1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao năng lực chăm sóc trẻ sơ sinh ở bệnh viện huyện, trạm y tế xã tỉnh Đắk Lắk

166 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG -* - TẠ NHƯ ĐÍNH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH Ở BỆNH VIỆN HUYỆN, TRẠM Y TẾ XÃ TỈNH ĐẮK LẮK, 2013-2016 Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học tổ chức y tế Mã số: 62 72 01 64 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Ngơ Văn Tồn PGS.TS Nguyễn Anh Dũng HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi nhóm nghiên cứu thực bệnh viện huyện Buôn Đôn bệnh viện huyện Cư Kuin 15 trạm y tế xã thuộc huyện thuộc tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 20132016 Các số liệu kết trình bày luận án trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Tạ Như Đính i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo Sau đại học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương tạo điều kiện cho suốt q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngơ Văn Tồn PGS.TS Nguyễn Anh Dũng, người thầy có nhiều kiến thức, kinh nghiệm tận tình giảng dạy hướng dẫn tơi suốt trình học tập, thực đề tài hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc bệnh viện huyện Buôn Đôn bệnh viện huyện Cư Kuin, cán khoa nhi khoa sản cán 15 trạm y tế xã huyện thuộc tỉnh Đắk Lắk cho phép tiến hành nghiên cứu, cung cấp thông tin đầy đủ trung thực cho nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bắc Ninh, Ban giám đốc đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa Thị xã Từ Sơn tạo điều kiện, quan tâm động viên tơi hồn thành luận án Đặc biệt, xin cảm ơn cha mẹ, vợ, con, cháu, anh chị em người thân gia đình hết lịng ủng hộ, động viên tơi suốt trình học tập động lực giúp tơi vượt qua khó khăn để đạt kết khố học hồn thành luận án Tác giả luận án Tạ Như Đính ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm sơ sinh chăm sóc sơ sinh 1.1.1 Một số khái niệm sơ sinh 1.1.2 Nội dung chăm sóc sơ sinh 1.2 Thực trạng chăm sóc sơ sinh trạm y tế xã bệnh viện huyện 1.2.1 Chính sách chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản Việt Nam 1.2.2 Kiến thức thực hành cán y tế chăm sóc sơ sinh 1.2.3 Cơ sở hạ tầng cho chăm sóc trẻ sơ sinh trạm y tế xã bệnh viện huyện 13 1.2.4 Dụng cụ/Trang thiết bị y tế/thuốc thiết yếu cho CSSS 15 1.2.5 Thực trạng chăm sóc sơ sinh 18 1.3 Kết hoạt động số mô hình can thiệp chăm sóc sơ sinh bệnh viện huyện trạm y tế xã 21 1.3.1 Chiến lược hoạt động can thiệp chăm sóc sơ sinh 21 1.3.2 Hiệu hoạt động can thiệp chăm sóc sơ sinh tuyến y tế sở 24 1.4 Một số đặc điểm chung khu vực nghiên cứu 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 33 2.2.3 Công cụ kỹ thuật thu thập số liệu 35 iii 2.2.4 Chỉ số nghiên cứu 37 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 40 2.2.6 Quy trình nghiên cứu 41 2.2.7 Thời gian địa điểm nghiên cứu 44 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 45 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Thực trạng chăm sóc sơ sinh bệnh viện huyện trạm y tế xã thuộc huyện tỉnh Đắk Lắk năm 2013 46 3.1.1 Kiến thức thực hành cán y tế chăm sóc sơ sinh .46 3.1.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị thuốc thiết yếu chăm sóc sơ sinh .56 3.1.3 Các dịch vụ chăm sóc sơ sinh cung cấp .62 3.2 Kết can thiệp bệnh viện huyện trạm y tế xã tỉnh Đắk Lắk năm 2013-2016 64 3.2.1 Nâng cao kiến thức chăm sóc sơ sinh cán y tế .64 3.2.2 Nâng cao sở vật chất, trang thiết bị thuốc thiết yếu 74 3.2.3 Nâng cao dịch vụ CSSK trẻ sơ sinh 79 Chương 4: BÀN LUẬN 81 4.1 Thực trạng chăm sóc sơ sinh bệnh viện huyện trạm y tế xã thuộc huyện tỉnh Đắk Lắk năm 2013 81 4.1.1 Kiến thức cán y tế chăm sóc sơ sinh 81 4.1.2 Kiến thức thực hành chăm sóc sơ sinh 83 4.1.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị thuốc thiết yếu chăm sóc sơ sinh 89 4.1.4 Các dịch vụ chăm sóc sơ sinh cung cấp 93 4.2 Kết can thiệp bệnh viện huyện trạm y tế xã tỉnh Đắk Lắk năm 2013-2016 94 iv 4.2.1 Nâng cao kiến thức kiến thức thực hành chăm sóc sơ sinh cho cán y tế 94 4.2.2 Cải thiện sở hạ tầng, trang thiết bị thuốc thiết yếu cho CSSS 101 4.2.3 Kết nâng cao hoạt động CSSS 106 4.3 Bàn luận phương pháp nghiên cứu 109 KẾT LUẬN 111 KHUYẾN NGHỊ 113 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ XUẤT BẢN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV Bệnh viện BVH Bệnh viện huyện CBYT Cán y tế CPAP Máy thở áp lực dương liên tục CSHQ Chỉ số hiệu CSHT Cơ sở hạ tầng CSSKBMTE Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CSSKTE Chăm sóc sức khỏe trẻ em CSSS Chăm sóc sơ sinh ĐD Điều dưỡng HDQGCSSKSS Hướng dẫn quốc gia chăm sóc sức khỏe sơ sinh IMR Tỷ suất chết trẻ tuổi LMAT Làm mẹ an toàn MMR Tỷ số tử vong mẹ NHS Nữ hộ sinh SCI Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Quốc tế SKSS Sức khỏe sinh sản TTB Trang thiết bị TTBYT Trang thiết bị y tế TT-GD-TT Thông tin, giáo dục truyền thông TYT Trạm y tế UNFPA Quỹ dân số Liên Hiệp quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc TCYTTG/WHO Tổ chức Y tế Thế giới YSSN Y sỹ sản nhi vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 1.1 Trang thiết bị chăm sóc sơ sinh bệnh viện huyện 17 1.2 Danh mục trang thiết bị đội cấp cứu lưu động bệnh viện huyện 18 3.1 Kiến thức nội dung chăm sóc trẻ sơ sinh sau đẻ cán y tế 50 3.2 Kiến thức cán y tế hai biến chứng nặng phổ biến sau sinh 51 3.3 Kiến thức cán y tế cách xử trí tình trạng ngạt 51 3.4 Kiến thức thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh sau đẻ 55 3.5 Kiến thức thực hành cán y tế hai biến chứng nặng phổ biến sau sinh 56 3.6 Cở sở vật chất tình hình sử dụng sở vật chất bệnh viện huyện 56 3.7 Trang thiết bị thiết yếu cho chăm sóc sơ sinh bệnh viện huyện (theo Hướng dẫn Quốc gia CSSKSS 20009) 58 3.8 Trang thiết bị thiết yếu cho chăm sóc sơ sinh trạm y tế xã 59 3.9 Danh mục thuốc thiết yếu cho trẻ sơ sinh BV huyện năm 2013 60 3.10 Danh mục thuốc thiết yếu cho trẻ sơ sinh TYT xã năm 2013 61 3.11 Các nội dung chăm sóc trẻ sơ sinh sau đẻ cung cấp trạm y tế xã 62 3.12 Số lượng TYT xã cung cấp nội dung chăm sóc sơ sinh 63 3.13 Một số kết điều trị cấp cứu sơ sinh BV huyện năm 2013 64 3.14 Kết nâng cao kiến thức chung chăm sóc sơ sinh cán y tế bệnh viện huyện trạm y tế xã 64 3.15 Kết nâng cao kiến thức chung chăm sóc sơ sinh cán y tế bệnh viện huyện 65 3.16 Kết nâng cao kiến thức chung CSSS cán y tế xã 65 vii 3.17 Kết nâng cao kiến thức chung nội dung chăm sóc sơ sinh cán y tế xã huyện 66 3.18 Kết nâng cao kiến thức chung chăm sóc sau sinh cán y tế xã huyện 67 3.19 Kết nâng cao kiến thức cán y tế xã huyện biến chứng nặng phổ biến sau sinh 67 3.20 Tỷ lệ cán y tế hiểu định nghĩa sinh non nhẹ cân 68 3.21 Kết nâng cao kiến thức cán y tế xã huyện cách xử trí tình trạng ngạt 68 3.22 Kiến thức thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh sau đẻ CBYT 71 3.23 Kiến thức thực hành cán y tế hai biến chứng nặng phổ biến sau sinh 72 3.24 Nâng cao số lượng cở sở vật chất có tình hình sử dụng sở vật chất chăm sóc sơ sinh bệnh viện huyện năm 2013 2016 74 3.25 Nâng cao số lượng trang thiết bị thiết yếu cho chăm sóc sơ sinh tuyến xã năm 2013 2016 75 3.26 Nâng cao số lượng trang thiết bị thiết yếu cho chăm sóc sơ sinh bệnh viện tuyến huyện năm 2013 2016 76 3.27 Nâng cao danh mục thuốc thiết yếu cho trẻ sơ sinh bệnh viện huyện năm 2013 2016 77 3.28 Nâng cao danh mục thuốc thiết yếu cho trẻ sơ sinh TYT xã năm 2013 2016 78 3.29 Nâng cao tỷ lệ TYT cung cấp nội dung chăm sóc trẻ sơ sinh sau sinh trạm y tế xã năm 2013 2016 79 3.30 Nâng cao tỷ lệ TYT xã cung cấp nội dung chăm sóc sơ sinh năm 2013 2016 80 3.31 So sánh số dịch vụ điều trị cấp cứu sơ sinh bệnh viện huyện năm 2013 năm 2016 .…………………………………80 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH SƠ ĐỒ Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Đăk Lắk 29 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thiết kế tiến hành nghiên cứu can thiệp 32 ix Câu 10: Nếu lâm sàng đánh giá vàng da mức độ nặng việc chiếu đèn nên: a Trì hỗn lấy máu xét nghiệm có kết Bilirubin huyết tương b Chỉ bắt đầu cân nặng trẻ < 2,5 kg c Chỉ bắt đầu cân nặng trẻ > 2,5 kg d Bắt đầu lấy máu đo nồng độ Bilirubin huyết tương điều kiện cho phép Câu 11: Nếu nghi ngờ trẻ bị tắc di dạng đường tiêu hố thì: a Phải đặt đường truyền tĩnh mạch truyền dịch tuỳ theo tuổi trẻ b Nếu đặt ống thơng dày nên lưu lại đảm bảo dẫn lưu tự dày c Nên xắp xếp chuyển khẩn cấp đến bệnh viện tuyến trung tâm chuyên khoa để phẫu thuật d Tất ý nêu Câu 12: Nếu trẻ bị ỉa chảy có dấu hiệu nước nặng thì: a Phải đặt đường truyền truyền dịch cho trẻ bú mẹ b Đặt đường truyền, truyền dịch ngừng bú mẹ c Đặt đường truyền, truyền dịch cho sữa mẹ qua đường ống thông dày d Cho trẻ tiếp tục bú mẹ đánh giá tình trạng nước 12 Câu 13: Trẻ bị nhiễm trùng rốn nặng cần phải điều trị