1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất dung dịch làm ẩm trong in offset tờ rời

105 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT IN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT DUNG DỊCH LÀM ẨM TRONG IN OFFSET TỜ RỜI GVHD: TS NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG SVTH: NGUYỄN HOÀI BẢO VÕ THỊ THANH VÂN LÊ THỊ NGỌC HÂN TRẦN THUÝ HỒNG SKL009488 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 8/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT DUNG DỊCH LÀM ẨM TRONG IN OFFSET TỜ RỜI SVTH: KHỐ: NGUYỄN HỒI BẢO 18158003 VÕ THỊ THANH VÂN 18158104 LÊ THỊ NGỌC HÂN 18158022 TRẦN THUÝ HỒNG 16148020 2018 - 2022 NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT IN GVHD: TS NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT DUNG DỊCH LÀM ẨM TRONG IN OFFSET TỜ RỜI SVTH: KHỐ: NGUYỄN HỒI BẢO 18158003 VÕ THỊ THANH VÂN 18158104 LÊ THỊ NGỌC HÂN 18158022 TRẦN THUÝ HỒNG 16148020 2018 - 2022 NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT IN GVHD: TS NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ******* Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 08 năm 2022 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: NGUYỄN HOÀI BẢO VÕ THỊ THANH VÂN LÊ THỊ NGỌC HÂN TRẦN THÚY HỒNG MSSV: 18158003 MSSV: 18158104 MSSV: 18158022 MSSV: 16148020 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật In Lớp: 18158CLC Giảng viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Thành Phương SĐT: 0387898163 Ngày nhận đề tài: 27/2/2022 Ngày nộp đề tài: 8/8/2022 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT DUNG DỊCH LÀM ẨM TRONG IN OFFSET TỜ RỜI Các số liệu, tài liệu ban đầu: [1] Peer Reviewed, Appita Journal Vol 63 No 4: “Effect of printing parameters on delamination of board in sheet fed offset printing” [2] Phùng Anh Tuấn, Phạm Thị Hồng Chiến, Nguyễn Hà Anh, TẠP CHÍ HĨA HỌC: “Nghiên cứu khả nhũ tương hoá mực in offset tờ rời dung dịch ẩm không sử dụng cồn IPA” [3] Nguyễn Hà Anh, Phùng Anh Tuấn, Nguyễn Quang Hưng, TẠP CHÍ HĨA HỌC: “Nghiên cứu ảnh hưởng dung dịch ẩm không sử dụng cồn IPA đến độ tách mực in offset tờ rời” [4] R.H Leach, R.J Pierce E.P Hickman, M.J Mackenzie and H.G Smith, “The Printing ink manual” trang 408- 413 Nội dung thực đề tài: - Chế tạo dung dịch làm ẩm có cồn IPA khơng sử dụng cồn - Phân tích ảnh hưởng dung dịch làm ẩm có cồn khơng cồn - So sánh, đánh giá số liệu đo từ quy trình thực nghiệm với dung dịch thị trường - Đánh giá ảnh hưởng đến khả nhũ tương hoá mực in offset dung dịch làm ẩm có cồn khơng cồn i Sản phẩm: Chế tạo dung dịch làm ẩm có sử dụng cồn IPA dung dịch làm ẩm thay cồn Ethylene Glycol TRƯỞNG NGÀNH Th.S Trần Thanh Hà GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Thành Phương ii CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******* PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (DÀNH CHO GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN) Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT DUNG DỊCH LÀM ẨM TRONG IN OFFSET TỜ RỜI Tên sinh viên 1: Nguyễn Hoài Bảo MSSV: 18158003 Chuyên ngành: In Tên sinh viên 2: Võ Thị Thanh Vân MSSV: 18158104 Chuyên ngành: In Tên sinh viên 3: Lê Thị Ngọc Hân MSSV: 18158022 Chuyên ngành: Chế Tên sinh viên 4: Trần Thuý Hồng MSSV: 16148020 Chuyên ngành: In Tên GVHD: Nguyễn Thành Phương Chức danh: Giảng viên Học vị: Tiến sĩ Đơn vị công tác: Trường đại học Sư phạm Kỹ Thuật TPHCM NHẬN XÉT VỀ THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI • Nhóm SV Bảo, Vân, Hân, Hồng có tinh thần trách nhiệm cao q trình thực đồ án, có khả làm việc nhóm, tự nghiên cứ, đam mê cơng việc, ham học hỏi • Hồn thành mục tiêu đồ án đặt VỀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.1 Về cấu trúc đề tài: iii • Gồm Chương, có cân đối phần sở lý thuyết thực nghiệm, có tìm hiểu tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước nhằm sở cho nghiên cứu thực nghiệm đề tài Tài liệu tham khảo có tính cập nhật có độ tin cậy cao • Có đầy đủ mục cần thiết danh mục hình, bảng biểu, tài liệu tham khảo Đáp ứng cấu trúc đồ án tốt nghiệp trình độ đại học 2.2 Về nội dung đề tài: • Chế tạo thành cơng dung dịch làm ẩm cho in Offset có sử dụng cồn IPA chất thay cồn Ethylene Glycol Tìm nồng độ cồn IPA EG tối ưu • Dung dịch làm ẩm có cồn IPA: pH = 5.46, độ dẫn điện = 1052 μS/cm, SCBM = 33.2 mN/m, góc thấm ướt = 35.93o • Dung dịch làm ẩm có EG: pH = 4.38, độ dẫn điện = 851 μS/cm, SCBM = 32.4 mN/m, góc thấm ướt = 35.28o • So sánh thơng số dung dịch làm ẩm chế tạo so với dung dịch làm ẩm thương mại cơng trình nghiên cứu cơng bố tạp chí uy tín cho kết tương đồng • Đánh giá khả nhũ hóa mực in dung dịch ẩm chế tạo mực in CMYK 2.3 Về ưu nhược điểm đề tài: Ưu điểm: • Giá trị thực nghiệm thu có độ tin cậy cao • SV sử dụng thành thạo dụng cụ thí nghiệm • Là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị sinh viên ngành in Nhược điểm: • Thiếu trang thiết bị tạo nhũ mực in • Chưa khảo sát thêm chất phụ gia khác nhằm tăng cường tính chất khác diệt nấm, tạo độ bền,…cho dung dịch làm ẩm ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Điểm Điểm TT Nội dung đánh giá tối đa Kết cấu luận án 30 30 Đúng format với đầy đủ hình thức nội dung 10 mục(theo hướng dẫn khoa In TT) 10 iv Tính sáng tạo đồ án 10 Tính cấp thiết đề tài 10 10 Nội dung nghiên cứu 50 50 Khả ứng dụng kiến thức toán học, khoa học kỹ thuật, 10 khoa học xã hội,… 10 10 10 Khả thiết kế chế tạo hệ thống, thành phần, 10 quy trình đáp ứng yêu cầu đưa với ràng buộc thực tế 10 10 10 Khả sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên 10 ngành,… 10 Ứng dụng vào đời sống thực tế 10 10 Sản phẩm đồ án 10 10 Tổng điểm 100 95 Khả thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá Khả cải tiến phát triển KẾT LUẬN Đồng ý cho bảo vệ Ngày 10 tháng 08 năm 2022 Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thành Phương v CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ****** PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN) Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT DUNG DỊCH LÀM ẨM TRONG IN OFFSET TỜ RỜI Tên sinh viên 1: Nguyễn Hoài Bảo MSSV: 18158003 Chuyên ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật In Tên sinh viên 2: Võ Thị Thanh Vân MSSV: 18158104 Chuyên ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật In Tên sinh viên 3: Lê Thị Ngọc Hân MSSV: 18158022 Chuyên ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật In Tên sinh viên 4: Trần Thuý Hồng MSSV: 16148020 Chuyên ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật In Tên GVPB: Chế Quốc Long Chức danh: Giảng viên Học vị: Thạc sĩ Đơn vị công tác: Trường đại học Sư phạm Kỹ Thuật TPHCM NHẬN XÉT Về cấu trúc đề tài: Đề tài có chương, Phần mở đầu, Cơ sở lý luận, chương nội dung phần kết luận Các trang hình thức yêu cầu đồ án TN Tuy nhiên chương không cần thiết Về nội dung đề tài Phần Cơ sở luận: Mô tả yếu tố tác động mực/nước trình in offset Tên đề tài “Nghiên cứu khảo sát tính chất dung dịch làm ẩm ” Nhưng sở luận vi trình bày tính chất chung dung dịch làm ẩm Việc chế tạo địi hỏi phải phân tích sâu tính hóa lý dung dịch làm ẩm, chất thành phần nó, tác động hóa học chất thành phần tính chất chung dung dịch làm ẩm, Tính tương thích chúng mơi trường in thực tế chúng với Chương chưa đạt mức độ yêu cầu Cơ sở luận dẫn nhiều tài liệu in offset không trọng tâm đề tài, cấu tạo hệ thống cấp ẩm loại cấu trúc phù hợp với cồn, loại phù hợp với dung dịch thay cồn Việc sử dụng chất thay Cồn đòi hỏi nhiều bước thực nghiệm q trình sử dụng để đạt ổn định cần thiết Cũng không thấy nhóm đề cập Chương 2; Đây phần lịch sử nghiên cứu vấn đề chương Cơ sở luận phù hợp hợp Chương 3: Phân tích cách thức đo kiểm tra, thơng số đánh giá dung dịch làm ẩm cách sử dụng thiết bị đo Kết đề tài so sánh thông số với dung dịch làm ẩm dùng cồn khơng có thực nghiệm để chứng minh tính hữu dụng Khơng có cơng thức thành phần dung dịch chế tạo Kết luận sơ sài không yêu cầu Về sản phẩm đề tài Có sử dụng chất thay IPA kết đo kiểm có tính tương đương Nhưng khơng có cơng thức thành phần dung dịch làm ẩm thay Cồn Có kết đo so sánh thông số hai loại dung dịch làm ẩm Về ưu nhược điểm đề tài: Ưu: - Mô tả thiết bị đo, cách đo tham số dung dịch làm ẩm Chứng minh thay IPA Ethylene Glycol, với thơng số tương đương, phịng thí nghiệm - Khảo sát thông số dung dịch làm ẩm Khuyết - Không chứng minh sản phẩm điều chế có giá trị sử dụng thực tế Không thực nghiệm, nên đánh giá tác động dung dịch thay cồn sản xuất in chất lượng in - Không đề cập đến tính chất nguồn nước đến dung dịch làm ẩm Các câu hỏi cần trả lời đề nghị chỉnh sửa: vii Hình 4.5 Biểu đồ thể sức căng bề mặt góc thấm ướt dung dịch làm ẩm có cồn IPA (nước xưởng khoa In) * Nhận xét: Qua khảo sát nước xưởng cho thấy thông số chúng tương đồng so với thông số dung dịch làm ẩm sử dụng nước cất Cụ thể sau: Độ pH nằm khoảng từ 5- nước xưởng, nước cất pH nằm khoảng từ - 6,4 nhiều => Sử dụng nước cất mang tính kiềm cao nước xưởng Về độ dẫn điện: ban đầu với % cồn IPA tỉ lệ theo khối lượng độ dẫn điện đạt mức 1511 µS/cm, sau tăng cồn IPA lên 5%, 10%, 15% độ dẫn điện có giá trị 1223 µS/cm, 1052 µS/cm, 910 µS/cm Và tăng nồng độ IPA lên độ dẫn điện có xu hướng giảm dần, cụ thể 880 µS/cm nồng độ 20%, 842 µS/cm nồng độ 25%, giá trị độ dẫn điện sau nằm khoảng an tồn Tổng lượng Tween 20 thêm vào 1.7 gam + 0.45gam Tween 20 thêm vào từ ban đầu pha hệ đệm = 2.15gam Như khối lượng Tween 20 lý tưởng để pha chế hệ đệm việc chế tạo dung dịch làm ẩm không cồn 2.15gam 70 4.7 Kết quy trình thực nghiệm chế tạo dung dịch làm ẩm khơng có cồn 4.7.1 Quy trình thực nghiệm Sử dụng lại loại hóa chất chế tạo cồn IPA thay cồn IPA EG (Ethylene Glycol) - Pha hệ đệm giống quy trình pha dung dịch làm ẩm có cồn IPA (sử dụng nước cất) - Lấy dung dịch hệ đệm + 2.15g Tween 20 + 1.5g Gôm Arabic Đặt cốc dung dịch lên máy khoấy từ khoấy 15 phút Bảng 4.10 Khối lượng thành phần chất pha dung dịch làm ẩm không cồn Dung dịch làm ẩm EG (g) Dung dịch cố định (g) Nước cất (g) 8.02 91.98 8.05 87.01 10 8.02 81.96 15 8.03 76.96 20 8.04 72.01 25 8.06 72.03 30 8.03 72.02 35 8.01 72.05 40 8.03 72.02 10 45 8.02 72.01 Hình 4.8 Giọt nước dung dịch làm ẩm EG nồng độ từ 0%, 5%, 10% 71 Hình 4.9 Giọt nước dung dịch làm ẩm EG nồng độ 15%, 20% 4.7.2 Kết đo nhận xét * Kết đo được: Bảng 4.11 Kết thông số đo từ dung dịch làm ẩm không cồn EG STT EG (%) pH Độ dẫn điện SCBM Góc thấm (µS/cm) (mN/m) ướt 4.16 1111 33.23 43.79 4.32 925 33.01 34.54 10 4.38 851 32.40 35.28 15 4.40 738 31.42 23.71 20 4.41 707 31.34 23.68 25 4.48 607 31.17 23.60 30 4.55 528 31.13 23.55 35 4.64 468 31.11 23.51 40 4.69 429 31.12 23.52 10 45 4.74 388 31.10 23.50 Hình 4.10 Biểu đồ thể sức căng bề mặt góc thấm ướt dung dịch làm ẩm Ethylene glycol 72 * Nhận xét: Qua bảng 4.11 ta thấy từ nồng độ 15% trở đi, sức căng bề mặt EG gần không thay đổi nhiều Từ ta thấy 15% nồng độ micell tới hạn (CMC) dung dịch Ethylene glycol So sánh sức căng bề mặt dung dịch Ethylene glycol nồng độ CMC với sức căng bề mặt IPA (nước cất) với nồng độ 15%, ta thấy sức căng bề mặt EG gần với IPA (31,42 mN/m với 30,13 mN/m) Khả giảm sức căng bề mặt nồng độ mixen tới hạn (Critical Micelle Concentration: CMC) đặc tính quan trọng chất hoạt động bề mặt Khả nhũ hoá mực in, làm giảm sức căng bề mặt làm giảm góc tiếp xúc dung dịch ẩm có liên quan lớn đến nồng độ CMC chất phụ gia thay cồn IPA Nồng độ CMC EG khoảng 15% khối lượng, sức căng bề mặt dung dịch CMC khoảng 31 (mN/m) Với giá trị này, dung dịch ẩm dễ dàng bao phủ lên phần tử không in in, bề mặt lô cao su lô kim loại hệ thống cấp ẩm máy in offset (các lơ có lượng bề mặt lớn hơn) * Công thức chế tạo dung dịch làm ẩm không cồn: Bảng 4.12 Bảng thành phần dung dịch làm ẩm không cồn STT Thành phần Tỷ lệ khối lượng (%) Hệ đệm Mcilvaine 4.35 Tween 20 2.15 EG 20 Gôm Arabic 1.5 Nước 72 Để có nhìn tổng quan dung dịch làm ẩm chúng tơi vừa chế tạo chúng tơi tiến hành so sánh dung dịch làm ẩm có cồn IPA, H- 8000, không cồn EG không cồn EGBE (nghiên cứu khoa học nhóm Phùng Anh Tuân) với nồng độ 10% Kết so sánh thể bảng 4.13 Bảng 4.13 Kết so sánh dung dịch làm ẩm Dung dịch ẩm pH Độ dẫn điện (µS/cm) SCBM (mN/m) Góc thấm ướt IPA 5.46 1052 33.20 35.93 EG 4.38 851 32.40 35.28 EGBE 4.80 875 27.66 20.67 73 H- 8000 4.33 889 26.01 21.12 * Nhận xét: + Nhìn chung, độ pH có EGBE nằm khoảng cho phép, dung dịch cịn lại lệch chênh lệch khơng nhiều + Độ dẫn điện dung dịch đạt yêu cầu + Sức căng bề mặt dung dịch làm ẩm thị trường H- 8000 thấp 26.01 mN/m, chất cịn lại giá trị tốt + Góc thấp ướt EGBE nhỏ sau đến H- 8000, EG IPA Góc thấm ướt nhỏ vật cho thấy thấp ướt dung dịch làm ẩm hoàn hảo Tóm lại, dung dịch làm ẩm khơng cồn EG có giá trị gần giống với dung dịch thị trường tốt cồn IPA Sở dĩ kết thực nghiệm chưa tốt chế tạo sử dụng vài chất nên có sai sót Để tăng thêm khả ứng dụng dung dịch làm ẩm vừa chế tạo được, nhóm chúng tơi thực khảo sát khả nhũ hóa mực in dung dịch làm ẩm Ethylene glycol với màu CMYK 4.8 Thực nghiệm nhũ hóa mực in 4.8.1 Cách tiến hành thực nghiệm a) Chuẩn bị mẫu dung dịch ẩm Pha chế dung dịch ẩm không cồn IPA: Dung dịch ẩm chế tạo với thành phần gồm chất: hệ đệm Mcilvaine pH = 4,86, chất nhũ hoá, chất tạo màng, EG H2O Thành phần chất dung dịch ẩm tạo thành mục 4.1 Lấy 02 mẫu dung dịch ẩm với nồng độ EG tương ứng 5% 15% để khảo sát ảnh hưởng đến khả nhũ tương hoá mực in b) Cách tiến hành thực nghiệm - Lần 1: Cân 50g mực Cyan cho vào cốc khuấy, sau cân thêm 50g dung dịch làm ẩm EG nồng độ 5% vào cốc khuấy Sau khuấy hỗn hợp mực nước nhũ hóa với khoảng thời gian phút Rót phần dung dịch ẩm tự cân lại - Lần 2: Rót dung dịch ẩm tự vào lại hỗn hợp mực ẩm Khuấy phút, sau rót dung dịch tự cân lại Tương tự lần 10 (tương đương khoảng thời gian 10 phút) Các tiến hành tương tự dung dịch làm ẩm EG nồng độ 15% 74 Công thức xác định sau: P = (50 - M) × *Trong đó: + P lượng dung dịch ẩm có mực (gam dung dịch ẩm/100 gam mực) + M khối lượng dung dịch ẩm tự do, cân khối lượng sau lần khuấy trộn (gam) Cơ số nhân vào cơng thức để tính cho 100 gam mực 4.8.2 Kết đo nhận xét * Kết đo dung dịch làm ẩm EG (5%) Bảng 4.14 Kết đo nhũ hóa mực in dung dịch ẩm EG 5% Số lần đo C=5% M=5% Y=5% K=5% 30.8 39.8 26.8 21.5 43.3 49.6 43.5 32.1 46.1 46.4 47.8 37.4 54.2 48 49.2 40.4 44 52.8 49.6 40.5 45.2 54.8 56.5 40 47.2 56.1 55.7 43.3 46.9 58.2 55.4 41.2 48.2 58.2 55.3 41.4 10 47.2 57.6 55.2 40.8 75 * Kết đo dung dịch làm ẩm EG (15%) Bảng 4.15 Kết đo nhũ hóa mực in dung dịch ẩm EG 15% Số lần đo C=15% M=15% 29.4 40.6 45.7 53.5 54.4 40.8 47.7 58.1 54.9 46.5 47.6 57.6 53.9 45.5 47.4 58.1 53.4 41.5 50.7 61.1 55.1 43.3 50.8 60.9 56.5 45.5 50.8 62.4 57.4 45.4 51.0 61.8 57.7 45.5 10 51.1 61.8 57.8 45.6 Y=15% 37.3 K=15% 26.9 76 Hình 4.11 Biểu đồ thể mức độ nhũ hóa mực in EG 5% EG 15% * Phương trình đường cong nhũ hoá EG (5%): yK = 18.29 + 6.92x - 0.47x2 yY = 23.85 + 8.48x - 0.54x2 yM = 35.73 + 4.3x - 0.2x2 yC = 31.65 + 4.27x - 0.28x2 * Phương trình trình đường cong nhũ hoá EG (15%): YK = 28.02 + 5.21x - 0.36x2 YY = 39.22 + 4.86x - 0.31x2 YM = 39.51 + 5.92x - 0.37x2 YC = 29.74 + 5.87x - 0.37x2 *Nhận xét: Khi nồng độ chất EG dung dịch ẩm thấp, sức căng bề mặt dung dịch ẩm cao lượng dung dịch ẩm nhũ tương hoá mực nhiều Với dung dịch làm ẩm chứa 15 % chất EG, lượng dung dịch ẩm nhũ tương mực cao so với dung dịch làm ẩm chứa 5% chất EG Hàm lượng dung dịch ẩm mực 15% EG đạt sau nửa đầu chu kỳ đo (5 - phút) khoảng 41.5 % với mực màu K, khoảng 58.1 % với màu M, khoảng 53.4% với màu Y 47.4% với màu C 77 Hàm lượng dung dịch EG 5% khoảng 40.5% K, khoảng 52.8% với màu M, khoảng 49.6% với màu Y khoảng 40.5% với màu C => Từ biểu đồ hình 4.10 cho thấy nồng độ EG 15% đạt trạng thái cân sau chu kỳ đo ổn định EG nồng độ 5% Ở biểu đồ cho thấy màu K có khả nhũ hóa nằm mức chấp nhận được, màu cịn lại C, M, Y nhũ hóa mực cao lên đến ngưỡng gần 60% Mặc dù mức độ nhũ hóa cao dung dịch làm ẩm không sử dụng cồn EG đảm bảo đường cong fix nhũ hóa mực in, đến chu kỳ (10 phút) khơng cịn nhũ hóa mực Điều cho thấy sai lệch chưa có thiết bị để thực nghiệm mà khuấy thủ công tay Đồng thời, dung dịch làm ẩm có vài chất bản, khơng có đầy đủ dung dịch làm ẩm thị trường nên kết chưa đạt tốt Để làm rõ mức độ nhũ hóa nhóm chúng tơi thực so sánh EG EGBE chất thay cồn IPA Cuộc so sánh thực nồng độ tới hạn EG 15% thể bảng 4.16 Bảng 4.16 So sánh mức độ nhũ hóa mực in Dung dịch ẩm C M Y K EG 47.4 58.1 53.4 41.5 EGBE 19.2 19.8 12.4 16.8 * Nhận xét: Dựa vào bảng 4.16 ta thấy, với EG lượng dung dịch ẩm nhũ tương mực lớn cho tất màu mực Bảng 4.14 so sánh hàm lượng dung dịch ẩm mực đạt sau nửa đầu chu kỳ đo (5 phút) Ở EG khoảng 47% mực màu C, 58% mực M, 53% mực màu Y 41% mực màu K Ở EGBE hàm lượng ẩm mực đạt khoảng 17- 20% màu C, M, K thấp 12% màu Y Từ kết cho thấy EG EGBE có hàm lượng dung dịch ẩm mực đạt trạng thái tới hạn sau đầu chu kỳ đo Mặc dù có chênh lệch hàm lượng nhũ hóa mực có tính chất thời gian tới hạn giống => Hàm lượng tới hạn EG 15% EGBE 15% có điểm chung hàm lượng nhũ hóa mực tới hạn sau nửa chu kỳ, khác biệt thông số EG q lớn Tuy nhiên, nhóm khơng có thiết bị khuấy mực nên sử dụng tay, lý mà có chênh lệch 78 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1 Kết đạt - Chế tạo thành cơng dung dịch làm ẩm có cồn IPA sử dụng chất thay cồn Ethylene Glycol - Dung dịch làm ẩm có sử dụng cồn IPA chế tạo có thơng số tối ưu sau: nồng độ cồn tới hạn 30%, sức căng bề mặt 25.78 (mN/m), pH = 5.76, độ dẫn điện = 794 (μS/cm) - Dung dịch làm ẩm sử dụng Ethylene Glycol làm chất thay cồn IPA có thơng số tối ưu sau: nồng độ tới hạn 15%, sức căng bề mặt 31.42 (mN/m), pH = 4.40, độ dẫn điện = 738 (μS/cm) - Khảo sát khả nhũ hoá mực in dung dịch làm ẩm có sử dụng chất thay cồn EG Hàm lượng ẩm 5.2 Hướng phát triển đề tài - Nghiên cứu thêm chất chống nấm mốc để bảo vệ dung dịch làm ẩm lâu dài tránh tượng đóng ván đục - Nghiên cứu thêm số chất thay cho IPA ngồi chất EG thí nghiệm thực - Giải pháp sử dụng dung dịch làm ẩm để sử dụng thực tế cách chạy máy in sản lượng để theo dõi tính chất dung dịch làm ẩm điều chỉnh chất thành phần nhằm trì thơng số nồng độ chất ổn định - Sử dụng thiết bị để đo, kiểm tra độ cứng nước xưởng khoảng cho phép từ 80 dH đến 120 dH 79 S K L 0

Ngày đăng: 10/05/2023, 09:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN