ĐỒ án điện tử CÔNG SUẤT đề tài THIẾT kế bộ CHỈNH lưu cầu một PHA điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ một CHIỀU KÍCH từ độc lập

19 4 0
ĐỒ án điện tử CÔNG SUẤT đề tài THIẾT kế bộ CHỈNH lưu cầu một PHA điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ một CHIỀU KÍCH từ độc lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐÀ NẴNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ - ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ BỘ CHỈNH LƯU CẦU MỘT PHA ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP GVHD : VÕ KHÁNH THOẠI LỚP HP : 222DADTCS2004 NHÓM : 09 SVTH : NGUYỄN TẤN QUÝ NGUYỄN ĐỨC TRUNG TRẦN CÔNG VĂN Đà Nẵng, tháng năm 2023 Lời cảm ơn Mục lục Lời cảm ơn .i Mục lục ii Danh sách hình ảnh iv Danh sách bảng .v Chương TỔNG QUAN .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Error! Bookmark not defined 1.2 MỤC TIÊU 1.3 NỘi DUNG NGHIÊN CỨU .3 1.4 GIỚI HẠN Chương TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ 2.1 YÊU CẦU ĐIỀU KHIỂN 2.2 TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG Chương THI CÔNG HỆ THỐNG 3.1 THI CÔNG HỆ THỐNG Chương KẾT QUẢ THỰC HIỆN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo .8 Các hình thức nguyên tắc trích dẫn tài liệu tham khảo Hình thức trích dẫn Một số nguyên tắc trích dẫn tài liệu tham khảo Xây dựng cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo báo tạp chí, tập san trình bày sau: Tài liệu tham khảo chương (một phần) sách ghi sau: 10 Tai liêu tham khao la sach ghi sau: 10 Tài liệu tham khảo luân án, luân văn, khóa luận ghi sau: 10 Tài liệu tham khảo báo đăng kỷ yếu hội nghị, hội thảo, diễn đàn ghi sau: 11 Tài liệu tham khảo giáo trình, giảng hay tài liệu lưu hành nội bộ: 11 Tài liệu tham khảo trích dẫn từ nguồn internet, báo mạng 11 Danh sách hình ảnh Hinh Đồ thị Hinh Đồ thị Danh sách bảng Bảng Bang Bảng Bảng Đồ án điện tử công suất GVHD: Võ Khánh Thoại Chương 1.TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ 1.1 Tổng quan động điện chiều kích từ độc lập 1.1.1 Khái niệm - Máy điện quay sử dụng điện chiều, thiết bị biến đổi điện thành - Làm việc chế độ động E < U, lúc dịng điện Iư ngược chiều với E - Dùng phổ biến công nghiệp, ngành giao thơng vận tải nơi có u cầu điều chỉnh tốc độ quay liên tục phạm vi rộng - Đạt trạng thái làm việc với thơng số u cầu tốc độ, mơ men, dịng điện động cơ, … cần phải tạo đặc tính nhân tạo động tương ứng - Thường biết trước đặc tính Mc(ω) máy sản xuất - Mỗi động có đặc tính tự nhiên xác định thông số định mức sử dụng loạt số liệu cho trước - Phương trình đặc tính động điện viết theo dạng thuận M = f(ω) hay dạng ngược ω = f(M) 1.2 Cấu tạo hoạt động 1.2.1 Cấu tạo Gồm phần chính: Stato Roto Stato (phần cảm) gồm lõi thép vừa mạch từ vừa vỏ máy, có cực từ chính, cực từ phụ dây quấn kích từ Roto máy điện chiều (phần ứng) gồm có lõi thép, dây quấn phần ứng cổ góp Nhóm: 09 Đồ án điện tử công suất GVHD: Võ Khánh Thoại Hình 1.1 Cấu tạo động điện chiều 1- Cổ góp điện 2- Chổi than 3- Rotor 4- Cực từ 5- Cuộn dây kích từ 6- Stator 7- Cuộn dây phần ứng 1.2.2 Nguyên lý hoạt động Khi dòng điện chiều vào chổi than, dòng điện vào dẫn cực N dẫn cực S nên tác dụng từ trường sinh mô men có chiều khơng đổi làm quay máy Chiều lực điện từ xác định theo quy tắc bàn tay trái Bộ phận chỉnh lưu (chổi than cổ góp) đảo chiều dòng điện sau nửa vòng quay Dòng điện ln phía sau phần bên phải cuộn dây, dịng điện ln phía trước nên mơ men lực tạo hướng chiều quay Khi động làm việc, cuộn dây dẫn phần ứng chuyển động từ trường phần cảm Trong chúng xuất suất điện động cảm ứng, sinh dòng cảm ứng ngược chiều với dòng điện đưa vào phần ứng, cịn gọi sức phản điện Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động động điện chiều Nhóm: 09 Đồ án điện tử cơng suất GVHD: Võ Khánh Thoại 1.3 Đặc điểm - Nguồn cấp cho phần ứng kích từ độc lập - Khi nguồn có cơng suất vơ lớn điện áp khơng đổi mắc kích từ song song với phần ứng, gọi động điện chiều kích từ song song - Ở động điện chiều kích từ độc lập, cuộn kích từ khởi động từ cấp điện từ nguồn điện tách biệt với nguồn điện cấp cho cuộn ứng Ở động điện chiều kích từ song song, cuộn kích từ cuộn ứng cấp điện nguồn Trường hợp nguồn điện có cơng suất lớn nhiều so với cơng suất tính chất động tương tự Hình 1.3 Sơ đồ nối dây động điện chiều kích từ độc lập 1.4 Phương trình đặc tính 1.4.1 Phương trình cân điện áp Uư =Eư +(Rư +Rf).(Iư ) Trong đó: Uư – Điện áp phần ứng (V) Rư = rư + rcf + rcb + rct – Điện trở phần ứng động (Ω) Bao gồm: Rư – Điện trở cuộn dây phần ứng (Ω) Rcf – Điện trở cực từ phụ (Ω) Nhóm: 09 Đồ án điện tử cơng suất GVHD: Võ Khánh Thoại Rcb – Điện trở cuộn bù (Ω) Rct – Điện trở tiếp xúc chổi than cổ góp rcf (Ω) Rf – Điện trở phụ mạch phần ứng (Ω) Iư – Dòng điện mạch phần ứng (A) Eư – Sức điện đồng phần ứng động (V) Được xác định theo công thức: Eư=K Trong đó: K= Phương trình đặc tính cơ: = KФUđmư – ( Mô men điện từ động tỷ lệ với từ thơng Ф 1.4.2 Phương trình đặc tính điện 1.5 Đường đặc tính đặc tính điện 1.6 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động 1.7 MỤC TIÊU Cần nêu rõ mục tiêu cụ thể đề tài Mục tiêu phải đo lường hay định lượng 1.8 NỘi DUNG NGHIÊN CỨU Liệt kê nội dung thực đề Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở lý thuyết Nhóm: 09 Đồ án điện tử cơng suất GVHD: Võ Khánh Thoại … 1.9 GIỚI HẠN Sinh viên cần nêu rõ đề tài tập trung vào cơng việc Bảng Bang Nhóm: 09 Đồ án điện tử công suất Khánh Thoại Chương 2.TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ Xuất phát từ u cầu điều khiển đề tài, sinh viên trình bày tính tốn, thiết kế gồm phần 2.1 U CẦU ĐIỀU KHIỂN Hinh Đồ thị 2.2 TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG Nhóm: 09 Đồ án điện tử cơng suất Khánh Thoại Chương 3.THI CƠNG HỆ THỐNG Sinh viên trình bày kết thi cơng phần cứng kết xây dựng phần mềm 3.1 GIỚI THIỆU Bảng Bảng 3.1 THI CÔNG HỆ THỐNG Nhóm: 09 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Chương 4.KẾT QUẢ THỰC HIỆN Sinh viên trình bày kết trình làm đề tài nghiên cứu kèm theo minh chứng giải thích, đánh giá kết đạt 4.1 Kết thực Hinh Đồ thị 4.2 Hướng phát triển Nhóm: 09 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Liệt kê tài liệu mà sinh viên tham khảo trình làm đề tài theo qui định luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Tài liệu tham khảo - Tài liệu tham khảo bao gồm cac tài liệu trich dẫn, sử dụng đề cập luận văn, luận án, khóa luận, báo - Trích dẫn tham khảo có ý nghĩa quan trọng báo cáo nghiên cứu khoa học (làm tăng giá trị đề tài nghiên cứu nhờ có đối chiếu, tham khảo, so sánh, với nguồn tài liệu từ bên ngồi, thể rõ nguồn gốc thơng tin thu thập được) với người viết báo cáo (phát triển lực nghiên cứu: nhờ trình tìm kiếm chọn lọc thơng tin có chất lượng, giúp làm tăng khả nặng tự học, tự tìm kiếm thông tin khai thác thông tin; bồi dưỡng ý thức đạo đức nghề nghiệp, tránh hành động đạo văn ) Có hai cách trích dẫn phổ biến trích dẫn theo “tên tác giả - năm” (hệ thống Havard) trích dẫn theo chữ số (hệ thống Vancouver) cách Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam lựa chọn - Nguồn trích dẫn phải ghi nhận thông tin sử dụng Nguồn trích dẫn đặt đầu, cuối câu, cuối đoạn văn hay cuối trích dẫn trực tiếp (ví dụ hình vẽ, sơ đồ, cơng thức, đoạn ngun văn) Các hình thức ngun tắc trích dẫn tài liệu tham khảo Hình thức trích dẫn - Trích dẫn trực tiếp trích dẫn nguyên văn phần câu, câu, đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình,… gốc vào viết Trích dẫn nguyên văn phải bảo đảm xác câu, chữ, dấu câu sử dụng gốc trích dẫn “Phần trích dẫn đặt ngoặc kép”, [số TLTK] đặt ngoặc vng Khơng nên dùng q nhiều cách trích dẫn viết nặng nề đơn điệu - Trích dẫn gián tiếp sử dụng ý tưởng, kết quả, ý vấn đề để diễn tả lại theo cách viết phải đảm bảo nội dung gốc Đây cách trích dẫn khuyến khích sử dụng nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO khoa học Khi trích dẫn theo cách cần cẩn trọng xác để tránh diễn dịch sai, đảm bảo trung thành với nội dung gốc - Trích dẫn thứ cấp người viết muốn trích dẫn thơng tin qua trích dẫn tài liệu tác giả khác Ví dụ người viết muốn trích dẫn thơng tin có nguồn gốc từ tác giả A, khơng tìm trực tiếp gốc tác giả A mà thông qua tài liệu tác giả B Khi trích dẫn theo cách khơng liệt kê tài liệu trích dẫn tác giả A danh mục tài liệu tham khảo Một tài liệu có yêu cầu khoa học cao hạn chế trích dẫn thứ cấp mà phải tiếp cận nhiều tài liệu gốc tốt Một số nguyên tắc trích dẫn tài liệu tham khảo - Tài liệu tham khảo trích dẫn sử dụng phần đặt vấn đề, tổng quan, phương pháp nghiên cứu, bàn luận Phần giả thiết nghiên cứu, kết nghiên cứu, kết luận, kiến nghị không sử dụng tài liệu tham khảo - Cách ghi trích dẫn phải thống tồn viết phù hợp với cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo - Việc trích dẫn theo thứ tự tài liệu tham khảo danh mục Tài liệu tham khảo đặt ngoặc vng, cần có số trang, ví dụ [15, 314-315] Đối với phần trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số tài liệu đặt độc lập ngoặc vuông theo thứ tự tăng dần, cách dấu phảy khơng có khoảng trắng, ví dụ [19],[25],[41] - Việc sử dụng trích dẫn kết nghiên cứu người khác, đồng tác giả phải dẫn nguồn đầy đủ rõ ràng Nếu sử dụng tài liệu người khác (trích dẫn bảng, biểu, cơng thức, đồ thị tài liệu khác) mà không dẫn tác giả nguồn tài liệu luận an khơng duyệt để bảo vệ Không ghi học hàm, học vị, địa vị xã hội tác giả vào thông tin trích dẫn - Tài liệu trích dẫn viết phải có danh mục tài liệu tham khảo - Tài liệu liệt kê danh mục tham khảo phải có trích dẫn viết - Khơng trích dẫn tài liệu mà người viết chưa đọc Chỉ trích dẫn người viết phải có tài liệu tay đọc tài liệu Khơng nên trích dẫn Nhóm: 09 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO chi tiết nhỏ, ý kiến cá nhân, kinh nghiệm chủ quan, kiến thức trở nên phổ thông - Khi thơng tin có nhiều người nói đến nên trích dẫn nghiên cứu/ báo/ tác giả có tiếng chuyên ngành Xây dựng cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo - Danh muc tai liêu tham khao đươc săp xêp theo trinh tư sư dung (trich dân) luân văn, luận án, viết không phân biêt tiêng Viêt, Anh, Phap Tài liệu tham khảo trích dẫn theo số (đã xác định danh mục tài liệu tham khảo), không theo tên tác giả năm Các tài liệu tiếng nước ngồi phải giữ ngun văn, khơng phiên âm, khơng dịch Những tài liệu viết tiếng nước ngồi người Việt biết ghi thêm phần tiếng Việt kèm theo tài liệu Không nên dùng luận văn, luận án, Website hạn chế dùng sách giáo khoa làm tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo báo tạp chí, tập san trình bày sau: Họ tên tác giả viết đầy đủ tên người Việt Nam; Ho (viêt đu), tên gọi tên đệm (viết tắt) tên người nước Nếu báo có nhiều tác giả, cần ghi tên tác giả đầu cộng (et al-tiếng Anh), năm xuất (trong ngoăc đơn) Tên báo Tên tạp chí, tập san (ghi nghiêng), tập (số, khơng có dấu ngăn cách, đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn), số trang (gạch nối hai số, dấu chấm kết thúc) Ví dụ: [1] Nguyễn Kim Sơn, Phạm Hùng Vân, Nguyễn Bảo Sơn cộng (2010) Đột biến gen mã hóa EGFR ung thư phổi Tạp chí nghiên cứu y học, 3, 30-37 [2] Amanda B.R, Donna P.A, Robin J.L et al (2008) Total prostate specific antigen stability confirmed after long-term storage of serum at -80C J.Urol, 180(2), 534-538 Tài liệu tham khảo chương (một phần) sách ghi sau: Họ tên tac gia quan ban hành; năm xuất (đặt ngoặc đơn) Tên phần (hoặc chương), Tên sach (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối tên), lần xuất Nhóm: 09 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO (chỉ ghi mục với lần xuất thứ hai trở đi), nhà xuất (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản); nơi xuất (ghi tên thành phố, ghi tên quốc gia), tập, trang Nếu sách có hai tác giả sử dụng chữ (hoặc chữ and) để nối tên hai tác giả Nếu sách có tác giả trở lên ghi tên tác giả thứ cụm từ cộng (hoặc et al.) Ví dụ: [3] Kouchoukos N.T (2013) Postoperative care Kirklin/Barratt-Boyes Cardiac Surgery, fourth edition, Elsevier Saunder, Philadenphia, 1, 190-249 Tai liêu tham khao la sach ghi sau: Tên tac gia quan ban hành; năm xuất (đặt ngoặc đơn) Tên sach (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối), lần xuất (chỉ ghi mục với lần xuất thứ hai trở đi), nhà xuất (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản); nơi xuất (ghi tên thành phố, ghi tên quốc gia, đặt dấu chấm kết thúc) Nếu sách có hai tác giả sử dụng chữ (hoặc chữ and) để nối tên hai tác giả Nếu sách có tác giả trở lên ghi tên tác giả thứ cụm từ cộng (hoặc et al.) Ví dụ: [4].Trần Thừa (1999) Kinh tế học vĩ mơ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [5] Phạm Thắng Đoàn Quốc Hưng (2007) Bệnh mạch máu ngoại vi, Nhà xuất Y học, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2002) Các văn pháp luật đào tạo sau đại học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [7].Boulding K.E (1995) Economic Analysis, Hamish Hamilton, London [8] Grace B et al (1988) A history of the world, NJ: Princeton University Press, Princeton Tài liệu tham khảo luân án, luân văn, khóa luận ghi sau: Tên tac gia, năm xuất (đặt ngoặc đơn) Tên đê tai luân an, luân văn (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối tên luận án/luận văn), bậc học, tên thức sở đào tạo Ví dụ: - Đoàn Quốc Hưng (2006) Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng điều trị ngoại khoa bệnh thiếu máu chi mạn tính vữa xơ động mạch, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nhóm: 09 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Hồng Thanh (2011) Nghiên cứu mức sẵn sàng chi trả cho cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường huyện Kim Bảng, Hà Nam năm 2010, Luận văn Thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội Tài liệu tham khảo báo đăng kỷ yếu hội nghị, hội thảo, diễn đàn ghi sau: Tên tác giả (năm) Tên báo Tên kỷ yếu/tên hội nghị/diễn đàn (ghi nghiêng), Địa điểm, thời gian tổ chức, quan tổ chức, số thứ tự trang báo kỷ yếu Ví dụ: [9] Nguyễn Đức Chính, Phạm Hải Bằng, Phạm Văn Trung cs (2013) Nhận xét tình hình bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2010-2012 Hội nghị khoa học quốc gia phòng chống HIV/AIDS lần thứ V, Trường Đại học Y Hà Nội ngày 2-3/12/2013, Bộ Y tế, 342-346 Tài liệu tham khảo giáo trình, giảng hay tài liệu lưu hành nội bộ: Cần cung cấp thông tin tên tác giả, năm xuất bản, tên giáo trình, giảng, nhà xuất (nếu có), đơn vị chủ quản Ví dụ: [10] Tạ Thành Văn (2013) Giáo trình Hóa sinh lâm sàng Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Hà Nội [11] Hội đồng chức danh Nhà nước (2012) Văn pháp quy tài liệu hướng dẫn việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2012 Hà Nội, tháng năm 2012 Tài liệu tham khảo trích dẫn từ nguồn internet, báo mạng (hết sức hạn chế loại trích dẫn này) Tên tác giả (nếu có), năm (nếu có) Tên tài liệu tham khảo, , thời gian trích dẫn Ví dụ: [13] Nguyễn Trần Bạt (2009) Cải cách giáo dục Việt Nam, , xem 12/3/2009 [14] Anglia Ruskin University Havard system of Referencing Guide [online] Available at: http://libweb.anglia.ac.uk/referencing/havard.htm [Accessed 12 August 2011] Nhóm: 09 13

Ngày đăng: 08/05/2023, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan