Kiểm soát việc thực hiện quyền hành pháp của chính phủ ở việt nam hiện nay

227 0 0
Kiểm soát việc thực hiện quyền hành pháp của chính phủ ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOÀI PHƯƠNG KIỂM SỐT VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒI PHƯƠNG KIỂM SỐT VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số 9380102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS THÁI VĨNH THẮNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận án Tác giả luận án Nguyễn Thị Hoài Phương LỜI CÁM ƠN Tác giả luận án xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc GS.TS Thái Vĩnh Thắng người hướng dẫn khoa học Thầy ln tận tình hướng dẫn khoa học, động viên khích lệ, tạo điều kiện tốt việc học tập nghiên cứu, giúp cho vượt qua khó khăn để hồn thành luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Cô Ban Giám hiệu, Khoa pháp luật Hành - Nhà nước, Phịng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Luật Hà Nội; Ban Giám hiệu, Thầy Cô, quý đồng nghiệp Trường Đại học Luật Huế; người thân, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên, ủng hộ, chia sẻ để tác giả có điều kiện tốt suốt thời gian học tập hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn./ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Cơ sở lý luận, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .5 Những đóng góp Luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu kiểm sốt quyền lực nhà nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu vị trí, vai trị, tổ chức, thực quyền hành pháp Chính phủ kiểm sốt việc thực quyền hành pháp Chính phủ 11 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 18 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu kiểm sốt quyền lực nhà nước Việt Nam 18 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu vị trí, vai trị, tổ chức, thực quyền hành pháp Chính phủ kiểm sốt việc thực quyền hành pháp Chính phủ Việt Nam 24 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu đề tài luận án 35 1.3.1 Những ưu điểm kết nghiên cứu mà luận án kế thừa tiếp tục phát triển 35 1.3.2 Những vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu luận án 37 1.4 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM SỐT VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ 41 2.1 Khái niệm, đặc điểm kiểm soát việc thực quyền hành pháp Chính phủ 41 2.1.1 Khái niệm kiểm sốt việc thực quyền hành pháp Chính phủ 41 2.1.2 Đặc điểm kiểm soát việc thực quyền hành pháp Chính phủ 49 2.2 Mục đích kiểm sốt việc thực quyền hành pháp Chính phủ 53 2.3 Nội dung kiểm sốt việc thực quyền hành pháp Chính phủ56 2.4 Chủ thể, hình thức kiểm sốt việc thực quyền hành pháp Chính phủ 60 2.4.1 Kiểm soát Đảng Cộng sản Việt Nam việc thực quyền hành pháp Chính phủ .60 2.4.2 Kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền hành pháp Chính phủ .62 2.4.3 Kiểm soát thiết chế xã hội việc thực quyền hành pháp Chính phủ .66 2.5 Kiểm soát việc thực quyền hành pháp Chính phủ nước ngồi kinh nghiệm cho Việt Nam 69 2.5.1 Kiểm soát việc thực quyền hành pháp Chính phủ nước ngồi 69 2.5.2 Những kinh nghiệm cho Việt Nam 79 2.6 Những điều kiện bảo đảm hiệu hoạt động kiểm soát việc thực quyền hành pháp Chính phủ 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SỐT VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 90 3.1 Thực trạng kiểm soát Đảng Cộng sản Việt Nam việc thực quyền hành pháp Chính phủ 90 3.2 Thực trạng kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền hành pháp Chính phủ .101 3.2.1 Thực trạng kiểm soát Quốc hội việc thực quyền hành pháp Chính phủ 101 3.2.2 Thực trạng kiểm soát Chủ tịch nước việc thực quyền hành pháp Chính phủ 121 3.2.3 Thực trạng kiểm sốt Tồ án nhân dân việc thực quyền hành pháp Chính phủ 123 3.2.4 Thực trạng kiểm soát Kiểm toán Nhà nước việc thực quyền hành pháp Chính phủ 131 3.3 Thực trạng kiểm soát thiết chế xã hội việc thực quyền hành pháp Chính phủ .133 3.3.1 Thực trạng kiểm soát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận việc thực quyền hành pháp Chính phủ 133 3.3.2 Thực trạng kiểm sốt phương tiện thông tin đại chúng việc thực quyền hành pháp Chính phủ .140 3.3.3 Thực trạng kiểm soát trực tiếp Nhân dân việc thực quyền hành pháp Chính phủ 144 KẾT LUẬN CHƯƠNG 148 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM KIỂM SOÁT VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 149 4.1 Các quan điểm bảo đảm kiểm soát việc thực quyền hành pháp Chính phủ Việt Nam 149 4.1.1 Kiểm soát việc thực quyền hành pháp Chính phủ phải gắn liền với việc đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 149 4.1.2 Bảo đảm vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản kiểm soát việc thực quyền hành pháp Chính phủ .150 4.1.3 Kiểm soát việc thực quyền hành pháp Chính phủ phải phù hợp với địi hỏi hội nhập quốc tế đất nước 151 4.1.4 Bảo đảm tính khách quan, tồn diện, đồng bộ, khả thi kiểm soát việc thực quyền hành pháp 154 4.2 Giải pháp bảo đảm kiểm soát việc thực quyền hành pháp Chính phủ Việt Nam 155 4.2.1 Nâng cao nhận thức kiểm soát việc thực quyền hành pháp Chính phủ 155 4.2.2 Giải pháp bảo đảm kiểm soát Đảng Cộng sản Việt Nam việc thực quyền hành pháp Chính phủ .159 4.2.3 Nhóm giải pháp bảo đảm kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền hành pháp Chính phủ .161 4.2.4 Nhóm giải pháp bảo đảm kiểm sốt thiết chế xã hội việc thực quyền hành pháp Chính phủ .175 KẾT LUẬN CHƯƠNG 184 KẾT LUẬN 185 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐDT KTNN MTTQ TAND TTCP UBTVQH VBQPPL XHCN : : : : : : : : Hội đồng dân tộc Kiểm toán Nhà nước Mặt trận Tổ quốc Tồ án nhân dân Thủ tướng Chính phủ Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Văn qui phạm pháp luật Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trị dân chủ đại, kiểm soát quyền lực nhà nước mà trọng tâm kiểm soát việc thực quyền hành pháp điều kiện để bảo đảm thực tự do, dân chủ trị Bởi lẽ, quyền hành pháp Chính phủ đảm nhiệm quyền lực nhà nước tổ chức thực thi quyền lực, đưa pháp luật vào đời sống xã hội Hoạt động quản lý Chính phủ bao trùm tồn lĩnh vực phạm vi nước từ kinh tế, văn hóa xã hội lĩnh vực đối ngoại an ninh quốc phịng nên ln trực tiếp đụng chạm đến mặt đời sống xã hội, đến lợi ích thiết thân người dân Có thể nói sức mạnh quyền lực nhà nước thực tế thể trực tiếp thông qua quyền hành pháp Chính phận quyền hành pháp nơi tập trung quyền lực nhà nước, tài sản, tiền tài quốc gia nên ln có xu hướng lạm dụng quyền lực mà xâm phạm đến lợi ích Nhân dân, biểu rõ phần lớn hành vi tham nhũng thường liên quan đến cán bộ, cơng chức cơng tác ngành hành pháp Vì cần phải có kiểm sốt chặt chẽ phận quyền lực thông qua việc tăng cường thiết chế kiểm tra, giám sát từ phía Nhà nước từ phía xã hội nhằm ngăn ngừa tình trạng lạm quyền, hạn chế hành vi vượt giới hạn pháp luật thực quyền hành pháp Chính phủ; khắc phục vấn đề bất cập để hoàn thiện thể chế, chế, phương thức kiểm sốt việc thực quyền hành pháp Chính phủ; hướng tới xây dựng Nhà nước pháp quyền minh bạch, sạch, hiệu lực hiệu Ở Việt Nam, kiểm sốt thực quyền lực nhà nước ln quan điểm quan trọng Đảng, nguyên tắc hiến định, đồng thời không ngừng bổ sung cho phù hợp với giai đoạn cách mạng Trong lần sửa đổi Hiến pháp 1992 vào năm 2001, nguyên tắc “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” hiến định Điều Tiếp sau đó, từ yêu cầu nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam năm 2011 bổ sung nội dung “kiểm soát quyền lực” vào thành yếu tố chế quyền lực nhà nước Việt Nam Đặc biệt, với việc bổ sung cụm từ “kiểm soát” Khoản Điều Hiến pháp 2013 tiến thêm bước việc hiến định nguyên tắc: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Bên cạnh đó, việc Hiến pháp năm 2013 định danh rõ ràng Chính phủ quan thực quyền hành pháp, Quốc hội quan thực quyền lập pháp, Tòa án nhân dân quan thực quyền tư pháp tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp đồng thời thiết lập chế phối hợp kiểm soát hiệu quan việc thực ba quyền Chính yếu tố sở hiến định để xây dựng chế kiểm sốt quyền lực nhà nước nói chung kiểm sốt thực quyền hành pháp nói riêng nhằm phịng, chống tha hóa quyền lực nhà nước, đảm bảo cho quyền lực nhà nước thực thuộc Nhân dân Kể từ sau Hiến pháp năm 2013 ban hành, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu luận giải nội dung, tinh thần qui định Hiến pháp năm 2013 nguyên tắc kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước quan nhà nước, việc cụ thể hoá nguyên tắc văn pháp luật hành, thực tiễn tổ chức thực qui định đó; kết đạt được, hạn chế, bất cập qui định thực qui định pháp luật kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước, kiểm soát việc thực quyền hành pháp; từ đề xuất kiến nghị, giải pháp hồn thiện ngun tắc kiểm sốt việc thực quyền lực nhà nước, kiếm soát việc thực quyền hành pháp Tuy nhiên, khoảng thời gian từ Hiến pháp 2013 đời chưa đủ dài để kiểm nghiệm làm bộc lộ mặt tích cực, hạn chế, yêu cầu đặt để vận hành nguyên tắc bổ sung tổ chức hoạt động máy nhà nước Thực tế cho thấy, hoạt động kiểm sốt việc thực quyền hành pháp Chính phủ Việt Nam thời gian qua Đảng Cộng sản, quan nhà nước, thiết chế xã hội trọng thực đạt số thành tựu đáng ghi nhận song nhiều hạn chế, bất cập nhiều phương diện nên hiệu kiểm soát chưa cao; nguyên nhân tồn nhiều hạn chế pháp luật, tổ chức hoạt động, nguồn nhân lực vật lực chủ thể có thẩm quyền kiểm sốt Vì vậy, yêu cầu đặt cấp bách Việt Nam cần phải có nâng cao nhận thức, hoàn thiện pháp luật, đổi tổ chức hoạt động, bảo đảm nguồn nhân lực vật lực chủ thể có thẩm quyền kiểm sốt nhằm nâng cao hiệu kiểm soát việc thực quyền hành pháp Chính phủ chủ thể này; thơng qua đó, góp phần bảo đảm quyền hành pháp sử dụng mục đích thực hiệu quả, ngăn ngừa nguy lạm quyền Chính phủ, bảo đảm quyền làm chủ Nhân dân, bảo đảm quyền người, quyền cơng dân, bảo đảm lợi ích Nhà nước xã hội Trên sở quan điểm Đảng mục tiêu động lực chiến lược xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN thực trạng lực kiểm soát Đảng Cộng sản, quan nhà nước, thiết chế xã hội việc thực quyền hành pháp Chính phủ Việt Nam nay, tác giả nhận thấy, kiểm soát việc thực quyền hành pháp Chính phủ chưa đáp ứng yêu cầu, cần phải tiếp tục xây dựng, đổi hoàn thiện Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn kiểm soát việc thực quyền hành pháp Chính phủ để từ xây dựng giải pháp khoa học phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, trị Việt Nam nhằm bảo đảm kiểm soát việc thực quyền hành pháp Chính phủ việc làm có ý nghĩa khoa học, xã hội sâu sắc góp phần quan trọng thúc đẩy trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân Nhân dân thành công Phụ lục 2: Hoạt động xem xét báo cáo cơng tác Chính phủ kỳ họp Quốc hội, nhiệm kỳ Quốc hội khố XIII Trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, Quốc hội thực thường xuyên, nghiêm túc việc xem xét báo cáo cơng tác Chính phủ, xem trọng tâm hoạt động giám sát Chính phủ Nghiên cứu thực tiễn hoạt động xem xét báo cáo kỳ họp Quốc hội từ năm 2011 đến năm 2015 (nhiệm kỳ khoá XIII Quốc hội) cho thấy, Quốc hội xem xét 164 báo cáo cơng tác Chính phủ (trong tổng số 215 báo cáo Quốc hội xem xét nhiệm kỳ khố XIII, có 06 báo cáo cơng tác quan; 15 báo cáo kinh tế - xã hội; 11 báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri; 25 báo cáo tài - ngân sách; 13 báo cáo cơng trình quan trọng quốc gia; 16 báo cáo hoạt động tư pháp 129 báo cáo chuyên ngành.), cụ thể năm 2011 xem xét 18 báo cáo; năm 2012 xem xét 39 báo cáo; năm 2013 xem xét 24 báo cáo; năm 2014 xem xét 48 báo cáo; năm 2015 xem xét 35 báo cáo [107] Về nội dung, báo cáo Chính phủ mà Quốc hội xem xét bao quát mảng hoạt động Chính phủ việc hoạch định điều hình sách quốc gia, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội ngân sách nhà nước; báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; báo cáo tốn ngân sách nhà nước; báo cáo cơng tác giải khiếu nại, tố cáo; báo cáo tình hình, kết thực Luật thực hành tiết tiệm, chống lãng phí; báo cáo tình hình thực dự án quan trọng quốc gia (điện hạt nhân Ninh Thuận, Thuỷ điện Sơn La Thuỷ điện Lai Châu, Dự án Thuỷ điện Thượng Kon Tum, Dự án Thuỷ điện Sông Bung 4, Dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không Quốc tế Long Thành, Dự án mở rộng Quốc lộ đoạn Hà Nội – Cần Thơ đường Hồ Chí Minh đoạn qua khu vực Tây Nguyên, Dự án xây dựng đường Hồ Chí Minh…); báo cáo công tác triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013; báo cáo sử dụng vốn vay, quản lý nợ cơng; báo cáo cơng tác phịng ngừa, chống vi phạm pháp luật tội phạm; công tác bảo vệ môi trường; công tác quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội; báo cáo việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới [107] Sau xem xét báo cáo, nhiều nội dung Quốc hội ban hành nghị công tác Chính phủ, cụ thể Nghị số 10/2011/QH13 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015; Nghị số 17/2011/QH13 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Kế hoạch sử dụng đất năm (20112015) cấp quốc gia; Nghị số 29/2012/QH13 ban hành số sách thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho tổ chức cá nhân; Nghị số 46/2013/QH13 phê chuẩn toán ngân sách nhà nước năm 2011; Nghị số 62/2013/QH13 tăng cường công tác quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng, vận hành khai thác cơng trình thủy điện; Nghị số 72/2014/QH13 phân bổ, sử dụng nguồn tăng bội chi ngân sách nhà nước giảm chi ngân sách trung ương năm 2013; Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Nghị số 94/2015/QH13 chủ trương đầu tư dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành; Nghị số 143/2016/QH13 công tác nhiệm kỳ 2011-2016 Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nước [107] Phụ lục 3: Kết đạt Chính phủ việc xây dựng sách, pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khoá XIII Trên sở thực Nghị Quốc hội, kỳ họp Quốc hội, Chính phủ nghiêm túc báo cáo Quốc hội tình hình triển khai thực Nghị Quốc hội Đồng thời, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Chính phủ đạo Bộ, ngành, địa phương tiến hành rà sốt tồn diện luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội có hiệu lực có hiệu lực để xây dựng, ban hành văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Nghị Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII Thơng qua hoạt động rà soát, “các bộ, ngành, địa phương kiến nghị sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ ban hành 286 văn Cụ thể: 92 Luật; 02 Nghị Quốc hội; 27 Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội; 124 văn Chính phủ, TTCP, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; 41 văn Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp (06 địa phương)” [108] Ngồi ra, cơng tác xây dựng, ban hành văn quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh Chính phủ, TTCP đặc biệt quan tâm, trọng Qua kết rà soát, thống kê từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khoá XIII (tháng năm 2011) đến tháng 10 năm 2015, “Quốc hội, Uỷ ban hường vụ Quốc hội thông qua 99 luật, pháp lệnh, 91/99 luật, pháp luật có nội dung giao Chính phủ, TTCP Bộ, quan ngang Bộ qui định chi tiết, hướng dẫn thi hành” [107] Để qui định chi tiết luật, pháp lệnh nêu trên, “Trong khoảng thời gian từ tháng năm 2011 đến tháng 10 năm 2015, Chính phủ, TTCP ban hành 1.069 văn quy phạm pháp luật, 715 nghị định 354 định” [40] Dưới giám sát Quốc hội, công tác xây dựng, ban hành văn qui định chi tiết Chính phủ có cải thiện: chất lượng văn Chính phủ ban hành ngày nâng cao; Chính phủ có phản ứng sách nhanh chóng, kịp thời để tháo gỡ vướng mắc, xúc nhân dân liên quan đến tính khả thi quy định; tiến độ ban hành văn qui định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh nhanh hơn; tình trạng nợ đọng văn quy định chi tiết thi hành giảm rõ rệt qua năm công tác (năm 2011 nợ 33 văn bản, năm 2012 nợ 24 văn bản, năm 2013 nợ 17 văn bản, năm 2014 nợ văn bản, năm 2015 nợ văn bản) [40], tính đến 21/10/2015, Chính phủ nợ 57 văn chưa ban hành bao gồm 12 Nghị định, 36 Thông tư, 09 Thông tư liên tịch [107] qua giám sát làm rõ trách nhiệm người đứng đầu để xảy tình trạng chậm trễ ban hành văn bản, công tác xây dựng, ban hành văn qui định chi tiết bảo đảm thống nhất, gắn kết công tác xây dựng với thi hành [40] Phụ lục 4: Hoạt động giám sát chuyên đề Quốc hội nhiệm kỳ Quốc hội khoá XIII Cụ thể từ Kỳ họp thứ (20/10/2011- 26/11/2011) đến Kỳ họp thứ (20/5/2015 -19/6/2015) Quốc hội tiến hành giám sát chuyên đề sau: - Việc thực sách, pháp luật mơi trường khu kinh tế, làng nghề (Kỳ họp thứ 2); - Việc thực sách, pháp luật đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân, nông thơn (Kỳ họp thứ 3); - Việc thực sách, pháp luật giải khiếu nại tố cáo cơng dân định hành đất đai (Kỳ họp thứ 4); - Việc thi hành Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí sử dụng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ cho đầu tư xây dựng bản, giai đoạn 20062012 (Kỳ họp thứ 5); - Việc thực sách, pháp luật bảo hiểm y tế, giai đoạn 20092012 (Kỳ họp thứ 6); - Việc thực sách, pháp luật giảm nghèo, giai đoạn 2005-2012 (Kỳ họp thứ 7); - Việc thực tái cấu kinh tế lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước hệ thống ngân hàng theo Nghị số 10/2011/QH13 Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2011-2015 (Kỳ họp thứ 8); - Tình hình oan sai việc áp dụng pháp luật hình sự, tố tụng hình việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan hoạt động tố tụng hình theo qui định pháp luật (Kỳ họp thứ 9); - Việc thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng đất đai nông trường, lâm trường quốc doanh, giai đoạn 2004-2014 (Kỳ họp thứ 10) [107] Phụ lục 5: Các vụ án lớn kinh tế, tham nhũng đưa xét xử năm 2018 Năm 2018, hệ thống Toà án nhân dân nước đưa xét xử kịp thời, nghiêm minh vụ án tham nhũng, kinh tế lớn, đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp vụ án dư luận xã hội quan tâm, góp phần đấu tranh phịng chống tham nhũng, xây dựng mơi trường sản xuất, kinh doanh lành mạnh Điển hình là: - Vụ án Đinh La Thăng phạm tội “Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng” “Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản” liên quan đến việc góp vốn 800 tỷ đồng Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) vào Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Dương (Oceanbank) - Vụ án Trịnh Xuân Thanh phạm tội “Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng” “Tham ô tài sản” xảy Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp dầu khí Việt Nam – PVC Cơng ty Cổ phần Bất động sản Điện lực dầu khí Việt Nam – PVP Land - Vụ án Phan Văn Vĩnh (nguyên Trung tướng, Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát), Nguyễn Thanh Hố (ngun Thiếu tướng, Cục trưởng Cục Cảnh sát phịng chống tội phạm công nghệ cao), Nguyễn Văn Dương đồng phạm phạm tội “Sử dụng mạng Internet thực hành vi chiếm đoạt tài sản”, “Tổ chức đánh bạc”, “Đánh bạc”, “Mua bán trái phép hoá đơn”, “Rửa tiền”, “Đưa hối lộ” “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ” xảy tỉnh Phú Thọ số địa phương - Vụ án Hà Văn Thắm đồng phạm phạm tội “Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng”, “Vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng”, “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản” “tham ô tài sản” xảy Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại dương – Ocean Bank - Vụ án Trần Phương Bình đồng phạm phạm tội “Cố ý làm trái qui định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng” “lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản” xảy Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông A – DAB; vụ án Phạm Ngọc Ngoạn phạm tội “Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng” xảy Công ty in, thương mại dịch vụ AGRIBANK - Vụ án Bùi Văn Khen phạm tội “Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng” xảy Cơng ty cho th tài thuộc Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Vụ án Châu Thị Thu Nga phạm tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy Công ty cổ phần tập đoàn đầu tư xây dựng nhà đất (Housing Group) [88] Phụ lục 6: Những phát Kiểm toán Nhà nước liên quan đến việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ năm 2017 2018 Trong năm 2017, 2018, Kiểm toán Nhà nước thơng qua việc kiểm tốn tốn ngân sách Nhà nước đã tập trung kiểm toán lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực thuộc phạm vi quản lý Chính phủ như: đầu tư xây dựng bản; đất đai: khai thác tài nguyên, khoáng sản: dự án đầu tư xây dựng theo hình thức hợp đồng BT, BOT Với tinh thần làm việc nghiêm túc, trách nhiệm KTNN phát nhiều vấn đề liên quan đến việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ dư luận đánh giá cao có ý nghĩa quan trọng việc kiểm soát quyền hành pháp Chính phủ Cụ thể là: Trong năm 2017, KTNN tiến hành kiểm toán 229 đơn - vị, đầu mối (trong có 13 Bộ, ngành, quan trung ương) niên độ ngân sách năm 2016; năm 2018 KTNN thực 232 kiểm tốn, có tăng 03 kiểm toán so với năm 2017 Qua kiểm toán toán ngân sách năm 2016, KTNN phát nhiều hạn chế Bộ, quan ngang Bộ việc toán thu chi, ngân sách nhà nước, cụ thể là: Về việc lập giao dự toán, số bộ, ngành, quan trung ương lập dự tốn phí, lệ phí thấp số thơng báo Bộ Tài (Bộ KH&CN: Lập 96,8% số thơng báo Bộ Tài chính; Bộ LĐ-TB&XH: 83,2%), khơng giao giao dự tốn thu chưa quy định (Bộ Khoa học – Công nghệ giao chậm so với thời gian qui định Luật Ngân sách Nhà nước) Ngồi ra, cơng tác xây dựng, giao kế hoạch vốn số địa phương có tình trạng kế hoạch đầu tư cơng trung hạn số Bộ, ngành, quan trung ương chưa cấp có thẩm quyền phê duyệt (Bộ Thơng tin truyền thông, Bộ Công thương) phê duyệt chậm so với quy định Trong việc dự toán chi thường xuyên, Bộ Tài thống với số bộ, ngành, quan trung ương phân bổ sau ngày 31/3/2016 với số tiền 5.354 tỷ đồng, giao dự toán bổ sung kinh phí năm 2016 cho số Bộ sau thời điểm 31/12/201641, giao kinh phí thường xuyên cho đơn vị thực theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP không phù hợp (Bộ Công thương, Bộ Thông tin truyền thơng); giao dự tốn hỗ trợ số chế độ, sách ngân sách địa phương đảm bảo hỗ trợ nhiệm vụ chi ổn định từ dự toán năm 2015 (do năm 2016 năm kéo dài thời kỳ ổn định) chưa xác định nhiệm vụ chi cụ thể địa phương tự cân đối nguồn (tỉnh Quãng Ngãi) Một số Bộ, ngành, quan trung ương kiểm toán lập dự tốn chi cao số thơng báo Bộ Tài chính, khơng sát thực tế khả đáp ứng ngân sách nhà nước (Bộ Tư pháp, Bộ Công thương, Bộ Thơng tin Truyền thơng); lập dự tốn chưa đảm bảo phù hợp quy định (Bộ Tư pháp, Bộ Cơng thương) Tình trạng phân bổ, giao dự tốn cho đơn vị trực thuộc chưa quy định diễn hầu hết bộ, ngành, quan trung ương kiểm toán - Liên quan đến việc chấp hành ngân sách, qua kiểm toán cho thấy: Một số đơn vị trực thuộc Bộ, ngành, quan trung ương kiểm toán nộp chưa kịp thời vào Kho Bạc Nhà nước theo quy định khoản phí, lệ phí thu (Bộ Cơng Thương); tình trạng thu phí, lệ phí sai quy định, áp dụng không mức thu thu thêm khoản thu khơng có quy định tồn (Bộ Cơng Thương) Ngồi ra, Bộ Tài điều chỉnh tăng 20% kinh phí để lại từ thu phí thi hành án dân Tổng cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp chưa phù hợp với thực tế thực đơn vị Trong việc chi ngân sách nhà nước, liên quan đến hoạt động xây dựng quản lý vốn đầu tư, cho thấy: Phê duyệt chủ trương đầu tư số dự án chưa xác định rõ nguồn vốn khả cân đối vốn (Bộ Công Thương); Hồ sơ mời thầu (hồ sơ yêu cầu) số dự án chưa đầy đủ theo quy định (Bộ Lao động thương binh xã hội: 02 dự án); phê duyệt hồ sơ mời thầu, kế hoạch đấu thầu chưa quy định (Bộ Lao động thương binh xã hội: 01 dự án); hồ sơ dự thầu (hồ sơ đề xuất) số nhà thầu chưa tuân thủ đầy đủ yêu cầu hồ sơ mời thầu(Bộ Khoa học công nghệ: 01 dự án); q trình chấm thầu cịn sai sót (Bộ Cơng thương); áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu không quy định109; công tác thương thảo, ký kết hợp đồng chưa đảm bảo theo quy định (Bộ Khoa học Công nghệ); tiến độ thực số dự án chậm đưa vào sử dụng làm giảm hiệu nguồn vốn đầu từ (Bộ Thông tin Truyền thông dự án) Về chi thường xuyên, Một số Bộ, ngành, quan trung ương kiểm tốn cịn tình trạng chi khơng chế độ, tiêu chuẩn, định mức, chi không nguồn ; mua sắm vượt nhu cầu gây lãng phí Ngân sách nhà nước (Bộ Giáo dục Đào tạo với việc thực Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 20082020) KTNN kiến nghị thu hồi nộp ngân sách nhà nước 211,6 tỷ đồng Về thanh, toán nguồn viện trợ, Bộ Tài xác nhận viện trợ cịn chậm trễ, chưa kịp thời ghi thu - ghi chi (Bộ Y tế với Dự án Nâng cao lực quản lý bệnh viện) Cơ quan chủ quản dự án nhận viện trợ không kịp thời kê khai xác nhận viện trợ, có trường hợp dự án kết thúc quan chủ quản tổng hợp để gửi Bộ Tài ghi thu - ghi chi (Bộ Văn hố Thơng tin Du lịch ); khơng thực hồn tạm ứng thời hạn quy định Ngoài ra, qua kết kiểm toán cho thấy số bộ, ngành, quan trung ương kiểm toán chưa theo dõi quản lý kinh phí viện trợ theo quy định (Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Y tế) Trong việc chi chuyển nguồn, số bộ, ngành, quan trung ương thực chuyển số dư khơng cịn nhiệm vụ chi cấp thừa chưa hủy thu hồi theo quy định (Bộ Công thương; 18,14 tỷ đồng); không tổng hợp số liệu xét chuyển nguồn kinh phí Đề án 2020 theo quy định Thơng tư số 319/2016/TT-BTC ngày 13/12/2016 xử lý chuyển nguồn NSNN năm 2016; kinh phí chuyển năm sau lớn làm giảm hiệu sử dụng nguồn kinh phí Về mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản, kết kiểm toán cho thấy việc quản lý, sử dụng đất, tài sản số bộ, ngành, quan trung ương (một số đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, Bộ Thông tin truyền thông, Bộ Y tế, Bộ Khoa học Công nghệ) không quy định, thiếu chặt chẽ khơng hiệu quả; tình trạng lấn chiếm nhà đất (Bộ Khoa học Công nghệ), cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số bộ, ngành, quan trung ương (Bộ Thông tin truyền thông) kéo dài, chậm xử lý Về kiểm tốn chun đề, qua kiểm tốn cơng tác quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản giai đoạn 2014-2016 cho thấy: Luật Khống sản năm 2010 có hiệu lực từ 01/7/2011 song hướng dẫn thi hành chậm (Nghị định số 203/2013/NĐ- CP ngày 28/11/2013) dẫn đến bất cập, vướng mắc thực hồi tố thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản thời gian từ ngày 01/7/2011 đến ngày 31/12/2013 (trước Nghị định số 203/2013/NĐ-CP có hiệu lực), làm giảm thu ngân sách nhà nước theo Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 2.835,7 tỷ đồng Kết kiểm tốn cơng tác cơng tác quản lý, sử dụng kinh phí thực sách khuyến khích, hỗ trợ khai thác, nuôi trồng hải sản dịch vụ khai thác hải sản vu ng biển xa theo Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg ngày 13/7/2010 TTCP số sách phát triển thủy sản theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 Chính phủ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy công tác quản lý, điều hành tổ chức thực sách cịn có tồn làm hạn chế đến tính hiệu quả, hiệu lực thực Chính sách điển việc ban hành chế độ, sách cịn chưa đầy đủ, đồng bộ, gây khó khăn cho địa phương q trình thực sách; số nội dung sách chưa triển khai thực hiện; sách thiết kế mẫu tàu vỏ vật liệu triển khai thực chậm; chất lượng đóng tàu chưa đảm bảo; cơng tác cho vay đóng chưa địa phương tích cực triển khai; cho vay, hỗ trợ sai đối tượng Kết kiểm tốn cơng tác quản lý thu tiền sử dụng cho thấy Bộ Tài hướng dẫn việc khấu trừ tiền bồi thường, giải phóng mặt Khoản Điều Thông tư số 93/2011/TT-BTC (cho phép khấu trừ tiền bồi thường, giải phóng mặt diện tích thu tiền sử dụng đất diện tích giao khơng thu tiền sử dụng đất) không phù hợp Điểm a Khoản Điều Nghị định 197/2004/NĐ-CP (có hiệu lực đến 01/7/2014), không phù hợp với Khoản Điều 15 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 Chính phủ Kết kiểm tốn cơng tác Quản lý đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) Bộ GTVT Từ năm 2002 đến Bộ GTVT cho thấy Bộ GTVT không gửi danh mục dự án đến Bộ, ngành địa phương có liên quan để lấy ý kiến xây dựng phê duyệt danh mục 66 dự án gọi vốn đầu tư theo hình thức PPP; 49/75 dự án công bố phương tiện thông tin đại chúng, có 45/49 dự án khơng thuộc danh mục 66 dự án phê duyệt; 56/75 dự án nâng cấp, cải tạo, mở rộng tuyến đường NSNN đầu tư từ trước (2.535km) có 19/75 dự án đầu tư (526 km) thấp nhiều so với mục tiêu (đầu tư 2.629km) danh mục kêu gọi đầu tư phê duyệt; bổ sung 15 hạng mục (ngoài nội dung, phạm vi đầu tư ban đầu) dự án 17.483 tỷ đồng chưa có ý kiến thống Bộ Tài UBND tỉnh; 74/75 dự án thực theo hình thức định thầu, Bộ GTVT tham mưu trình TTCP chấp thuận định thầu 22 dự án quy định, lựa chọn số Nhà đầu tư chưa đảm bảo lực theo quy định - Ngoài ra, năm 2017, qua 19 kiểm toán hoạt động nhằm đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực chương trình, hoạt động Chính phủ, Bộ, ngành thuộc đối tượng bị kiểm toán, KTNN chứng minh hoạt động hiệu quả, thiếu kiểm tra giám sát gây thất thoát ngân sách nhà nước số chương trình, dự án (Một số cơng trình cấp nước tập trung thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015) [71,72] Phụ lục 7: Những kết bật Kiểm toán Nhà nước viêc đưa kiến nghị kiểm tốn; sửa đổi, bổ sung chế sách; kiểm tra tình hình thực kết luận, kiến nghị kiểm toán hai năm 2017, 2018 Trên sở phát hạn chế, tồn tại, sai phạm đối tượng bị kiểm toán, KTNN đưa kết luận, kiến nghị kiểm toán kiểm tra tình hình thực kết luận, kiến nghị kiểm tốn Qua đó, KTNN thu kết bật xử lý tài chính, thu hồi nguồn tài lớn cho ngân sách nhà nước, hồn thiện chế, sách phịng chống tham nhũng góp phần tích cực vào việc siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài cơng, tài sản cơng, sử dụng hiệu nguồn lực quốc gia, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - Về việc đưa kiến nghị kiểm toán: Căn vào kết kiểm toán, KTNN gửi nhiều kiến nghị đến Chính phủ, TTCP Quốc hội liên quan đến việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng Điển hình năm 2017, KTNN đề nghị Chính phủ, TTCP đạo Bộ Tài chính, Bộ, ngành, quan trung ương, địa phương, đơn vị kiểm toán thực đầy đủ, kịp thời kiến nghị xử lý tài KTNN niên độ ngân sách 2016; đạo Bộ Tài thu hồi nộp ngân sách trung ương khoản kinh phí cấp bổ sung có mục tiêu để thực nhiệm vụ đo đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xây dựng sở liệu đất đai năm 2015 30 địa phương 119 tỷ đồng; rà sốt số tiền cịn dư nguồn thu bán tài sản đất, chuyển quyền sử dụng đất bộ, ngành địa phương mở Kho bạc nhà nước nộp ngân sách nhà nước khoản phải nộp theo quy định Luật ngân sách nhà nước; Chỉ đạo Bộ Kế hoạch đầu tư chấn chỉnh, rút kinh nghiệm hạn chế việc rà soát cấu nguồn vốn ngân sách trung ương vượt tỷ lệ hỗ trợ quy định; giao ngân sách trung ương không đối tượng, vượt tỷ lệ quy định; bố trí đối ứng ODA (ngân sách trung ương) chưa có định đầu tư; Chỉ đạo Bộ Nội vụ rà soát, kiểm tra địa phương chưa tuyển đủ biên chế công chức số lượng lao động hợp đồng vượt; địa phương tuyển vượt biên chế công chức vượt số lượng lao động hợp đồng; đồng thời có lộ trình giảm số lượng công chức, lao động hợp đồng vượt; Chỉ đạo Bộ Tài đơn vị có liên quan nghiên cứu để tham mưu sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể việc quản lý nợ thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế chi nhánh; Chỉ đạo Bộ Tài hướng dẫn cụ thể việc xác định thuế giá trị gia tăng trường hợp Nhà nước giao đất san lấp mặt gắn với sở hạ tầng cho chủ đầu tư mà phần chi phí nhà nước đầu tư giao cho chủ đầu tư thực khấu trừ vào tiền sử dụng đất phải nộp sau nhà đầu tư phân lô bán chuyển nhượng cho người mua (khơng bỏ chi phí đầu tư, khơng xây dựng nhà ở, cơng trình kiến trúc đất), thực tế chủ đầu tư không xác định thuế giá trị gia tăng việc chuyển nhượng trên; Chỉ đạo Bộ Tài ngun Mơi trường đơn vị có liên quan nghiên cứu để hướng dẫn việc quản lý, sử dụng “đất khơng hình thành đơn vị ở” đảm bảo chặt chẽ, hiệu quả, phù hợp với thực tế, tránh thất thu Ngân sách nhà nước Đối với việc sửa đổi, bổ sung chế sách: KTNN kiến nghị Chính phủ, TTCP đạo Bộ, ngành, quan trung ương địa phương rà soát để hủy bỏ thay thế, sửa đổi, bổ sung, ban hành 159 văn (hủy bỏ 27 văn bản; sửa đổi, bổ sung132 văn bản) gồm: 02 luật, 08 nghị định, 31 thông tư, 12 nghị quyết, 38 định, 68 văn khác không phù hợp với quy định chung Nhà nước Ngoài ra, liên quan đến vấn đề này, KTNN đề nghị Quốc hội ban hành nghị đạo đơn vị thực đầy đủ, kịp thời kết luận, kiến nghị hợp lý KTNN, đó: Hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung, ban hành 159 văn (02 luật, 08 nghị định, 31 thông tư, 12 nghị quyết, 38 định, 68 văn khác) chuyển 04 vụ việc sang Cơ quan Cảnh sát điều tra; 02 vụ việc kiến nghị quan có thẩm quyền đạo Cơ quan điều tra tiến hành điều tra [71, tr.50-52] Trong năm 2018, KTNN thực 232 kiểm toán, tính đến ngày 30/9/2018 KTNN triển khai 211/232 kiểm toán, xét duyệt 140 dự thảo Báo cáo kiểm toán Qua tổng hợp sơ kết xử lý tài 140 BCKT 56.009 tỷ đồng (thu NSNN 8.385 tỷ đồng, giảm chi NSNN 17.555 tỷ đồng, kiến nghị xử lý khác 30.069 tỷ đồng), kiến nghị sửa đổi, bổ sung hủy bỏ, thay 41 văn (06 nghị quyết, 12 thông tư, 08 định 15 văn khác) nhằm bịt chỗ hổng, tránh thất thốt, lãng phí Qua kiểm tốn phát kiến nghị chấn chỉnh kịp thời nhiều tồn tại, hạn chế, bất cập công tác quản lý, điều hành, sử dụng tài cơng, tài sản công bộ, ngàng đơn vị kiểm tốn Trong bật hoạt động kiểm toán, đánh giá việc quản lý, sử dụng vốn ODA giai đoạn 2015-2017, KTNN kiến nghị xử lý tài 2.651,5 tỷ đồng rõ số hạn chế, bất cập, thiếu sót quản lý, sử dụng nguồn kinh phí; Kiểm tốn, đánh giá cơng tác quản lý hoàn thuế giá trị gia tăng năm 2017 KTNN kiến nghị xử lý tài chính, thu hồi NSNN 96,9 tỷ đồng kiến nghị khác 1.257,3 tỷ đồng liên quan đến việc hoàn thuế GTGT [72, tr.5] - Về việc kiểm tra tình hình thực kết luận, kiến nghị kiểm toán: Với tinh thần làm việc liệt, nghiêm túc, tâm cao lãnh đạo Kiểm toán viên KTNN, việc thực kiến nghị kiểm toán đạt nhiều kết đáng khích lệ: Kết kiểm tra tình hình thực kiến nghị kiểm toán năm 2016 niên độ ngân sách 2015 KTNN năm 2017 cho thấy hầu hết đơn vị kiểm toán đạo thực nghiêm túc kết luận, kiến nghị KTNN, kiến nghị xử lý tài thực đến 31/12/2016 30.082 tỷ đồng, đạt 78,2% tổng số kiến nghị, có tăng so với năm 2014 năm 2015 (năm 2014 đạt 64,3%, năm 2015 đạt 75,6%,), tăng thu, giảm chi ngân sách nhà nước 13.477 tỷ đồng, đạt 75%; liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung chế sách có 40/150 văn Chính phủ, ngành địa phương thực hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung theo kiến nghị KTNN, kiến nghị khác đơn vị nghiên cứu sửa đổi theo quy định ban hành văn [71, tr.48-49] Trong năm 2018, tính đến thời điểm ngày 30/9/2018, đơn vị kiểm tốn đơn vị có liên quan thực 50.020,5 tỷ đồng, đạt 55,1% tổng số kiến nghị xử lý tài chính, 95,9% so với kỳ năm 2017 (57,4%); thực theo kiến nghị KTNN sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ 07 văn nhằm bịt chỗ hổng thất thốt, lãng phí từ chế, sách (02 Thơng tư, 01 Quyết định, 04 văn khác) Ngoài ra, tích cực hoạt động kiểm tra tình hình thực kết luận, kiến nghị kiểm toán KTNN thể việc sau báo cáo kiểm toán gửi tới quan cá nhân có thẩm quyền theo quy định, Tổng KTNN tiếp tục trì việc gửi thơng báo kết kiến nghị kiểm toán chủ yếu đến người đứng đầu đơn vị kiểm toán quan liên quan để đạo, đôn đốc thực kiến nghị tăng cường phối hợp cơng tác Qua đó, bảo đảm phối hợp chặt chẽ KTNN với Bộ, ngành, quan trung ương hoạt động kiểm tốn ngày chặt chẽ; góp phần nâng cao hiệu hoạt động kiểm toán việc thực quyền hành pháp Chính phủ [71, tr.48-49] Phụ lục 8: Kết thực kiến nghị kiểm toán niên độ ngân sách năm 2015 Kết thực kiến nghị kiểm toán niên độ ngân sách năm 2015 Đơn vị tính: Tỷ đồng TT Nội dung Số thực Tỷ lệ (%) 5=4/3 Tổng cộng 38.450,4 30.082,2 78,2 Tăng thu Ngân sách nhà nước 4.248,3 2.434,4 57,3 8.341,3 7.833,7 93,9 1 Số kiến nghị (Thuế, phí…) Tăng thu khác Ngân sách nhà nước Giảm kinh phí thường xuyên 1.558,4 979,2 62,8 Giảm chi phí đầu tư xây dựng 3.834,2 2.230,2 58,2 Xử lý nợ đọng, cho vay tạm 9.339 7.380,4 79,0 11.128,4 9.224,3 82,9 ứng, ghi thu – ghi chi Các khoản phải nộp, hoàn trả quản lý qua ngân sách nhà nước (Nguồn: Kiểm toán Nhà nước (2018), Báo cáo tổng hợp kết kiểm toán năm 2017, tr.49) Phụ lục 9: Những kết bật Đảng Cộng sản Việt Nam việc bổ sung, hoàn thiện chủ trương, đường lối Đảng công tác cán Từ thực đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo từ Đại hội VI Đảng đến nay, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư khố ban hành nhiều chủ trương, nghị quyết, thị, quy định, quy chế, công tác cán xây dựng đội ngũ cán bộ, bước hoàn thiện chủ trương, quan điểm Đảng công tác cán xây dựng đội ngũ cán bộ; đặc biệt đến Đại hội XII, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tập trung lãnh đạo, đạo việc rà soát, bổ sung, sửa đổi ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị, Quy định, Quy chế, công tác cán xây dựng đội ngũ cán để thực Ban Chấp hành Trung ương ban hành Nghị số 26NQ/TW, ngày 19-5-2018, “Tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ” Quy định số 08-QĐi/TW, ngày 25-10-2018, “Trách nhiệm nêu gương cán bộ, đảng viên, trước hết Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương” Bộ Chính trị ban hành Quy định số 55-QĐ/TW, ngày 19-12-2016, “Một số việc cần làm để tăng cường trách nhiệm nêu gương cán bộ, đảng viên”; Kết luận số 12-KL/TW, ngày 22-3- 2017, “Sửa đổi, bổ sung số nội dung quy định công tác cán bộ”; Quy định số 85-QĐ/TW, ngày 23-5-2017, “Kiểm tra, giám sát việc kê khai tài sản cán thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý”; Quy định số 89- QĐ/TW, ngày 4-8-2017, “Khung tiêu chuẩn chức danh, định hướng khung tiêu chí đánh giá cán lãnh đạo, quản lý cấp” Quy định số 90-QĐ/TW, ngày 4-8-2017, “Tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán thuộc diện Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý”, làm sở để cấp ủy, tổ chức đảng cụ thể hóa tiêu chí đánh giá cán bộ; Quy định số 98- QĐ/TW, ngày 7-10-2017, “Luân chuyển cán bộ”; Quy định số 102-QĐ/TW, ngày 15-11-2017, “Xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm”, quy định cụ thể thời hiệu xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm, khắc phục tư tưởng “tư nhiệm kỳ” đội ngũ cán bộ, đảng viên quan niệm nghỉ hưu chuyển công tác khác “hạ cánh an toàn”; Quy định số105QĐ/TW, ngày 19-12-2017, “Phân cấp quản lý cán bổ nhiệm, giới thiệu cán ứng cử” để thay Quy định số 67, 68-QĐ/TW, Bộ Chính trị khóa X, với tinh thần đổi đẩy mạnh việc phân cấp quản lý cán bổ sung, hồn thiện quy trình bước tiến hành bổ nhiệm giới thiệu cán ứng cử, bảo đảm dân chủ, khách quan, công khai, minh bạch, chặt chẽ Ban Bí thư ban hành Công văn số 13-CV/TW, ngày 17-8-2016, “Xác định tuổi công tác đảng viên”, lấy ngày, tháng, năm sinh hồ sơ kết nạp Đảng đảng viên làm để tính tuổi cơng tác, chấm dứt tình trạng “chạy tuổi” cán bộ, đảng viên diễn nhiều năm qua; Quy định số 109- QĐ/TW, ngày 3-1-2018, Ban Bí thư, “Cơng tác kiểm tra tổ chức đảng việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên”; Kết luận số 55-KL/TW, ngày 15-8-2019, Ban Bí thư, “Tiếp tục chấn chỉnh cơng tác cán bộ, chuẩn bị tốt nhân đại hội đảng cấp Đại hội XIII Đảng” [156]

Ngày đăng: 03/05/2023, 11:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan