1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH Lịch sử đảng UEL

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 17,11 KB

Nội dung

Phân tích, làm rõ quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa được thông qua tại Đại hội VIII 1996 của Đảng 1 Tổng quan về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII a Sơ lược về bối cảnh Tình hình trong.ứ VIII a Sơ lược về bối cảnh Tình hình trong.

Phân tích, làm rõ quan điểm về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa được thơng qua tại Đại hội VIII 1996 của Đảng  Tổng quan về Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII a Sơ lược về bối cảnh ● Tình hình trong nước       Đến năm 1996, cơng cuộc đổi mới đã tiến hành được 10 năm và đạt được nhiều thành tựu quan trọng về mọi mặt. Đất nước thốt khỏi khủng hoảng kinh tế  ­ xã hội, cải thiện một bước đời sống vật chất của đơng đảo nhân dân, giữ  vững ổn định chính trị, quốc phịng, an ninh được củng cố. Đồng thời, thành tựu 10 năm đổi mới đã tạo được tiền đề cần thiết cho cơng cuộc CNH, HĐH đất nước ● Tình hình thế giới      Cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, CNXH lâm vào thối trào sau sự sụp đổ của Liên Xơ và Đơng Âu. Nguy cơ chiến tranh thế giới huỷ diệt bị đẩy lùi nhưng xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột về  dân tộc, sắc tộc và tơn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn xảy ra ở nhiều nơi Cách mạng khoa học và cơng nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng cao, tăng nhanh lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hố nền kinh tế và đời sống xã hội. Bối cảnh quốc tế nói trên ảnh hưởng lớn đến cơng cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc b Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII ● Thời gian, địa điểm: Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ  VIII Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra từ ngày 28­6 đến 1­7­1996, tại Hội trường Ba Đình, Hà Nội ● Thành phần tham dự     Tham dự Đại hội có 1198 đảng viên đại diện cho gần 2 triệu 130 nghìn đảng viên trong cả nước. cùng các đồng chí cố vấn Ban Chấp hành Trung ương, các đồng chí đại diện lão thành cách mạng, đại diện các bà mẹ Việt Nam anh hùng, các nhân sĩ trí thức tiêu biểu cho trí tuệ, bản lĩnh và sức mạnh đồn kết của tồn Đảng tồn dân ngồi ra cịn có gần 40 đồn đại biểu quốc tế đại diện các đảng anh em trên thế giới ● Chủ đề trọng tâm của Đại hội  “Tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội” ● Tóm tắt các nội dung, quyết định, … trong đại hội      Đại hội có nhiệm vụ kiểm điểm kết quả 5 năm thực hiện Nghị quyết của Đại hội VII, đi sâu tổng kết 10 năm đổi mới, đề ra những mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước đến năm 2000 và 2020 Đại hội cũng sẽ  kiểm điểm sự  lãnh đạo của Đảng, vạch ra phương hướng xây dựng Đảng, sửa đổi điều lệ Đảng và bầu Ban chấp hành Trung ương mới       Nhận định đặc điểm tình hình thế  giới, thời cơ  và thách thức, Ðại hội xác định: Mục tiêu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là xây dựng nước ta thành một nước cơng nghiệp có cơ  sở  vật chất ­ kỹ  thuật hiện đại, cơ  cấu kinh tế  hợp lý, quan hệ  sản xuất tiến bộ, phù hợp trình độ  phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phịng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh. Ra sức phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ  bản thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại          Ðại hội đã xây dựng định hướng phát triển các lĩnh vực chủ  yếu: Phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; chính sách đối với các thành phần kinh tế; tiếp tục đổi mới cơ  chế  quản lý kinh tế; phát triển khoa học và cơng nghệ, giáo dục và đào tạo; xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; chính sách giải quyết một số vấn đề xã hội; quốc phịng và an ninh; chính sách đối ngoại; thực hiện đại đồn kết tồn dân tộc, phát huy vai trị làm chủ của nhân dân; tiếp tục cải cách bộ  máy nhà nước, xây dựng và hồn thiện nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam      Ðại hội cũng đề ra phương hướng, nhiệm vụ xây dựng Ðảng ngang tầm địi hỏi của thời kỳ  mới. Ðó là giữ  vững và tăng cường bản chất giai cấp cơng nhân của Ðảng Nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất và năng lực cán bộ, đảng viên. Củng cố Ðảng về tổ chức, thực hiện nghiêm ngun tắc tập trung dân chủ. Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ. Nâng cao sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng. Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Ðảng. Ðổi mới cơng tác kiểm tra và kỷ luật của Ðảng      Ðại hội bầu BCH T.Ư gồm 170 đồng chí. Ðồng chí Ðỗ Mười được bầu tiếp tục làm Tổng Bí thư  của Ðảng. Các đồng chí Nguyễn Văn Linh, Phạm Văn Ðồng, Võ Chí Cơng làm Cố vấn BCH T.Ư Quan điểm về cơng nghiệp hóa  a Giữ vững độc lập, tự  chủ đi đơi với mở  rộng quan hệ quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước chính là đi đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngồi + Độc lập, tự chủ ở đây là độc lập, tự chủ của đất nước, của quốc gia, là năng lực của quốc gia giữ vững chủ quyền và sự  tự  quyết về  đối nội, đối ngoại, bảo vệ lợi ích quốc gia của mình, khơng bị  sự  thống trị, lệ  thuộc, chi phối mang tính cưỡng bức, áp đặt, bắt buộc từ các lực lượng bên ngồi. Một đất nước độc lập, tự  chủ  là một đất nước có quyền, có năng lực quyết định việc lựa chọn con đường, mơ hình phát triển, chế độ chính trị của mình, là đất nước có độc lập, tự chủ  cả  về  chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại Đặc biệt trong thời kì CNH, HĐH đất nước cần mở  rộng quan hệ  ngoại giao với các nước trên thế  giới tiếp thu những tiến bộ  khoa học cơng nghệ  để  áp dụng vào cơng cuộc xây dựng đất nước, đa dạng hóa mối quan hệ  ngoại giao với các nước trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh đó, phải bảo vệ nền độc lập tự chủ của quốc gia khơng để  các nước khác can thiệp nhiều vào nền kinh tế  của đất nước. Giữ vững nền độc lập, tự  chủ  cần đi đơi với quan hệ  quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ đối ngoại + Đảng ta chủ  trương xây dựng nền kinh tế  độc lập tự  chủ, tự  lực gánh sinh là chính dựa vào nguồn lực của đất nước. Những năm đầu thập niên 90 thế  kỷ XX, Đảng ta nhận thức ngày càng rõ mối quan hệ  giữa tăng cường sức mạnh kinh tế trên cơ sở nội lực và mở rộng quan hệ hợp tác, phá thế bị bao vây, cấm vận, tham gia tích cực vào phân cơng lao động quốc tế. Nền kinh tế  dựa vào nguồn lực sẵn có trong nước là chính làm cho đất nước trở nên độc lập, tự chủ ít bị  ảnh hưởng bởi các quốc gia khác đồng thời tranh thủ  tối đa nguồn lực từ bên ngồi thúc đẩy nền kinh tế  phát triển nhanh và đẩy nhanh tiến độ  CNH, HĐH đất nước đưa nước ta phát triển lên giai đoạn mới b Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự  nghiệp của tồn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo + Quan điểm này xuất phát từ  ngun lý: “Cách mạng là sự  nghiệp của quần chúng”.Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự  nghiệp cách mạng trọng đại của nhân dân ta,đất nước ta nhằm mục đích “ dân giàu,nước mạnh,xã hội cơng bằng,văn minh” ⇒ Vì v ậy nó khơng ph ải là cơng vi ệc riêng c ủa m ột b ộ ph ận, m ột gia c ấp mà là sự nghiệp của tồn dân,do nhân dân thực hiện + Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa địi hỏi phải huy động cao độ sức mạnh của tồn dân    mọi  mặt:  sức   lao  động  tiền vốn,  trí  tuệ,  tài  năng,  kinh  nghiệm,  kỹ thuật, Nhân dân là người quyết định sự thành cơng của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước + Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được thực hiện trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần cho phép khai thác và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất, các tiềm năng và nguồn lực của đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa + Trong cơ  cấu kinh tế  nhiều thành phần, mỗi thành phần kinh tế  có lợi thế  so sánh riêng về kỹ thuật, vốn, lực lượng lao động, kinh nghiệm quản lý, … trong đó kinh tế Nhà Nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế Nhà Nước “ làm địn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới ” +   Kinh tế  nhà nước nắm giữ  các ngành,các lĩnh vực,các khâu quan trọng nhất của nền kinh tế được trang bị bằng kỹ thuật và công nghệ  hiện đại đủ  sức chủ đạo và định hướng phát triển các thành phần kinh tế khác c Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố  cơ  bản cho sự  phát triển nhanh và bền vững Sự  tồn tại bền vững và phát triển theo con đường tiến bộ  xã hội của một quốc gia dân tộc nào cũng phụ  thuộc vào 5 nguồn lực chủ  yếu: khoa học và công nghệ, vốn, con người, cơ  cấu kinh tế, thể  chế  chính trị  và quản lý nhà nước Trong đó, quan điểm của Đảng lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản, quyết định nhất cho sự phát triển nhanh và bền vững vì: +Thứ  nhất,yếu tố  vốn là rất quan trọng.Tuy nhiên,yếu tố  này chỉ    dưới dạng tiềm năng, chúng chỉ  phát huy tác dụng và có ý nghĩa tích cực khi con người biết sử dụng,khai thác chúng đúng mục đích và có hiệu quả cao + Thứ  hai, khoa học,cơng nghệ  là sản phẩm của trí tuệ  con người; được phát triển và áp dụng bởi con người. Khoa học và cơng nghệ càng phát triển thì con người càng đóng vai trị quan trọng trong q trình cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa + Thứ ba, từ kinh nghiệm và thực tiễn cho thấy sự thành cơng của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa phụ thuộc chủ yếu vào việc hoạch định chính sách, đường lối chủ  trương cũng như  tổ  chức thực hiện. Điều này càng thể  hiện vai trị quan trọng của yếu tố  con người bởi chính sách, đường lối chủ  trương là do con người đề ra và cũng do con người tổ chức, thực hiện + Thứ tư, nguồn lực con người mà cốt lõi là trí tuệ  là nguồn lực vơ tận,có khả năng tái sinh và tự sản sinh về mặt sinh học d Khoa học và cơng nghệ là động lực của CNH, HĐH. Kết hợp cơng nghệ truyền thống với cơng nghệ  hiện đại, tranh thủ  đi nhanh vào hiện đại   những khâu quyết định + Q trình cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa phải coi khoa học cơng nghệ làm động lực, coi năng lực nội sinh về khoa học cơng nghệ  là nền tảng của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa + Xây dựng năng lực nội sinh về khoa học cơng nghệ để đủ sức lựa chọn, làm chủ, thích nghi với cơng nghệ  nhập, cải tiến, biến cơng nghệ  nhập thành cơng nghệ của mình tiến tới tự tạo ra cơng nghệ + Quan điểm chỉ đạo về nội dung cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế  là cơ  khí hóa, hóa học hóa, tự  động hóa. Bước đầu phát triển một số lĩnh vực cơng nghệ cao về điện tử, thơng tin, sinh học, vật liệu mới và tự động hóa + Quan điểm trên địi hỏi phải xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học và cơng nghệ vững mạnh. Phát hiện, bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài trong các lĩnh vực khoa học ­ cơng nghệ, văn hóa, nghệ thuật, quản lý kinh tế ­ xã hội + Trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa   nước ta, địi hỏi phải kết hợp cơng nghệ  truyền thống với cơng nghệ  hiện đại, phải tranh thủ đi nhanh vào cơng nghệ hiện đại ở những khâu quyết định. Điều đó cho phép kết hợp tuần tự với nhảy vọt, khai thác hiệu quả các cơng nghệ  cổ truyền vừa nhanh chóng hiện đại hóa ở các khâu quyết định. Sự kết hợp đó là phù hợp với điều kiện cụ thể  của đất nước và cho phép thực hiện cơng nghiệp hóa “rút ngắn” ,đồng thời chống lại tư tưởng bảo thủ trì trệ và nóng vội, phiêu lưu trong q trình cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa e Lấy hiệu quả  kinh tế  làm chuẩn cơ  bản để  xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và cơng nghệ Đầu tư chiều sâu để khai thác tối đa lực sản xuất có Trong phát triển mới, ưu tiên quy mô vừa nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh; đồng thời xây dựng số cơng trình quy mơ lớn thật cần thiết có hiệu Tạo mũi nhọn bước phát triển Tập trung thích đáng nguồn lực cho lĩnh vực, địa bàn trọng điểm; đồng thời quan tâm đáp ứng nhu cầu thiết yếu vùng nước; có sách hỗ trợ vùng khó khăn, tạo điều kiện cho vùng phát triển ­ Từ  nay đến  2000, ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ  bản trở  thành một “nước cơng nghiệp”.  ­ Trên cơ sở mục tiêu tổng qt, Đại hội chỉ rõ nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu của giai đoạn 1996­2000 là:  + Tập trung sức cho mục tiêu phát triển, đến năm 2000, GDP bình qn đầu người tăng gấp đơi năm 1990. Nhịp độ tăng trưởng GDP bình qn hằng năm đạt khoảng 9­10%.  + Phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư  nghiệp, gắn với công nghiệp chế biến  nông,  lâm,  thuỷ   sản và  đổi mới cơ   cấu kinh tế  nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Tốc độ tăng giá trị sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp bình qn hằng năm 4,5­5%.  + Phát triển các ngành cơng nghiệp, chú trọng trước hết cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; xây dựng.có chọn lọc một số  cơ  sở  cơng nghiệp nặng về  dầu khí, than, xi măng, cơ  khí, điện tử, thép, phân bón, hố chất, một số cơ sở cơng nghiệp quốc phịng Tốc độ tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp bình qn hằng năm 14­15%.  + Đến năm 2000, tỷ trọng cơng nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 34­35% trong GDP; nơng, lâm, ngư nghiệp chiếm khoảng 19­20%,dịch vụ chiếm khoảng 45-46%. .  f Kết hợp kinh tế với quốc phịng và an ninh        Đến Đại hội VIII, nhận thức của Đảng về vấn đề  kết hợp đã có sự  đổi mới quan trọng. Khơng chỉ  là kết hợp kinh tế  với quốc phịng như  trước đây mà đã là kết hợp kinh tế  với quốc phịng­an ninh, bởi vì trong thời kỳ  mới quốc phịng­an ninh là hai mặt của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc có quan hệ hữu cơ, đan xen, hồ nhập vào nhau và chuyển hố cho nhau. Kết hợp kinh tế  với quốc phịng­an ninh đã được xác định là một trong những quan điểm cần qn triệt trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và kết hợp quốc phịng ­ an ninh với kinh tế cịn là tư tưởng chỉ đạo cơng tác quốc phịng ­ an ninh. Đại hội VIII, Đảng đã  nhận thức về mối quan hệ giữa quốc phịng, an ninh và đối ngoại rõ ràng, cụ thể hơn, nổi bật là nhận thức rõ vai trị của đối ngoại trong các hoạt động quốc phịng, an ninh, đặc biệt là các hoạt động đấu tranh trên mặt trận ngoại giao. Đảng chủ trương: “Kết hợp quốc phịng, an ninh với kinh tế Gắn chặt nhiệm vụ quốc phịng với nhiệm vụ an ninh, hai mặt có mối quan hệ khăng khít trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ trong tình hình mới. Phối hợp chặt chẽ  hoạt động quốc phịng, an ninh với hoạt động đối ngoại”. Từ  đây, mối quan hệ giữa quốc phịng, an ninh và đối ngoại ln được Đảng khẳng định và đề  cập trong các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị về quốc phịng, an ninh và đối ngoại.   ●    Về  nhận thức:  Từng bước thể  chế  hóa, cụ  thể  hóa nhận thức, quan điểm, đường lối, chủ trương pháp, chiến lược, sách lược, quy hoạch, kế hoạch để triển khai thực hiện trong thực trạng của Đảng về mối quan hệ giữa quốc phịng, an ninh và đối ngoại thành luật tiễn: Luật Quốc phịng, Luật An ninh quốc gia, Chiến lược Quốc phịng Việt Nam, Nghị định về Đối ngoại quốc phịng ; quy định, chỉ  thị  của Chính phủ  về  tổ  chức thực hiện sự  kết hợp giữa các hoạt động quốc phịng, an ninh và đối ngoại. Bổ  sung quy chế  phối hợp hoạt động giữa Bộ  Quốc phịng, Bộ Cơng an, Bộ Ngoại giao trong giải quyết các vấn đề liên quan đến quốc phịng, an ninh và đối ngoại. Tăng cường vai trị lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với việc giải quyết mối quan hệ  giữa quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong phạm vi cả  nước, từng ngành, từng địa phương ●        Về  đối nội:   Dưới sự  lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước về giải quyết mối quan hệ  giữa quốc phịng, an ninh và đối ngoại, từng bước tăng cường tiềm lực và sức mạnh tổng hợp của đất nước; sức mạnh qn sự, quốc phịng để    khơng ngừng lớn mạnh; thế  trận quốc phịng tồn dân và thế trận an ninh nhân dân tiếp tục được tăng cường, củng cố vững chắc; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ; bảo vệ  Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế  độ  xã hội chủ  nghĩa; khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; củng cố lịng tin của nhân dân vào Đảng, vào chế độ xã hội chủ nghĩa; xây dựng và phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc; giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an tồn xã hội, giữ  vững mơi trường hịa bình, tạo ra những điều kiện thuận lợi  để  đất nước phát triển nhanh, tồn diện và vững chắc; sớm nhận diện và kịp thời đấu tranh có hiệu quả, làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ  của các thế  lực thù địch và các biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; ngăn chặn các nguy cơ chiến tranh và xung đột vũ trang ●  Về đối ngoại: Với những quan điểm, chủ trương, đúng đắn và sự nỗ lực khơng ngừng trên các phương diện, Đảng từng bước lãnh đạo đất nước phá thế  bao vây cấm vận từ bên ngồi; giải quyết tốt mối quan hệ giữa đối tượng và đối tác; chuyển hóa tính chất, nâng cấp mối quan hệ với một số nước thành quan hệ đối tác, đối tác tồn diện, đối tác chiến lược, đối tác chiến lược tồn diện; hình thành thế trận ngoại giao vững chắc, bao gồm: đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước, đối ngoại nhân dân; xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển với các nước láng giềng; giải quyết các tranh chấp, bất đồng, mâu thuẫn với các nước trong khu vực bằng biện pháp hịa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế; thiết lập quan hệ song phương với các nước, đưa quan hệ  hợp tác với các đối tác đi vào chiều sâu, thực chất và hiệu quả  hơn; từng bước xây dựng được vị thế, uy tín của Việt Nam là một trụ cột quan trọng trong các diễn đàn, các tổ chức quốc tế, khu vực.        Trong mục VII – Quốc phịng và an ninh của  “Báo cáo Chính trị  của Ban Chấp hành Trung  ương Đảng khóa VII tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII của Đảng” cũng nhấn mạnh: “Nhiệm vụ về quốc phịng và an ninh trong những năm tới là: Phát huy sức mạnh tổng hợp của tồn dân, của cả hệ thống chính trị, từng bước tăng cường tiềm lực quốc phịng và an ninh của đất nước, xây dựng vững chắc nền quốc phịng tồn dân, thế  trận quốc phịng tồn dân gắn với nền an ninh nhân dân và thế trận an ninh nhân dân, nâng cao chất lượng các lực lượng vũ trang, bảo vệ vững chắc độc lập, an ninh, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ nhân dân, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa; ngăn ngừa và làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động gây mất ổn định chính trị xã hội, xâm phạm độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, gây tổn hại cho cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước; ngăn chặn và trừng trị có hiệu quả mọi loại tội phạm,  đảm bảo  tốt trật tự, an tồn xã hội Thực hiện nhiệm vụ quốc phịng và an ninh trong tình hình mới, cần nắm vững  tư tưởng chỉ đạo sau đây: ­ Kết hợp chặt chẽ  hai nhiệm vụ  chiến lược của cách mạng Việt Nam là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ­ Kết hợp quốc phịng và an ninh với kinh tế ­ Gắn nhiệm vụ quốc phịng với nhiệm vụ an ninh, hai mặt có quan hệ khăng khít với nhau của nhiệm vụ bảo vệ  Tổ  quốc và chế  độ  xã hội chủ  nghĩa; phối hợp chặt chẽ hoạt động quốc phịng và an ninh với hoạt động đối ngoại ­ Củng cố  quốc phịng, giữ  vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ  trọng yếu thường xun của Đảng, Nhà nước và của tồn qn, tồn dân. Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ  thống chính trị  để  tăng cường tiềm lực quốc phịng và an ninh; xây dựng lực lượng qn đội và cơng an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; xây dựng vững chắc thế trận quốc phịng tồn dân kết hợp chặt chẽ với thế trận an ninh nhân dân; qn triệt tư tưởng cách mạng tiến cơng, tích cực, chủ động, sẵn sàng đánh bại mọi âm mưu và hoạt động chống phá ta ­ Hồn thiện hệ  thống pháp luật về  bảo vệ  Tổ  quốc; thể  chế  hóa các chủ  trương, chính sách của Đảng về  xây dựng nền quốc phịng tồn dân và an ninh nhân dân Tăng cường quản lý nhà nước về quốc phịng, an ninh ­ Thường xun chăm lo xây dựng Đảng, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với qn đội và cơng an, đối với sự nghiệp củng cố quốc phịng và an ninh Ý nghĩa        Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII đã đánh dấu bước ngoặt chuyển đất nước ta sang thời kỳ mới ­ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ  nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân ta, vì tình hữu nghị  và sự  hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. Đại hội có ý nghĩa quyết định đối với vận mệnh dân tộc và tương lai của đất nước vào lúc chúng ta sắp bước vào thế  kỷ  XXI.  Đại hội đã phân tích những đặc điểm nổi bật, của tình hình thế  giới, nêu rõ những thời cơ  và thách thức, từ đó định ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2000 và 2020 của sự nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, hiện đại hố đất nước. Đó là "  vẫn tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng: chủ  nghĩa xã hội và bảo vệ  Tổ  quốc, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”  Đánh giá về quan điểm CNH, HĐH trong đại hội lần VIII ­ Qn triệt và thống nhất nhận thức về đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa mà Đại hội VIII của Đảng đã xác định là cơ  sở để  xây dựng niềm tin, chỉ đạo thực tiễn, nắm bắt thời cơ, lợi thế, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị  dưới sự  lãnh đạo của Đảng, sớm đưa nước ta trở  thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại như kỳ vọng của tồn Đảng, tồn dân và tồn qn ta ­ Tuy nhiên nhin tổng thể chung ta chưa đạt mục tiêu: Đến năm 2020, Việt Nam  mới cơ  bản trở  thành một nước cơng nghiệp với tỷ  trọng trong  GDP  nông nghiệp chiếm 16­17%, công nghiệp khoảng 40­41%, dịch vụ  chiếm 42­ 43%, tỷ  trọng lao động trong tổng lao động xã hội, lao động công nghiệp và dịch vụ là 50%, nông nghiệp là 50%  Do đo, cần phải tổng kết sâu sắc 25 năm thực hiện đẩy mạnh công nghiệp hoa, hiện đại hoa ­ nhiệm vụ trung tâm c thời kỳ qua độ lên CNXH của nước ta. 

Ngày đăng: 02/05/2023, 13:40

w