Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
825,06 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ THỊ TOÀN SINH KẾ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ SỐNG DỰA VÀO RỪNG TẠI VÙNG ĐỆM RỪNG ĐẶC DỤNG SỐP CỘP, HUYỆN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2022 h ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ THỊ TOÀN SINH KẾ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ SỐNG DỰA VÀO RỪNG TẠI VÙNG ĐỆM RỪNG ĐẶC DỤNG SỐP CỘP, HUYỆN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 62 02 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Công Quân THÁI NGUYÊN - 2022 h i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ: “Sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng vùng đệm rừng đặc dụng Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La” cơng trình nghiên cứu thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn TS Trần Công Quân, Giảng viên khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Những phần sử dụng tài liệu tham khảo Luận văn nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày Luận văn q trình theo dõi hồn tồn trung thực, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật khoa nhà trường đề Thái Nguyên, ngày 28 tháng 10 năm 2022 Người viết cam đoan Lị Thị Tồn h ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học vấn nghiên cứu 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Nghiên cứu sinh kế người dân sống dựa vào rừng giới Việt Nam 14 1.2.1 Nghiên cứu vùng đệm sinh kế người dân sống dựa vào rừng giới 14 1.2.2 Nghiên cứu vùng đệm sinh kế người dân dựa vào rừng Việt Nam 16 1.3 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 18 1.3.1 Điều kiện tự nhiên BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 18 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 23 1.4 Một số kết luận rút từ nghiên cứu tổng quan 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.1 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Cách tiếp cận đề tài 29 h iii 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 29 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 32 2.3.4 Hệ thống tiêu phân tích đánh giá nghiêm cứu 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Sơ lược đánh giá tình hình hoạt động BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 37 3.1.1 Cơ cấu tổ chức BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 37 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất đai thuộc BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 38 3.1.3 Trữ lượng rừng xã thuộc BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 40 3.1.4 Hiện trạng chủ quản lý đất đai thuộc BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 43 3.2 Đánh giá tình hình sản xuất đời sống đồng bào dân tộc thiểu số dựa vào rừng vùng đệm BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 44 3.2.1 Thông tin chung chủ hộ điều tra thuộc xã 44 3.2.2 Tình hình trình độ học vấn nhóm hộ điều tra (2020) 46 3.2.3 Nghề nghiệp chủ hộ điều tra 47 3.2.3 Diện tích bình qn đất đai hai nhóm hộ 49 3.3 Đánh giá nguồn sinh kế mà người dân sống dựa vào rừng vùng đệm BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp (2020) 50 3.3.1 Thu nhập người dân từ sản xuất nông nghiệp 50 3.3.2 Cơ cấu nguồn sinh kế (thu nhập) hộ điều tra 54 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số Khu rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 55 3.5 Đánh giá tình hình sử dụng tài nguyên rừng nhận thức người dân quản lý bảo vệ rừng khu rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 59 3.5.1 Hoạt động khai thác rừng thường xuyên nhóm hộ 59 3.5.2 Nhân thức bảo vệ mơi trường nhóm hộ khu vực 61 3.6 Đề xuất số giải pháp tăng cường sinh kế người dân có sống dựa vào rừng vùng đệm Khu rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 62 h iv 3.6.1 Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng sinh kế người dân tộc thiểu số vùng đệm Khu rừng đặc dụng Phòng hộ Sốp Cộp 62 3.6.2 Giải pháp cải thiện nguồn sinh kế người dân vùng đệm BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 h v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BHYT Bảo hiểm y tế BQL Ban quản lý DTTS Dân tộc thiểu số KH Kế hoạch HĐND Hội đồng nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTM Nông thôn THCS Trung học sở THPH Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân h vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê số hộ nghèo năm 2020 xã thuộc BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 23 Bảng 1.2 Dân số diện tích đất canh tác nơng nghiệp, lâm nghiệp xã thuộc BQL rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp 24 Bảng 3.1: Diện tích đất đai theo loại hình sử dụng xã vùng đệm BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 39 Bảng 3.2: Trữ lượng rừng khu BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 41 Bảng 3.3: Hiện trạng chủ quản lý đất đai BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 44 Bảng 3.4 Thông tin chủ hộ điều tra 02 xã 44 Bảng 3.5 Trình độ học vấn chủ hộ điều tra 46 Bảng 3.6 Nghề nghiệp chủ hộ điều tra 48 Bảng 3.7 Diện tích đất bình qn loại nhóm hộ 49 Bảng 3.8 Thu nhập bình quân nhóm hộ từ trồng lúa, ngắn ngày, ăn 50 Bảng 3.9 Thu nhập bình quân nhóm hộ từ chăn ni 51 Bảng 3.10 Thu nhập bình qn nhóm hộ từ rừng 52 Bảng 3.11 Thu nhập nhóm hộ từ ngành nghề khác (dịch vụ) 53 Bảng 3.12 Tổng hợp thu nhập tù ngành nghề hộ 02 xã 54 Bảng 3.13 Tổng hợp yếu tố tác động đến sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng khu vực nghiên cứu 56 Bảng 3.14 Kết phân tích hồi quy tuyến tính 57 Bảng 3.15 Sử dụng tài nguyên rừng phân theo nhóm hộ khu vực 59 Bảng 3.16 Nhận thức hoạt động gây ô nhiễm môi trường theo nhóm hộ khu vực 61 h vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ khung phân tích sinh kế DFID Hình 1.2: Bản đồ địa giới hành huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La 20 Hình 2.1 Sơ đồ bước nghiên cứu đề tài 29 Hình 3.1: Tổ chức máy BQL rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp 37 Hình 3.2: Cơ cấu thu nhập từ ngành nhóm hộ (Trung bình - cận nghèo nghèo) 54 h MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Có thể nói: "Rừng nguồn nước, nước nguồn sống", Rừng tài nguyên quý quốc gia, phổi xanh nhân loại Tất hoạt động đời sống xã hội có liên quan đến rừng Rừng có vai trị quan trọng, ngồi việc cung cấp sản phẩm hữu gỗ, củi, lâm sản gỗ , tham gia điều hịa khí hậu tồn cầu cách hấp thụ CO2, tích lũy carbon cung cấp oxi, ngồi rừng cịn có chức sinh thái vơ quan trọng, như: Bảo vệ đất, hạn chế xói mịn, điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt, chắn sóng, chắn cát bay, đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan, du lịch Được thành lập Quyết định số 3279/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 UBND tỉnh Sơn La Về việc thành lập Khu rừng đặc dụng Sốp Cộp trực thuộc Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La Khu Bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp Khu rừng đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp thuộc huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, sở sáp nhập Ban quản lý rừng đặc dụng Sốp Cộp (Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La quản lý) Ban quản lý rừng phòng hộ Sốp Cộp (Sở NN&PTNT tỉnh Sơn Sơn La quản lý) Ban Quản lý rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp nằm cách thành phố Sơn La khoảng 130 km phía Tây Nam, với tổng diện tích 22.768,71 ha, diện tích đất có rừng 16.661,99 ha, diện tích đất chưa có rừng 6.106,72 ha, nằm phần đất huyện Sốp Cộp Sơng Mã Hiện nay, có 1000 hộ dân sinh sống vùng lõi vùng đệm rừng đặc dụng nên năm trước, việc người dân vào rừng khai thác, vận chuyển lâm sản diễn phổ biến Điều gây khó khăn lớn đến công tác quản lý, bảo vệ cho lực lượng chức Tuy nhiên, tình hình khai thác tác động người dân vào rừng nhiều, không người dân khu rừng Đặc dụng mà cịn có nhiều cộng đồng dân cư sống vùng đệm khu rừng Đặc dụng - Phòng hộ có tác động khơng nhỏ làm ảnh hưởng xấu đến tài nguyên rừng Vấn đề giải sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số có sống dựa vào rừng ổn định để không gây ảnh hưởng xấu đến tài nguyên rừng vấn đề cấp thiết vùng đệm Khu rừng đặc dụng Sốp Cộp Xuất phát từ lý trên, h 65 chăn nuôi đại gia súc gia súc, gia cầm, trồng rừng thương mại dịch vụ; (3) Vùng đệm trong: ổn định diện tích lương thực, kiểm sốt đất đai, làm tốt cơng tác định canh, tăng quy mô chăn nuôi Phát triển vùng sản xuất tập trung có quy mơ, kết nối sản xuất nông nghiệp với bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm theo chuổi để làm tăng giá trị sản phẩm Đặc biệt cần tập trung phát triển sản phẩm có lợi lúa, ngơ, khoai, sắn, lạc, tiêu, dứa, xồi, có múi, cà phê… nhằm bổ sung nguồn lương thực cho cư dân vùng đệm đạt mục tiêu 2025 220kg/người Đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ trồng suất thấp, hiệu sang theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyển đổi giống vào gieo trồng 100% diện tích, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật canh tác, chăm bón phịng ngừa sâu bệnh cho trồng, coi trọng việc đầu tư tăng suất Tăng cường công tác bảo vệ đồng ruộng nghiêm túc, xử lý nghiêm hành vi vi phạm quản lý sản xuất đồng ruộng; xử lý an toàn thuốc bảo vệ thực vật Tận dụng nguồn vốn hỗ trợ từ Chính phủ, địa phương chương trình phát triển quốc gia để đầu tư cho công trình trọng điểm Tạo điều kiện để nâng cấp cơng trình cơng cộng địa phương, bổ sung hệ thống đường dây diện, hồn thiện kiên cố hóa kênh mương, cơng trình nước sạch, xây dựng trạm bợm nước vùng cao, vùng xa, giải khô hạn vào mùa hè… Sử dụng hiệu nguồn vốn xây dựng nông thôn mới, huy động nguồn lực từ nhân dân, nâng cao trách nhiệm bảo vệ, trì cơng trình dân dân Khai thác hiệu quỹ đất mục đích sử dụng theo quy hoạch địa phương b) Phát triển nguồn lực xã hội vùng đệm đồng bộ, văn minh bền vững Làm tốt công tác dân số: Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân, đặc biệt người dân tộc thiểu số chuyển đổi nhận thức, tập quán, hành vi kế hoạch hóa gia đình Đồng thời, xây dựng mục tiêu hoạt động từ thôn chặt chẽ phổ biến cho người dân thực nghiêm túc đạt mục tiêu đề Đẩy mạnh công tác giải việc làm: Khuyến khích xây dựng mơ hình kinh tế trang trại, gia trại, nhóm hợp tác, mơ hình liên hộ, tổ hợp tác nhằm khai thác tiềm năng, đất đai chỗ Phát huy hiệu chương trình đào tạo chỗ, tư vấn hỗ trợ kỹ thuật h 66 sản xuất Tăng nguồn vốn hỗ trợ đào tạo nghề, xử lý rủi ro cách ưu đãi mức vay tín dụng Ngồi cơng tác tạo việc làm chỗ cho lao động địa phương, tăng cường kết nối trung tâm dạy nghề, định hướng nghề nghiệp cho lao động trẻ địa phương để họ có kế hoạch bồi dưỡng, làm cầu nối trung gian giới thiệu việc làm xuất lao động, tham gia khóa đào tạo xu hướng phát triển; hỗ trợ giới thiệu việc làm cho lao động xuất nước Ưu tiên em Khu bảo tồn rừng đặc dụng - phòng hộ tham gia vào dịch vụ du lịch, tạo cơng ăn việc làm, trì hoạt động TTCN, phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp địa phương đồng thời hỗ trợ, hướng dẫn kỹ thuật cho lao động; Khuyến khích mở rộng ngành dịch vụ, thương mại… Bên cạnh đó, huy động nguồn vốn vay ưu đãi nhằm tạo điều kiện cho lao động xuất khẩu, tăng thu nhập hạn chế áp lực lên Khu bảo tồn rừng đặc dụng - phịng hộ Làm tốt cơng tác tun truyền: Nâng cao nhận thức luật, sách, tiếp cận thị trường dịch vụ xã hội khác Tuyên truyền công tác bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, nghiêm túc thực quy ước, hương ước theo nếp sống văn minh cam kết người dân quyền địa phương Nhận thức vai trị người có uy tín tun truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số, huyện quan tâm động viên, tạo điều kiện để người có uy tín khẳng định vị cộng đồng Chỉ đạo cấp ủy, quyền cấp thường xuyên thăm hỏi, tổ chức đợt tập huấn, tham quan, học tập kinh nghiệm cho người có uy tín; lựa chọn người có uy tín tiêu biểu đồng bào dân tộc thiểu số tham dự hội nghị, lễ tuyên dương, qua động viên người có uy tín phát huy tinh thần trách nhiệm, tích cực làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân Hiện, tồn huyện có 106 người uy tín Từ đầu năm đến nay, huyện Sốp Cộp hỗ trợ gần 164 triệu đồng cho người có uy tín theo Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg; thăm hỏi động viên người có uy tín ốm đau, gia đình có việc hiếu, hỷ Cấp phát 19 loại báo, tạp chí miễn phí đến đối tượng thụ hưởng địa bàn theo quy định, giúp đồng bào nâng cao nhận thức, trình độ dân trí, học tập mơ hình kinh tế điển hình nhằm giảm nghèo bền vững c) Khái thác, bảo vệ phát triển môi trường hợp lý, an tồn h 67 Giảm thiểu tác động mơi trường khai thác nguồn lực tài nguyên cho sản xuất; tăng hiệu quản lý sử dụng nguồn tài nguyên nước, tài nguyên rừng…; tăng cường áp dụng biện pháp sử dụng hiệu quả, an toàn loại vật tư, hóa chất, phân bón, thuốc phịng trừ sâu bệnh nông lâm ngư nghiệp Tăng cường dịch vụ vệ sinh môi trường như: Xử lý rác thải theo quy định, cung ứng nguồn nước sạch, khuyến khích hộ thực nghiêm hình thức sinh hoạt vệ sinh, vệ sinh môi trường Đến nay, địa bàn huyện biên giới Sốp Cộp có gần 6.000 nhân thuộc diện hỗ trợ gạo thông qua Quyết định số 1804/QĐ-TTg ngày 21/12/2018 Thủ tướng Chính phủ “Về việc hỗ trợ lương thực cho đồng bào dân tộc thiểu số, hộ gia đình người Kinh nghèo trồng, chăm sóc bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Sơn La” Từ chương trình hỗ trợ gạo số tiền dịch vụ môi trường rừng, người dân địa bàn khoanh nuôi khoảng 4.000 rừng, bảo vệ khoảng 11.000 rừng d) Thực sách thể chế động, hiệu Giải pháp thực thi sách: Điều khẳng định từ thực tốt sách Đảng nhà nước xóa đói, giảm nghèo, nhận thức người dân địa bàn huyện Sốp Cộp, người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều chuyển biến tích cực dẫn đến chuyển đổi hành vi để tự vươn lên khỏi đói nghèo Thực Chương trình 30a, từ năm 2016 đến nay, huyện Sốp Cộp đầu tư gần 68 tỷ đồng cho 71 cơng trình (27 cơng trình đầu tư mới, chuyển tiếp, 41 tu bảo dưỡng) xây dựng sở hạ tầng, phục vụ đời sống sinh hoạt người dân; đầu tư gần 33 tỷ đồng hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, 69 dự án gắn với quy hoạch phát triển sản xuất thích ứng biến đổi khí hậu; chuyển gần 1,5 tỷ đồng từ nguồn vốn hỗ trợ lao động diện hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ dân tộc thiểu số làm việc có thời hạn nước sang thực dự án (do khơng có đối tượng tham gia) Đối với Chương trình 135, đầu tư 25 tỷ đồng xây dựng 39 cơng trình sở hạ tầng cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, đặc biệt khó khăn; đầu tư gần tỷ đồng thực 13 dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới Đối với dự án truyền thông giảm nghèo thông tin, huyện đầu tư 800 triệu đồng tu sửa trạm truyền không dây cho xã Nậm Lạnh, Dồm Cang, Púng Bánh, h 68 Mường Lèo; xây dựng 29 sản phẩm truyền thông giảm nghèo; xây dựng phát triển mạng lưới tuyên truyền viên, báo cáo viên giảm nghèo cấp; xây dựng trang tin điện tử giảm nghèo; tổ chức đối thoại sách đến nay, tồn huyện có 76% số hộ nghe đài, 87% số hộ xem truyền hình; Sở Thơng tin Truyền thơng cấp 50 radio thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo cho 50 hộ nghèo xã, xã có điểm cụm thơng tin tun truyền cổ động trời trang bị phương tiện tuyên truyền Giải pháp thực thi thể chế: Thực tốt công tác bảo vệ rừng, bảo vệ di sản việc tăng cường trách nhiệm phân cấp quản lý địa phương từ phía gồm: Người dân, cộng đồng quyền (chủ rừng, tổ nhóm bảo vệ rừng, hạt kiểm lâm khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp), làm tốt công tác tuyên truyền quy định khai thác rừng, đối tượng khai thác, khoanh vùng khai thác Kiểm tra chặt chẽ hoạt động khai thác nhằm mục đích thương mại hóa, thực tốt quy định theo pháp luật bảo vệ rừng bảo vệ di sản; thực nghiêm túc công tác giao khoán rừng, đất rừng, đồng thời giám sát việc sử dụng đất rừng công tác bảo vệ chăm sóc rừng mục đích; sách bảo tồn di sản phát triển vùng đệm toán song song cần giải hai nhiệm vụ có mối liên quan chặt chẽ với nhau; làm để người dân vùng đệm hưởng lợi từ di sản nơi họ sống Vì phải có quy trình sách từ việc tăng cường nguồn lực địa phương để phát triển kinh tế thông qua hoạt động tham gia phục vụ du lịch hệ sinh thái bền vững, du lịch cộng đồng nhằm giải vấn đề sinh kế, từ làm giảm áp lực lên Di sản, khu bảo tồn Giám sát chặt chẽ việc thực hương ước thôn, xã, thực năm 2019, 2020 vùng đệm; Cần kéo dài sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới lương thực, nguồn nước sinh hoạt, y tế, giáo dục họ chưa đủ khả tự túc Thực giao khoán đất rừng, cấp giấy CNQSĐ kịp thời, hỗ trợ cập nhật thông tin thị trường, an ninh, thời tiết,… Ngăn chặn việc chuyển nhượng đất rừng cho đối tượng địa phương, làm thuê thu hái lâm sản lâm sản gỗ ảnh hưởng đến đa dạng sinh học h 69 3.6.2.2 Nhóm giải pháp phát huy sử dụng hiệu nguồn lực sinh kế người dân tộc thiểu số Khu rừng đặc dụng Sốp Cộp Hiện nguồn lực sinh kế vùng đệm nghèo phân bố không đồng vùng Nguồn lực lao động dồi kỹ thuật, tay nghề sản xuất thấp Diện tích đất bình qn hộ cao hiệu sử dụng thấp 1,0 ha/hộ, thiếu vốn đầu tư cải thiện sản xuất dẫn đến việc sản xuất manh mún, nhỏ lẻ; nhận thức tư có chênh lệch nên người nghèo sử dụng đất xấu, người có điều kiện mua đất tốt để sản xuất Khả tiếp cận xã hội vùng cao biên giới thấp, thiếu hội phương tiện truy cập thông tin Gần 40% hộ có nhà chưa kiến cố, tỷ lệ hộ có cơng trình sinh hoạt chiếm 45%, phương tiện sinh hoạt 01 cái/hộ Để thực giải vấn đề nguồn lực người, xã hội, tài chính, vật chất tự nhiên cho cư dân vùng đệm, việc tận dụng hiệu chương trình sách, dự án phát triển nông thôn cần thiết Giải pháp nguồn nhân lực: Hỗ trợ đào tạo, chuẩn hóa 22,5% số cán xã chưa qua trường lớp đào tạo để tăng lực quản lý, đặc biệt cán quản lý, cán nữ người dân tộc thiểu số Tiếp tục phát huy sách hỗ trợ giáo viên vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Thực đào tạo chỗ kỹ thuật cho cán nữ, cán vùng dân tộc thiểu số, tập huấn khuyến nông khuyến lâm - khuyến ngư cho lao động địa phương nhằm tăng hiệu phát triển sinh kế, sở để nâng cao kỹ thuật sản xuất cho người dân, tiếp cận kỹ thuật giống thông tin thị trường sản xuất; chương trình tập huấn chuyển đổi việc làm sang dịch vụ phi nông nghiệp cho lao động trẻ địa phương (dịch vụ thuyền du lịch, hoạt động poster, giao tiếp khách du lịch, chụp ảnh, chủ homestay , phục vụ kinh doanh nhà hàng, hướng dẫn viên địa phương…) Ngồi ra, cần khuyến khích cư dân địa phương đầu tư cho em học để nâng cao trình độ văn hóa, có hội tiếp cận việc làm Mặt khác, tăng cường sách hỗ trợ lao động xuất nhằm giảm áp lực lên việc khai thác nguồn tài nguyên Giải pháp nguồn lực xã hội: Các chương trình, dự án giảm nghèo bền vững, định canh định cư cải thiện đời sống nhận thức cư dân vùng đệm Hỗ trợ lương thực, tài cho cư dân vùng biên giới; xây dựng sở vật chất, sở hạ h 70 tầng cải thiện tích cực đến đời sống văn hóa, nhận thức, hội tiếp cận cư dân vùng đệm đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Tuy nhiên, số lao động thiếu việc làm thường xuyên chiếm 40%; số người dân không tham gia tổ chức xã hội chiếm tỷ lệ cao; tiếp cận dịch vụ mức cập nhật Vậy để giải 4000 lao động vùng đệm năm 2021 cần thu hút lao động địa phương tham gia hoạt động sinh kế phi nông nghiệp, đồng thời tăng cường hỗ trợ xuất lao động; hỗ trợ khuyến khích lao động trẻ tham gia khóa đào tạo nghề để tiếp cận hội việc làm Hỗ trợ thôn phương tiện loa truyền nối với xã; khuyến khích người dân tham vào tổ nhóm, hội để kết nối thông tin, hỗ trợ ti vi theo tổ, thơn, để người dân cập nhật thông tin kịp thời; trao đổi kinh nghiệm sản xuất, giao tiếp thu hẹp khoảng cách Sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ chương trình, dự án, chi trả đầy đủ quy định cho đối tượng sách, hướng dẫn kỹ kiểm soát việc sử dụng nguồn lực, mức vốn hỗ trợ sử dụng mục đích sản xuất Xác định đối tượng hưởng sách để phân phối lợi ích cơng bằng, bảo vệ người nghèo người dân tộc thiểu số dễ bị tổn thương trước mua chuộc, lợi dụng đối tượng mua đất, thuê đất thuê lao động Điều cần thiết để thực mục tiêu phát triển xã hội, mục tiêu giảm nghèo bền vững việc thực toàn vùng đệm Giải pháp nguồn lực tài chính: Nguồn lực tài vùng đệm nghèo, lương thực bình quân thu nhập bình quân thấp Nguồn thu từ hỗ trợ đóng vai trị quan trọng ổn định đời sống, tăng cường hoạt động sản xuất Tuy nhiên, trình kiểm sốt nguồn hỗ trợ chưa thực hiệu nên dẫn đến cư dân sử dụng sai mục đích Hoạt động chi tiêu cư dân chủ yếu chi cho ăn uống sinh hoạt khoảng 60% - 85%, khoản chi cho giáo dục y tế thấp, chi cho tái sản xuất khoảng 15 - 25% Vì cần tăng cường thực sách tín dụng hỗ trợ cho vay sản xuất, hỗ trợ mức vốn vay 60 triệu hộ có khả mở rộng sản xuất, hỗ trợ lãi suất cho người nghèo triệu đồng/hộ; tăng quy mô trồng rừng, nuôi trồng thủy sản đầu tư kinh doanh dịch vụ Nghiêm túc thực mục h 71 đích sử dụng vốn, tăng mức vốn vay hỗ trợ lãi suất; mở rộng hình thức cho vay để người dân có hội tiếp cận nguồn tín dụng Giải pháp nguồn lực vật chất: Cơ sở hạ tầng vùng đệm thiếu nhiều, tỷ lệ xã có cơng trình nước sạch, nhà văn hóa thấp; tỷ lệ thơn có đường bê tơng hóa rải đá thấp 50%; loa truyền số thơn có trường lớp mẫu giáo 60% Số phương tiện sinh hoạt tỷ lệ nhà kiên cố thấp, hầu hết hộ gia đình chưa có cơng trình sinh hoạt, đặc biệt hộ thuộc nhóm dân tộc thiểu số Cần thu hút nhà đầu tư sở hạ tầng cho vùng đệm đặc biệt cơng trình trọng điểm, tăng nguồn vốn hỗ trợ xây dựng bản, quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn, ưu tiên công trình trạm y tế, trường học, giao thơng, phương tiện truyền tin, hệ thống kênh mương, Thực tốt chương trình định canh định cư, xóa nhà tạm… Phương tiện sản xuất thiếu, đặc biệt máy móc sản xuất có giá trị cao máy cày, cấy, máy thu hoạch, máy bóc tách hạt,… Vì vậy, cần hỗ trợ cho thôn, làm tài sản chung cộng đồng quản lý điều hành Ban quản lý thôn (bản) Giải pháp nguồn lực thiên nhiên: Nguồn lực tự nhiên cư dân vùng đệm tình trạng bị tác động lớn biến đổi khí hậu, thời tiết, thiên tai nhận thức người Số cư dân có hoạt động sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên rừng lớn nên ảnh hưởng lớn đến khai thác tài nguyên Để sử dụng hiệu nguồn lực tự nhiên cần: Vận dụng quan điểm tuyền truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường, khuyến khích khai thác theo hướng bảo tồn Thực nghiêm túc quy định Luật Lâm nghiệp (2017), Luật đa dạng sinh học, quy định khai thác lâm sản lâm sản gỗ Tăng cường cơng tác quản lý, kiểm sốt chặt chẽ vùng khai thác lâm sản gỗ cấp phép Thực chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai phù hợp với loại trồng, phân tầng loại trồng theo độ dốc để giảm tượng rửa trơi đất, xói mịn; đồng thời trọng đa dạng hóa hoạt động sinh kế giảm tác động lên nguồn lực tự nhiên Tăng cường bổ sung điểm thu gom rác thải xã; tăng đầu tư cơng h 72 trình nước sạch; giáo dục, y tế h 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Thực trạng nguồn sinh kế người dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng khu vực nghiên cứu cho thấy: - Nguồn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp tập trung nguồn thu từ trồng lúa nước, đặc biệt xã Dồm Cang có diện tích cấy lúa nước lớn khu rừng đặc dụng Sốp Cộp Cịn Púng Bánh nguồn thu cao lại Cà phê; Dồm Cang chuyển đổi đất đồi, đất ruộng hiệu sang trồng cà phê, năm 2020 trồng chưa cho thu hoạch - Nguồn thu từ chăn nuôi: Nguồn thu hai nhóm hộ trung bình nghèo từ ni trâu bị, đặc biệt nhóm hộ nghèo có nguồn thu từ trâu cao 26 triệu đồng/năm/hộ, lại có nguồn thu từ bị nhỏ nhóm hộ trung bình; nhóm hộ trung bình có nguồn thu từ chăn ni gia cầm cao nhóm hộ nghèo, có lợi đất đai rộng lên có điều kiện làm chuồng trại Tổng nguồn thu nhóm hộ trung bình đạt 59 triệu đồng/năm/hộ, tổng nguồn thu hộ nghèo đạt 44 triệu đồng/năm/hộ Tương tự nguồn thu khác từ tài nguyên rừng ngành nghề khác hai nhóm hộ có khác nhau, thơng qua kiểm định thống kê Kruskall- Wallis χ2 P-value chứng tỏ sụ khác Trong tổng số nguồn thu (Từ nông nghiệp, chăn ni, lâm nghiệp nghề khác), sinh kế người dân tộc thiểu số khu rừng đặc dụng Sốp Cộp từ ngành nghề tương đối nhau; Nguồn thu từ chăn nuôi hộ lớn nhất, nhóm hộ trung bình chăn ni chiếm 40,7%; nhóm hộ nghèo cận nghèo chiếm 38,18% Nguồn thư từ sản xuất nơng nghiệp nhịm hộ trung bình đạt 25,65%, nhòm hộ nghèo đạt 31,14% tổng nguồn thu Nguồn thu tài nguyên rừng tương đối lớn, chiếm từ 17,33-18,44% tổng nguồn thu hộ (Thu từ rừng, hộ khá: 15,56%, hộ TB 17,96% hộ nghèo 28,56%); Nguồn thu thấp ngành nghề khác (Làm th, bn bán nhỏ, …) Về tình hình sử dụng tài nguyên nhận thức người dân quản lý bảo vệ rừng với hoạt động sử dụng rừng như: Các hoạt động khai thác rừng mà tất nhóm hộ thường xuyên tham gia như: Chặt gỗ sâu bệnh, cong queo, nơi h 74 mật độ dày; Chặt cành để làm củi, thu nhặt củi khô mặt đất; Khai thác lâm sản gỗ, măng (tre nứa, vầu…), rau rừng, nắm hương, mộc nhĩ, dược liệu; Chăn thả gia súc như: Trâu, bò, dê rừng tự nhiên Có hoạt động diễn theo mùa vụ như: Lấy măng, lấy hoa cảnh Các nhóm hộ khác hỏi có hoạt động sử dụng rừng khác Các hoạt động gây ô nhiễm, nhận thức cộng đồng dân cư địa phương cải thiện tốt Điều chứng tỏ hoạt động tuyên truyền, tập huấn ban ngành có tác động tích cực đến hộ gia đình Luận văn yếu tố ảnh hưởng đến khả tăng cường sinh kế người dân tộc thiểu số khu vùng đệm Khu rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp, như: Trình độ học vấn chủ hộ thành viên gia đình; Diện tích đất canh tác; Số lượng lao động; Khai thác tài nguyên rừng lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp từ quan tâm nhà nước, tỉnh, huyện trực tiếp từ Ban quản lý rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp đến người dân khu vực nghiên cứu sở cho việc đề xuất giải pháp thiết thực nhằm tăng cường sinh kế cho đồng bào khu vực nghiên cứu Đề nghị Khu rừng đặc dụng Sốp Cộp có 06 xã (03 xã huyện Sơng Mã, 03 xã huyện Sốp Cộp), nhiên đề tài nghiên cứu phạm vi 02 xã (Dồm Cang Púng Bánh), nên cần mở rộng nghiên cứu sang xã khác để thấy rõ ảnh hưởng yếu tố tác động đến sinh kế người dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng đề xuất giải pháp thiết thực Khu rừng đặc dụng Sốp Cộp: Tuyến du lịch sinh thái thăm quan rừng đặc dụng Sốp Cộp (các điểm thác nước tầng, rừng Du sam, leo núi Pu Cọp Mường) gắn với điểm thăm quan Tháp Mường tiềm lớn tăng cường sinh kế cho người dân, nên cần nghiên cứu đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch cộng đồng du lịch sinh thái đề xuất giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững có tham gia cộng đồng dân tộc thiểu số địa phương Cần sâu nghiên cứu hoạt động trồng rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng h 75 người dân để có biện pháp kỹ thuật lâm sinh, hay lớp tập huấn thiết thực cho người dân khu vực nghiên cứu Nghiên cứu cần so sánh với nguồn khả tương cường sinh kế người dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng với Khu bảo tồn, vườn Quốc gia khác khu vực miền núi trung du Bắc Bộ h 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bế Trung Anh (2013), Nghiên cứu học kinh nghiệm Ân Độ giải quan hệ dân tộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KX.04/11-15 Ban dân tộc TW (2020), Báo cáo số: 75/BC-UBDT, ngày 21 tháng 01 năm 2020, tăng cường công tác dân tộc năm 2019 triển khai nhiệm vụ năm 2020 Ban quản lý rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp (2016-2020), Báo cáo kết hoạt động hàng năm Ban phương hướng nhiệm vụ năm sau Ban dân tộc tỉnh Sơn La (2016-2020), Báo cáo đánh giá việc tổ chức thực công tác dân tộc tỉnh Sơn La phương hướng, nhiệm vụ năm sau Nguyễn Viết Cách (2018), Tạo lập sinh kế hoạt động bảo tồn thiên nhiên, số 6, www.kiemlam.org.vn Đỗ Kim Chung (2000) Vấn đề nông dân, nông nghiệp, nơng thơn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nay: quan điểm định hướng sách Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 380, T1/2010 tr 27-33 Vũ Đức Công (2019) Đề tài: Tăng cường sinh kế cho người dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng khu vùng đệm thuộc ban Quản lý rừng ATK Định Hóa, Luận văn, khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Cổng thông ti n ện tử tỉnh Sơn La(2020) Đi ều ki ện tự nhi ên huyện Sốp Cộp; https://sopcop.sonla.gov.vn/1318/34552/66139/dieu-kien-tu-nhien Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2020) Niên giám thông kê năm 2020, 2019, 2018, 2017 & 2016, Nhà xuất Cục Thống kê tỉnh Sơn La 10 Lê Diên Dực (2002) Phát triển cộng đồng vùng đệm hai khu BTTN Xuân Thủy Tiền Hải nhằm sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 74-81 11 Đặng Đình Đào Cộng (2014), Xây dựng mơ hình sinh kế bền vững đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Nhà xuất Lao Động - Xã Hội 12 Mạc Đường (2005) Vấn đề dân tộc thiểu số nước ta tầm nhìn đến năm 2020 Tạp chí Dân tộc học, số 2/2005 tr 22-31 13 Đinh Thị Hà Giang (2017), Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường sinh kế bền vững cho hoạt động sinh kế Cộng đồng cư dân Vườn quốc gia Xuân Sơn Luận văn thạc sỹ Khoa học bền vững, Đại học quốc gia Hà Nội 14 Phan Văn Hùng, Nguyễn Văn Trương Võ Quy (2007), “Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Dân tộc, số 4/2007 tr 15-19 15 Trần Thị Thu Hương (2011), Các cách tiếp cận phát triển nông nghiệp nông thôn giới Tạp chí Lao động Xã hội, số 28/ quý 3- 2011 tr.24-29 16 Trần Tiến Khai Nguyễn Ngọc Danh (2012), Quan hệ tài sản sinh kế nghèo nông thôn Việt Nam, Truy cập ngày 3/5/2012 http://www.ou.edu.vn/ncktxh/Seminars h 77 17 Lê Văn Kỳ, Ngô Đức Thịnh Nguyễn Quang Lê (2007), “Phong tục tập quán cổ truyền số dân tộc thiểu số Nam Tây Nguyên”, Tạp chí Văn hóa Dân tộc, số 3/2007 tr.22-29 18 Ngân hàng giới (WB, 2012), Khởi đầu tốt hưng chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới, tháng 19 Nguyễn Quốc Nghi Bùi Văn Trịnh (2011), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân tộc thiểu số đồng Sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học, 2011, số: 18a tr 240-250 20 Linh Nga Niêkdăm (2003), “Luật tục dân tộc địa Buôn Đôn với vấn đề môi trường”, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 11/2003 tr 26-34 21 Nguyễn Thị Nguyệt (2002) Những giải pháp mơ hình Nông-Lâm-Ngư kết hợp vùng đệm VQG Bạch Mã sau Nhà nước có chủ trương đóng cửa rừng Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp tr 112-123 22 Oxfam ActionAid (2013) Mơ hình giảm nghèo số cộng đồng dân tộc thiểu số điểm hình Việt Nam Truy cập ngày 05/10/2015 http://www.ngocentre.org.vn /webfm_send/5620 23 Lã Giảng Páo (2013) Nghiên cứu học kinh nghiệm Trung Quốc giải quan hệ dân tộc Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước KX.04/11-15 24 Nguyễn Thị Phương (2003) Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương vào vùng đệm VQG Ba Vì, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Việt Nam 25 Nguyễn Đăng Hiệp Phố (2016), Tiếp cận lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID nghiên cứu sinh kế người Mạ Vườn quốc gia Cát Tiên 26 Trần Cơng Qn (2020), Giáo trình nội bộ: Kinh tế rừng, dùng cho giảng dạy Cao học, khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 27 Quyết định 3440/2022/QĐ-UB, ngày 11/11/2002 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La việc thành lập Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên trực thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La 28 Quyết định số 1592/QĐ-UBND ngày 29/06/2016 UBND tỉnh Sơn La việc phê duyệt kết kiểm kê rừng địa bàn tỉnh giai đoạn 2013-2015; 29 Quyết định 3279/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 UBND tỉnh Sơn La việc thành lập Ban quản lý rừng Đặc dụng - Phòng hộ Sốp Cộp trực thuộc Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La 30 Quyết định 3248/QĐ-UBND ngày 27/12/2019 UBND tỉnh Sơn La việc phê duyệt dự án rà soát, điều chỉnh quy hoạch 03 loại rừng giai đoạn 2017-2025 định hướng đến năm 2030 31 Quyết định số 461/QĐ-UBND ngày 11/03/2020 UBND tỉnh Sơn La việc phê duyệt đề cương nhiệm vụ dự đốn kinh phí lập Phương án quản lý bền vững Khu rừng đặc dụng - phòng hộ Sốp Cộp giai đoạn 2021-2030 32 Quyết định số 1451/QĐ-UBND, ngày 22/7/2022, việc ban hành Kế hoạch thực trợ giúp pháp lý theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai h 78 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Nội dung số thuộc Tiểu dự án 1, Dự án 10, Quyết định số 1719/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) Nguyễn Đức Thành Phạm Văn Đại (2014), Chẩn đoán tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những rào cản cho giai đoạn 2015 - 2020, Tham luận Hội thảo quốc gia “Tăng trưởng bao hàm Việt Nam: Những hàm ý từ cách tiếp cận chẩn đoán tăng trưởng”, Hà Nội 08/2014 Ngô Đức Thịnh (2010), Luật tục đời sống tộc người Việt Nam NXB Tư pháp, Hà Nội tr 243-268 Đinh Đức Thuận (2005), Lâm nghiệp, Giảm nghèo Sinh kế nông thôn Việt Nam, Truy cập ngày 24/11/2012 http://agro.gov.vn/images/2007/04/Lamsan-ngheo-sinhknongthon.pdf Thủ tướng phủ (2013) Quyết định 775/QĐ-TTg ngày 20/05/2013 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ đất đất sản xuất cho hộ DTTS khơng có đất thiếu đất Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số: 33/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 Chính sách hỗ trợ di dân thực định canh, định cư cho đồng bào DTTS giai đoạn 2007 - 2010 Chương trình bố trí dân cư vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, xung yếu xung yếu rừng phòng hộ, khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2015 Thủ tướng phủ, (2008a), Quyết định số: 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 Quyết định 67/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo Thủ tướng phủ (2009b) Quyết định 1592/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 12/10/2009 hỗ trợ người nghèo Thủ tướng phủ (2016), Quyết định số 2086/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ, ngày 31/10/2016 ban hành Phê duyệt Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số người giai đoạn 2016-2025 Đề án thực 194 thôn, sinh sống tập trung dân tộc thiểu số người địa bàn 93 xã thuộc 37 huyện tỉnh Sơn La Thủ tướng phủ (2018), Nghị định 156/2018/NĐ-CP, ngày 16 tháng 11 năm 2018 chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp Thủ tường phủ (2020), Quyết định số 33/2020/QĐ-TTg, ngày 12 tháng 11 năm 2020 Tiêu chí phân định vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi theo trình độ phát triển giai đoạn 2021 - 2025 Thủ tướng phủ (2021), Quyết định số 1719/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 Nguyễn Hải Tuất (2003), “Tài liệu hướng dẫn sử dụng SPSS 10.0 for windows để xử lý số liệu nghiên cứu thực nghiệm lâm nghiệp”, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội - 2003 UBND tỉnh Sơn La (2020), Công văn số 4004/UBND-TH việc kéo dài thực Đề án: “Tăng cường hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số” đến năm 2025” II Tài liệu tiếng Anh h 79 46 Ashley C and D Carney (1999) Sustainable Livelihoods: Lessons from early experience London: Department for International Development 47 Bourdieu P (1986) The Forms of Capital, in Richardson, John G., ed., Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education New York: Greenwood 48 Brown D R, E.C Stephens, J.O Ouma and F M Murithi (2006) Livelihood Strategies in the Rural Kenyan Highlands African Journal of Agricultural and Resources Economics, Vol No December 2006 pp 21-35 49 DFID (1999), DFID Sustainable livelihoods guidance sheets, ownloaded December11,2014at,www.eldis.org/vfile/upload/document/0901/section.pdf h