bằng: a Ampicillin Gentamicin tuỳ theo cân nặng tuổi trẻ b Cloxacillin Gentamicin tuỳ theo tuổi cân nặng trẻ c Ampicillin đơn tuỳ theo cân nặng tuổi trẻ d Chỉ Gentamicin tuỳ theo tuổi cân nặng trẻ Câu 14: Têm phòng vắc xin BCG : a Nên tiêm sau đẻ sớm tốt, khơng có ngoại lệ b Nên tiêm sớm tốt sau sinh, trẻ mắc bệnh phải đợi sau khỏi trước viện c Nên trì hỗn người mẹ bị lao phổi thể hoạt động điều trị chưa hai tháng trước sinh chẩn đoán lao sau sinh d Cả b c Câu 15 Trả lời hay sai vào ô tương ứng (đánh dấu X) với câu sau: Đúng=1 Sai=2 Tình Tất sơ sinh bệnh sơ sinh non yếu, thiếu cân cần đánh giá trước tiến hành thủ tục hành thông thường cho phép bệnh nhân vào viện Tiến trình đánh giá nhanh cần thiết sơ sinh chuyển tới từ bệnh viện khác Hồi sức dùng bóng mặt nạ khơng nên cố gắng làm trừ có sẵn oxygen Phương pháp da kề da phù hợp để ủ ấm trì thân nhiệt trẻ sơ sinh có vấn đề đe doạ tính mạng Trước đưa catheter vào tĩnh mạch rốn, buộc khâu dây rốn cần làm xung quanh đáy dây rốn cắt dây rốn phía 1-2 cm Nhiều dấu hiệu thể vấn đề sức khoẻ trẻ sơ sinh, dấu hiệu thể nhiều vấn đề sức khoẻ Cần nghi ngờ có ngạt sơ sinh có bệnh sử đẻ khó kéo dài và/hoặc trẻ không tự thở tự nhiên sinh Liệu trị chiếu ánh sáng (Phototherapy) không nên bắt đầu trước đo lượng bilirubin huyết sơ sinh Nên nghĩ tới chẩn đoán dị tật tắc đường dày ruột với sơ sinh có nơn và/hoặc chướng bụng, ống thông dày không qua Với trẻ sơ sinh bi thiếu nước ỉa chảy nên điều trị truyền dịch, cho ngừng bú sữa mẹ Hãy khoanh tròn vào câu trả lời Câu 16 Khi trẻ sơ sinh cần khám: a Ngay sau sinh b Trong vòng 12 đầu sau sinh c Sau lần bú d Trong vòng đầu e Câu b, c, d Câu 17 Trước khám trẻ sơ sinh nên: a b c d Rửa tay xà phòng lau khăn sạch, sau mang găng Rửa tay xà phịng lau khăn Tắm trẻ nước xà phòng Mang găng vô trùng Câu 18 Hãy chọn định nghĩa trẻ non tháng : a Trẻ có cân nặng đẻ < 2500g b c d e Trẻ sinh trước tuần thai thứ 37 Trẻ da có nhiều lơng tơ Trẻ chưa có phản xạ bú Trẻ bị suy hô hấp Câu 19 Một tiêu chuẩn chẩn đoán trẻ nhẹ cân l : a Cân nặng trẻ < 2500 gram b Cân nặng trẻ > 2200 gram c Cân nặng trẻ > 2000 gram d Cân nặng trẻ > 1800 gram Câu 20 Tiêu chuẩn cho người mẹ để thực phương pháp Căng ga ru (điền thêm tiêu chuẩn) : a b Sức khoẻ, vệ sinh tốt c d Có thêm người nhà thích hợp, tự nguyện, nhiệt tình thực để thay người mẹ cần Câu 21 Trả lời ngắn Các tiêu chuẩn lựa chọn trẻ cho áp dụng phương pháp Căng-gu-ru toàn diện bệnh viện: Câu 22 Hạ thân nhiệt trẻ sơ sinh là: a Khi thân nhiệt đo hậu môn 3605C b Khi thân nhiệt đo nách 3605C c Khi thân nhiệt đo nách 360C d Cả a c Câu 23 Những sau làm trẻ bị hạ thân nhiệt sau sinh a Trẻ không lau khô sau sinh b Trẻ tắm sau sinh c Trẻ lau khô để tiếp xúc da kề da d Trẻ không lau khô sau sinh tắm sau sinh Câu 24: Điều trị hạ thân nhiệt bao gồm a Làm ấm trẻ cách cho tiếp xúc trực tiếp da với da trẻ mẹ mẹ có b Động viên mẹ cho bú thường xuyên c Điều trị nhiễm trùng d Tất giải pháp nêu Câu 25 Khoanh trịn vào tình cần chuyển trẻ cấp cứu lên tuyến trên: (có thể khoanh tròn vào nhiều câu) a Trẻ bỏ bú b Đi lần ngày, phân nhiều nước c Co giật d Nhiệt độ thể 360C e Vàng da sau đẻ Câu 26: Phòng ngừa thiếu vitamin K a Chỉ dành cho trẻ sinh non b Chỉ dành cho trẻ có nguy cao c Chỉ dành cho trẻ sinh nhà d Dành cho tất trẻ sơ sinh Câu 27: Tư bệnh nhân tiến hành động tác vỗ lưng, ấn ngực cấp cứu sặc sữa là: a Đầu vị trí thấp b Đầu vị trí cao c Trẻ nằm ngửa, kê gối Câu 28: Cách tốt để xác định trẻ sơ sinh cần hồi sức ngạt là: a Chờ phút xem số Apgar b Nghe tim thai c Đếm nhịp thở hồi sức nhịp thở 30 lần phút d Trợ thở xuất tím tái Câu 29: Khi hồi sức ngạt sơ sinh với Ambu cần phải: a Đầu trẻ sơ sinh tư thẳng b Chụp ambu phải khít vừa đủ mũi, mồm c Khơng quấn tã lót hay chăn cho trẻ d Xoa bóp tim ngồi lồng ngực Câu 30: Thời gian tối đa để xác định ngừng thở trẻ sơ sinh là: a giây b 10 giây c 30 giây d 60 giây Câu 31 Tỉ lệ bóp bóng – bóp tim ngồi lồng ngực trẻ sơ sinh là: a 5/1 b 3/1 c 15/2 d 1/15 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO NỮ HỘ SINH, ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN HUYỆN, VÀ Y SỸ SẢN NHI, NỮ HỘ SINH, ĐIỀU DƯỠNG TẠI TRẠM Y TẾ -1 Đơn vị công tác: Họ tên: Giới tính: 1=Nam 2=Nữ Năm sinh: Trình độ chuyên môn: Số năm kinh nghiệm: Câu Anh/chị đào tạo/tập huấn chăm sóc sơ sinh chưa (bất kể hình thức nào): 1=Có 2=Chưa Câu Anh/chị tập huấn/đào tạo chăm sóc sơ sinh lần? (nếu có): lần Câu Khóa tập huấn/đào tạo chăm sóc sơ sinh gần nào? Câu Trong năm trở lại (2009-2013), anh/chị có tập huấn chủ đề khơng? (khoanh trịn vào cột Có hay Khơng) Chủ đề tập huấn/đào tạo Chăm sóc sơ sinh sau sinh (8 nội dung)? Cấp cứu sơ sinh? Hồi sức sơ sinh? Xử trí biến chứng sơ sinh Ni sữa mẹ? Chuyển bệnh nhân an toàn lên tuyến trên? Hệ thống báo cáo chăm sóc sơ sinh Chủ đề khác (ghi rõ): Có Có Có Có Có Có Có Có Không Không Không Không Không Không Không Không Câu Trong ba tháng vừa qua, anh/chị có thực dịch vụ sau khơng? Các dịch vụ Có=1 Khơng=2 Chăm sóc sơ sinh sau sinh (theo nội dung) Có Khơng Phát xử trí trẻ sơ sinh bị ngạt Có Khơng Chăm sóc trẻ sơ sinh sau đẻ nhà Có Khơng Chăm sóc trẻ đẻ non/nhẹ cân Có Khơng Phát xử trí trẻ sơ sinh bị nhiễm trùng nhẹ Phát xử trí vàng da trẻ sơ sinh Có Có Có Khơng Khơng Khơng Phát xử trí biến chứng khác trẻ sơ sinh Câu Xin anh/chị cho biết mức độ thực kỹ thân CSSS Kĩ CSSS A Chăm sóc sơ sinh sau sinh Lau khơ kích thích Theo dõi nhịp thở màu sắc da Hồi sức cần Ủ ấm da kề da Chăm sóc rốn Tư vấn cho bú sau sinh Chăm sóc mát Tiêm vitamin K vắc xin viêm gan B B Xác định trẻ sơ sinh ngạt (trẻ tím tái, khơng thở) C Xác định trẻ sơ sinh non tháng (trẻ sinh 37 tuần mang thai) D Xác định trẻ sơ sinh nhẹ cân (cân nặng sơ sinh 2200 gram c Cân nặng trẻ > 2000 gram d Cân nặng trẻ > 1800 gram Câu 19 Tiêu chuẩn cho người mẹ để thực phương pháp Căng ga ru (điền thêm tiêu chuẩn) : a b Sức khoẻ, vệ sinh tốt c d