc sản xuất có phải tác phẩm phái sinh từ kịch ơng Ánh khơng? Giải thích Trả lời Theo nhóm, phim hãng phim truyện I ông Lộc sản xuất tác phẩm phái sinh để xem tác phẩm phái sinh phải thỏa mãn hai điều kiện sau: tác phẩm sáng tạo tác phẩm gốc phải thể tác phẩm gốc hình thức khác Trong án số 5, phim “Hơn nhân khơng giá thú” hồn tồn xem tác phẩm phái sinh:  Thứ nhất, tác phẩm phái sinh sáng tạo tác phẩm gốc Bản án số rõ rằng: theo kết luận Hội đồng giám định Bộ Văn hóa – Thông tin, chủ đề PAGE \* MERGEFORMAT

Ngày đăng: 10/05/2023, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w