Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
602,26 KB
Nội dung
1 GIỚI THIỆU CHUNG - Cơng trình: Dự án đầu tư xây dựng nhà máy kính lượng mặt trời Flat Việt Nam Địa điểm: Lô CN4.2 khu công nghiệp Đình Vũ phường Đơng Hải 2, Quận Hải An, TP Hải Phòng CĂN CỨ LẬP ĐỀ CƯƠNG - Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; - Hợp đồng thí nghiệm vật liệu đơn vị thi công đơn vị thí nghiệm - Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng; - Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng - Các văn pháp luật khác có liên quan TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM ÁP DỤNG STT Nội dung công việc Tiêu chuẩn áp dụng Kiểm tra cát Kiểm tra thành phần hạt TCVN 7572-2 : 2006 Thí nghiệm khối lượng riêng cát TCVN 7572-4 : 2006 Xác định hàm lượng bụi bẩn sét TCVN 7572-8 : 2006 Tạp chất hữu Kiểm tra đá dăm Thí nghiệm khối lượng riêng đá dăm TCVN 7572-4,5 : 06 Kiểm tra thành phần hạt TCVN 7572-2 : 2006 Xác định độ mài mòn LA TCVN 7572-12 : 2006 Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt TCVN 7572-13 : 2006 Xác định hàm lượng chung bụi, bùn, sét TCVN 7572-8 : 2006 Kiểm tra xi măng 10 Thí nghiệm ổn định thể tích Xi măng TCVN 6017 : 15 11 Thí nghiệm thời gian đơng kết Xi măng TCVN 6017 : 95 12 Thí nghiệm mác xi măng TCVN 6016 : 11 STT Nội dung cơng việc Tiêu chuẩn áp dụng 13 Thí nghiệm khối lượng riêng Xi măng TCVN 4030 : 03 14 Độ mịn xi măng TCVN 4030 : 03 Kiểm tra nước 15 Xác định hàm lượng cặn không tan TCVN 4560:88 16 Xác định hàm lượng muối hòa tan TCVN 4560:88 17 Xác định độ pH TCVN 6492:11 18 Xác định hàm lượng ion clorua (Cl-) TCVN 6194:96 19 Xác định hàm lượng ion Sunfat (SO4-) TCVN 6200:96 20 Xác định hàm lượng chất hữu TCVN 4565:88 Kiểm tra cường độ Bê tơng 21 Lấy mẫu Thí nghiệm cường độ chịu nén mẫu đúc 28 ngày tuổi TCVN 3118:93 Kiểm tra cường độ vữa 22 Lấy mẫu Thí nghiệm cường độ chịu nén mẫu vữa 28 ngày tuổi TCVN 3121-11:03 Kiểm tra thép 23 Gia công, xác định cường độ chịu kéo TCVN 197:2014 24 Gia công, xác định cường độ chịu uốn TCVN 198:2008 Đá granit lát hè TCVN 6074:1995 25 Xác định độ mài mòn lớp mặt TCVN 6065 : 1995 26 Xác định độ chịu lực xung kích TCVN 6065 : 1995 27 Xác định độ cứng lớp mặt TCVN 6074:1995 Gạch Tezzarro TCVN 7744:2007 28 Xác định độ hút nước TCVN 6355-3:1998 29 Xác định độ bền uốn TCVN 6355-2:1998 30 Xác định độ mài mòn lớp mặt TCVN 6065 : 1995 31 Xác định độ mài mòn sâu TCVN 6415-6:2005 Thí nghiệm mẫu đất cọc xi măng đất 32 Khoan lấy mẫu TCVN 9437:2012 33 Xác định sức chống cắt máy cắt phẳng TCVN 4199:12 34 Xác định tính nén lún điều kiện khơng nở hông TCVN 4200:12 STT 35 Nội dung công việc Thí nghiệm nén trục có nở hơng Tiêu chuẩn áp dụng ASTM D2166 Thí nghiệm Bentonite 36 Xác định khối lượng riêng TCVN 11893:2017 37 Xác định độ ổn định TCVN 11893:2017 38 Xác định độ nhớt TCVN 11893:2017 39 Xác định độ PH TCVN 11893:2017 40 Xác định lực cắt tĩnh TCVN 11893:2017 41 Xác định hàm lượng cát TCVN 11893:2017 42 Xác định độ dày áo sét TCVN 11893:2017 43 Xác định lượng tách nước TCVN 11893:2017 44 Xác định tỉ lệ keo TCVN 11893:2017 Thí nghiệm cọc khoan nhồi bê tông cốt thép 45 Xác định tính đồng bê tơng cọc phương pháp xung siêu âm TCVN 9396:2012 46 Thí nghiệm sức chịu tải cọc tải trọng tĩnh ép dọc trục TCVN 9393:2012 Vải địa kỹ thuật 47 Cường độ kéo 48 Kích thước lỗ biểu kiến 49 Độ thấm đơn vị ASTM D4595 TCVN 8871-6:10 ASTM D4491 Kiểm tra vật liệu lớp nền, áo đường 50 Kiểm tra thành phần hạt TCVN 7572-2-2006 51 Xác định tiêu giới hạn chảy, số dẻo 52 Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt TCVN 7572-13 : 06 53 Xác định tiêu độ mài mòn LA TCVN 7572-12 : 06 54 Xác định tiêu đầm nén tiêu chuẩn 22 TCN 333-06 55 Xác định tiêu CBR 22TCN 332-06 56 Đo độ chặt lu lèn trường phương pháp dao vòng 22TCN 02-71 57 Độ chặt lu lèn trường pp rót cát TCVN 4197-2012 22 TCN 346-2006 Kiểm tra nhựa đường 58 Độ kim lún TCVN 7495:2005 STT Nội dung công việc Tiêu chuẩn áp dụng 59 Độ kéo dài TCVN 7496:2005 60 Điểm hóa mềm TCVN 7497: 2005 61 Điểm chớp cháy TCVN 7498:2005 62 Tổn thất khối lượng sau gia nhiệt 163°C TCVN 7499:2005 63 Khối lượng riêng TCVN 7501:2005 64 Độ dính bám với đá TCVN 7504:2005 Kiểm tra chất bê tông nhựa sau thi công 65 Khối lượng riêng bê tông nhựa TCVN 8860-4:11 66 Khối lượng thể tích, độ chặt đầm nén TCVN 8860-5:11 67 Độ rỗng dư TCVN 8860-9:11 68 Độ ổn định, độ dẻo Marshall TCVN 8860-1:11 Kiểm tra chất lượng ống cống BTCT 69 Kiểm tra khả chịu tải theo phương pháp ép cạnh TCVN 9113:2012 70 Kiểm tra độ thấm nước TCVN 9113:2012 Kiểm tra chất lượng nắp ga gang 71 Kiểm tra sức chịu tải nắp ga BS EN 124:94 QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM CÁT XÂY DỰNG Xác định thành phần hạt (TCVN 7572-2:06) a) Thiết bị thử - Cân kỹ thuật, Bộ sàng có kích thước mắt sàng 10 ; ; 2.5 ; 1.25 ; 0.63 ; 0.315 ; 0.14 b) Tiến hành thử - Lấy 2.0 (Kg) mẫu sàng qua sàng 5mm sau sấy nhiệt độ 105 110 oC đến khối lượng không đổi, để nguội bình hút ẩm đến nhiệt độ phịng Cân khối lượng cịn lại sàng 5mm Tính lượng cịn lại sàng 5mm S5 M5 M - Cân 1000(g) sàng 5mm sàng qua sàng có kích thước mắt sàng 2.5 ; 1.25 ; 0.63 ; 0.315 ; 0.14 mm thời gian kéo dài lượng cát lọt qua sàng không lớn 0.1% khối lượng mẫu thử phút, cân lượng cát sàng - Lượng sót riêng biệt = Trong : mi x100 m m khối lượng toàn mi khối lượng sàng thứ i - Lượng sót tích luỹ Ai = a2.5 + a1.25 +a0.63 + Môduyn độ lớn cát M= A 2.5 A 1.25 A 0.63 A 0.14 100 Xác định khối lượng riêng; khối lượng thể tích độ hút nước (TCVN7572-4:06) 2.1 Xác định khối lượng riêng a) Thiết bị thử - Bình tỉ trọng - Bình hút ẩm - Bếp ga, tủ sấy, cân kỹ thuật xác 0,01 gam b) Tiến hành thử - Lấy 30 (g) mẫu sàng qua sàng 5mm sau sấy nhiệt độ 105 110oC đến khối lượng không đổi, để nguội bình hút ẩm đến nhiệt độ phịng, trộn chia đôi thử lần song song - Cân trọng lượng bình m1, đổ cát vào bình cân m2, đổ nước cất có nhiệt độ phịng vào 2/3 bình lắc đều, đun bếp cách cát đến sôi để khoảng 15 20 phút đến hết bọt khí lau bề mặt để nguội, đổ tiếp nước vào đến đầy bình đem cân m 3, đổ cát nước bình rửa sạch, đổ ngập nước cất vào bình lau đem cân m (m2 m1 ). n (m4 m1 ) (m3 m2 ) C= Khối lượng riêng cát trung bình cộng lần thử 2.2 Xác định khối lượng thể tích a) Thiết bị thử - Dao gạt, ống đong thể tích, tủ sấy, cân kỹ thuật xác 0,01 gam b) Tiến hành thử - Lấy 5,0 kg cát sấy đến khối lượng khơng đổi, để nguội đến nhiệt độ phịng, sàng qua sàng 5mm - Cân khối lượng ống đong m1, lấy cát chuẩn bị trên, đổ từ độ cao 10cm vào ống đong đầy tạo thành hình chóp miệng ống, dùng dao gạt ngang miệng, đem cân m2 m2 m1 V Trong : V thể tích ống đong (cm) - Tính độ xốp cát v 100 X0 = 1- 1000 Trong : v : Khối lượng thể tích xốp : Khối lượng riêng 2.3 Xác định độ hút nước a) Thiết bị thử - Côn thử độ sụt, khay chứa, que chọc, thùng ngâm, phễu rót, khăn thấm nước - Bình hút ẩm; sàng mm, 140 m - Bếp ga, tủ sấy, cân kỹ thuật xác 0,01 gam b) Tiến hành thử - Lấy khoảng 0,5 kg cốt liệu nhỏ sàng bỏ loại cỡ hạt lớn mm gạn rửa loại bỏ cỡ hạt nhỏ 140 m - Ngâm mẫu - Làm khô bề mặt mẫu (đưa cốt liệu trạng thái bão hoà nước, khô bề mặt) - Cân mẫu (m1) - Sấy khơ mẫu hồn tồn, cân mẫu (m4) - Độ hút nước cốt liệu (W), tính phần trăm khối lượng, xác đến 0,1 %, xác định theo cơng thức: (m – m ) W= _ 100 … (4) m4 đó: m1 khối lượng mẫu ướt, tính gam (g); m4 khối lượng mẫu trạng thái khơ hồn tồn, tính gam (g); Kết thử độ hút nước cốt liệu giá trị trung bình cộng hai kết thử song song Nếu chênh lệch hai lần thử lớn 0,2 %, tiến hành thử lần thứ ba kết thử trung bình cộng hai giá trị gần Xác định hàm lượng bùn, bụi sét (TCVN7572-8:06) a) Thiết bị thử - Cân kỹ thuật có độ xác tới 0,1 % cân kỹ thuật có độ xác %; - Tủ sấy có phận điều chỉnh nhiệt độ sấy ổn định từ 105 oC đến 110 oC; - Thùng rửa cốt liệu - Đồng hồ bấm giây; - Tấm kính - Que sắt nhỏ b) Tiến hành thử - Cân 1000 g mẫu (m) sau sấy khô, cho vào thùng đổ nước vào chiều cao lớp nước nằm mẫu khoảng 200 mm, ngâm giờ, lại khuấy lần Cuối khuấy mạnh lần để yên phút, sau gạn nước đục để lại mẫu lớp nước khoảng 30 mm - Tiếp tục đổ nước vào rửa mẫu theo qui trình nước gạn khơng cịn vẩn đục - Sau rửa xong,mmẫu m1được sấy đến khối lượng không đổi (m1) Sc = Trong : m x100 m : khối lượng cát chưa rửa mi : khối lượng cát sau rửa Xác định hàm lượng sét cục (TCVN7572-8:06) a) Thiết bị thử - Bộ sàng, tủ sấy - Tấm kính, que kim loại - Cân xác 0,1g b) Tiến hành thử - Rải hạt cốt liệu có cỡ hạt từ 2,5 mm đến mm từ 1,25 mm đến 2,5 mm lên kính (hoặc kim loại phẳng) thành lớp mỏng làm ẩm toàn cốt liệu - Dùng kim sắt tách hạt sét khỏi hạt cốt liệu nhỏ (thơng qua tính dẻo sét) Phần sét cục hạt cốt liệu nhỏ sau tách riêng sấy khô đến khối lượng không đổi cân xác đến 0,1 g - Hàm lượng sét cục cốt liệu nhỏ (Sc), tính phần trăm theo khối lượng, theo công thức: Sc (S 2,5 a2,5 S1,25 a1,25 ) 100 (2) đó: a2,5 a1,25 lượng sót sàng tương ứng 2,5 mm 1,25 mm, tính phần trăm, xác định thí nghiệm thành phần hạt cốt liệu theo tiêu chuẩn TCVN 7572-2:2006; S2,5 S1,25 hàm lượng sét cục cỡ hạt từ 2,5 mm đến mm từ 1,25 mm đến 2,5 mm, tính phần trăm theo khối lượng, xác định theo công thức: S 2,5 m1 100 m2 m1 S1,25 m3 100 m4 m3 (3) (4) đó: m1 m3 : khối lượng sét cục cỡ hạt từ 2,5 mm đến mm từ 1,25mm 2,5 mm, tính gam (g); m2 m4 : khối lượng cốt liệu nhỏ cỡ hạt từ 2,5 mm đến mm từ 1,25 mm 2,5 mm, tính gam (g) Xác định tạp chất hữu (TCVN 7572-9:06) a) Thiết bị thử thuốc thử - Bếp cách thuỷ, ống nghiệm cái, dung dịch NaOH 0.3%, thang màu để so sánh b) Tiến hành thử - Cân 250(g) cát đổ vào ống nghiệm đến mức 130 ml, đổ dung dịch NaOH 0.3% vào nước 200ml khuấy mạnh hỗn hợp để yên 24 giờ, khuấy lần, sau đem so với mầu thang chuẩn c) Đánh giá kết - Sáng mầu chuẩn - Ngang mầu chuẩn - Ngang mầu chuẩn - Ngang mầu chuẩn - Sẫm mầu số Xác định độ ẩm (TCVN 7572-7:06) a) Thiết bị thử - Cân kỹ thuật xác 0,1g - Tủ sấy, thìa đảo mẫu b) Tiến hành thử - Cân 500g mẫu thử - Đổ vào khay sấy đến khối lượng không đổi - Để nguội đến nhiệt độ phòng cân Độ ẩm (W) cốt liệu, tính phần trăm khối lượng xác tới 0,1 %, theo công thức: W m1 m2 100 m2 Trong đó: m1 khối lượng mẫu thử trước sấy khơ, tính gam (g); m2 khối lượng mẫu thử sau sấy khô, tính gam (g) Kết giá trị trung bình cộng kết hai lần thử Xác định khối lượng thể tích xốp a)Thiết bị thử - thùng đong kim loại, hình trụ, dung tích l; l; l; 10 l 20 l, kích thước quy định Bảng 1; Bảng - Kích thước thùng đong thí nghiệm Thể tích thực thùng đong Kích thước bên thùng đong mm l Đường kính Chiều cao 108 108 137 136 185 186 10 234 233 20 294 294 - cân kỹ thuật độ xác %; - phễu chứa vật liệu (xem Hình 1); - sàng tiêu chuẩn, theo TCVN 7572-2 : 2006; - tủ sấy có phận điều chỉnh nhiệt độ đạt nhiệt độ sấy ổn định từ 105 oC đến 110 oC; - thước kim loại; - gỗ thẳng, nhẵn, đủ cứng để gạt cốt liệu lớn Kích thước tính miliimét Chú dẫn: 10 bình để ổn định nhiệt khơng khí có dung tích 38 lít mẫu thuộc loại bê tông nhựa át phan nguội - Khi khơng có bình để ổn định nhiệt chun dụng đặt mẫu vào bình gỗ hay sứ đặt lịng bình khác có kích thước lớn đổ nước có nhiệt độ 2020C 6020C vào thành bình để lưu mẫu - Khi thí nghiệm cường độ chịu nén tới hạn sau bão hồ nước tiếp tục đặt mẫu cân khơng khí cân nước vào nước có nhiệt độ 2020C 6020C vòng 1015 phút dùng vải mềm giấy thấm lau khô mẫu trước đưa lên máy - Khi dùng máy nén truyền động học với tốc độ biến dạng mẫu 30.5mm/phút để ép mẫu, cần điều chỉnh cho tốc độ di động kẹp máy 3mm/phút cần trang bị cho máy loại lực kế xác định xác tải trọng phá hoại đến 0,5kg/cm mẫu có cường độ chịu nén tới hạn nhỏ 15kg/cm đến 1,0kg/cm2 mẫu có cường độ chịu nén tới hạn lớn 16kg/cm Để trì nhiệt độ cần thiết mẫu tiếp xúc với kim loại ép, cần đặt lót giấy dài đầu mẫu để ngăn cách mẫu với ép - Đặt mẫu thí nghiệm vào kẹp máy sau hạ kẹp xuống cách mặt mẫu đến 1,5cm (cũng làm việc cách nâng dần kẹp lên) Sau đặt mẫu vào vị trí cần thiết điều khiển động điện cho máy nén hoạt động để tăng tải trọng từ từ mẫu bị phá hoại hạ tải cho trở số - Để nâng cao độ xác làm thí nghiệm nén mẫu, nên đặt thêm ép có khớp bi thép lên mặt mẫu để đảm bảo cho áp lực nén phân bố mẫu đặn, trường hợp mẫu bị vát (hai mặt đáy mẫu không song song với nhau) 7.4 Tính kết - Cường độ chịu nén tới hạn (R ép) bê tơng nhựa lấy xác đến 0,1kg/cm xác định theo : Rep P (kg / cm ) F Trong : P :Tải trọng phá hoại (KG) lấy theo trị số lớn kim đồng hồ đo lực ghi thí nghiệm nhiệt độ 200C (hoặc 600C) 94 F :Diện tích mặt cắt ngang mẫu (cm2) - Kết thí nghiệm trị số trung bình lần thí nghiệm mẫu thử loại Các kết mẫu không chênh lệch q 10% Ghi : - Khi khơng có máy nén truyền động học để khống chế tốc độ, độ biến dạng mẫu không thay đổi, dùng máy nén thuỷ lực có cơng suất tới 10T với tốc độ chuyển dịch pitông 30,5mm/phút để thực thí nghiệm, khơng phép dùng máy nén thuỷ lực truyền động tay 7.5 Biên thử nghiệm,báo cáo kết - Biên thử nghiệm : theo biểu mẫu thống Trung tâm - Kết thí nghiệm : theo biểu mẫu thống Trung tâm Xác định hệ số ổn định nước ổn định nhiệt độ bê tông nhựa 8.1 Tiêu chuẩn áp dụng : 22TCN 62 - 84 8.2.Qua thí nghiệm nén mẫu khơ nhiệt độ 20 20C nén mẫu bão hoà nước chân không nhiệt độ 2020C hệ số ổn định nước bê tơng atphan tính xác đến 0,01,được xác định theo: KN RB 20 RK 20 Trong : RB20 : Cường độ chịu nén tới hạn bê tông nhựa sau ngâm bão hồ nước chân khơng 200C (kg/cm2 ) RK20 : Cường độ chịu nén tới hạn bê tông nhựa khô 20 0C(kg/cm2) hệ số ổn định nhiệt tính xác đến 0,01,được xác định theo : KT R K 60 R K 20 Trong đó: RK60 : Cường độ chịu nén tới hạn bê tông nhựa 600C(kg/cm2 ) RK20 : Cường độ chịu nén tới hạn bê tông nhựa khô 200C 8.3 Biên thử nghiệm, báo cáo kết - Biên thử nghiệm : theo biểu mẫu thống Trung tâm - Kết thí nghiệm : theo biểu mẫu thống Trung tâm 95 Xác định độ bền chịu nước bê tông nhựa bão hoà nước 9.1 Tiêu chuẩn áp dụng : 22TCN 62 - 84 9.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm - Cân thuỷ tinh cân kỹ thuật có kèm theo phụ kiện để cân nước - Máy hút chân không - Nhiệt kế thuỷ ngân có chia độ đến 10C - Máy nén truyền động học có cơng suất lớn 5T - Bình lưu mẫu ổn định nhiệt dung tích 35 lít - Chậu đựng nước có dung tích 35 lít 9.3 Chuẩn bị tiến hành thử: - Độ bền chịu nước bê tơng nhựa bão hồ nước tiêu lý tổng hợp xác định theo đặc trưng hệ số trương nở, cường độ chịu nén tới hạn hệ số ổn định nước mẫu thí nghiệm bão hồ chân khơng (như mục 5) tiếp sau ngâm nước nhiệt độ 20 20C 15 ngày đêm Vì vậy, đối tượng để thí nghiệm viên mẫu dùng để thí nghiệm độ bão hoà nước phần - Sau cân mẫu khơ khơng khí nước để xác định khối lượng thể tích (như 5) chuyển mẫu sang chậu đựng nước có nhiệt độ khống chế khoảng 2020C để tiếp tục ngâm mẫu 15 ngày đêm - Sau vớt mẫu ra, lau khô vải mềm đem cân mẫu không khí nước để xác định hệ số trương nở Sau đó, lại đặt mẫu vào nước có nhiệt độ 2020C khoảng 15 phút vớt làm thí nghiệm nén để xác định cường độ chịu nén tới hạn hệ số ổn định nước 9.4 Tính kết 9.4.1 Hệ số trương nở bão hồ nước lâu bê tơng nhựa tính xác đến 0,1%, xác định theo: HL (G5 G6 ) (G1 G2 ) x100% G1 G2 Trong đó: G1 : khối lượng cân khơng khí sau ngâm mẫu vào nước 30 phút xác định mục (g) 96 G2 : Khối lượng mẫu cân nước sau ngâm mẫu vào nước 30 phút xác định mục1 (g) G5: khối lượng mẫu cân khơng khí sau bão hồ nước ngâm tiếp vào nước 15 ngày đêm (g) G6: khối lượng mẫu cân nước sau bão hoà nước ngâm tiếp vào nước 15 ngày đêm (g) 9.4.2 Cường độ chịu nén tới hạn bão hồ nước lau bê tơng nhựa, tính xác đến 0,1kg/cm2 cần xác định theo : P R BL (kg/ cm2 ) F Trong : P: Tải trọng phá hoại mẫu bão hoà ngâm tiếp vào nước 15 ngày đêm xác định theo đồng hồ đo lực máy nén (kg) F: Diện tích mặt cắt ngang mẫu (cm2) 9.4.3 Hệ số ổn định nước bão hồ nước lâu, bê tơng nhựa, tính xác đến 0,01 xác định theo: K NL R BL R K 20 Trong : RBLCường độ chịu nén tới hạn bão hoà nước lâu, xác định theo mục (kg/cm2) RB20: cường độ chịu nén tới hạn mẫu bê tông nhựa khỏ 2020C xác định theo mục (kg/cm2 ) 9.5 Biên thử nghiệm, báo cáo kết - Biên thử nghiệm : theo biểu mẫu thống Trung tâm - Kết thí nghiệm : theo biểu mẫu thống Trung tâm 10 Xác định độ bền độ dẻo bê tông nhựa theo phương pháp Marshall 97 10.1 Tiêu chuẩn áp dụng : TCVN 8860-1 :2011 10.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm gồm có : - Một máy nén chuyên dùng theo Marshall, hay máy nén 5T truyền động học khống chế tốc độ nén 50mm/phút - Một khn gá mẫu theo Marshall có kèm đồng hồ đo độ dẻo - chậu đáy bằng, có dung tích 810 lít cao 150mm - nhiệt kế 1000 C có độ xác đến 0,10C - Nước sôi nước lạnh để khống chế nhiệt độ 10.3 Chuẩn bị tiến hành thử: - Đặt mẫu Marshall chuẩn bị vào chậu nước có nhiệt độ 6010C bê tơng nhựa có chất kết dính nhựa đặc 400C10C bê tông nhựa dùng chất kết dính nhựa lỏng cho mẫu ngập hoàn toàn nước cách mặt nước thành , đáy chân 30mm, giữ mẫu 605 phút, sau lấy mẫu dùng giẻ lau nhẹ cho khô nước mẫu -Vệ sinh khuôn gá dầu hoả, bôi nhẹ dầu nhờn vào trục dẫn để tăng độ linh động khuôn gá Lắp đồng hồ đo độ dẻo Đặt khn gá lên máy ép, sau đặt mẫu xử lý vào khuôn gá cho mẫu tiếp xúc với mặt khuôn Điều chỉnh kim đồng hồ đo độ dẻo - Đặt máy nén tốc độ 50mm/phút Mở máy theo dõi đồng hồ đo lực máy nén đồng hồ đo độ dẻo khuôn gá ghi lại độ lớn lực độ chảy mẫu mẫu bị phá hoại - Q trình thí nghiệm phải kết thúc vòng 90 giây kể từ lúc lấy mẫu khỏi chậu dưỡng hộ 10.4 Tính kết 10.4.1 Độ dẻo theo Marshall tính (daN) độ lớn lực phá hoại mẫu có kích thước tiêu chuẩn đo trực tiếp đồng hồ đo lực máy nén Kết thí nghiệm độ bền theo Mác san làm tròn sau : Độ lớn bền theo Trị số làm tròn Marshall Dưới 500 daN (kg) 10daN 500 1000 20 1000 50 98 10.4.2 Độ dẻo theo Marshall, tính 1/10 mm độ lớn mẫu bị dẹt lại mẫu bị phá hoại trực tiếp đồng hồ đo độ dẻo lắp khn gá Độ cứng quy ước tính theo cơng thức : 10P A Trong : P : Độ bền Marshall (tải trọng phá hoại )(daN) 1: Độ dẻo (tính theo 1/10mm) 10.4.3 Độ bền độ dẻo Marshall phải xác định theo kết trung bình lần thí nghiệm mẫu loại Độ sai lệch lần thí nghiệm không 10% Ghi chú: - Nếu chiều cao mẫu thí nghiệm khác với chiều cao mẫu chuẩn độ bền theo Marshall phải nhân với hệ số hiệu chỉnh n lấy theo hình 10 - Tra hệ số hiệu chỉnh theo bảng : Chiều cao mẫu Hệ số hiệu Chiều cao mẫu Hệ số hiệu mm chỉnh K mm chỉnh K 88,9 1,12 96,8 0,97 90,5 1,09 98,4 0,95 92,1 1,06 100,0 0,92 93,7 1,03 101,6 0,90 95,2 1,00 99 10.5 Biên thử nghiệm, báo cáo kết - Biên thử nghiệm : theo biểu mẫu thống Trung tâm - Kết thí nghiệm : theo biểu mẫu thống Trung tâm 11 Xác định hàm lượng bitum hỗn hợp bê tông nhựa hay bê tông nhựa lấy từ mặt đường phương pháp chiết 11.1 Tiêu chuẩn áp dụng : TCVN 8860-2 :2011 11.2 Dụng cụ thí nghiệm hố chất gồm có : - Dụng cụ xốc lét máy quay ly tâm - Ống ngưng lạnh nghịch - Ổn định chân không (tủ sấy chân không) - Bếp cát - Bếp thủy chưng - Chén sứ - Giấy lọc - Bông nõn - Các dung môi: Tricloroethylene C2HCl3; dung dịch Ammonium Carbonate (NH4)2CO3 bão hoà 11.3 Chuẩn bị tiến hành thử: 11.3.1 Dùng ống Xốc lét - Đổ hỗn hợp bê tông nhựa (hay bê tông nhựa nghiền nhỏ lấy từ mặt đường về) vào vỏ bao hình trụ làm 2-3 lớp giấy lọc sấy khô cân trước (kể lượng bơng nõn dùng thí nghiệm ) với độ xác đến 0,01g, sau phủ bơng nõn lên mặt hỗn hợp cân lại toàn (với độ xác 0,01g) đặt vào dụng cụ xốc lét - Đổ dung mơi vào bình thuỷ tinh dụng cụ - Đặt bao đựng hỗn hợp cần thiết vào ống chiết mức cao miệng ống xi -phông ống chiết 1cm Mỗi phần ống chiết với ống ngưng lạnh nghịch nối phần với bình thuỷ tinh có chứa dung mơi - Đốt nóng bình đựng dung mơi bếp nhiệt độ sôi dung môi Hơi dung môi ngưng tụ ống ngưng lạnh chảy liên tục vào hỗn hợp bê tơng nhựa để hồ tan bitum tách bitum khỏi hỗn hợp, sau chảy đầy ống chiết, dung mơi chảy theo ống xi phơng xuống bình thuỷ tinh 100 - Quá trình tách bitum kéo dài dung mơi tích tụ ống chiết biến mầu Lấy phần lõi khỏi ống chiết đem sấy khô tủ ổn định nhiệt nhiệt độ 50 600C khối lượng không thay đổi - Sau ngưng chiết, đem chưng cất dung dịch hoà tan bitum bếp thuỷ chưng sấy phần lại tủ ổn định nhiệt độ 50600C hay tủ ổn định chân không nhiệt độ 35400C khối lượng không đổi Tính kết Khi so sánh với tỷ lệ 100% khối lượng bê tơng nhựa hàm lượng bitum q hỗn hợp bê tông nhựa hay bê tơng nhựa lấy từ mặt đường về, tính xác đến 0,1% xác định theo công thức: q G G1 x100% g Còn so sánh với tỷ lệ 100% khối lượng phần khoáng vật bê tơng nhựa lại xác định theo: q G G1 x100% g (G G1 ) Trong : g : khối lượng bê tơng nhựa tính theo g G : khối lượng bình thuỷ tinh cặn bitum sau chưng cất dung dịch sấy khơ , tính theo g G1 : khối lượng bình khơng tính theo g Hàm lượng bitum trị số trung bình kết lần thí nghiệm đồng thời với mẫu thử Sai số kết thí nghiệm khơng vượt q 0,2% Trong trường hợp hạt khoáng vật nhỏ hỗn hợp bê tông nhựa lọt qua ống chiết xuống dung dịch phải chắt cẩn thận dung dịch khỏi bình thuỷ tinh đem rửa phần cặn cịn lại lượng dung mơi biến màu Chuyển chất chứa bình thuỷ tinh sang chén sứ cân trước khối lượng Chắt cẩn thận dung dịch thừa đốt nóng nhiệt độ sôi dung môi để làm bay dung mơi cịn lẫn cặn Khối lượng hạt nhỏ lọt qua giấy lọc xác định hiệu số khối lượng chén sứ có chứa cặn khối lượng chén không Khối lượng hạt nhỏ phải cộng thêm vào khối lượng phần khống vật cịn lại thu sau tách bitum 101 11.3.2 Dùng máy quay ly tâm - Cân khối lượng mẫu sấy khô q - Cho mẫu vào máy quay ly tâm, đổ dung môi vào - Cân giấy lọc, dùng giấy lọc đặt ngăn cách thân máy vỏ máy - Đậy nắp máy, cho máy hoạt động, q trình hoạt động thường xun bổ xung dung mơi để đảm bảo nhựa tách khỏi hỗn hợp - Sau tách nhựa đường khỏi hỗn hợp, đem sấy khô giấy lọc cốt liệu đến khối lượng không đổi - Phần dung môi sau chiết khuấy đều, lấy khoảng 100 – 200ml đem đốt cháy hồn tồn Tính kết Hàm lượng nhựa so với hỗn hợp qhh g GCL (GGL GGL ) GT x qhh g Vd Vdm x100% Hàm lượng nhựa so với cốt liệu qcl qhh qcl qhh 1 100 Trong : g : khối lượng bê tơng nhựa tính theo g GGl , GGL : khối lượng giấy lọc sau trước chiết sấy khơ, tính theo g Gt : khối lượng tro sau đốt dung mơi Vđ, Vdm : Thể tích dung mơi đem đốt sau chiết Hàm lượng bitum trị số trung bình kết lần thí nghiệm đồng thời với mẫu thử Sai số kết thí nghiệm khơng vượt 0,2% 11.4 Biên thử nghiệm, báo cáo kết - Biên thử nghiệm : theo biểu mẫu thống Trung tâm - Kết thí nghiệm : theo biểu mẫu thống Trung tâm 102 12 Xác định thành phần hạt cốt liệu hỗn hợp bê tông nhựa sau chiết 12.1 Tiêu chuẩn áp dụng : TCVN 8860-3 :2011 12.2 Dụng cụ thí nghiệm gồm có - Bộ sàng vng kích thước mắt sàng 31.5, 25 ,19,16,12.5, 8, 4, 2, 1, 0.5,0.3 , 0.16, 0.075 mm - Cân kỹ thuật - Bát sứ có đường kính 1525cm - Chày bịt đầu cao su - Tủ sấy - Chậu có dung tích 610 lít 12.3 Chuẩn bị tiến hành thử: - Cân phần vật liệu khống chất sấy khơ sau tách bitum (như mục 11) với độ xác đến 0,1g Đổ mẫu vật liệu vào bát sứ có xoa vadơlin đáy bát Đổ nước vào bát dùng chày bịt đầu cao su nghiền nhỏ vật liệu 23 phút Đổ nước bát có lẫn hạt lơ lửng qua sàng 0,075mm vào chậu, sau lại đổ nước vào bát để nghiền vật liệu khoáng chất đổ nước đục qua sàng 0,075 xuống chậu Cứ tiếp tục lặp lại trình tự rửa vật liệu nhiều lần nước bát sau nghiền vật liệu suốt thơi - Rửa xong, chuyển hạt khoáng chất lớn 0,075mm nằm sàng vào bát sứ có cặn - Chắt bỏ phần nước cịn lại bát sứ đặt bát vào tủ sấy để sấy khơ khống vật nhiệt độ 1050C1100C số lượng không thay đổi - Không rửa nghiền vật liệu khoáng chất trực tiếp sàng 0,075mm, sau đó, sàng mẫu vật liệu sấy khô qua sàng, sàng có đường kính lỗ sàng lớn sàng cuối có đường kính 0,075mm 1) Nếu tờ giấy khơng có hạt lọt qua sàng có đường kính 3mm lớn 2) Nếu khối lượng hạt lọt qua sàng có kích thước 1và 0,5 mm không vượt 0,05g lọc qua sàng 0,3 0,16 không vượt 0,02 g - Cuối cân phần cịn lại sàng để tính kết 12.4 Tính kết - Hàm lượng thành phần hạt xác định theo tỷ lệ % khối lượng loại hạt so với khối lượng mẫu thí nghiệm với độ xác đến 0,1% 103 - Hàm lượng hạt nhỏ 0,075mm, xác định cách lấy 100% trừ tổng số phần trăm hạt lại mặt sàng - Kết thí nghiệm lấy theo trị số trung bình lần thí nghiệm liên tiếp loại mẫu thử Sai số hàm lượng thành phần hạt lần thí nghiệm khơng vượt 2% (so với khối lượng chung mẫu thử ) hao hụt khối lượng toàn vật liệu sàng không vượt 2% 104 QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM ỐNG CỐNG BTCT Kiểm tra khả chịu tải ống cống: Sơ đồ thí nghiệm: khung g ia t ¶i KÝc h t hđy l ùc mÉu t hÝng hiƯm Quy trình thí nghiệm - Đặt mẫu thử vào vị trí hai gối kê lắp đặt thiết bị vào bị trí thí nghiệm - Vận hành máy cho lực tác dụng lên điểm truyền lực, tăng tải từ từ đến giá trị 10% lực ép quy định, giữ tải để kiểm tra toàn hệ thống gá lắp vững chắc, ổn định - Sau tiếp tục tăng tải với tốc độ 200KN/phút Khi đạt đến giá trị lực không nứt quy định ứng với kích thước danh định mẫu thử, giữ tải phút quan sát để phát vết nứt - Nếu khơng có vết nứt, tiếp tục tăng tải tới đạt lực làm việc, giữ tải phút quan sát vết nứt - Nếu không xuất vết nứt vết nứt nhỏ (chiều sâu không 2mm, bề rộng không 0,25 mm - xác định thước lá), lại tiếp tục tăng tải chậm lại với tốc độ 44KN/phút phá hoại, ghi lại lực ép lớn đạt 105 Bảng - Ống cống bê tơng cốt thép nước - Cấp tải tải trọng ép Tải trọng thử theo phương pháp ép cạnh, kN/m Đường kính danh nghĩa, mm Ống cấp tải thấp (T) Tải trọng khụn g nứt Tải trọng làm việc Tải trọng phỏ hoại Ống cấp tải tiờu chuẩn (TC) Ống cấp tải cao (C) Tải trọng khụng nứt Tải trọng làm việc Tải trọng phỏ hoại Tải trọng khụng nứt Tải trọng làm việc Tải trọng phỏ hoại 15 23 29 - - - 20 31 39 26 41 52 500 24 38 48 29 46 58 600 29 46 58 34 54 68 200 300 400 12 20 25 750 24 38 48 34 53 67 41 65 81 800* 27 42 53 37 60 74 47 75 94 900 29 46 58 42 67 84 53 85 106 1000* 31 49 61 45 71 90 57 91 113 1050 32 51 64 48 76 95 60 96 120 1200 36 58 72 55 87 109 69 110 138 1250* 38 61 76 57 91 114 73 116 146 1350 39 63 79 60 96 120 76 122 153 69 87 104 130 132 14 75 94 116 145 148 15 82 103 124 155 158 16 88 110 135 169 169 17 2000* 93 115 140 175 175 225 2100 96 120 146 183 184 230 102 128 155 194 195 244 2400 108 135 165 207 210 263 2550 116 145 177 222 223 279 124 155 186 233 235 294 2850 130 163 195 244 251 304 3000 135 169 207 259 260 326 1500 1650 1800 1950 2250 2700 43 47 51 53 57 65 73 78 82 86 82 91 99 102 109 106 Kiểm tra khả chống thấm nước ống cống: Dựng đáy ống cống cứng, phẳng, nằm ngang không thấm nước thép, tôn bê tơng gia cơng để khơng thấm nước Đầu ống cống phải áp chặt bê tơng gia cơng để khơng thấm nước Đầu ống cống phải áp chặt mặt Khe hở đầu cống trét kín để nước ống cống khơng rũ rỉ qua khe Đổ nước vào ống cống đầy tới cách mép ống cống 10 mm giữ nước ống cống sau thời gian quy định tùy thuộc chiều dày ống cống Bảng Bảng - Thời gian giữ nước ống cống Chiều dày thành ống cống, mm Thời gian giữ nước, h < 80 36 160 48 200 60 240 72 Hết thời gian thử, quan sát mặt ống cống để xem nước có thấm ngồi khơng - Nếu khơng có tượng thấm nước thỡ ống cống đạt chất lượng độ chống thấm - Nếu ba ống cống đem thử có ống cống bị thấm thỡ phải chọn ba ống cống khỏc để thử tiếp Nếu lại có ống cống bị thấm, thỡ lụ ống cống khơng đạt u cầu chống thấm Đối với lơ sản phẩm phải nghiệm thu sản phẩm 107 QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC NẮP HỐ GA Mục đích thí nghiệm - Kiểm tra khả chịu lực nắp hố ga theo cấp yêu cầu - Xác định độ ổn định tâm nắp theo cấp thử tải Thiết bị thí nghiệm - 01 kích thuỷ lực có sức nâng lớn 1,25 lần tải trọng thí nghiệm yêu cầu - Hệ dàn khung thiết bị kèm theo Tiến hành thí nghiệm - Chỉnh đồng hồ đo vị trí cân - Tiến hành tăng tải với tốc độ gia tải từ 1kN 5kN/s đến tải trọng 2/3 tải trọng cấp nắp hố ga theo quy định, giữ tải trọng 5s quan sát vết nứt sau giảm tải Lặp lại lần chu trình - Tăng tải đến 100% tải trọng quy định giữ 30s, quan sát vết nứt - Kết đạt yêu cầu nắp ga gang không xuất vết nứt chịu 100% tải trọng quy định - Các cấp tải trọng theo tiêu chuẩn gồm loại sau: Cấp tải Tải thí nghiệm (kN) A15 15 B125 125 C250 250 D400 400 E600 600 F900 900 108