Có thêm người nhà thích hợp, tự nguyện, nhiệt tình thực để thay người mẹ cần Câu 20 Trả lời ngắn Các tiêu chuẩn lựa chọn trẻ cho áp dụng phương pháp Căng-gu-ru toàn diện bệnh viện: Câu 21 Hạ thân nhiệt trẻ sơ sinh là: a Khi thân nhiệt đo hậu môn 3605C b Khi thân nhiệt đo nách 3605C c Khi thân nhiệt đo nách 360C d Cả a c Câu 22 Những sau làm trẻ bị hạ thân nhiệt sau sinh a Trẻ không lau khô sau sinh b Trẻ tắm sau sinh c Trẻ lau khô để tiếp xúc da kề da d Trẻ không lau khô sau sinh tắm sau sinh Câu 23: Điều trị hạ thân nhiệt bao gồm a Làm ấm trẻ cách cho tiếp xúc trực tiếp da với da trẻ mẹ mẹ có b Động viên mẹ cho bú thường xuyên c Tất giải pháp nêu Câu 24 Khoanh tròn vào tình cần chuyển lên tuyến trên: (có thể khoanh tròn vào nhiều câu) a Trẻ bỏ bú b Co giật c Nhiệt độ thể 360C d Vàng da sau đẻ Câu 25: Phòng ngừa thiếu vitamin K a Chỉ dành cho trẻ sinh non b Chỉ dành cho trẻ có nguy cao c Chỉ dành cho trẻ sinh nhà d Dành cho tất trẻ sơ sinh Câu 26: Tư bệnh nhân tiến hành động tác vỗ lưng, ấn ngực cấp cứu sặc sữa là: a Đầu vị trí thấp b Đầu vị trí cao c Trẻ nằm ngửa, kê gối Câu 27: Cách tốt để xác định trẻ sơ sinh cần hồi sức ngạt là: a Chờ phút xem số Apgar b Nghe tim thai c Đếm nhịp thở hồi sức nhịp thở 30 lần phút d Trợ thở xuất tím tái Câu 28: Thời gian tối đa để xác định ngừng thở trẻ sơ sinh là: a giây b 10 giây c 30 giây d 60 giây PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU TẠI BỆNH VIỆN VÀ TYT XÃ Đơn vị công tác: Họ tên: Giới tính: 1=Nam 2=Nữ Năm sinh: Trình độ chun mơn: Số năm kinh nghiệm: A DÀNH CHO CÁN BỘ Y TẾ Anh/chị có gặp khó khăn thực nội dung CSSS sau sinh (kiến thức, thực hành, trang thiết bị, thuốc sở hạ tầng, hỗ trợ từ tuyến trên)? Anh chị có gặp khó khăn việc chẩn đốn xử lý/điều trị ngạt (kiến thức, thực hành, trang thiết bị, thuốc sở hạ tầng, hỗ trợ từ tuyến trên) ? Anh chị có gặp khó khăn việc chẩn đốn xử lý/điều trị hạ thân nhiệt (kiến thức, thực hành, trang thiết bị, thuốc sở hạ tầng, hỗ trợ từ tuyến trên)? Anh chị có gặp khó khăn việc tiêm vitamin K cho trẻ sau sinh? Anh chị có gặp khó khăn việc chuyển tuyến trẻ sơ sinh? Anh chị có đề xuất để cải thiện tình trạng CSSS đơn vị mình? B DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ Đánh giá anh/chị kết đạt sau can thiệp nội dung sau: - Kiến thức thực hành CBYT CSSS: - Mức độ cải thiện CSHT cho CSSS: - Mức độ cải thiện trang thiết bị y tế cho CSSS: - Mức độ cải thiện thuốc thiết yếu cho CSSS: - Mức độ cải thiện cung cấp dịch vụ CSSS thiết yếu: Những thách thức gặp phải thực gì? Những khó khăn/tồn trình thực hiện? 10 Những học kinh nghiệm thu được? 11 Theo anh/chị, Có thể mở rộng can thiệp địa phương khác không? Tại sao? 12 Theo anh/chị, biện pháp can thiệp có phù hợp với tình hình thực tế vùng núi không? Tại sao? 13 Anh/chị có đề xuất/kiến nghị để nâng cao hiệu quản lý, điều phối thực can thiệp

Ngày đăng: 07/05/2023, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN