Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y - - NGÔ TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN CHẤN THƯƠNG THẬN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y - - NGÔ TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN CHẤN THƯƠNG THẬN Chuyên ngành : Ngoại Thận Tiết niệu Mã số : 62 72 01 26 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG LONG PGS.TS NGUYỄN PHÚ VIỆT HÀ NỘI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hoàn thành với hướng dẫn giúp đỡ tận tình nhiều nhà khoa học Tất số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Ngơ Trung Kiên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận án Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu liên quan thận .3 1.1.1 Hình thể ngồi, vị trí liên quan 1.1.2 Các phương tiện cố định .4 1.1.3 Hệ mạch máu thận 1.1.4 Hệ thống đài bể thận .7 1.2 Chẩn đoán chấn thương thận 1.2.1 Lâm sàng .8 1.2.2 Chẩn đốn hình ảnh .9 1.3 Chụp cắt lớp vi tính đa dãy chẩn đoán chấn thương thận 10 1.3.1 Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính đa dãy 11 1.3.2 Chỉ định chụp cắt lớp vi tính đa dãy chẩn đốn theo dõi điều trị chấn thương thận 12 1.3.3 Các hình ảnh chấn thương thận chụp cắt lớp vi tính đa dãy .13 1.3.4 Phân độ tổn thương thận theo hình ảnh chụp cắt lớp vi tính 21 1.4 Điều trị bảo tồn chấn thương thận 22 1.4.1 Điều trị nội khoa đơn 23 1.4.2 Điều trị can thiệp mạch .24 1.4.3 Điều trị nội soi tiết niệu 27 1.5 Điều trị phẫu thuật chấn thương thận 28 1.5.1 Chỉ định điều trị phẫu thuật chấn thương thận 28 1.5.2 Phẫu thuật mở điều trị chấn thương thận 29 1.5.3 Phẫu thuật nội soi điều trị chấn thương thận .30 1.6 Các biến chứng cách xử trí điều trị bảo tồn chấn thương thận 31 1.6.1 Biến chứng sớm 31 1.6.2 Biến chứng muộn 32 1.7 Tình hình nghiên cứu điều trị bảo tồn chấn thương thận 32 1.7.1 Các nghiên cứu giới .33 1.7.2 Các nghiên cứu Việt Nam 34 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 36 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .36 2.2.2 Tính cỡ mẫu nghiên cứu 37 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 38 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 40 2.2.5 Quy trình điều trị bảo tồn chấn thương thận Bệnh viện Việt - Đức 48 2.2.6 Tiêu chuẩn đánh giá số tiêu nội dung nghiên cứu .51 2.2.7 Dụng cụ phương tiện nghiên cứu 53 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 54 2.4 Đạo đức nghiên cứu 54 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .55 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 55 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 55 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng .59 3.2 Giá trị chẩn đốn chụp cắt lớp vi tính đa dãy chấn thương thận 61 3.3 Kết điều trị bảo tồn chấn thương thận 65 3.3.1 Kết điều trị 24 đầu vào viện 65 3.3.2 Kết nhóm điều trị nội khoa đơn 67 3.3.3 Kết điều trị can thiệp mạch chấn thương thận 68 3.3.4 Nội soi tiết niệu đặt thông JJ .72 3.3.5 Biến chứng phương pháp xử trí .73 3.3.6 Phân loại kết điều trị bảo tồn chấn thương thận 75 3.3.7 Kết điều trị bảo tồn chấn thương thận liên quan với chẩn đoán tổn thương thận MSCT .78 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 81 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 81 4.1.1 Tuổi giới 81 4.1.2 Nguyên nhân chấn thương thời gian nhập viện 81 4.1.3 Biểu lâm sàng, tình trạng sốc tổn thương phối hợp 82 4.1.4 Các đặc điểm cận lâm sàng 86 4.2 Giá trị chụp cắt lớp vi tính đa dãy chẩn đốn chấn thương thận 88 4.2.1 Giá trị chụp MSCT chẩn đoán tổn thương thận 89 4.2.2 Giá trị MSCT chẩn đoán máu tụ quanh thận .93 4.2.3 Giá trị MSCT chẩn đoán bệnh lý thận kèm theo tổn thương kết hợp 94 4.2.4 Giá trị MSCT phân độ tổn thương thận theo AAST 95 4.3 Kết điều trị bảo tồn chấn thương thận .100 4.3.1 Điều trị bảo tồn chấn thương thận phương pháp nội khoa đơn 100 4.3.2 Điều trị bảo tồn chấn thương thận can thiệp mạch 102 4.3.3 Điều trị bảo tồn chấn thương thận nội soi tiết niệu đặt thông JJ 106 4.3.4 Kết theo dõi điều trị bảo tồn chấn thương thận 108 4.3.5 Kết điều trị chung .112 KẾT LUẬN 117 ĐỀ XUẤT 119 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Phần viết tắt AAST 10 11 BN BT -NQ CLS CLVT CT CTT ĐBT ĐMCB ĐMT DSA 12 13 14 ĐTMT ĐVPX MRI 15 MSCT 16 17 18 19 MSTL NĐTM PTNS RISC 20 21 22 23 SA SPM TMCD TMT Phần viết đầy đủ : American Association for the Surgery of Trauma Hội phẫu thuật chấn thương Mỹ : Bệnh nhân : Bể thận - niệu quản : Cận lâm sàng : Cắt lớp vi tính : Chấn thương : Chấn thương thận : Đài bể thận : Động mạch chủ bụng : Động mạch thận : Digital Subtraction Angiography Chụp mạch số hóa xóa : Động tĩnh mạch thận : Đồng vị phóng xạ : Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hưởng từ : Multi Slice Computer tomography Chụp cắt lớp vi tính đa dãy : Mạng sườn thắt lưng : Niệu đồ tĩnh mạch : Phẫu thuật nội soi : Renal Injury Staging Classification Phân độ chấn thương thận : Siêu âm : Sau phúc mạc : Tĩnh mạch chủ : Tĩnh mạch thận DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 Tên bảng Trang Phân độ AAST sửa đổi năm 2018 .22 Phân loại mức độ máu xét nghiệm 52 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 55 Thời gian từ bị tai nạn đến vào viện 56 Một số triệu chứng lâm sàng 56 Sốc thời gian từ lúc bị chấn thương tới nhập viện 57 Liên quan sốc tổn thương phối hợp chấn thương thận 58 Phân loại chấn thương thận vào viện 58 Phân loại chung tổn thương phối hợp chấn thương thận 59 Tổn thương tạng phối hợp phát siêu âm .59 Xét nghiệm sinh hóa chức thận 60 Đánh giá mức độ thiếu máu 60 Các dấu hiệu tổn thương thận chụp cắt lớp vi tính đa dãy 61 Chụp cắt lớp vi tính đa dãy chẩn đoán khối máu tụ quanh thận 62 Bệnh lý thận kèm theo .62 Phân độ chấn thương thận theo AAST dựa chụp cắt lớp vi tính đa dãy 63 Chụp cắt lớp vi tính đa dãy chẩn đốn biến chứng sớm chấn thương thận 63 Tổn thương tạng phối hợp phát siêu âm chụp cắt lớp vi tính đa dãy 64 So sánh chẩn đoán tổn thương thận siêu âm chụp cắt lớp vi tính đa dãy .65 Truyền máu mức độ thiếu máu .65 Liên quan truyền máu với chấn thương thận phối hợp .66 Chỉ định điều trị chấn thương thận 24 gờ đầu 66 Điều trị nội khoa mức độ tổn thương thận 67 Bảng 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 3.27 3.28 3.29 3.30 3.31 3.32 3.33 3.34 3.35 3.36 3.37 3.38 3.39 3.40 3.41 3.42 3.43 3.44 3.45 3.46 3.47 3.48 Tên bảng Trang Theo dõi diễn biến triệu chứng lâm sàng 67 Kết điều trị nội khoa đơn 68 Chỉ định can thiệp mạch với chảy máu thể hoạt động 68 Nút mạch điều trị biến chứng mạch máu chấn thương thận 69 Các tổn thương chụp cắt lớp vi tính đa dãy xác định DSA 69 Vị trí tổn thương mạch máu 70 Liên quan vị trí loại thương tổn mạch máu 70 Vị trí nút mạch 71 Diễn biến lâm sàng sau can thiệp mạch 71 Thời điểm định nội soi đặt thông JJ 72 Theo dõi diễn biến lâm sàng siêu âm nhóm đặt JJ 72 Kết nội soi đặt thông JJ 73 Tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng 73 Các loại biến chứng sớm 74 Các phương pháp xử trí biến chứng sớm 74 Đánh giá chung kết điều trị 75 Mối liên quan kết điều trị phân độ chấn thương thận 75 Thời gian nằm viện 76 Phân loại kết sớm bệnh nhân viện 76 Biến chứng, di chứng xa khám lại .77 Hình thái chức thận sau chấn thương 77 Kết theo dõi xa sau điều trị chấn thương thận 78 Kết điều trị nhóm có tổn thương tụ máu bao .78 Kết điều trị nhóm có tụ máu quanh thận 79 Kết điều trị nhóm bệnh nhân có đường vỡ thận 79 Kết điều trị nhóm chấn thương thận nặng .80 Kết điều trị bảo tồn có khơng có dấu hiệu thoát thuốc cản quang thể hoạt động .80 121 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 90 bệnh nhân chấn thương thận điều trị bảo tồn từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 12 năm 2018 Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, rút số kết luận sau Giá trị chụp cắt lớp vi tính đa dãy chẩn đốn định điều trị chấn thương thận điều trị bảo tồn MSCT chẩn đốn nhanh xác tổn thương chấn thương thận, đặc biệt chẩn đốn xác tổn thương mạch máu thận biến chứng mạch máu thận trình theo dõi điều trị bảo tồn Giá trị chẩn đoán tổn thương mạch máu thận phù hợp 100% chụp MSCT chụp động mạch số hóa xóa với hình ảnh tổn thương: chảy máu động mạch thể hoạt động (14,4%); giả phình động mạch thận (10%) thơng động mạch - tĩnh mạch thận (2,2%) MSCT phân loại rõ ràng mức độ chấn thương thận theo AAST 2018: độ I (4,4%); độ II (12,2%); độ III (40%); độ IV (40%); độ V (3,3%) Dựa MSCT tính giá trị trung bình trị số HA, HKD, HKR PRD nhóm nút mạch 103,6 cm 2; 80,1 cm2; 4,42 4,15 lớn nhóm khơng nút mạch (p < 0,05) Đây số dự đoán cần thiết phải can thiệp mạch MSCT giúp chẩn đoán rõ thận bệnh lý tổn thương phối hợp: vỡ gan 8,9%; vỡ lách (6,7%); tổn thương tụy (5,6%); tuyến thượng thận (5,6%); tràn máu khoang màng phổi (17,8%); gãy xương sườn (14,4%) dập nhu mơ phổi (3,3%) MSCT có giá trị cao định can thiệp mạch đặt thông JJ bệnh nhân chấn thương thận điều trị bảo tồn Chỉ định nút mạch có dấu hiệu thuốc cản quang thể hoạt động 100% Trên MSCT, 100% tổn thương bể thận, 25% đường vỡ lan đến đường tiết định đặt thông JJ 122 Đánh giá kết điều trị bảo tồn chấn thương thận Điều trị bảo tồn chấn thương thận có tỷ lệ thành công cao 88,9% Phân loại kết tốt: 65,6%; kết 23,3% Thất bại với tỷ lệ 11,1%, với chuyển mổ nội soi dẫn lưu ổ máu tụ quanh thận 7,8%; mổ mở 3,3% Điều trị can thiệp mạch thành công cho 24 bệnh nhân (26,7%); 13 bệnh nhân định sớm chảy máu thể hoạt động (14,4%), 11 bệnh nhân có giả phình động mạch thông động tĩnh mạch thận (12,2%) 100% bệnh nhân sau can thiệp mạch hết đái máu, huyết động ổn định Đặt thông JJ cho 13 bệnh nhân chấn thương thận độ IV (14,4%); thành công 11 bệnh nhân (84,6%); thất bại bệnh nhân, phải chuyển mổ (15,4%) Kết điều trị bảo tồn thành công liên quan tới mức độ tổn thương thận Tỷ lệ bệnh nhân chấn thương nặng điều trị bảo tồn 43,3% Trong đó, vỡ thận phức tạp có tỷ lệ thành công (66,7%); đường vỡ thận lan tới đường tiết có tỷ lệ thành cơng (84,3%) (p < 0,05) Tỷ lệ biến chứng sớm sau chấn thương thận 22,2%; 11,1% có biến chứng sớm phải chuyển mổ: mổ nội soi dẫn lưu ổ máu tụ bệnh nhân (7,8%)); mổ mở dẫn lưu ổ áp xe, bảo tồn thận bệnh nhân (1,1%), mổ mở cắt thận bệnh nhân (2,2%) Kết xa sau điều trị bảo tồn chấn thương thận: kết tốt chiếm 88,6%; trung bình 11,4% Biến chứng di chứng xa chiếm 11,4%, nhiễm khuẩn khối dịch quanh thận 4,2%, teo thận 2,9% tăng huyết áp gặp tỷ lệ 4,2% 123 ĐỀ XUẤT Qua kết nghiên cứu 90 bệnh nhân chấn thương thận điều trị bảo tồn từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 12 năm 2018 bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức xin đưa số đề xuất sau: + Điều trị bảo tồn chấn thương thận triển khai tuyến y tế sở với trường hợp chấn thương thận nhẹ có đủ điều kiện chẩn đốn phân loại chấn thương thận xác điều kiện hồi sức tốt cho bệnh nhân chấn thương thận + Áp dụng thời điểm biện pháp can thiệp xâm lấn làm tăng tỷ lệ thành công điều trị bảo tồn, bảo tồn tối đa chức thận chấn thương + Cần có nghiên cứu với theo dõi xa để đánh giá kết lâu dài điều trị bảo tồn có áp dụng can thiệp xâm lấn DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Ngô Trung Kiên, Hồng Long, Nguyễn Phú Việt (2021) Vai trị can thiệp xâm lấn điều trị bảo tồn khơng mổ chấn thương thận, Tạp chí Y học Việt Nam, 499(1&2): 112 - 116 Ngo Trung Kien, Hoang Long, Nguyen Phu Viet (2020) Assessment of the results of Non Operative Management of renal trauma at Viet Duc Hospital Journal of Military Pharmaco - medicine, 45(7): 186 - 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiron P., Hornez E., Boddaert G., et al (2016) Grade IV renal trauma management A revision of the AAST renal injury grading scale is mandatory Eur J Trauma Emerg Surg 42(2): 237-41 Zabkowski T., Skiba R., Saracyn M (2015) Analysis of Renal Trauma in Adult Patients: A 6-Year Own Experiences of Trauma Center Urol J.12(4):2276-9 Wessells H., Suh D., Porter J.R., et al (2003) Renal injury and operative management in the United States: results of a population- based study J Trauma 54(3): 423-430 Thall E.H., Stone N.N., Cheng D.L., et al (2006) Conservative management of penetrating and blunt Type III renal injuries Br J Urol 77(4): 512-517 Hoàng Long, Vũ Nguyễn Khải Ca, Đỗ Trường Thành (2006) Phẫu thuật bảo tồn chấn thương thận kín cấp cứu nhân 102 trường hợp mổ Bệnh viện Việt Đức từ 9/2003 đến 8/2006 Tạp chí Ngoại khoa 6: 3852 Vũ Nguyễn Khải Ca, Hoàng Long, Đỗ Trường Thành (2001) Chấn thương thận kín nhân 190 trường hợp Bệnh Viện Việt Đức Tạp chí Y học Việt Nam 258(4): 158-165 Davis K.A., Reed R.L 2nd., Santaniello J., et al (2006) Predictors of the need for nephrectomy after renal trauma. J Trauma 60(1): 164‐170 Freton L., Pradere B., Fiard G., et al (2019) Traumatismes du rein Prog Urol 29(15): 936‐942 Altman A.L., Hass C., Dinchman K.H., et al (2000) Selective nonperative management of blunt grade renal injury The Journal of Urology 164: 27-31 10 Van der Wilden G.M., Velmahos G.C., Joseph D.K., et al (2013) Successful nonoperative manage-ment of the most severe blunt renal injuries: a multicenter study of the research consortium of New England Centers for Trauma JAMA Surg 148(10): 924-931 11 Maarouf A.M., Ahmed A-F (2015) Factors predicting the outcome of non-operative management of high-grade blunt renal trauma African Journal of Urology 21: 44-51 12 Bonatti M., Lombardo F., Vezzali N., et al (2015) MDCT of blunt renal trauma: imaging findings and therapeutic implications Insights Imaging 6(2): 261-272 13 Nguyễn Quang Quyền (2016) Thận tuyến thượng thận Atlas giải phẫu học người Nhà xuất Y học 338-353 14 Nguyễn Quang Quyền (2012) Thận tuyến thượng thận, Bài giảng giải phẫu học Nhà xuất Y học 181-198 15 WAHBI Salma (2019) La prise en charge du traumatisme rénaux la lumière de l’actualisation de la classification de l’ américaine association of the surgery of trauma (AAST) (A propos de 24 cas) Thèse N° 190/19 Université Sidi Mohamed Ben Abdellah 16 Ammor N., Lakmichi Amine A (2016) La prise en charge du traumatisme rénal la lumière de l’actualisation de la classification de l’association américaine de la chirurgie du traumatisme Progrès en Urologie 26(13): 795-796 17 Netter F.H (1997) Atlas giải phẫu người Nhà xuất Y học 341 - 345 (Nguyễn Quang Quyền dịch) 18 Sauk S., Zuckerman D.A (2011) Renal artery embolization Semin Intervent Radiol 28 (4): 396-406 19 Heyns C.F., (2004) Renal trauma: indications for imaging and surgical exploration The Bristish Journal of Urology 93: 1165-1170 20 Kuo L.R., Eachempati S.R., Makhuli M.J (2002) Factor affecting management and outcome in blunt renal injury World Journal of Surgery 26: 416-419 21 Santucci R A., McAninch J.M (2001) Grade IV renal injuries: evaluation, treatment, and outcome World J Surg 25: 1565 - 1572 22 Vũ Nguyễn Khải Ca, Hoàng Long, Đỗ Trường Thành (2000) Chấn thương thận kín nhân 190 trường hợp Bệnh Viện Việt Đức Báo cáo Hội nghị Ngoại Khoa Toàn Quốc tháng 12-2000 12 (3): 151-158 23 Hồng Long (2008) Nghiên cứu chẩn đốn điều trị phẫu thuật bảo tồn chấn thương thận Luận án Tiến sĩ y học Đại học y Hà Nội 24 Trần Văn Sáng, Trần Ngọc Sinh (2011) Chấn thương thận vết thương thận, Bài Giảng Bệnh học niệu khoa Nhà xuất Phương Đông 9-48 25 Bent C., Iyngkaran T., Power N., et al (2008) Urological injuries following trauma Clin Radiol 63(12): 1361-137 26 McGahan J.P., Richards J.R., Fogata M.L (2004) Emergency ultrasound in trauma patients Radiology Clinics of North America 42: 417-425 27 Nguyễn Duy Huề, Vũ Long (1999) Giá trị siêu âm chẩn đoán chấn thương thận kín Tạp chí y học thực hành 396(4): 55-58 28 Dolich M.O., McKenney M.G., Varela J.E (2001) 2,576 ultrasounds for blunt abdominal trauma J Trauma 50: 108-112 29 Rose J.S., Levitt M.A., Porter J et al (2001) Does the presence of ultrasound really affect computed tomographic scan use? A prospective randomized trial of ultrasound in trauma The Journal of Trauma 51: 545-550 30 Nguyễn Duy Huề (1999) Nghiên cứu giá trị siêu âm đánh giá tổn thương chấn thương thận kín Luận án Tiến sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 31 Becker C.D., Menta G., Schmidlin F (1998) Blunt abdominal trauma in adults: role of CT in the diagnosis and management of visceral injuries European Radiology 8: 772-780 32 Hoàng Long, Nguyễn Duy Huề, Vũ Nguyễn Khải Ca cộng (2006) Vai trị chụp cắt lớp vi tính chấn thương điều trị chấn thương thận kín Tạp chí Y học Việt Nam 354(3)17-27 33 Lynch T.H., Martinez-Pineiro L., (2005) EAU guidelines on urological trauma European Urology 47: 1-15 34 Almolla R.M., Hassan H A., Fawzi A.M (2018) MSCT in non-operative management of high grade blunt renal trauma, a prospective study Zagazig University Medical Journal 24(6): 526-543 35 Shaaban MS., Khattab HMB., El-Sirafy MNI (2016) Multidetector CT assessment of traumatic renal lesions Al.ndria Journal of Medicine 52:173-84 36 Karlo C., Gnannt R., Frauenfelder T., et al (2011) Whole-body CT in polytrauma patients: effect of arm positioning on thoracic and abdominal image quality Emerg Radiol 18: 285-293 37 Kitrey N.D., Djakovic N., Kuehhas F.E (2018) EAU Guidelines on Urological Trauma European Association of Urology, 6:8-13 38 McCombie S.P., Thyer I., Corcoran N.M., et al (2014) The conservative management of renal trauma: a literature review and practical clin-ical guideline from Australia and New Zealand BJU Int 114(1): 13-21 39 Tunaci A., Yekeler E (2004) Multidetector row CT of the kidneys Eur J Radiol 52(1): 56-66 40 Im A.L., Lee Y.H., Bang D.H., et al (2013) Dual energy CT in patients with acute abdomen; is it possible for virtual non-enhanced images to replace true non-enhanced images? Emerg Radiol 20(6): 475-83 41 Kawashima A., Sandler C.M., Corl F.M., et al (2001) Imaging of renal trauma: a comprehensive review Radiographics 21(3): 557-74 42 Broghammer JA., Fisher MB., Santucci RA (2007) Conservative management of renal trauma: a review Urology 70(4):623-9 43 Park S.J., Kim J.K., Cho K.S (2006) MDCT Findings of Renal Trauma American Journal of Roentgenology 187(2): 541547 44 Peng., Naixiong (2016) Diagnosis Value of Multi-slice Spiral CT in Renal Trauma I Jan, 6: 649 - 655 45 McGuire J., Bultitude M.F., Davis P., et al (2011) Predictors of outcome for blunt high grade renal injury treated with conservative intent J Urol 185(1): 187-191 46 Morey A.F., Brandes S., Dugi DD 3rd., et al (2014) Urotrauma: AUA guideline J Urol 192(2): 327-335 47 Harper K., Shah K.H (2013) Renal trauma after blunt abdominal injury J Emerg Med 45(3): 400-404 48 Breen K.J., Sweeney P., Nicholson P.J., et al (2014) Adult blunt renal trauma: routine follow-up imaging is excessive Urology 84(1): 62-7 49 Malcolm J.B., Derweesh I.H., Mehrazin R., et al (2008) Nonoperative management of blunt renal trauma: is routine early follow-up imaging necessary? BMC Urol 8:11 50 Santucci R.A., Bartsch G., Descotes J (2004) Evaluation and management of renal injuries: consensus statement of the renal trauma subcommittee The Bristish Journal of Urology 93: 937-954 51 Bambrick M.L., Heaney R.M., Ní Leidhin C , et al (2018) Renal Trauma: Tips for successful imaging and diagnosis BJU International 117: 226-234 52 Myers J.B., Brant W.O., Broghammer J.A (2013) Highgrade renal injuries: radiographic findings correlated with intervention for renal hemorrhage Urol Clin North Am 40(3): 335-341 53 Fischer W., Wanaselja A., Steenburg SD (2015) Incidence of Urinary Leak and Diagnostic Yield of Excretory Phase CT in the Setting of Renal Trauma AJR Am J Roentgenol 204(6):1168-72 54 Bukur M., Inaba K., Barmparas G., et al (2011) Routine follow-up imaging of kidney injuries may not be justified J Trauma 70: 1229-1233 55 Charbit J., Manzanera J., Millet I., et al (2011) What are the specific computed tomography scan criteria that can predict or exclude the need for renal angioembolization after high-grade renal trauma in a conservative management strategy? J Trauma 70(5): 1219-27 56 Regine G., Stasolla A., Miele V (2007) Multidetector computed tomography of the renal arteries in vascular emergencies Eur J Radiol, 64(1): 83‐91 57 Ngo T.C., Lee J.J., Gonzalgo M.L (2010) Renal pseudoaneurysm: an overview Nat Rev Urol 7(11): 619‐625 58 Federle M.P., Kaiser J.A., McAninch J.W (1981) The role of computed tomography in renal trauma Radiology 141: 455-460 59 Tinkoff G., Esposito T.J., Reed J., et al (2008) American Association for the Surgery of Trauma Organ Injury Scale I: Spleen, liver, and kidney, validation based on the National Trauma Data Bank J Am Coll Surg 207(5): 646-655 60 Santucci R.A., McAninch J.W., Safir M., et al (2001) Validation of the American Association for the Surgery of Trauma organ injury severity scale for the kidney J Trauma 50(2): 195‐200 61 Buckley J.C., McAninch J.W (2011) Revision of current American Association for the Surgery of Trauma Renal Injury grading system J Trauma 70 (1): 35-7 62 Kozar R.A., Crandall M., Shanmuganathan K., et al (2018) Organ injury scaling 2018 update: spleen, liver, and kidney J Trauma 52(2): 245‐250 63 Bjurlin MA., Fantus RJ., Villines D (2017) Comparison of nonoperative and surgical management of renal trauma: can we predict when nonoperative management fails? J Trauma Acute Care Surg 82: 356-361 64 Allison M., Oussama Darwish., Brian Dang., et al (2016) Successful Nonoperative Management of High-Grade Blunt Renal Injuries Advances in Urology, Hindawi Publishing Corporation 16(2):1-5 65 Shoobridge J.J., Bultitude M.F., Koukounaras J (2013) A 9-year experience of renal injury at an Australian level trauma centre BJU Int 112(2): 53-60 66 Erlich T., Kitrey N.D (2018) Renal trauma: the current best practice Ther Adv Urol 10(10): 295-303 67 Mingoli A., La Torre M., Cirillo B (2017) Operative and nonoperative management for renal trauma: comparison of outcomes A systematic review and meta-analysis.Therapeutics and Clinical Risk Management.13: 1127-1137 68 Keihani S., Xu Y., Angela P (2017) Contemporary management of high-grade renal trauma: Results from the American Association for the Surgery of Trauma Genitourinary Trauma study J Trauma Acute Care Surg 84 (3): 418-25 69 Trần Thanh Phong, Phạm Mạnh Sùng (2010) Kết điều trị khơng phẫu thuật chấn thương thận kín bệnh viện nhân dân 115 Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh 14(3): 26 - 31 70 Min A.L, Myung J.J., Gil J.L (2017), Management of High-grade Blunt Renal Trauma Journal of Trauma and Injury 30(4): 192-196 71 Hotaling J.M., Sorensen M.D., Smith T.G 3rd, et al (2011) Analysis of diagnostic angiography and angioembolization in the acute management of renal trauma using a national data set J Urol 185(4): 1316-20 72 Lanchon C., Fiard G., Arnoux V., et al (2016) High grade blunt renal trauma: predictors of surgery and long-term outcomes of conservative management A prospective single center study J Urol 195(1): 106-111 73 Nuss G.R., Morey A.F., Jenkins A.C., et al (2009) Radiographic predictors of need for angiographic embolization after traumatic renal injury J Trauma 67(3): 578-82 74 Rao D., Haifeng Y., Haibo Z., et al (2014) Superselective transcatheter renal artery embolization for the treatment of hemorrhage from noniatrogenic blunt renal trauma: report of 16 clinical cases Therapeutics and clinical risk management 10: 455 75 Ramaswamy R.S., Darcy M.D (2016) Arterial Embolization for the Treatment of Renal Masses and Traumatic Renal Injuries Tech Vasc Interv Radiol 19: 203-10 76 Baghdanian A.H., Baghdanian A.A., Armetta A., et al (2017) Utility of MDCT findings in predicting patient management outcomes in renal trau-ma Emerg Radiol 24(3): 263-272 77 Figler B.D., Malaeb B.S., Voelzke B., et al (2013) External validation of a substratification of the American Association for the Surgery of Trauma renal injury scale for grade injuries J Am Coll Surg 217(5): 924-928 78 Hardee M.J., Lowrance W., Stevens M.H., et al (2013) Process improvement in trauma: com-pliance with recommended imaging evaluation in the diagnosis of high-grade renal injuries J Trauma Acute Care Surg 74(2): 558-562 79 Jeffrey H (2010) American Association for the Surgery of Trauma grade renal injury substratification into grades 4a (low risk) and 4b (high risk) J Urol 183(2): 592-597 80 Zemp L., Mann U., Rourke K.F (2018) Perinephric hematoma size is independently associated with the need for urological intervention in multisystem blunt renal trauma J Urol 199(5): 1283-1288 81 Huber J.S., Pahernik P., Hallscheidt, et al (2011) Selective transarterial embolization for posttraumatic renal hemorrhage: a second try is worthwhile The Journal of urology 185 (5): 1751-5 82 Saour M., Charbit J., Millet I., et al (2014) Effect of renal angioembolization on post-traumatic acute kidney injury after high-grade renal trauma: a comparative study of 52 consecutive cases Injury 45(5): 894-901 83 Hammond A.A (2018) Case of renal artery embolization for Grade renal injury, usually reserved for surgery West African Journal of Radiology 25(1): 75-78 84 Arnaud M., Rouvière O (2014) Renal artery embolization: indications, technical approaches and outcomes Nature Reviews Nephrology 8(1):243248 85 Miller D.C., Forauer A., Faerber G.J (2002) Successful angioembolization of renal artery pseudoaneurysms after blunt abdominal trauma Urology 59(3): 444-445 86 Hass C.A., Reigle M.D., Selzman A.A (1998) Use of ureteral stents in the management of major renal trauma with urinary extravasation: is there a role? The Journal of Endourology 12: 545-549 87 Keihani S., Anderson R.E., Fiander M., et al (2018) Incidence of urinary extravasation and rate of ureteral stenting after high-grade renal trauma in adults: a meta-analysis Transl Androl Urol 7(2): 169‐178 88 Brandes S.B., McAninch J.W (2004) Renal trauma: a practical guide to evaluation and management ScientificWorldJournal 4(1): 31‐40 89 Keihani S., Anderson R.E., Hotaling J.M., et al (2019) Diagnosis and management of urinary extravasation after high-grade renal trauma Nat Rev Urol 16(1): 54-64 90 Trần Quốc Hòa (2019) Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị chấn thương thận Luận án tiến sỹ y học Đại học y Hà Nội 91 Graham, J.F Glenn, Richie J.P (1998) Adrenal and renal Glenns Urologic Surgery 5(1): 1-7 92 Serafetinides E., Kitrey N.D., Djakovic N., et al (2015) Review of the current management of upper urinary tract injuries by the EAU Trauma Guidelines Panel Eur Urol 67(5): 930‐936 93 Nance M.L, Lutz N., Carr M.C et al (2004) Blunt renal injuries in children can be managed nonoperatively: outcome in a consecutive series of patients J Trauma 57(3): 474-478 94 Moudouni S.M., Hadj Slimen M., Manunta A (2001) Magagement of major blunt renal laceration: is a nonoperative approach indicated? European Urology 40: 409-414 95 Qudah H.S., Santucci R.A (2006) Complications of renal trauma Urol Clin North American 33(1): 41-53 96 Aragona F., Pepe P., Patane D., et al (2012) Management of severe blunt renal trauma in adult patients: A 10-year retrospective review from an emergency hospital BJU Int 110(5): 744-748 97 Sujenthiran A (2017) Is Nonoperative Management the Best First-line Option for High-grade Renal trauma? A Systematic Review European Urology Focus 327(1): 111 98 Hoàng Long (2012) Điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương thận Tạp chí Nghiên cứu Y học 80(3): 27-35 99 Trần Văn Hinh (2008) Bệnh học Ngoại Tiết niệu NXB Quân đội Nhân dân 100 Marboef P., Delsart P (2010) Conduite - tenir devant une atrophie rénale chez le patient hypertendu: l’experience lilloise EM Consulte 327(1): 1-1 101 Hà Văn Quyết (2013) Bài giảng Bệnh học ngoại khoa Nhà xuất Y học 33-34 102 Prasad NH., Devraj R., Chandriah GR., Sagar SV, et al (2014) Predictors of nephrectomy in high grade blunt renal trauma patients treated primarily with conservative intent. Indian J Urol 30(2): 158‐160 103 Moore E.E., Shackford S.R., Pachter H.L (1989) Organ injury scaling: spleen, liver and kidney The Journal of Trauma 29(1): 1664-1666 104 Trần Ngọc Sinh (2011) Bài Giảng Bệnh học niệu khoa Nhà xuất Phương Đông 9-48 105 Chatziioannou A., Brountzos E., Primetis E., et al (2004) Effects of superselective embolization for renal vascular injuries on renal parenchyma and function Eur J Vasc Endovasc Surg 28 (2): 201-6 106 Jonathan S.G (2016) Transcatheter Embolization for the Treatment of Renal Trauma Procedural Dictations in Image-Guided Intervention 23(8): 463-466 107 Castle E.P., Herrell S.D (2002) Laparoscopic management of page kidney The Journal of Urology.168(1): 673-674