BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHỤC VỤ ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM).

97 3 0
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHỤC VỤ ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PPT BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHỤC VỤ ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM). Nếu hướng đi là đúng và việc nghiên cứu thành công thì khóa luận sẽ xây dựng được một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để ôn tập về các tác phẩm văn học Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 12 tương đối đầy đủ, chặt chẽ, đáng tin cậy. Về lý luận, khóa luận góp phần khẳng định những ưu thế của trắc nghiệm khách quan trong dạy học nói chung và khả năng sử dụng hiệu quả trắc nghiệm khách quan vào dạy học Ngữ văn. 3 Về thực tiễn, học sinh lớp 12 trung học phổ thông có được một công cụ tiện dụng, tin cậy và hiệu quả để ôn tập kiến thức về văn học Việt Nam, chuẩn bị cho các kỳ thi trước mắt. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của khóa luận có thể đóng góp một số dữ liệu cho việc xây dựng ngân hàng câu hỏi dạy học Ngữ văn ở phổ thông.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vấn đề tự học 1.1.2 Vấn đề học sinh chủ thể tích cực q trình dạy học 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng nhìn từ phía học sinh .6 1.2.2 Thực trạng nhìn từ phía giáo viên CHƯƠNG 2: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG .8 2.1 Vài nét trắc nghiệm khách quan 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Sơ lược lịch sử trắc nghiệm 2.1.3 Một số hình thức trắc nghiệm khách quan 2.2 Khả sử dụng trắc nghiệm vào dạy học Ngữ văn phổ thông .11 2.2.1 Trắc nghiệm hoạt động dạy học Ngữ văn 11 2.2.2 Ôn tâp ôn tập hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 12 2.3 Một số lưu ý soạn câu trắc nghiệm khách quan dạy học Ngữ văn 13 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHỤC VỤ ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 CHO HỌC SINH (PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM) .15 3.1 Hệ thống câu hỏi ôn tập tác phẩm văn xuôi 15 3.1.1 Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh 15 3.1.2 Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn 18 3.1.3 Ai đặt tên cho dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường .20 3.1.4 Vợ chồng A Phủ Tô Hoài 22 3.1.5 Vợ nhặt Kim Lân 25 3.1.6 Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành 27 3.1.7 Những đứa tron gia đình Nguyễn Thi 29 3.1.8 Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu 31 3.1.9 Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ .33 3.2 Hệ thống câu hỏi ôn tập tác phẩm thơ .36 3.2.1 Tây Tiến Quang Dũng 36 3.1.2 Việt Bắc Tố Hữu 38 3.1.3 Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm 41 3.1.4 Sóng Xuân Quỳnh .44 KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 48 KẾT LUẬN 48 ĐỀ XUẤT 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC .51 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng chọn Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ ôn tập môn Ngữ văn lớp 12 trung học phổ thông (phần văn học Việt Nam) làm đề tài khóa luận xuất phát từ lí sau đây: Thứ nhất, chúng tơi thực khóa luận với đề tài để hồn tất khóa học, làm tập tốt nghiệp trường theo yêu cầu, quy định Giáo dục Đào tạo nói chung trường Đại học Đồng Nai nói riêng Thứ hai, trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm vào dạy học vấn đề quan tâm, hứng thú Vì chúng tơi tâm thực khóa luận theo hướng nghiên cứu, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ ôn tập môn Ngữ văn lớp 12 trung học phổ thông (phần văn học Việt Nam) Thứ ba, muốn vận dụng kiến thức học vào công việc cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu tự học cá nhân, thực học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, đa dạng hóa phương pháp hình thức dạy học… Đề tài mặt đáp ứng nhu cầu chúng tơi với tư cách người học, mặt tư liệu, kinh nghiệm cụ thể cho công việc sau trường Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trắc nghiệm khách quan việc sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan vào dạy học, có dạy học mơn Ngữ văn vấn đề mẻ Tuy nhiên, tầm bao quát tư liệu nhiều hạn chế mình, chúng tơi chưa thấy tài liệu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hướng tới phục vụ ôn tập cho học sinh trung học phổ thông môn Ngữ văn Bởi vậy, đề tài chúng tơi xem hướng Trong năm học 2020 – 2021, thực tập học phần với đề tài Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ ôn tập truyện ngắn Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 trung học phổ thơng Ở tập đó, chúng tơi tập trung vào phần truyện ngắn Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 Khóa luận phát triển tập phạm vi rộng hơn, mục đích cụ thể, rõ ràng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khóa luận lấy hình thức trắc nghiệm khách quan hoạt động dạy học giáo viên học sinh trung học phổ thông làm đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận tác phẩm văn học Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp 12 trung học phổ thơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách phục vụ ôn tập tác phẩm văn học Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 trung học phổ thơng Để đạt mục đích đề tài, đề cố gắng thực nhiệm vụ sau: - Tổng hợp tài liệu, tư liệu, khảo sát thực tế để xây dựng sở khoa học vững chắc, tin cậy cho đề tài - Khảo sát thực trạng hoạt động ôn tập tác phẩm văn học Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp 12 học sinh trung học phổ thông - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan tác phẩm văn học Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp 12 đảm bảo xác, khoa học - Đo lường tính khả thi hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ ôn tập tác phẩm văn học Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp 12 cho học sinh Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng kết hợp linh hoạt số phương pháp nghiên cứu khoa học sau đây: - Phương pháp quan sát, điều tra: Chúng sử dụng phương pháp để tìm hiểu thái độ học tập học sinh tìm hiểu đánh giá giáo viên, học sinh tác dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan việc ôn tập kiến thức Ngữ văn tính khả thi việc sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan vào ôn tập kiến thức tác phẩm văn học Việt Nam lớp 12 - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp chúng tơi sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp tài liệu, tư liệu cần thiết để xây dựng sở khoa học khóa luận Các vấn đề đổi dạy học học sinh, lý thuyết trắc nghiệm khách quan ưu nhược điểm tìm hiểu kỹ lưỡng phương pháp - Phương pháp thống kê, phân loại: Phương pháp sử dụng việc xử lý cac tài liệu, tư liệu xếp câu hỏi, phương án hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phục vụ ôn tập kiến thức môn Ngữ văn 12 - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Một số giảng viên, giáo viên Ngữ văn tham khảo ý kiến để xác định hướng trình thực khóa luận nhận định tính khả thi chất lương hệ thống câu hỏi chúng tơi xây dựng khóa luận Một số phương pháp nghiên cứu khoa học khác sử dụng q trình thực khóa luận Giả thuyết khoa học đóng góp đề tài Nếu hướng việc nghiên cứu thành công khóa luận xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để ôn tập tác phẩm văn học Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 tương đối đầy đủ, chặt chẽ, đáng tin cậy Về lý luận, khóa luận góp phần khẳng định ưu trắc nghiệm khách quan dạy học nói chung khả sử dụng hiệu trắc nghiệm khách quan vào dạy học Ngữ văn Về thực tiễn, học sinh lớp 12 trung học phổ thơng có cơng cụ tiện dụng, tin cậy hiệu để ôn tập kiến thức văn học Việt Nam, chuẩn bị cho kỳ thi trước mắt Bên cạnh đó, kết nghiên cứu khóa luận đóng góp số liệu cho việc xây dựng ngân hàng câu hỏi dạy học Ngữ văn phổ thông Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận triển khai thành chương: Chương 1: Cơ sở khoa học Chương 2: Trắc nghiệm khách quan với hoạt động dạy học Ngữ văn trường phổ thông Chương 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ ôn tập môn Ngữ văn lớp 12 cho học sinh NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vấn đề tự học Một định hướng đổi phương pháp dạy học phát triển lực tự học học sinh Vấn đề quy định Điều 24, khoản Luật Giáo dục, theo nhà trường cấp cần phải trọng đến việc rèn phương pháp tự học cho học sinh, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhu cầu người xã hội Tự học có nghĩa tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ có bắp phẩm chất, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu Cốt lõi học tự học Có học tập phải có tự học Khơng giải pháp để khắc phục nghịch lí vô hạn học vấn hữu hạn tuổi học đường, tự học đường giúp người giải mâu thuẫn khát vọng cao đẹp học vấn với hoàn cảnh ngặt nghèo sống cá nhân Tự học đường thử thách rèn luyện hình thành ý chí người sống Trong thời đại bùng nổ thơng tin nay, tự học biện pháp hữu hiệu để giải vấn đề tải trường học Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm xây dựng cách khoa học, hợp lý giúp học sinh tự học, tự ôn tập hiệu quả, tiết kiệm công sức, thời gian… áp lực môn học khác, kỳ thi quan trọng phía trước đè nặng lên không tâm lý học sinh 1.1.2 Vấn đề học sinh chủ thể tích cực trình dạy học Hiện nay, lý thuyết dạy học đại ý tới vai trò chủ thể học sinh, coi học sinh nhân tố tích cực, giữ vai trị trung tâm q trình dạy học Theo định hướng tích cực hóa hoạt động học học sinh, thiết kế giảng giáo viên sử dụng lớp nội dung phương pháp biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn nhà trường phải lấy học sinh làm trung tâm hay nói cách xác “xem học sinh trung tâm trình dạy học” Phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm hướng vào người học ý tới việc cung cấp cách thức để tìm chân lý khơng phải truyền đạt chân lý Đó mục đích dạy học theo tinh thần đổi mới, “tích cực hóa hoạt động người học” Trong việc ơn tập, có hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tiện dụng, học sinh có điều kiện để phát huy tính tích cực chủ động học tập nhả trường 1.1.3 Đa dạng hóa hình thức phương pháp dạy học Một vấn đề vô quan trọng mà nhận thức qua học phần Lý luận phương pháp dạy học Ngữ văn phải đa dạng hóa hình thức phương pháp q trình dạy học Ngữ văn trường phổ thơng Đây yêu cầu bắt buộc phải thực nhằm hướng tới đổi nâng cao chất lượng, nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn phổ thơng Phải đa dạng hóa hình thức phương pháp q trình dạy học khơng có phương pháp hồn hảo, tuyệt đối Mỗi phương pháp có mặt mạnh, yếu riêng nó; bài, phần có đặc điểm riêng phù hợp với phương pháp định; học sinh, lớp có đặc điểm riêng nhiều mặt, có khác tầm nhận thức; giáo viên có sở trường, sở đoản riêng, điều kiện (cả chủ quan khách quan) riêng q trình dạy học Đa dạng hóa hình thức phương pháp trình dạy học giúp học sinh tránh nhàm chán, đơn điệu, giúp tạo hứng thú học tập, tiếp thu học hiệu cho học sinh Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh ôn tập mơn Ngữ văn tình hình dạy học hình thức tương đối có hiệu 1.2 Cơ sở thực tiễn Hiên nay, chương trình mơn Ngữ văn bậc phổ thơng liên tục có thay đổi Đó thay đổi cần thiết cho đổi mới, hoàn thiện chương trình giáo dục phổ thơng ngành giáo dục nước nhà Trong thay đổi đó, chúng tơi thấy bên cạnh việc sở giáo dục chủ động xây dựng phương án, hình thức thực chương trình, cơng tác kiểm tra đánh giá… cịn có việc Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành “Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp trung học sở trung học phổ thông môn Ngữ văn” (Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) đưa số tác phẩm văn học sách Giáo khoa Ngữ văn khỏi danh sách học bắt buộc khóa (xem phụ lục) Việc góp phần đáng kể việc giảm bớt áp lực thời gian cho giáo viên học sinh việc thực chương trình từ góc nhìn khác, chúng tơi cho tạo cho học sinh tâm lý chủ quan , thiếu tích cực nhận thức tầm quan trọng kiến thức môn Học tốt môn văn không đọc, nhớ hay hiểu tác phẩm Tính hệ thơng kiến thức môn vô quan không với riêng Ngữ văn Bởi vậy, theo chúng tôi, việc xây dựng hệ thống câu hỏi có tầm bao quát kiến thức cho học sinh ôn tập cần thiết 1.2.1 Thực trạng nhìn từ phía học sinh Chúng tiến hành khảo sát, thăm dò ý kiến 90 học sinh cần thiết hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phục vụ ôn tập kiến thức môn Ngữ văn 12 Kết thu cụ thể sau: STT Mức độ quan tâm Biểu Số lượng Tỷ lệ % Rất quan tâm Nhận thấy cần thiết 62/90 68,9 Có quan tâm Có tốt, khơng có 18/90 20 Khơng quan tâm Khơng có ý kiến 10/90 11,1 Những số thống kê mang tính học nêu chưa phản ánh hết hồn tồn xác vấn đề, cho thấy phần rõ nhu cầu hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phục vụ ôn tập kiến thức môn Ngữ văn 12 học sinh trước bước vào kỳ thi có tính chất bước ngoặt đời Ngữ văn môn thi bắt buộc kỳ thi tốt nghiệp bậc trung học phổ thông nên ý thức học tập quan tâm em đối hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phục vụ ôn tập kiến thức.là lớn (khoảng 89%) Đây nhu cầu thực tế cần nghiên cứu, đáp ứng cách nghiêm túc cho học sinh 1.2.2 Thực trạng nhìn từ phía giáo viên Sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát lấy ý kiến chuyên gia, nhận thấy trường trung học phổ thơng chưa có hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phục vụ ôn tập kiến thức môn Ngữ văn 12 Qua trao đổi, hầu hết giảng viên, giáo viên Ngữ văn cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phục vụ ôn tập kiến thức môn Ngữ văn 12 quan trọng cần thiết cho thầy trò Tuy nhiên, việc biên soạn thẩm định nhiều thời gian, công sức nên người bắt tay vào thực Nếu có hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phục vụ ôn tập kiến thức mơn Ngữ văn 12 có chất lượng cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông Tiểu kết Do khuôn khổ khóa luận có hạn, nên phần trình bày vắn tắt số vấn đề lý luận dạy học phương pháp dạy học tổng hợp, xây dựng lại làm sở lý luận, định hướng cho suốt trình thực đề tài khóa luận Một số bình diện thực tế hoạt động dạy học Ngữ văn trường trung học phông thông khảo sát, tìm hiểu kỹ lưỡng xem sở thực tiễn trình thực đề tài CHƯƠNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 2.1 Vài nét trắc nghiệm khách quan 2.1.1 Khái niệm Trắc nghiệm xu hướng mạnh phổ biến dạy học đại Nó phép thử để nhận dạng, xác định, thu thập thông tin phản hồi khả năng, thuộc tính, đặc tính, tính chất vật hiện, tượng Trong tiếng Hán, trắc nghiệm (测验) "trắc có nghĩa đo lường, nghiệm có nghĩa suy xét, chứng thực" [4, tr 85] Trong dạy học, trắc nghiệm phương pháp kiểm tra nhằm đánh giá trình độ, lực, kết học tập người học trước, kết thúc giai đoạn, trình học tập định Dù phương pháp đánh giá trực tiếp, trắc nghiệm sử dụng từ lâu rộng rãi lịch sử giáo dục dạy học tính kinh tế, thuận tiện, dễ dàng can thiệp kỹ thuật phù hợp để tăng tính xác, độ tin cậy thông tin người học mà trắc nghiệm đem lại 2.1.2 Sơ lược lịch sử trắc nghiệm Trắc nghiệm xuất từ lâu giới Ở Mỹ, từ đầu kỷ XIX người ta dùng phương pháp nghiên cứu Tâm lý học để phát hay chẩn đoán đặc điểm tâm lý người trí tuệ, đặc điểm nhân cách, khiếu, xu hướng nghề nghiệp học sinh Sang đầu kỷ XX, E.Thocdaico người dùng trắc nghiệm số phương pháp “khách quan nhanh chóng” để đo trình độ kiến thức học sinh, bắt đầu dùng với môn số học sau số loại kiến thức khác Đến năm 1940 Hoa Kỳ xuất nhiều hệ thống trắc nghiệm dùng để đánh giá thành tích học tập học sinh Năm 1961 Hoa Kỳ có 2000 chương trình trắc nghiệm chuẩn Năm 1963, xuất cổng trình Ghecberich dùng máy tính điện tử xử lí kết trắc nghiệm diện rộng Vào thời điểm Anh có Hội đồng quốc gia hàng năm định trắc nghiệm chuẩn cho trường trung học [4, tr.52, 53] Trong thời kỳ đầu, việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm (test) nước phương Tây có sai lầm sa vào quan điểm hình thức, máy móc việc đánh giá lực trí tuệ, chất lượng kiến thức học sinh, quan điểm phân biệt giai cấp, phủ nhận lực học tập em nhân dân lao động [4, tr 53] Ở Liên Xô cũ, từ năm 1926 đến 1931 có số nhà sư phạm Matxcơva, Leningrat, Kiep thí nghiệm dùng trắc nghiệm để chẩn đốn đặc điểm tâm lí cá nhân 81 C Tày D Thái Câu Tác giả sau người dân tộc Tày giống Nông Quốc Chấn? A Y Phương B Tơ Hồi C Chế Lan Viên D Hàn Mặc Tử Câu Nhận định nói phong cách thơ Nơng Quốc Chấn? A Thơ ơng mang chất trữ tình trị sâu sắc B Thơ ơng mang vẻ đẹp trí tuệ, giàu chất suy tưởng triết lí C Thơ ơng tự do, phóng khống, hàm súc, suy tư D Thơ ơng mang xúc cảm chân thành, chất phát, lời thơ giản dị, tự nhiên giàu hình ảnh Câu Dọn làng viết vào hoàn cảnh nào? A Viết vào mùa đông năm 1950 quê hương tác giả năm kháng chiến chống Pháp B Viết vào mùa đông năm 1945 quê hương tác giả đối mặt với nạn đói năm Ất Dậu C Viết vào mùa đông năm 1973 quê hương tác giả năm kháng chiến chống Mĩ D Viết vào mùa đông năm 1960 quê hương tác giả năm kháng chiến chống Mĩ Câu Dọn làng viết theo thể thơ nào? A Thơ tự B Thơ chữ C Thơ lục bát D Thơ thất ngôn tứ tuyệt Câu Hai câu thơ sau thể tâm trạng tác giả? "Mẹ! Cao – Lạng hồn tồn giải phóng Tây bị chết bị bắt sống hàng đàn" A Vui sướng B Bâng khuâng C Đau buồn D Cả A, B, C Câu Hai câu thơ sau thể biện pháp nghệ thuật gì? "Vệ quốc quân chiếm lại đồn Người đơng kiến, súng đầy củi" A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu Dòng thể nỗi khổ người dân quê hương tác giả? A "Mấy tháng năm qua quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy Chạy hết núi khe, cay đắng đủ mùi" B "Sáng mai làng, sửa nhà phát cỏ Cày ruộng vườn trồng lúa ngô khoai" C "Hôm Cao – Bắc – Lạng cười vang Dọn lán, rời rừng, người xuống làng." D Cả A, B, C 82 Câu Dòng thể tội ác thực dân Pháp Dọn làng? A "Súng nổ kìa! Giặc Tây đến lùng Từng lán, đốt trơ trụi" B "Nó vét hết áo quần túi Mẹ địu em chạy tót lên rừng" C "Súng liền nổ loạt Cha ngã xuống nằm mặt đất" D Cả A, B, C Câu 10 Tác giả muốn thể điều qua việc tố cáo tội ác thực dân Pháp? A Khắc sâu mối thù với quân xâm lược B Sự nhận thức tỉnh táo người dân trước âm mưu hiểm độc kè thù C Nén đau thương mà vượt lên nỗi khổ D Cả A, B, C Câu 11 Niềm vui nhân dân quê hương giải phóng thể qua âm nào? A Tiếng cười vang người dọn lán xuống làng B Tiếng kêu vang tơ ngồi đường C Tiếng ríu rít cười trẻ D Cả A, B, C Câu 12 Những từ ngữ thiếu hai câu thơ sau đây? "Đường kêu vang tiếng …… Trong trường ríu rít tiếng cười ……" Đáp án: tô, trẻ (theo thứ tự) Câu 13 Tác giả thể nét độc đáo niềm vui Cao – Bắc – Lạng giải phóng qua đoạn đầu đoạn cuối Dọn làng là: A Kết cấu trình tự thời gian: – khứ - B Hình ảnh, từ ngữ gần gũi, đậm chất miền núi C Giọng điệu vui tươi tự hào D Cả A, B, C Câu 14 Màu sắc dân tộc Dọn làng tác giả thể qua A việc sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, khơng cầu kì, trau chuốt B ngơn ngữ tự nhiên, mộc mạc, theo cách nói đồng bào dân tộc C cách diễn đạt thân thuộc, hồn nhiên D Cả A, B, C Bài: Tiếng hát tàu Chế Lan Viên Câu Chế Lan Viên tên thật A Phan Ngọc Hoan B Nguyễn Kim Thành C Phan Huy Ích D Nguyễn Tuân Câu Nơi xem "quê hương thứ hai" Chế Lan Viên? A Quảng Trị B Bình Định 83 D Nam Định C Quảng Ngãi Câu Tập thơ đầu tay Chế Lan Viên A Ánh sáng phù sa B Những thơ đánh giặc C Điêu tàn D Đối thoại Câu Dịng nói phong cách thơ Chế Lan Viên? A Thơ ông mang khuynh hướng trữ tình – trị sâu sắc B Thơ ông đậm đà sắc dân tộc C Thơ ông mang khuynh hướng suy tưởng – triết lí D Thơ ơng mang khuynh hướng trữ tình – luận Câu Bài thơ Tiếng hát tàu rút từ tập thơ A Điêu tàn B Đối thoại C Ánh sáng phù sa D Những thơ đánh giặc Câu Tiếng hát tàu đời hoàn cảnh nào? A Nhân vận động đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế miền núi Tây Bắc năm 1958 – 1960 B Nhân miền Bắc giải phóng, tháng 10 – 1954, quan Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở Hà Nội C Nhân chuyến gian khổ hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi D Nhân vận động đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế miền núi Tây Bắc năm 1954 – 1960 Câu Hình ảnh "con tàu" Tiếng hát tàu hiểu A Hình ảnh tàu ngồi đời thực B Hình ảnh tàu biểu tượng C Hình ảnh tàu mượn từ tác phẩm khác D Cả A, B, C Câu Câu thơ "Đất nước mênh mông, đời anh nhỏ hẹp" sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Tương phản Câu 9: Những từ ngữ thiếu hai câu thơ sau đây? "Trên Tây Bắc! Ôi …… Tây Bắc Xứ …… rừng núi anh hùng" Đáp án: mười năm, thiêng liêng (theo thứ tự) Câu 10 Trong Tiếng hát tàu, cụm từ "mẹ yêu thương" hai câu thơ sau hiểu nào? "Con cần vượt Cho gặp lại Mẹ yêu thương" 84 A Đó mẹ nhà thơ B Đó Tây Bắc C Đó người mẹ Tây Bắc lo cho nhà thơ D Cả A, B, C Câu 11 Bốn dòng thơ sau thể tâm tư, tình cảm nhân vật trữ tình gặp lại nhân dân Tây Bắc? "Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa Chiếc nơi ngừng gặp cánh tay đưa" A Niềm vui sướng, hạnh phúc B Niềm tự hào C Niềm đau khổ D Cả A, B, C Câu 12 Trong Tiếng hát tàu, hình ảnh người cụ thể đại diện cho nhân dân Tây Bắc lên nỗi nhớ tác giả A người anh du kích C thằng em liên lạc B mế cô gái Tây Bắc nuôi quân D Cả A, B, C Câu 13 Chế Lan Viên nhớ đến hành động người anh du kích Tây Bắc Tiếng hát tàu? A Đêm rét, anh du kích cho đắp chung chăn B Che chắn cho đồng đội cơng đồn C Chia sẻ phần cơm ỏi ngày bị địch bao vây D Trao lại áo nâu đời vá rách Câu 14 Hai câu thơ sau gợi suy tưởng gì? "Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn" A "Đất" mang tâm hồn cố nhân B Từ vật chất, thô sơ (đất) huyển hóa thành tinh thần, cao quý (tâm hồn) C "Đất" trở thành phần tâm hồn ta D Tất Câu 15 Dòng sau thể chất suy tưởng, triết lí Tiếng hát tàu? A "Trên Tây Bắc! Ôi mười năm Tây Bắc Xứ thiêng liêng rừng núi anh hùng" B "Anh nhớ em đông nhớ rét" C "Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn" D Cả A, B, C Bài: Đò Lèn Nguyễn Duy Câu Nguyễn Duy tên thật A Nguyễn Duy Khánh B Nguyễn Duy Tấn C Nguyễn Duy Nhuệ D Nguyễn Duy Tuệ 85 Câu Trong tâm hồn Nguyễn Duy, hình ảnh gần gũi, thân thuộc nhất? A Mẹ B Bà ngoại C Cha Câu Tác phẩm sau Nguyễn Duy? A Ánh trăng D Ông ngoại C Bến quê D Tây Tiến B Đồng Chí Câu Dịng nói phong cách thơ Nguyễn Duy? A Thơ ông giàu chất suy tưởng triết lí B Thơ ông giàu chất trữ tình trị đậm đà tính dân tộc C Thơ ơng có kết hợp hài hịa dun dáng, trữ tình với chất đậm đặc D Thơ ông mang khuynh hướng suy tưởng – triết lí Câu Đị Lèn sáng tác hoàn cảnh nào? A Khi nhà thơ tham gia kháng chiến, nhớ quê hương người bà B Khi nhà thơ cơng tác, ơng nhớ quê hương mình, kỉ niệm thời thơ ấu C Khi nhà thơ sống công tác thành phố Hồ Chí Minh, ơng nhớ quê hương người bà D Trong dịp nhà thơ trở quê hương, sống với hồi ức đan xen nhiều buồn vui thời thơ ấu Câu Bài thơ Đò Lèn viết theo thể thơ nào? A Thất ngôn tứ tuyệt B Thơ tự C Thơ chữ D Thơ lục bát Câu Đò Lèn địa danh thuộc tỉnh A Nghệ An B Thái Bình C Hà Nội D Thanh Hóa Câu Hai khổ thơ đầu Đò Lèn thể điều gì? A Những kỉ niệm tuổi thơ bé nhà nghèo B Những nỗi vất vả, cực khổ người bà C Những đau thương năm Mĩ xâm lược D Những lời dặn bà tác giả đội Câu Những trò chơi tuổi thơ tác giả nhắc đến Đò Lèn A câu cá B bắt chim C trộm nhãn D Cả A, B, C Câu 10 Dịng tái xúc động hình ảnh người bà yêu quý tác giả? A "Tôi đâu biết bà tơi cực Bà mị cua xúc tép đồng Quan" B "bà gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững đêm hàn" C "thánh với Phật rủ đâu hết bà bán trứng gà Lèn" D Cả A, B, C 86 Câu 11 Trong Đò Lèn, tác giả tưởng tượng người bà giống A tiên B thánh thần C phật D Cả A, B, C Câu 12 Địa danh sau tác giả nhắc đến Đò Lèn? A Cống Na B Đền Cây Thị D Cả A, B, C C Chợ Bình Lâm Câu 13 Những từ ngữ thiếu hai câu thơ sau đây? "Tôi suốt hai bờ hư – thực bà ……, ……" Đáp án: tiên phật, thánh thần (theo thứ tự) Câu 14 Tác giả thể tâm tư, tình cảm hai dịng thơ sau đây? "khi tơi biết thương bà muộn bà cịn nấm cỏ thơi" A Ân hận, ngậm ngùi B Lo lắng, bồn chồn C Đau khổ, buồn bã D Cả A, B, C Câu 15 Cách thể tình thương bà Nguyễn Duy Đị Lèn có khác biệt với Bằng Việt Bếp lửa? A Nguyễn Duy bộc lộ tình thương với bà cách trực tiếp không che đậy hình ảnh biểu tượng khác B Nguyễn Duy bộc lộ tình thương với bà cách gián tiếp thơng qua hình ảnh, biểu tương C Nguyễn Duy bộc lộ tình thương với bà nhẹ nhàng, đằm thắm, kín đáo Bằng Việt D Khơng có điểm khác biệt Bài: Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo Câu Thanh Thảo tên khai sinh A Hồ Thành Công B Hồ Công Thành C Nguyễn Thành Cơng D Nguyễn Cơng Thành Câu Đóng góp quan trọng đặc sắc Thanh Thảo cho văn học lĩnh vực: A Truyện ngắn B Thơ ca C Bút kí D Phê bình văn học Câu Nhận định nói thơ Thanh Thảo? A Thơ Thanh Thảo tiếng nói người chiến sĩ nhiều suy tư vấn đề xã hội thời đại B Thơ Thanh Thảo tiếng nói người trí thức nhiều suy tư vấn đề xã hội thời đại 87 C Thơ Thanh Thảo tiếng nói người nơng dân nhiều suy tư vấn đề xã hội thời đại D Thơ Thanh Thảo tiếng nói người Hà Nơi nhiều suy tư vấn đề xã hội thời đại Câu Đàn ghi ta Lor – ca in tập: A Những người tới biển B Dấu chân qua trảng cỏ C Từ đến trăm D Khối vng ru – bích Câu Đàn ghi ta Lor – ca viết theo thể thơ nào? A Thơ tự B Thơ chữ C Thơ chữ D Thất ngôn bát cú Câu Dịng nói nhan đề Đàn ghi ta Lor – ca? A Đàn ghi ta niềm tự hào, phần hồn đất nước Tây Ban Nha B Đàn ghi ta gắn bó thân thiết với Lor – ca nẻo đường ca hát sáng tạo C Nhan đề tượng trưng cho đường nghệ thuật tác giả, cho khát vọng cao mà Lor – ca hướng tới suốt đời D Cả A, B, C Câu Lời đề từ "khi chết chôn với đàn" mang ý nghĩa gì? A Thể tình yêu Tổ quốc tình yêu nghệ thuật B Lor – ca lo sợ ngày thơ ca bước cản cho người sau Vì ơng mong muốn xóa bỏ ảnh hưởng thân để dọn đường cho hệ sau vươn tới C Thể tình u ơng với đàn ghi – ta gắn bó với suốt đời D Cả A B Câu Tiếng đàn hai câu thơ đầu tác giả cảm nhận giác quan nào? A Thị giác B Xúc giác C Thính giác D Khướu giác Cậu Hình tượng tiếng đàn Đàn ghi ta Lor – ca mang ý nghĩa gì? A Tiếng đàn ghi ta khẳng định ca ngợi vẻ đẹp người đất nước Tây Ban Nha B Tiếng đàn thể vẻ đẹp tâm hồn đời nghệ sĩ C Tiếng đàn tượng trưng cho nghệ sĩ chân chính, nghệ thuật chân D Cả A, B, C Câu 10 Trong Đàn ghi ta Lor – ca, "li – la – li – la" A tên loài chim đặc trựng Tây ban Nha B tên loài hoa đặc trưng Tây Ban Nha C nốt nhạc mô âm tiếng đàn D Cả B C 88 Câu 11 Hình ảnh Lor – ca lên qua khổ thơ đầu có đặc điểm gì? A Một nghệ sĩ đa sầu đa cảm với trái tim nhạy cảm tâm hồn gắn sâu nặng với đất nước nhân dân Tây Ban Nha B Một chiến sĩ, nghệ sĩ khao khát tự cách tân nghệ thuật nỗ lực chàng mong manh đơn độc C Một người nghệ sĩ mang dịng máu phiêu lưu D Một người khách lữ hành phiêu lãng, ham thích thú ngao du Câu 12 Hai dòng thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? "bỗng kinh hoàng Áo choàng bê bết đỏ" A Ẩn dụ C Hoán dụ B Nhân hóa D Nói giảm, nói tránh Câu 13 Hình ảnh "đường tay đứt" Đàn ghi ta Lor – ca thể điều gì? A Thể hành trình sáng tạo khơng mệt mỏi Lor-ca B Thể số phận bi thảm, nghiệt ngã Lor-ca C Thể tâm hồn phóng khống, u tự Lor-ca D Thể tài hoa, nghệ sĩ Lor-ca Câu 14 Hai dòng thơ sau mag ý nghĩa gì? "Lor – ca bơi sang ngang Trên ghi ta màu bạc" A Lor – ca tâm đến hành trình khám phá đẹp, đổi cách tân nghệ thuật B Cuộc hành trình Lor-ca nơi siêu C Khao khát sống, cống hiến sáng tạo người nghệ sĩ vĩ đại D Hành trình sáng tạo nghệ thuật Lor – ca tiếp diễn chết Câu 15 Khơng gian văn hóa mang đậm chất Tây Ban Nha gợi lên khổ thơ cuối Đàn ghi ta Lor – ca A hình ảnh người kị sĩ yên ngựa C hình ảnh áo chồng người kị sĩ B hình ảnh gái Di-gan D Cả A, B, C Bài: Bác ơi! tố Hữu Câu Tố Hữu tên thật A Nguyễn Kim Thành C Nguyễn Đình Thi Câu Tập thơ Tố Hữu B Bùi Đình Diệm D Hồ Thành Cơng A Việt Bắc C Từ B Gió lộng D Ra trận 89 Câu Tác phẩm Tố Hữu viết Bác Hồ? A Sáng tháng Năm B Theo chân Bác C Cánh chim không mỏi Câu Bác ơi! in tập A Từ D Cả A, B, C C Ra trận D Việt Bắc B Máu hoa Câu Bác ơi! Tố Hữu sáng tác hoàn cảnh nào? A Khi kháng chiến chống Mĩ giành nhiều thắng lợ B Khi nước ta thống hoàn toàn hai miền Nam Bắc C Khi miền Bắc giải phóng D Khi chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần Câu Trong Bác ơi!, Tố Hữu thể hình tượng Bác Hồ nào? A Niềm vui Bác đến từ nhỏ bé nhất, tới kiện trọng đại dân tộc B Bác khiêm tốn, giản dị hi sinh quên nhân dân, dân tộc C Bác trằn trọc khơng ngủ chiến dịch tới, lo lắng dân ta nghèo đói, phải sống kiếp nô lệ lầm than D Cả A, B, C Câu Dòng Bác ơi! thể trống trải, lạnh lẽo nhà sàn khơng cịn Bác? A "Thơm cho nữa, hoa nhài!" B "Ướt lạnh vườn rau, gốc dừa" C "Phịng lặng, rèm bng, tắt ánh đèn!" D Cả A, B, C Câu Câu thơ: "Bác sao, Bác ơi!", tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A Nhân hóa B Nói C Ẩn dụ D Nói giảm nói tránh Câu Câu thơ Bác ơi! tác giả ca ngợi lòng yêu nước thương dân bao la Bác Hồ? A "Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha" B "Bác ơi, tim Bác mênh mơng Ơm non sơng, kiếp người" C "Bác nghe bước tiền tuyến Lắng tin mừng tiếng súng xa" D "Bác sống trời đất ta Yêu cỏ nhành hoa" Câu 10 Những từ ngữ thiếu đoạn thơ sau đây? "Bác vui ánh buổi …… Vui mầm non, trái chín cành Vui …… chung hòa bốn biển Nâng niu tất quên mình" Đáp án: bình minh, tiếng ca (theo thứ tự) 90 Câu 11 Hai dòng thơ sau thể điều gì? "Một đời bạch, chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn mn trượng" A Tình u Bác dành cho người vạn vật B Lí tưởng lẽ sống cao Bác Hồ C Sự khiêm tốn, giản dị Bác D Cả A, B, C Câu 12 Câu thơ: "Bác lên đường, theo tổ tiên" sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Nói C Nói giảm nói tránh Câu 13 Bốn dòng thơ sau mang nội dung gì? B Ẩn dụ D Hốn dụ "Xin nguyện Người vươn tới Vững muôn dải Trường Sơn" A Lời hứa dân tộc trước Bác B Lời khẳng định công lao to lớn Bác C Sự đau xót trước việt Bác từ trần D Tình yêu thương cao Bác người Bài: Bắt sấu rừng U Minh hạ Sơn Nam Câu Sơn Nam tên thật A Nguyễn Sen C Phạm Minh Tài Câu Sơn Nam mệnh danh A ông già Nam Bộ C nhà Nam Bộ học Câu Truyện Sơn Nam hấp dẫn người đọc A cách xây dựng truyện li kì, chi tiết gợi cảm B Phạm Minh Tuấn D Nguyễn Văn Tài B Cả A B D Cả A B sai B nhân vật giàu chất sống C ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ D Cả A, B, C Câu Truyện ngắn Bắt sấu rừng U Minh Hạ in tập A Hương rừng Cà Mau B Hai cõi U Minh C Đất rừng phương Nam D Bên rừng cù lao Dung Câu Rừng U Minh Hạ thuộc tỉnh A Cà Mau B Hậu Giang C Kiên Giang D Trà Vinh Câu Thiên nhiên Bắt sấu rừng U Minh Hạ mang vẻ đẹp A bao la, hoang sơ C trữ tình B bạo D Cả A, B, C 91 Câu Trong Bắt sấu rừng U Minh Hạ, phẩm chất người U Minh Hạ là: A có sức sống mãnh liệt B trí dũng, gan góc, can trường C giàu tình cảm, ân tình, ân nghĩa Câu Ông Năm Hên làm nghề bắt cá sấu A muốn trả thù cho anh trai D Cả A, B, C C muốn chinh phục thiên nhiên D ông ghét cá sấu B muốn trả thù cho mẹ Câu Dịng nói tính cách ơng Năm Hên? A Ơng người phóng khống, giản dị, khiêm tốn B Ơng người tình cảm, nghĩa hiệp C Ơng người quyết, sáng suốt, biết nhìn xa trơng rộng D Cả A, B, C Câu 10 Những từ ngữ cịn thiếu câu nói ơng Năm Hên? "Tơi khơng …… hết, chẳng qua biết ……" Đáp án: tài giỏi, mưu mẹo (theo thứ tự) Câu 11 Dòng nói cách bắt cá sấu ơng Năm Hên? A Dồn sấu vào đường đào sẵn, khóa miệng sấu khúc mốp B Cắt gân đuôi cho sấu khơng cơng được, dùng dây cóc kèn trói thúc hai chân sau, để hai chân trước để sấu bơi theo xuồng C Bắt sấu lên bờ cách đốt đám sậy ao D Cả A, B, C Câu 12 Nhân vật ông Năm Hên gắn liền với âm nào? A Tiếng hò B Tiếng chửi C Tiếng hát D Tiếng hát ru Câu 13 Tiếng hát ông Năm Hên mang ý nghĩa gì? A Tiếng hát lịng ân tình bày tỏ tiếc nuối, cảm thông trước hi sinh người dân lao động B Tiếng hát hóa giải cho linh hồn bất hạnh, người bỏ mạng "miếng cơm manh áo" nơi rừng sâu nước độc C Tiếng hát giao tiếp Năm Hên với người D Cả A B Bài: Mùa rụng vườn (trích) Ma Văn Kháng Câu Ma Văn Kháng tên thật A Đinh Trọng Đoàn B Nguyễn Văn Kháng C Đinh Văn Kháng D Nguyễn Trọng Đoàn Câu Mùa rụng vườn thuộc thể loại A tiểu thuyết C truyện ngắn B tùy bút D kịch 92 Câu Văn Mùa rụng vườn sách giáo khoa rút từ tác phẩm Ma Văn Kháng? A Ngày đẹp trời B Đồng bạc trắng hoa xịe C Một chiều dơng gió D Mùa rụng vườn Câu Văn Mùa rụng vườn sách giáo khoa trích từ A chương B chương C chương D chương Câu Mùa rụng vườn sáng tác khoảng thời gian nào? A Khi Ma Văn Kháng dạy học Lào Cai B Khi Ma Văn Kháng sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội C Khi Ma Văn Kháng tham gia kháng chiến Lào Cai D Khi Ma Văn Kháng trở công tác Hà Nội Câu Mùa rụng vườn xoay quanh câu chuyện gia đình A ơng Bằng B ơng Hai C chị Hiền D chị Nguyệt Câu Chị Hồi có mối quan hệ với ông Bằng? A Cháu gái B Con dâu trưởng C Con nuôi D Con gái Câu Chị Hồi lên thăm gia đình ông Bằng vào thời gian nào? A Chiều 29 Tết B Sáng mồng Tết C Sáng 30 Tết D Chiều 30 Tết Câu Những người gia đình ông Bằng xem chị Hoài người A yêu thương chồng B thùy mị, nết na, vừa đẹp người, vừa đẹp nết C giàu đức hi sinh D Cả A, B, C Câu 10 Cảm xúc chị Hồi gặp ơng Bằng diễn nào? A Bồi hồi, bâng khuâng vẩn vơ B Bâng khuâng, lúng túng, lo sợ C Mừng rỡ, xúc động, bồi hồi D Cả A, B, C Câu 11 Cảm xúc ông Bằng gặp lại chị Hoài thể qua chi tiết Mùa rụng vườn? A "Ông cố cho ngắn" B "Ơng sững lại nhìn thấy chị Hồi, mặt thống chút ngẩn ngơ" C "Mắt ông chớp liên hồi, môi ông bật không thành tiếng" D Cả A, B, C Câu 12 Nét văn hóa người Việt tác giả nhắc đến Mùa rụng vườn? A Đi chúc tết người thân đầu năm C Cúng tất niên chiều 30 Tết B Xông đất đầu năm D Mừng tuổi đầu năm 93 Câu 13 Qua Mùa rụng vườn, tác giả bày tỏ thái độ, tình cảm gì? A Nhà văn bày tỏ niềm lo lắng sâu sắc cho giá trị truyền thống trước thay đổi thời B Nhà văn bày tỏ thái độ ngợi ca, trân trọng người có ý thức giữ gìn giá trị truyền thống C Nhà văn bày tỏ thái độ trân trọng, ngợi ca giá trị truyền thống dân tộc D Cả A, B, C Bài: Một người Hà Nội Nguyễn Khải Câu Nguyễn Khải tên thật A Nguyễn Sen B Trần Mạnh Khải C Nguyễn Mạnh Khải D Nguyễn Văn Khải Câu Sau năm 1975, sáng tác Nguyễn Khải đề cập đến vấn đề gì? A Nơng thơn người nơng dân Việt Nam B Người nông nghèo người tri thức nghèo C Những người lính thời hậu chiến tranh D Vấn đề trị - xã hội có tính thời đặc biệt tính cách, tư tưởng, tinh thần người trước biến động phức tạp sống Câu Một người Hà Nội thuộc thể loại A Truyện ngắn C Tiểu thuyết B Tùy bút D Kịch Câu Một người Hà Nội sáng tác hoàn cảnh nào? A Khi đất nước có nhiều thăng trầm, biến động, giá trị truyền thống dân phai mờ, đặc biệt giá trị người Hà Nội B Cuộc kháng chiến chống Mĩ tay sai vừa kết thúc thắng lợi, đất nước trở muôn mặt đời thường với tàn dư chiến tranh C Khi đất nước chuyển sang kinh tế thị trường với rạn vỡ tất yếu theo hai hướng tích cực tiêu cực quan niệm sống D Khi đất nước bước vào giai đoạn cuối kháng chiến chống Mĩ Câu Một người Hà Nội xoay quanh câu chuyện đời nhân vật nào? A Anh Khải B Chị Hồi C Anh Dũng D Cơ Hiền Câu Cô Hiền xuất thân từ A gia đình giàu có B gia đình cơng giáo C gia đình cơng chức nghèo D gia đình nho giáo Câu Cô Hiền thời trẻ người A thùy mị, nết na C giàu đức hi sinh B thông minh, xinh đẹp D Cả A, B, C 94 Câu Chồng cô Hiền A sĩ quan quân đội B nhà văn C nghệ sĩ D ông giáo cấp tiểu học Câu Câu nói Hiền: "Tao khơng khuyến khích, khơng ngăn cản, ngăn cản tức bảo tìm đường sống để bạn phải chết, cách giết chết nó" thể điều gì? A Cơ Hiền người phụ nữ giàu tình u thương B Cơ Hiền người phụ nữ biết chu tồn việc gia đình C Cô Hiền người phụ nữ giàu tự trọng sống có trách nhiệm D Cả A, B, C Câu 10 Dòng thể Hiền ln trân trọng, gìn giữ giá trị truyền thống văn hóa người Hà Nội? A Dặn dị bọn trẻ: "Là người Hà Nội cách đứng, nói phải chuẩn, khơng sống tùy tiện, buông tuồng" B Dạy từ điều nhỏ nhất: cách ngồi, cách cầm bát cầm đũa, cách múc canh, cách nói chuyện bữa ăn C Có niềm tin mãnh liệt vào giá trị cổ truyền: "Với người già, ai, thời qua thời vàng son, hệ có thời vàng son họ Hà Nội khơng" D Cả A, B, C Câu 11 Những từ ngữ cịn thiếu câu nói Hiền? "Chúng mày người …… cách đứng nói phải có chuẩn, khơng ……, bng tuồng" Đáp án: Hà Nội, tùy tiện (theo thứ tự) Câu 12 Nhân vật "tơi" có mối quan hệ với cô Hiền? A Con trai cô Hiền B Con rể cô Hiền C Họ hàng xa cô Hiền D Hàng xóm Hiền Câu 13 Thơng qua câu chuyện si cổ thụ bị quật ngã sau sống tác giả muốn gửi gắm điều gì? A Chúng ta sống quật cường si cổ thụ B Quy luật bất diệt sống: “Thiên địa tuần hoàn, vào tạo vật không lường trước C Cây si cịn hình ảnh ẩn dụ vẻ đẹp người Hà Nội D Cả B C Câu 14 Qua Một người Hà Nội, Nguyễn Khải bày tỏ thái độ, tình cảm gì? A Nhà văn bày tỏ thái độ ngợi ca, trân trọng người có ý thức giữ gìn giá trị truyền thống B Nhà văn phê phán lối ứng xử xuống cấp người Hà Nội 95 C Nhà văn bày tỏ tình yêu quê hương, đất nước tha thiết, sâu sắc D Nhà văn bày tỏ niềm lo lắng sâu sắc cho giá trị truyền thống trước thay đổi thời

Ngày đăng: 04/05/2023, 22:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan