1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍNH TOÁN CÁC CƠ CẤU CÔNG TÁC VÀ LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ CÔNG TÁC CỦA XE NÂNG CHẠC SỨC NÂNG Q = 3T

55 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,64 MB
File đính kèm Bản vẽ.rar (368 KB)

Nội dung

ột bài tiểu luận được trình bày cẩn thận chỉ cần đổi tên là có thể sử dụng: PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG 4 1. Công dụng 4 2. Phân loại máy nâng chạc 4 3. Kết cấu chung của máy nâng chạc 5 4. Các thông số cơ bản của máy nâng 6 5. Nguyên tắc làm việc của Máy nâng chạc 7 6. Sơ đồ cấu trúc nâng hàng và các bộ phận của nó 9 7. Truyền động chung của Máy nâng chạc 11 8. Truyền động thủy lực 13 PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CÔNG TÁC 16 Chương 1. TÍNH TOÁN CƠ CẤU NÂNG HÀNG 16 1. Vị trí tính toán 16 2. Xác định lực nâng cần thiết 17 3. Tính chọn xilanh thuỷ lực nâng khung 24 4. Kiểm tra bền và ổn định 26 5. Tính chọn phần tử thủy lực 30 6. Tính chạc 34 7. Tính chọn xích nâng và puly xích 36 Chương 2. TÍNH TOÁN CƠ CẤU NGHIÊNG KHUNG 38 1. Vị trí tính toán 38 2. Tính ứng lực cần thiết trên xylanh thủy lực nghiêng khung. 39 3. Tính chọn xylanh thủy lực nghiêng khung 41 4. Kiểm tra bền cho xylanh thủy lực nghiêng khung 42 5. Kiểm tra ổn định 44 PHẦN 3: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG 46 I. Kiểm tra trước khi vận hành 46 1. Tổng quát 46 2. Kiểm tra thiết bị lấy tải 47 3. Kiểm Tra dầu thuỷ lực 48 II. Kiểm tra sau khi vận hành 49 III. Kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ 50 IV. Kiểm tra hàng tuần (mỗi 50 giờ) 51 V. Kiểm tra hàng tháng (mỗi 200 giờ) 52 VI.Công việc bảo trì hàng quý(600 giờ) 53 VII. Bảo trì xe nâng sau nửa năm (1200 giờ) 53 VIII. Sau 1 năm làm việc (2400 giờ) 54 IX. Các hạng mục công việc 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: MỤC LỤC Contents PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG .4 Công dụng Phân loại máy nâng chạc Kết cấu chung máy nâng chạc Các thông số máy nâng Nguyên tắc làm việc Máy nâng chạc Sơ đồ cấu trúc nâng hàng phận Truyền động chung Máy nâng chạc 11 Truyền động thủy lực 13 PHẦN 2: TÍNH TỐN THIẾT BỊ CƠNG TÁC .16 Chương TÍNH TOÁN CƠ CẤU NÂNG HÀNG 16 Vị trí tính toán 16 Xác định lực nâng cần thiết 17 Tính chọn xilanh thuỷ lực nâng khung 24 Kiểm tra bền ổn định 26 Tính chọn phần tử thủy lực 30 Tính chạc .34 Tính chọn xích nâng puly xích 36 Chương TÍNH TOÁN CƠ CẤU NGHIÊNG KHUNG 38 Vị trí tính tốn 38 Tính ứng lực cần thiết xylanh thủy lực nghiêng khung 39 Tính chọn xylanh thủy lực nghiêng khung .41 Kiểm tra bền cho xylanh thủy lực nghiêng khung 42 Kiểm tra ổn định 44 PHẦN 3: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG 46 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: I Kiểm tra trước vận hành .46 Tổng quát 46 Kiểm tra thiết bị lấy tải .47 Kiểm Tra dầu thuỷ lực 48 II Kiểm tra sau vận hành 49 III Kiểm tra bảo dưỡng định kỳ 50 IV Kiểm tra hàng tuần (mỗi 50 giờ) 51 V Kiểm tra hàng tháng (mỗi 200 giờ) 52 VI.Cơng việc bảo trì hàng quý(600 giờ) 53 VII Bảo trì xe nâng sau nửa năm (1200 giờ) .53 VIII Sau năm làm việc (2400 giờ) 54 IX Các hạng mục công việc 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG Công dụng - Máy nâng loại Máy xếp dỡ có tính động cao bố trí thiết bị di chuyển linh hoạt ( bánh lốp, bánh xích ) nên sử dụng ưu việt xếp dỡ hàng hóa kho bãi, bến cầu tàu cảng biển, cảng sông dùng để nâng chuyển xếp dỡ hàng hóa nội nhà máy, xí nghiệp sản xuất, cơng trường xây dựng Phân loại máy nâng chạc -Theo nguyên lý hoạt động + Máy nâng hoạt động theo chu kỳ: Máy nâng dùng chạc, Máy nâng gầu… + Máy nâng hoạt động theo chế độ liên tục: Máy nâng nhiều gầu - Theo thiết bị di chuyển máy: + Máy nâng di chuyển bánh lốp: Máy nâng dùng chạc, Máy nâng gầu bánh lốp, Máy nâng nhiều gầu bánh lốp… + Máy nâng di chuyển bánh xích: Máy nâng gầu bánh xích, Máy nâng nhiều gầu bánh xích… - Theo hướng hoạt động thiết bị công tác + Máy nâng dỡ tải phía trước: Máy nâng chạc phía trước, Máy nâng gầu dỡ tải phía trước… + Máy dỡ tải phía sau dỡ tải bên: Máy nâng chạc bên sườn, Máy nâng gầu dỡ tải phía sau dỡ tải bên… - Theo thiết bị động lực máy + Máy nâng hàng hoạt động nhờ điện: Máy nâng điện… + Máy nâng hoạt động nhờ động đốt trong: Ơ tơ nâng, máy nâng gầu TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Kết cấu chung máy nâng chạc Hình : Tổng thể xe nâng 1-Chạc 2- Bàn trượt 3- Khung nâng 4- Xi lanh nâng khung 5- Xi lanh nghiêng khung 6- Cầu trước 7- Đối trọng 8- Chassis 9- Cầu sau Các thông số máy nâng TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Sức nâng định mức Trọng lượng thân Chiều cao nâng chạc lớn Khoảng cách từ trọng tâm hàng tới phía trước bàn trượt Chiều rộng Chiều dài Chiều cao Đường kính lăn Khoảng cách từ trọng tâm hàng đến mặt phẳng chứa xích nâng Khoảng cách từ tâm thành đứng đến mặt phẳng chứa xích nâng Khoảng cách từ trục xi lanh đến mặt trước xích nâng Khoảng cách từ trục xi lanh đến mặt sau xi lanh Kích thước chạc hàng: Q = G = 4480 kg H = 3200 mm c = 600 mm b = 1290 mm L = 3775 mm H= 2130 mm Dcl = 11 cm b = 67,5 cm b1 = 6,5 cm l1 = 12 cm l2 = 10 cm Lxbxf= Tầm hoạt động khung Bán kính quay vịng Tốc độ nâng Tốc độ hạ Tốc độ di chuyển không tải Tốc độ di chuyển có tải Góc nghiêng phía trước Góc nghiêng phía sau Trọng lượng bàn mang chạc hàng 1100x150x50mm h4 = 3785 mm R= 2500 mm 18 m/ph 22m/ph Vkt = 25 km/h Vct = 17 km/h α=7 β=7 Gb = 500 kg TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Nguyên tắc làm việc Máy nâng chạc Hoạt động phận mang hàng dựa vào chuyển động phức hợp phận, chi tiết liên kết Trong q trình di chuyển xe nâng có hàng hay không để đảm bảo ổn định , khung hạ xuống thấp nhất, bàn trượt nâng cách mặt tối đa 150 mm Khi bàn trượt, nâng khung vị trí thấp : piston nâng bàn trượt khung điều khiển lên - > puli dẫn hướng xích lắp cán piston nâng lên theo - > xích chuyển động nâng bàn trượt lịng khung khung chuyển động lịng khung ngồi Khi hạ bàn trượt bàn nâng : piston nâng điều khiển thu lại - > puli dẫn hướng hạ xuống - > lực kéo bàn trượt tiêu hao trọng lượng thân làm bàn trượt khung đồng thời trượt xuống Các lăn lăn cánh dầm chính, khung hướng bàn trượt di chuyển tương đối so với khung Các lăn tiếp nhận tải trọng hướng dọc trục Con lăn phụ lăn thành khung có tác dụng khử lực ép cạnh ( lực xô ngang ) kết cấu khung bàn trượt Khi cần thay đổi vị trí ăn khớp chạc cho phù hợp với kích thước mã hàng, ta tiến hành sau : nghiêng khung phía trước hạ chạc xuống vị trí thấp gần chạm mặt sàn , dùng lực tác động vào cho chạc ăn khớp với trượt vị trí u cầu TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Hình Sơ đồ nguyên lý động học cấu nâng xe nâng TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Sơ đồ cấu trúc nâng hàng phận Hình Sơ đồ cấu nâng hàng phận Khung cố định Hộp nâng Xi lanh nâng Puli xích Con lăn khung tĩnh Con lăn hộp nâng Khung di chuyển 10 Xích tải Con lăn khung di chuyển 11 Xi lanh nghiêng Cụm nâng *Các phận cấu nâng: a Giá nâng hàng (hay gọi khung di động): Được cấu tạo hai thép đặc hình chữ I Giá nâng hàng di chuyển lên xuống hai rãnh khung ngồi nhằm cố định lăn lăn bên b Thanh đỡ giá nâng hàng (Khung cố định) TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Khung cố định có kết cấu thép hình chữ U Trên đỡ giá nâng hàng có phận để cố định xi lanh lực xi lanh điều khiển đề nghiêng khung cố định c Xích tải Có tác dụng treo giá nâng hàng, đầu cố định vào thân xi lanh lực nâng lại cố định vào hệp nâng có chứa nặng Kích thích xích tải tuỳ thuộc vào tải trọng nâng d Xi lanh lực nâng hàng Được thiết kế xi lanh chiều, nâng hàng cách bơm dầu hạ dùng cách xả dầu vào van tiết lưu e Xi lanh điều khiển đề nghiêng cấu nâng Để vận chuyển bểc xếp hàng hố thuận lợi người ta có trí hai xi lanh lực hai bên, đầu gắn vào cố định đầu gắn vào khung xe Hai xi lanh điều khiển đề nghiêng giá nâng hàng phải xi lanh hai chiều Khi tính tốn thiết kế hệ thống tải lực cấu nâng cho xe nâng hàng ta dựa vào thông số xe tham khảo có ký hiệu 4013 Liên Xô sản xuất, số thông số xe Komatsu Xe nâng mà ta thiết kế có chức nâng hạ hàng, di chuyển có hàng không hàng phạm vi không gian nhỏ hẹp, địa hình khơng cho phép phương tiện khác hoạt động nhà máy, xí nghiệp, phân xưởng, kho hàng, bến bãi để hàng TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Truyền động chung Máy nâng chạc a Sơ đồ 10 11 13 12 Hình : Sơ đồ hệ thống truyền động Cầu chủ động Bơm trợ lực lái Bơm cho thiết bị công tác Hộp truyền động Bơm dầu cho biến tốc thủy lực Thiết bị trích cơng suất Biến tốc thủy lực cho hệ thống lái Khớp nối đàn hồi Động đốt 10 Cầu lái 11 Xi lanh thủy lực lái 12 Vô lăng lái 13 Bộ phân phối thủy lực 10 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: z: số xylanh thủy lực nghiêng khung, z =2 P: áp suất làm việc chất lỏng thủy lực, P = 178,5 kG/cm2 : độ hao hút áp suất suốt trình đường chất lỏng thủy lực =0,12P = 0,12.178,5 = 21,42 kG/cm2 : hiệu suất khí xylanh thủy lực = 0,96 :hiệu suất ổ đỡ xylanh thủy lực = 0,98 Thay vào biểu thức ta tính được: Đường kính xylanh thủy lực nghiêng khung là: Dt = 5,45cm Do xylanh thủy lực làm theo tiểu chuẩn nên ta chọn: Dt = cm Suy ra: Đường kính ngồi xylanh thủy lực nghiêng khung: Dn=1,2.Dt = 7,2 (cm) => Chọn Dn=8 (cm) * Tính đường kính cần piston: Đường kính piston xác định theo công thức:  = 4,24 cm (Trang 425) [5] Ta chọn : d=5cm Dựa vào bảng tra thông số kĩ thuật loại bơm hãng BOSCH ta chọn loại xilanh hai chiều vơí kí hiệu CDH2 với dãy số kĩ thuật sau: Ap suất làm việc :250 kG/cm2 Đường kính piston :40 đến 230 mm Đường kính cần piston :22 đến 220 mm Hành trình lớn :6 m 41 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Qua thông số ta chọn loại xilanh 1chiều với kí hiệu CDH2 với áp suất làm việc 250 Kg/cm2 ,đường kính piston 80mm, đường kính cần piston 60mm, hành trình làm việc piston ta chọn l=680 mm Kiểm tra bền cho xylanh thủy lực nghiêng khung Ta xem xilanh ống hình trụ thành dày chịu lực bị ngàm đầu đáy xilanh, xilanh bị nén Điều kiện bền xilanh: Trong đó: =P=178,5 kG/ cm2 Rtb - bán kính trung bình xilanh -chiều dày thành xilanh Với: = Vật liệu chế tạo xylanh thủy lực phải có ứng suất cho phép lớn ứng suất nén 1933,3> Vậy xylanh thỏa mãn điều kiện bền 42 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Kiểm tra ổn định Lực tác dụng lên cần piston: Pm = (P - ) (10.2) [5] Trong đó: + – Đường kính xylanh thuỷ lực nâng: + p – Áp suất làm việc dầu thuỷ lực: p = 178,5 kG/cm2 + – Tổn thất áp lực hồi dầu: = kG/cm2  Pm = (178,5 – 21,42) = 4441,33 kG Cần piston hạ hàng phải chịu lực nén tác dụng lên đầu piston ta kiểm tra ổn định cho cần piston theo điều kiện nén sau: Theo phương pháp thực hành, ta có: ≤ [σn] (9.13)[4] Trong đó: + Pm – Lực tác dụng lên cần piston + F – Diện tích mặt cắt piston: F = = = 19,6 cm2 (trang 424)[5] + φ – Hệ số suy giảm áp suất phụ thuộc vào độ mảnh λ: λ = (7.4) [4] o Trong đó:  λ – Hệ số độ mảnh cần piston  μ – Hệ số phụ thuộc vào loại liên kết đầu Theo sơ đồ tính, ta có: μ = l - chiều dài xilanh khung nghiêng góc l=68cm imin – Bán kính qn tính nhỏ mặt cắt ngang 43 Hình9: Sơ đồ tính TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: imin = ix = iy = (4.13) [4]  Jx – Momen quán tính chống uốn tiết diện theo phương x Jx = = = 30,7 cm4  imin = ix = iy = = = 1,25 cm Vậy: λ = = = 54,4 Từ λ = 54,4 tra bảng SBVL, ta có: λ1 = 50 φ1 = 0,83 λ2 = 60 φ2 = 0,79 Theo phương pháp nội suy: φ = φ2 + (λ2 – λ)  φ = 0,79 + (60 – 54,4) = 0,813 Từ ta tính được: = = 278,72kG/cm2 Mà [σn] = σch = 3000 = 2000 kG/cm2   [σn] Vậy cần piston đảm bảo độ bền làm việc 44 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PHẦN 3: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG I Kiểm tra trước vận hành Kiểm tra xe trước khởi động ngày để đảm bảo vận hành an toàn kéo dài tuổi thọ xe Nếu phát hỏng hóc xe hoạt động khơng bình thường, liên lạc với đại lý để sửa chữa  Lưu ý: 1.Không vận hành xe chờ sửa chữa Báo cáo phận cần sửa chữa Nếu việc sửa chữa cần thiết, đặt bảng “Khơng hoạt động” ghế ngồi Lấy chìa khóa khỏi công tắc 2.Khi kiểm tra sửa chữa xe, đậu xe nơi phẳng cứng, hạ nâng xuống mặt đất, xoay chìa khố sang vị trí “OFF”, đưa cần sang số vị trí trung gian kéo cần thắng tay Tổng quát Quan sát tồn xe Có rị rỉ nhiên liệu, dầu bơi trơn, nước làm mát mặt đất chi tiết xe không ? Lưu ý: Tất loại nhiên liệu dễ bén lửa gây cháy nổ Không dùng lửa để kiểm tra mức nhiên liệu kiểm tra rò rỉ hệ thống nhiên liệu, lúc sửa chữa cần phải lưu ý Không vận hành xe rò rỉ sửa xong 45 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Kiểm tra thiết bị lấy tải Kiểm tra để chắn cột nâng không bị nứt, q tải móp méo Kiểm tra tính trạng bơi trơn xích tải Kiểm tra chốt giữ nâng có nằm rảnh mang nâng hay khơng? Kiểm tra căng xích trái xích phải Kiểm tra hư hỏng Cong vênh tương tự nâng Lưu ý: Nếu độ căng xích nâng bên trái bên phải không nhau, điều chỉnh bulon neo Không nên cố sửa nâng cho thẳng cách uốn chêm thêm mà phải thay nâng bị hỏng Đừng sửa nâng hỏng cách ép nóng hàn nâng chế tạo từ loại thép đặc biệt qui trình đặc biệt 46 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Kiểm Tra dầu thuỷ lực Càng nâng phải hạ xuống vị trí thấp nhất, kéo que thăm dầu ra, dùng giẻ lau sạch, đưa que thăm dị vào vị trí cũ, kéo que từ từ xác định mức dầu Nếu mức dầu hiển thị nằm mực cao thấp mức dầu cho phép được, mức dầu cho phép Nếu dầu dơ thay Chiều cao nâng Mức ~3m ~4 m ~6 thăm nhớt 1.5 đến 2.5 12 30 40 50 60 3.0 đến 3.5 30 40 50 60 m ~4 m Lưu ý: Luôn đậu xe vị trí phẳng kiểm tra dầu thuỷ lực Lau hoàn toàn giọt dầu rơi Khoảng thời gian định kỳ thay dầu thuỷ lực tháng Làm lọc hút thay lọc xả hệ thống thuỷ lực tháng lần 47 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: II Kiểm tra sau vận hành Sau hoạt động làm xe, sau kiểm tra điểm sau: Kiểm tra trục trặc biết vận hành Kiểm tra hỏng hóc nhìn thấy, thiếu bu lơng Kiểm tra rị rỉ dầu Kiểm tra bu lơng ống dầu thủy lực có lỏng khơng? Lưu ý: - Nếu tìm thấy cố nào, phải sửa chữa ngày - Luôn bảo dưỡng xe để sử dụng lúc CẤT GIỮ XE HẰNG NGÀY  Lưu ý điểm sau đưa xe nâng vào chỗ đậu: Luôn ln giữ cột nâng vị trí thẳng đứng, hạ nâng xuống chạm mặt đất Di chuyển cần điều khiển nghiêng cần điều khiển nâng tới lui đến lần để xả hết áp suất dầu đường ống Xoay chiều khóa cơng tắc đến vị trí “OFF”, sau động tự tắt CẤT GIỮ XE LÂU DÀI  Luôn thực theo điểm sau cất xe vào kho thời gian dài Bôi mỡ chống sét cho trục chi tiết trần khác Bơm mỡ cho tất điểm bôi trơn Cho xe hoạt động chạy tuần lần 48 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: III Kiểm tra bảo dưỡng định kỳ Có thể tránh tai nạn kéo dài tuổi thọ xe nâng hàng cách kiểm tra bảo dưỡng Khoảng thời gian đưa mục áp dụng cho điều kiện chuẩn thay đổi tùy theo điều kiện sử dụng thực tế Bảo dưỡng xe nâng hàng theo điều kiện sử dụng thực tế Nên cẩn thận với việc kiểm tra bảo dưỡng CẨN THẬN Ln ln dùng phụ tùng hãng để thay Luôn sử dụng dầu mỡ bôi trơn để bôi trơn Luôn đậu xe vị trí phẳng đứng vững trước kiểm tra, bảo dưỡng Khi kiểm tra xe nhà, phải đảm bảo khu vực kiểm tra phải thơng thống Khi hai nhiều người tiến hành cơng việc, phải xác định tín hiệu cho công việc Sử dụng dụng cụ phù hợp không sử dụng dụng cụ thay Mặc đồ bảo hộ (mũ bảo hiểm, ủng, găng tay, …) mặc quần áo cho phù hợp Hạ thấp nâng đến mặt đất trước tiến hành kiểm tra Phải đảm bảo cần điều khiển vị trí Khi nâng cao nâng để kiểm tra phận bên dưới, phải chắn đặt khối gỗ nâng, khung nâng mặt đất để ngăn không cho nâng rơi xuống 10 Không nên để chân nâng 11 Nếu phát hiện tượng khác thường nào, báo cáo cho người giám sát, không vận hành xe xe sửa chữa xong 12 Hủy chất thải không phù hợp (thải vào ttrong bùn, đất, đốt, …) dầu nhờn thu sau thay dầu dẫn đến trầm tích, hỏng đất trồng nhiễm khơng khí 49 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: IV Kiểm tra hàng tuần (mỗi 50 giờ) Bôi trơn bơm mỡ chi tiết xe nâng hàng Làm vú mỡ vải dùng bơm mỡ bơm vào điểm sau : Loại mỡ sử dụng : Albania EP2 Mast trunnion (mỗi vị trí cho bên trái bên phải) Lubricate: bôi trơn CẨN THẬN: Bơm mỡ bôi trơn mỡ trào sau lau phần dư  Tra mỡ vào điểm sau cọ, … a Xích nâng b Rãnh trượt nâng c Mặt trượt nâng CẨN THẬN: -Chùi mỡ bôi trơn cũ vài 50 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: -Nếu dầu mỡ bôi trơn rơi ghế tài xế, tay vịnh bước chân, chùi Nếu làm sai gây trược ngã người vận hành V Kiểm tra hàng tháng (mỗi 200 giờ) Lập lại bước kiểm tra sau làm bước tiếp theo: Thiết bị lấy tải có cong khơng, hệ thống thủy lực có trục trặc khơng ? Kiểm tra trục phần sau tháng Kiểm tra bu lông giữ ổ đỡ nâng Kiểm tra bulon giữ ổ đỡ nâng tháng lần Lực siết 1.5 đến 2.0 (COMPACT) 71 – 85 N.m (729 – 875 Kgf.cm) 2.0 đến 3.0 176 -212 N.m (1800-2160Kgf.cm) Bôi trơn khung nâng, chốt nghiêng khung ,con lăn ,xích nâng chạc Dùng súng mỡ bơm mỡ vào mối nối chung phía đầu phía sau trục đẩy Kiểm tra chốt liên kết khung nâng với chassi xe : kiểm tra siết chặt bulong, bôi trơn chốt xoay khung nâng có tốt khơng Kiểm tra vận hành xi lanh nâng nghiêng xem có hoạt động tốt khơng Kiểm tra độ căng xích tải 51 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: VI.Cơng việc bảo trì hàng q(600 giờ) Khi xe hoạt động 600 làm việc làm việc liên tục ngày tháng cần tiến hành thực cơng việc bảo dưỡng thêm số việc bảo dưỡng Kiểm tra độ căng dây xích, bị trùng phải kéo căng thay để đảm bảo tải trọng động Kiểm tra trục, cột vận hành tốt không, lăn vận chuyển ổn không Kiểm tra xi lanh nâng nghiêng có vận hành khơng, kiểm tra bơm dầu thủy lực Thay lọc thủy lực Điều chỉnh ống lót hỗ trợ cột chân xi lanh nghiêng VII Bảo trì xe nâng sau nửa năm (1200 giờ) Khi xe nâng hoạt động liên tục nửa năm 1.200 làm việc; tiến hành thực tất công việc bảo dưỡng cộng thêm số công việc khác  Kiểm tra, thay mỡ trục, chốt  Kiểm tra bulong, chốt 52 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:  Thay dầu thủy lực lọc hồi :thay dầu thủy lực ta tiến hành theo trình tự sau: - Dùng chìa khóa (thơng thường khóa 17)để mở đai ốc phía đáy thùng dầu thủy lực ,trước cần kê mẽ phía để tránh dầu rơi ngồi gây nhiễm - Sau tháo hết dầu ta vặn ốc lại thật chặt sau đổ nhớt thủy lực vào Thông thường nhớt thủy lực chứa thùng khoảng 39lit Không nên chậm q vơi Vì gay rị rỉ dầu xe hoạt động xe hoạt động hiệu -Vệ sinh lọc hút :Ta tiến hành song song với lúc thay dầu thủy lực :khi tháo hết dầu thùng, ta mở nắp thùng dầu (dùng chìa khóa 12 ,6 bu lơng) lọc hồi hệ thống thủy lực nằm bên thùng dầu, đường ống hồi hệ thống VIII Sau năm làm việc (2400 giờ) Thực công việc bão dưỡng định kỳ 1200 Cần vệ sinh xe nâng để dễ dàng phát chi tiết máy bị ăn mòn bị lỗi Chỉ nên chọn người có chun mơn chun nghiệp để bảo dưỡng sửa chữa xe nâng Thiết lập lịch trình xử lý xe nâng khơng an tồn bị hư hỏng dán thông báo gắn thẻ xe bị hỏng để người không lấy sử dụng Tiến hành bôi trơn dầu mỡ để phận hoạt động tốt 53 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: IX Các hạng mục công việc Bảng kiểm tra, bôi trơn thay định kỳ chi tiết cho thấy khoảng thời gian yêu cầu điều kiện sử dụng bình thường (mỗi tháng hoạt động khoảng 200 giờ), nên áp dụng khoảng thời gian bảo dưỡng tùy vào cường độ sử dụng xe thực tế Làm giảm hỏng hóc kéo dài thời gian sử dụng xe STT Chi tiết thay Dầu thủy lực Tên chi tiết thay Dầu thủy lực chống mài mòn Độ nhờn ISO VG#32 VG#46 Mỡ bôi trơn (OBU Factory Fill VG#32) Mỡ đa dụng Bôi trơn đặc biệt Mỡ bôi trơn molipdenum disulfide Tên chi tiết Xích nâng Số năm 2–4 Dầu thủy lực Mỗi tháng 1200 Lọc dầu hồi hút Mỗi tháng 1200 (Hệ thống thủy lực phận liên tháng năm STT quan) Vịng đệm kín chữ O Chén, đệm cản bụi, … xilanh hủ xilanh 54 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Máy nâng tự hành ,Ths Nguyễn Hữu Quảng, Đại học Giao Thông Vận Tải TP.HCM [2] Sửa chữa máy xây dựng – xếp dỡ thiết kế xưởng, PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm, Đại học Giao Thông Vận Tải [3], Máy thiết bị nâng, PTS Trương Quốc Thành, Nhà xuất hoa học kỹ thuật Hà Nội 2004 [4] Sức bền vật liệu, Nguyễn Văn Quảng, Đại học Giao Thông Vận Tải TP.HCM [5] Máy thủy lực, Nguyễn Phước Hoàng ,Phạm Đức Nhuận ,Nguyễn Thạc Tân, Nhà xuất Giáo Dục 55

Ngày đăng: 05/05/2023, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w