(Tiểu luận) đề tài nâng cao nhận thức của phụ huynh về giá trị lâu dài của giáo dục giúp giảm tỷ lệ trẻ ngoài nhà trường ở vùng đồng bằng sông cửu long nghiên cứu trên địa bàn huyện tri tôn

12 1 0
(Tiểu luận) đề tài nâng cao nhận thức của phụ huynh về giá trị lâu dài của giáo dục giúp giảm tỷ lệ trẻ ngoài nhà trường ở vùng đồng bằng sông cửu long nghiên cứu trên địa bàn huyện tri tôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bả o ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI m TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - -   - - - BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Mơn: Xã hội học nơng thơn ĐỀ TÀI Nâng cao nhận thức phụ huynh giá trị lâu dài giáo dục giúp giảm tỷ lệ trẻ ngồi nhà trường vùng Đồng Sơng Cửu Long (Nghiên cứu địa bàn huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) Giảng viên: Ths Nguyễn Thị Lan Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Minh Ngọc Mã số sinh viên: 19032687 Lớp: K64 Xã hội học HÀ NỘI, 2021 ật KHOA XÃ HỘI HỌC Bả o MỤC LỤC m Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích tài liệu 5.2 Phương pháp quan sát 5.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 5.4 Phương pháp nghiên cứu định tính Thao tác hóa khái niệm 6.1 Các khái niệm 6.2 Thao tác hóa khái niệm 10 Nội dung dự kiến 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 ật Lý chọn đề tài Bả o ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU m Lý chọn đề tài chuẩn bị sẵn cho hành trang tri thức giúp phát triển đất nước xây dựng tương lai Thấy tầm quan trọng mà nước ta quan tâm trọng đến giáo dục, lấy giáo dục làm vấn đề cốt lõi phát triển xây dựng xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Giáo dục nước ta tập trung vào cải tiến hỗ trợ việc đưa trẻ em quay trở lại trường học, với mục tiêu đạt 100% trẻ em độ tuổi học đến trường học tập rèn luyện vào năm 20301 Vùng Đồng Sông Cửu Long trước tiếng vùng thiên nhiên ưu đãi với nhiều thuận lợi giao thương, thủy lợi, thủy sản, vùng đất có văn hóa đặc sắc đa dạng Vùng xếp vào vùng kinh tế quan trọng, Chính phủ đầu tư để xây dựng phát triển kinh tế, giáo dục, đồng thời ngày thu hút nhiều doanh nghiệp nước đầu tư phát triển Đặc biệt, địa bàn tỉnh An Giang nơi có văn hóa đa dạng, tiếp giáp vùng biên giới, vùng xem giao thoa nhiều vùng kinh tế phía Nam, nơi có tiềm phát triển tương lai Tuy nhiên, vấn đề học vấn nhận thức người dân nơi chưa cao, số lượng trẻ em nhà trường cấp độ xếp vào mức cao dân cư khu vực tương đối Đây điều đáng lo ảnh hưởng đến phát triển vùng, cần tìm hiểu xem xét để đưa giải pháp phù hợp giúp cho trẻ em độ tuổi học quay trở lại trường Chính lí đó, tơi định thực đề tài: “Nâng cao nhận thức phụ huynh giá trị lâu dài giáo dục giúp giảm tỷ lệ trẻ nhà trường vùng Đồng Sông Cửu Long (nghiên cứu địa bàn huyện Tri Tơn, tỉnh An “Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2021 – 2030 (7/1/2021) ật Hiện nay, với phát triển không ngừng xã hội, đòi hỏi người phải Bả o Giang)” với mục đích tìm hiểu nhận thức phụ huynh việc cho trẻ đến m trường nhằm tìm giải pháp hỗ trợ nâng cao nhận thức phụ huynh đối Tổng quan vấn đề nghiên cứu Những năm qua, việc giáo dục hỗ trợ trẻ em độ tuổi học tiếp tục học tập rèn luyện cố gắng không ngừng nghỉ nhà nước sở ban ngành thực Ở số nơi Việt Nam có sách khuyến học, hỗ trợ học phí, quan cơng tác xã hội vận động trẻ em đến trường, không tránh khỏi nhiều trường hợp trẻ bỏ học lí khác Theo “Báo cáo phân tích trẻ em ngồi nhà trường (TENNT) Việt Nam 2016” Bộ Giáo dục Đào tạo UNICEF công bố ngày 23/1/2018 nêu nên số lượng trẻ em nhà trường Đồng sông Cửu Long Tây Nguyên độ tuổi Tiểu học 4,2% 4%; độ tuổi THCS 14% 12,9%, tình trạng thơi học diễn từ độ tuổi 13 hai vùng vùng có tỷ lệ trẻ thơi học cao nước So với nước, số báo động ngành giáo dục, trách nhiệm quy gia đình sách hỗ trợ chưa thật hiệu quả2 Bàn luận vấn đề này, có nhiều ý kiến đưa nhận định vấn đề khuyến học cho trẻ em tỉnh thành phố phạm vị nước, liệu có hiểu rõ nguyên nhân số lượng trẻ nhà trường số chiếm cao Theo số liệu thống kê Tổng cục Thống kê “Tổng điều tra dân số nhà năm 2019” số lượng trẻ em nhà trường năm 2019 Việt Nam 8,3%, tỷ lệ chênh lệch cao trẻ em nông thôn thành thị (lần lượt 9,5% 5,7%); Ngoài ra, tỷ lệ trẻ em nhà trường tăng cấp bậc cao, 100 em độ tuổi học cấp tiểu học có ThS Phan Thuận (Học viện Chính trị Khu vực IV), ThS Lâm Minh Hậu (Trung tâm bồi dưỡng trị huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang) “Cơ cấu dân số đồng sống Cửu Long: Thực trạng khuyến nghị sách” (26/10/2020) ật với giá trị lâu dài mà giáo dục mang lại cho em sau Bả o khoảng em không đến trường; số tương ứng cho cấp THCS em m THPT 26 em Đặc biệt, theo thống kế tỷ lệ trẻ nhà trường Việt Nam sông Cửu Long Trong nghiên cứu mang tên: “Sự biến đổi cấu xã hội nông dân vùng Đồng sông Cửu Long giai đoạn nay” năm 2017 Nguyễn Minh Sang nhận định vấn đề trẻ em nhà trường cao tư tưởng phụ huynh Với trình độ dân trí thấp, ảnh hưởng văn hóa, với sống khó khăn, thiếu thốn vật chất kinh kế vấn đề dẫn đến trình đến trường trẻ em, bật trẻ em dân tộc thiếu số Khmer Mơng, nhóm trẻ ngồi nhà trường cao nay3 Khảo sát mơi trường sống điều kiện sinh hoạt hai vùng trên, ‘Báo cáo Trẻ em nhà trường: Nghiên cứu Việt Nam 2016” nhận định thêm điều kiện sống khắc nghiệp tư hai yếu tố dẫn đến việc khơng đến trường em Đối với khu vực An Giang, nơi phân phố chủ yếu người dân dân tộc Khmer, nhiều chuyên gia rằng4, rào cản vướng mắc lớn bao gồm rào cản kinh tế, văn hóa, xã hội phía cầu Theo tài liệu “Thích nghi với biến đổi khí hậu thơng qua di cư” dự án Liên Minh Châu Âu tài trợ hợp tác triển khai với đối tác bao gồm Đại học Erasmus, Rotterdam nêu khó khăn kinh tế, thiếu nhận thức giá trị lâu dài giáo dục, rào cản dẫn đến thiếu tham gia hiệu gia đình cộng đồng vào giáo dục Những báo cáo đề tài nghiên cứu nêu đem đến nhìn khái quát số liệu số trẻ em độ tuổi học chịu tác động kinh tế, xã hội, gia đình nên khơng đến trường thơi học Tuy nhiên, chưa có đề Theo Bộ giáo dục đào tạo “Thực trạng giáo dục vùng dân tộc thiểu số người kiến nghị, đề xuất” (12/8/2019) Theo Ngô Quang Hải (Vụ Tuyên truyền) “Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer An Giang” (29/12/2009) ật phân bố không đồng đều, tập trung cao vùng Tây Nguyên Đồng Bả o tài cụ thể phân tích đến nhận thức từ gia đình việc cho trẻ đến m trường huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài phân tích quan điểm nhận thức phụ huynh vùng Đồng sông Cửu Long giá trị giáo dục nhà trường dành cho trẻ Qua đó, đưa đánh giá toàn diện tác động gia đình dẫn đến tỷ lệ trẻ ngồi nhà trường cao, đề giải pháp giúp thay đổi nhằm nâng cao nhận thức phụ huynh, giảm tỷ lệ trẻ nhà trường 3.2 - Nhiệm vụ nghiên cứu Hình thành sở lí luận hệ tư tưởng nhận thức phụ huynh huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang vai trò giá trị giáo dục mang lại cho trẻ độ tuổi học - Phân tích tác động ảnh hưởng đến tư tưởng nhận thức phụ huynh huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang vai trò giá trị giáo dục mang lại cho trẻ độ tuổi học - Đề xuất giải pháp thay đổi tư tưởng nhận thức phụ huynh huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang giúp nâng chất lượng giáo dục giảm tỷ lệ trẻ trường học Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 - Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi thứ nhất: Phụ huynh huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang nhận thức giá trị giáo dục mang lại cho tương lai trẻ? - Câu hỏi thứ hai: Những nguyên nhân khiến cho phụ huynh huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang không muốn cho em tiếp tục học hỗ trợ học phí chi phí khác? ật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Bả o - Câu hỏi thứ ba: Sau áp dụng phương án phù hợp giúp thay đổi nhận m thức phụ huynh huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang đem lại hiệu 4.2 - ật nào? Giả thuyết nghiên cứu Nhận thức phụ huynh huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang cịn mang tính chủ quan, phụ thuộc nhiều vào văn hóa tự nhiên, chưa nhận thức giá trị việc học đem lại tương lai tốt cho trẻ em - Tuy nhà nước có sách hỗ trợ học phí cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số, trẻ có hồn cảnh khó khăn mức hỗ trợ học phí cịn thấp chưa đáp ứng nhu cầu mưu sinh gia đình, nhìn nhận phụ huynh giáo dục cịn mang tính cổ hữu, lạc hậu, quy chuẩn xã hội giáo dục không đề cao - Áp dụng phương án tuyên truyền giá trị lâu dài mà giáo dục đem lại tạo động lực giúp nhiều phụ huynh phá bỏ định kiến cũ; hỗ trợ chi phí học tập sinh hoạt làm giảm tỷ lệ trẻ em nhà trường huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang trẻ ngồi nhà trường tồn vùng Đồng Sơng Cửu Long Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp đưa vào sử dụng việc tra cứu thông tin, tổng hợp báo kết kết sẵn có, nghiên cứu có giá trị liên quan đến số lượng trẻ nhà trường huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang số trẻ em ngồi nhà trường khu vực Đồng sông Cửu Long Từ làm rõ ngun nhân trẻ ngồi nhà trường vùng Đồng sông Cửu Long chiếm tỷ lệ cao so với nước 5.2 Phương pháp quan sát Bả o Phương pháp cho thấy rõ thái độ hành vi phụ huynh việc cho m trẻ đến trường Sự khác biệt nhận thức nhóm đối tượng (dân tộc pháp quan sát cịn giúp đánh giá tồn diện tác nhân khác dẫn đến việc trẻ không đến trường 5.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng Phương pháp điều tra bảng hỏi: Để thu kết nghiên cứu xác nội dung hiểu rõ chất vấn đề, tiến hành phát 500 mẫu khảo sát ngẫu nhiên cho gia đình có trẻ em ngồi nhà trường huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Đây phương pháp sử dụng nhiều nghiên cứu giúp đem lại kết nghiên cứu khách quan, cụ thể Các kết khảo sát định lượng thông qua bảng hỏi sau thu xử lí làm thông qua phần mềm xử lý liệu định lượng SPSS, kết thu dùng tồn với mục đích phục vụ nghiên cứu 5.4 Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp vấn sâu đưa dựa câu hỏi liên quan đến đề tài nghiên cứu, mức độ câu hỏi tăng dần điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng ngữ cảnh phòng vấn Mục đích phương pháp giúp hiểu rõ khai thác thông tin mà phương pháp nghiên cứu trước không thực Quan trọng hiểu rõ quan điểm phụ huynh huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang việc cho trẻ đến trường Thao tác hóa khái niệm 6.1 Các khái niệm Khái niệm “trẻ nhà trường” trẻ độ tuổi 5-14 tuổi, gồm em chưa học học bỏ học, trẻ em học mầm non tuổi, tiểu học trung học sở có nguy bỏ học ật thiểu số, hồn cảnh khó khăn, kinh tế trung bình, giàu có, ) Ngồi ra, phương Bả o Hay “trẻ nhà trường” bao gồm đặc điểm gồm: độ tuổi, giới tính, m dân tộc, thành thị, nơng thơn, tình trạng khuyết tật tình trạng di cư5 tập rèn luyện từ đến 18 tuổi Trong từ – 11 tuổi trẻ thời gian theo học chương trình cập tiểu học, 11 – 15 tuổi thời gian học cấp THCS, 15 – 18 tuổi thời gian học cấp THPT Khái niệm “giáo dục” cách tiếp thu kiến thức, thói quen, phong tục kỹ người lưu truyền thông qua hệ hình thức giảng dạy, nghiên cứu đào tạo Khái niệm “giá trị giáo dục” toàn hoạt động giáo dục hướng tới việc hình thành đời sống tinh thần, nhân cách, đạo đức ý thức công dân học sinh Học tập mang đến tri thức góp phần xây dựng thân, xã hội mở rộng tương lai, khỏi khó khăn vất vả Khái niệm “văn hóa cộng đồng” tiêu chuẩn chung hình thành dựa văn hóa truyền thống cộng đồng, tùy vào mức độ dân trí mà cộng đồng phát triển theo chiều tích cực tiêu cực Khái niệm “quy chuẩn văn hóa” quy định chuẩn mực quan điểm văn hóa, quy chuẩn văn hóa thể tư thái độ nhận thức cộng đồng vấn đề việc Quy chuẩn văn hóa bị biến đổi theo thời gian, nhiều nơi quy chuẩn văn hóa xem quy định truyền thống khó thay đổi Bộ Giáo dục Đào tạo UNICEF “Báo cáo phân tích trẻ em nhà trường (TENNT) Việt Nam 2016” (23/1/2018) Theo Bộ giáo dục Việt Nam ật Khái niệm “trẻ độ tuổi học” độ tuổi cho trẻ đến trường học Bả o 6.2 Thao tác hóa khái niệm m ật Quy chuẩn giới tính Tơn trọng giá trị văn hóa cộng đồng Yếu tố khách quan Điều kiện sống chưa đáp ứng việc học cho trẻ Chịu đánh giá cộng đồng Văn hóa - xã hội Kết học tập Ít học tập Nhận thức phụ huynh chịu tác động yếu tố Yếu tố chủ quan Chủ yếu làm việc phụ thuộc vào thiên nhiên Nghèo đói Kinh tế Biến đổi khí hậu Di cư 10 Hiểu biết giá trị giáo dục chưa cao Bả o Nội dung dự kiến m CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ GIÁ TRỊ CỦA GIÁO DỤC ĐỐI ật VỚI TƯƠNG LAI CỦA TRẺ 1.1 Vai trò giá trị giáo dục Việt Nam 1.2 Khái niệm giáo dục Việt Nam 1.3 Giáo dục sở giúp phát triển nhận thức cung cấp tri thức cho tương lai 1.4 Giá trị giáo dục đời sống kỹ thuật công nghệ số CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ TRẺ EM NGOÀI NHÀ TRƯỜNG TẠI HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG 2.1 Hoạt động giáo dục vận động trẻ đến trường 2.1.1 Những sách đặt nhằm hỗ trợ trẻ đến trường học 2.1.2 Những bất cập công tác hỗ trợ vận động trẻ đến trường học 2.2 Nhận thức phụ huynh huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang giá trị lâu dài giáo dục 2.2.1 Quan niệm tư tưởng sống ảnh hưởng đến nhận thức giáo dục trẻ phụ huynh huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang 2.2.2 Những tác nhân tác động đến tư tưởng phụ huynh huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang giá trị lâu dài giáo dục 2.2.3 Tiếp cận phụ huynh huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang chức giá trị giáo dục CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA PHỤ HUYNH VỀ GIÁ TRỊ LÂU DÀI CỦA GIÁO DỤC GIẢM TỶ LỆ TRẺ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG 11 Bả o 3.1 Thay đổi nhận thức phụ huynh giá trị giáo dục mang lại m 3.1.1 Quan tâm đến đời sống tinh thần gia đình có hồn cảnh đặc biệt người dân 3.1.3 Thay đổi nhận thức phụ huynh chức giáo dục đối tượng, giới tính 3.2 Cách thức quản lí phối hợp hiệu nhà trường địa phương 3.2.1 Đổi cải thiện hình thức hỗ trợ em độ tuổi học có hồn cảnh gia đình khó khăn 3.2.2 Xử lí hiệu hành vi gây ảnh hưởng mang quy chuẩn văn hóa giới việc cho trẻ đến trường 3.2.3 Đề cao tinh thần khuyến học gia đình trẻ có tinh thần vượt khó học tập 3.3 Các chiến lược truyền thông bước quan trọng việc giảm tỷ lệ trẻ em nhà trường 3.3.1 Kết với địa phương tổ chức nhiều hoạt động kêu gọi định hướng giá trị cho người dân giáo dục nhà trường 3.3.2 Đổi mơ hình dạy học phù hợp với văn hóa lối sống địa phương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 ật 3.1.2 Tuyên truyền chức giá trị lâu dài mà giáo dục mang đến với

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan