(Luận văn thạc sĩ) Đào Duy Từ và bước hoạch định vùng văn học Đàng Trong

89 4 0
(Luận văn thạc sĩ) Đào Duy Từ và bước hoạch định vùng văn học Đàng Trong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THƯƠNG HUYỀN Đào Duy Từ bước hoạch định vùng văn học đàng LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THƢƠNG HUYỀN Đào Duy Từ bƣớc hoạch định vùng văn học đàng LUẬN VĂN THẠC SĨ Mã số: 5.04.33 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Vƣơng HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC Trang Mở đầu Lý lựa chọn đề tài 2 Nội dung mục đích đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng I : Văn học Đàng Trong trƣớc kỷ XVII nhìn tổng quan Từ hành trình lịch sử Đàng Trong trước thời chúa Nguyễn 10 Đến diện mạo văn học Đàng Trong trước kỷ XVII 21 Chƣơng II : Sự xuất Đào Duy Từ (1572 - 1634) Gƣơng mặt văn học tiêu biểu Đàng Trong kỷ XVII Thân nghiệp Đào Duy Từ 31 Những sáng tác văn chương Đào Duy Từ 41 2.1 Ngọa Long Cơng vãn - Sự khẳng định tài 42 2.2.Tư Dung vãn - Bức tranh đẹp Đàng Trong kỷ XVII 46 Chƣơng III : Đào Duy Từ bƣớc hoạch định vùng văn học Đàng Trong Đào Duy Từ với vai trò tiên phong văn học Đàng Trong 53 Những đặc điểm mang tính chất vùng văn học Đàng Trong sáng tác Đào Duy Từ 57 Bức tranh văn học Đàng Trong sau bước khởi đầu Đào Duy Từ71 Kết luận 78 Thƣ mục tài liệu tham khảo 83 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Góp phần vào dịng chảy lịch sử văn học Việt Nam, phận văn học miền Nam có ý nghĩa vơ quan trọng Gắn với điều kiện lịch sử cụ thể, văn học miền Nam đánh dấu đời muộn màng so với văn học miền Bắc, muộn màng lại hồn tồn khơng phải biên độ giới hạn cho giá trị Sự đời văn học miền Nam đồng nghĩa với bước định hình phận văn học mang nhiều phương diện mẻ nội dung, hình thức hun đúc nên sức sống, sức sáng tạo người Việt vùng lãnh thổ mang nhiều điều kiện tự nhiên số phận lịch sử nhiều biệt sắc Đã có giai đoạn, dường văn học miền Nam chưa đánh giá tầm giá trị nó, vào thành tựu văn học cụ thể gần nguyên nhân chủ yếu khiến cho vùng văn học bị lu mờ trước miền Bắc vốn rực rỡ chói sáng, đến nỗi, nhà nghiên cứu lên ân hận “tôi không ý đến văn chương miền Nam đinh ninh chẳng đến đâu cả” (1) Thực tế trình dài nhìn lại văn học miền Nam nhãn quan thực cầu thị nhiều hệ nghiên cứu bước khẳng định lại giá trị phận văn học Một thật diễn ra, văn học miền Nam, kể từ định hình, gần ln có xu hướng đầu cho khám phá mẻ thể loại văn học đại sau báo, tạp chí, truyện ngắn, truyện dịch, truyện phóng tác dội tầm ảnh hưởng ngược trở lại miền Bắc Sự tiên phong có ý nghĩa quan trọng, mà số phận (1) Nguyễn Văn Xuân - Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân - Nxb Đà Nẵng 2002 - Tr 539 lịch sử miền Nam quy định cho tính tiên phong vùng văn học nhiều góc độ, rằng, theo hành trình Nam tiến diễn nhiều kỷ, người Việt phải khơng ngừng đối diện với mẻ không tự nhiên mà xã hội phải biến đổi để thích nghi tồn vùng đất mới, xã hội nhiều ly mơ hình cũ kỹ miền Bắc, thứ mơ hình vốn áp đặt y nguyên vào miền đất Tất nhiên, ly khơng phải hồn tồn, nói xác qúa trình lựa chọn phù hợp khơng phù hợp để định phương thức tồn cho mình, phù hợp giữ lại, khơng phù hợp cải tiến biến đổi cách linh hoạt mềm dẻo điều kiện cụ thể Khơng nghi ngờ gì, văn học hữu diễn tiến lựa chọn ấy, dễ hiểu văn học miền Nam lại có xu hướng phát triển khác biệt so với văn học miền Bắc nhiều điểm Bởi vậy, để hình dung phát triển văn học Việt Nam tính đa dạng mn màu nó, thật khó đưa kết luận tổng quát thiếu phận văn học sản sinh mảnh đất phương Nam lưu giữ nhiều giá trị đặc sắc Những nỗ lực nhà nghiên cứu đương đại cho thấy lưu tâm cách khác trước giới nghiên cứu khoa học ngữ văn vùng văn học Ngoài cơng trình mang tầm khái qt lịch sử văn học miền Nam ý đến việc tái lại tầm ảnh hưởng tác giả văn học điều cần thiết hữu dụng, cơng việc có triển khai số cơng trình nghiên cứu trước giải phóng tác giả Bùi Văn Lăng, Tô Văn Cần, Dương Tự Quán tiếp tục nhận ý cần thiết học giả Nguyễn Văn Xuân, Cao Tự Thanh, Nguyễn Cẩm Thuý, Nguyễn Tú , hầu hết nhà nghiên cứu vốn dành nhiều ưu cho văn học Nam Hà Hồ chung vào khơng khí ấy, chúng tơi thực cơng trình mong góp phần cơng sức để khẳng định lại giá trị ưu tú phận văn học sinh thành dải đất phía Nam Trong khn khổ cơng trình cịn mang nhiều tính chất bước tập nghiên cứu, chúng tơi khơng dám mang hồi bão lớn lao dựng lại trình lịch sử với nhiều vấn đề phức tạp văn học miền Nam mà ngược dòng trở với điểm khởi đầu nó, tiền thân văn học miền Nam định hình từ phận văn học xuất kỷ XVII, văn học Đàng Trong, thiết nghĩ, bước có vai trị quan trọng định Văn học miền Nam tiền thân có gắn bó chặt chẽ với miền Trung miền Trung bước đệm quan trọng công Nam tiến kéo dài qua nhiều kỷ Cuộc phân tranh Trịnh - Nguyễn giai đoạn lịch sử đau thương dân tộc lại tiền đề cho tăng tốc quyền nhà Nguyễn phương Nam để mở rộng hậu phương cho mình, văn học Đàng Trong theo mà phát triển Bởi vậy, dấu ấn văn học Đàng Trong đặc biệt có ý nghĩa lịch sử vùng văn học sau Lưu tâm đến vấn đề này, đặc biệt ý tới vai trò người tạo nên bước ngoặt quan trọng trình phát triển văn học Đàng Trong Đào Duy Từ Xuất giai đoạn khởi hành văn học Đàng Trong, Đào Duy Từ đồng thời tác giả văn học điển hình vùng đất suốt chặng đường phát triển 1600 - 1672 Một nghiệp văn chương khiêm tốn, lại lưu giữ ấn tượng rõ nét giao thoa văn học Đàng Trong Đàng Ngoài đồng thời thể biến chuyển có tính định hình cho đặc điểm riêng có văn học Đàng Trong điều kiện lịch sử cụ thể khẳng định vị trí tầm ảnh hưởng quan trọng ơng tới q trình phát triển vùng văn học Sẽ khiếm khuyết lớn tranh toàn cảnh văn học Đàng Trong khơng nói đến vai trị Đào Duy Từ với vị trí người tạo bước hoạch định văn học cần thiết Nội dung mục đích đề tài Đi sâu vào tìm hiểu văn học Đàng Trong bước khởi đầu nó, chúng tơi nghiên cứu vấn đề theo hướng thông qua nghiệp sáng tác tác giả Đào Duy Từ nhằm tái phần đặc điểm vùng văn học thể sáng tác khu vực Đào Duy Từ gương mặt văn học tiên phong Đàng Trong, ơng người vẽ nét phác thảo tranh văn học Đàng Trong mờ nhạt kỷ XVI Quan sát tìm hiểu văn học Đàng Trong tính lịch duyệt, dễ nhận thấy xuất ơng có ảnh hưởng quan trọng tới định hình khởi sắc vùng văn học kỷ sau Những sáng tác Đào Duy Từ vốn không mang ý nghĩa phá vỡ bối cảnh im lìm bao trùm lên văn học mảnh đất phía nam sông Gianh bước đầu công Nam tiến mà ghi dấu ấn rõ nét báo hiệu cho xu phát triển văn học số đặc điểm khác biệt đầy cá tính so với văn học Đàng Ngồi, điều tạo nên cho văn học Việt Nam màu sắc Chúng cho rằng, đời nghiệp sáng tác Đào Duy Từ đại diện ấn tượng cho đặc điểm phát triển văn học Đàng Trong giai đoạn tăng tốc bước đầu nhiều phương diện Sự xuất ông bước khởi đầu văn học Đàng Trong, không thời điểm với tác giả khác sau ông, văn học Đàng Trong bắt đầu có dấu hiệu mang tính khởi sắc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vai trò Đào Duy Từ văn học Đàng Trong trước nói riêng văn học Việt Nam ngày nói chung nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới Hiện tại, hầu hết cơng trình tổng tập văn học lớn có ưu tâm mức tới giá trị văn học mà Đào Duy Từ tạo lập được.Tuy nhiên, hiểu biết mình, chúng tơi nhận thấy chưa có nghiên cứu giải cách thoả đáng vấn đề vốn nhiều người nói đến, Đào Duy Từ với vị trí gương mặt văn học Đàng Trong, mà tiên phong ngẫm thấy mang nhiều ý nghĩa Những ý kiến nêu lên cơng trình Văn học cổ Việt Nam, Tập 2, Nhà xuất Giáo dục ấn hành năm 1964 nhà nghiên cứu Bùi Duy Tân, Văn học trung đại Việt Nam tác giả Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Sĩ Cẩn, Bùi Ngọc Trì xuất năm 1989 Nhà xuất Đại học sư phạm , gần cơng trình Trần Thị Liên - Đào Duy Từ người tác phẩm in năm 1992 Nhà xuất Văn hoá, Nguyễn Văn Xuân với khảo luận Khi lưu dân trở lại in tổng tập nghiên cứu ông Nhà xuất Đà Nẵng ấn hành năm 2002 cho gợi ý đề tài này.Trong nhìn sâu sắc đa diện vấn đề dù không mới, tin tận lực mang lại đóng góp việc làm vấn đề mở rộng biên độ giá trị Phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung luận văn cho phép trung thành với thao tác nghiên cứu vốn khẳng định tính ưu việt cơng trình nghiên cứu văn học thời gian qua Khảo sát tư liệu, đặt tổng hợp, so sánh, thống kê phân tích phương diện cần thiết, chúng tơi thơng qua đưa ý kiến kết luận Nhằm tái vấn đề quan hệ mật thiết với yếu tố thuộc lịch sử xã hội, nguyên nhân quan trọng tạo nên tác động tới hình thành đặc điểm khác biệt văn học Đàng Trong, đặc biệt lưu ý tới việc sử dụng sử liệu Chương I luận văn dành mục lớn nói lịch sử Đàng Trong trước kỷ XVII, đặc biệt lưu ý tới đặc điểm cư dân tiền đề chủ yếu phát triển văn học, qua nêu lên ấn tuợng văn học Đàng Trong giai đoạn Trong bối cảnh ấy, Đào Duy Từ xuất nào, xuất có giá trị khứ, tương lai văn học Đàng Trong, vấn đề tiếp tục trình bày chương II III Thiết nghĩ, cách triển khai vấn đề nhấn mạnh nội dung mà lựa chọn cho luận văn “Đào Duy Từ bước hoạch định vùng văn học Đàng Trong” Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn trình bày cụ thể chương sau: ChươngI : Văn học Đàng Trong trước kỷ XVII nhìn tổng quan ChươngII : Sự xuất Đào Duy Từ (1572 - 1634), gương mặt văn học tiêu biểu Đàng Trong kỷ XVII Chương III: Đào Duy Từ bước hoạch định vùng văn học Đàng Trong CHƢƠNG I VĂN HỌC ĐÀNG TRONG TRƢỚC THẾ KỶ XVII TRONG CÁI NHÌN TỔNG QUAN Danh xưng Đàng Trong, theo ý kiến nhà nghiên cứu, đời sớm vào đầu kỷ XVII, xu ly khai hai dòng họ Trịnh Nguyễn trở nên rõ rệt trở Thuận Hố Nguyễn Hồng năm 1600 với nỗ lực không ngừng để kiến tạo xã hội mảnh đất phía Nam sông Gianh Thực chất, mầm chia cắt đất nước manh nha từ kỷ XVI, vào năm 1558, Nguyễn Hồng (có thuyết nói theo lời khuyên Trạng Trình) xin vào trấn thủ đất Thuận Hố nhằm tránh họa sát thân từ phía người anh rể Trịnh Kiểm Thuận Hố lúc cịn miền đất dữ, nhiều lam sơn chướng khí, lại có quân Man dữ, chưa kể đồn trú quân nhà Mạc trở thành bẫy nguy hiểm cho tính mạng Nguyễn Hồng Bởi mà Trịnh Kiểm không ngần ngại thẳng tay trao đất cho Nguyễn Hoàng “kể mượn tay họ Mạc” để “khỏi phải mang tiếng dùng người” (2) Hệ việc sai nước cờ gần kỷ sau, họ Trịnh Bắc Hà phải đối mặt với (2) Nguyễn Khoa Chiêm - Nam triều cơng nghiệp diễn chí - Nxb Hội nhà văn -HN 2003 - Tr 26 khởi sắc miền đất nghèo nàn giáo hoá, tố chất cho lề lối phát triển văn học tích tụ cần phải có gương mặt đủ trình độ kích hoạt cho hoạt động, Đào Duy Từ làm điều vốn văn hố mang từ miền Ngồi vào Ngã rẽ văn học Đàng Trong trở nên rõ nét từ Đào Duy Từ , ông người khởi động cho vùng văn học phát triển Đối chiếu thành tựu phong phú văn học Đàng Trong với thưa vắng văn học Thuận Quảng kỷ trước đó, đủ thấy bước hoạch định văn học từ Đào Duy Từ rõ ràng mang lại cho Đàng Trong nhiều biến chuyển không nhỏ Sự phát triển văn học Đàng Trong phân làm hai thời kỳ, thời kỳ thứ từ 1627 đến 1672, tạm gọi văn học Đàng Trong thời nội chiến Trịnh - Nguyễn tính từ thời điểm Đào Duy Từ xuất hiện, trùng lặp với giai đoạn Đàng Trong thức đương đầu với Đàng Ngoài quân hai bên dừng binh; thời kỳ thứ hai từ 1672 đến 1777, lúc đồ chúa Nguyễn sụp đổ người nông dân áo vải dấy binh ấp Tây Sơn Hai thời kỳ phát triển có nhiều điểm khác biệt thể chênh lệch số lượng tác phẩm vài yếu tố không giống thành phần đội ngũ sáng tác Văn học Đàng Trong thời kỳ 1627 đến 1672 phát triển thưa mỏng hơn, tác phẩm đáng lưu ý Ngọa Long Cương vãn Tư Dung vãn Đào Duy Từ có Hoa Vân Cảo Thị Nguyễn Hữu dật đáng ý Nếu điểm danh cách tường tận lưu ý đến số phú ghi lại Nam triều công nghiệp diễn chí, nói chung xung quanh tác phẩm có điều khó minh xác, ví danh tính người sáng tác Riêng Hoa Vân Cảo Thị có sức sống lưu truyền quần chúng hình thức sân khấu tuồng chuyển thể thành Hoa Vân diễn ca, nội dung đại khái mô tả lại cốt truyện Tàu 73 Hoa Vân, danh tướng Chu Nguyên Chương tử tiết để giữ trọn nghĩa với chủ, vợ Hoa vân Cảo Thị thấy chết theo chồng Lựa chọn đề tài trung hiếu tiết nghĩa ấy, tác giả Nguyễn Hữu Dật qua ngầm bày tỏ lịng trung nghĩa với chúa Nguyễn vị chúa có nghi kị hiểu lầm với ông Đáng tiếc, văn Hoa Vân Cảo Thị khó có hi vọng tìm được, mô tả hậu nội dung tác phẩm phần nhiều tương truyền theo tuồng Hoa Vân diễn ca mà suy Bởi vậy, thời kỳ phát triển thứ văn học Đàng Trong,chính Ngọa Long Cương vãn Tư Dung vãn dấu ấn sắc nét Rất dễ hình dung, dễ hiểu cho lưa thưa tác phẩm văn học thời kỳ này, tận lực người dốc vào binh biến khai thác miền đất nhiều mẻ, nhân tài văn học Đàng Trong giai đoạn “tạo nguồn” Bởi mà ngẫu nhiên, tác phẩm văn học viết nên nhân vật tham hay tướng lĩnh võ biền vốn quen với gươm yên ngựa Đặc điểm đội ngũ sáng tác tiếp tục trì sang thời kỳ văn học thứ hai giai đoạn đầu sau tiến đến bước trung chuyển với đời tao đàn Chiêu Anh Các việc xuất tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Khoa Chiêm thủ bút.Thời kỳ 1672 đến 1777, văn học Đàng Trong có bước phát triển vượt bậc chất Sau Sãi vãi Nguyễn Cư Trinh, Song Tinh Bất Dạ Nguyễn Hữu Hào, tiếp đến ghi dấu liên tục thi phẩm Ngô Thế Lân, Nguyễn Dưỡng Hạo, tác giả Chiêu Anh Các kể vị chúa hay chữ Nguyễn Phúc Châu tạo nên bước khởi sắc văn học Đàng Trong kỷ XVIII.Văn chương Đàng Trong kỷ khơng trì biệt sắc riêng có văn học bình dân, trọng lấy giới bình dân làm đối tượng thưởng thức mà dần lấy lại vị trí cân 74 xu phát triển thể loại văn chương bác học so với Đàng Ngoài.Đến đây, văn học hai miền sau thời gian phát triển song hành hai ngã rẽ dường lại tìm đến nhiều điểm thống nhất, ảnh hưởng trở lại văn học Đàng Trong với văn học Đàng Ngoài thể loại vị cân văn chương bác học hai miền mà kết này, thi phái Mạc Thiên Tích có vai trị quan trọng Cũng từ đây, gần kỷ phát triển văn học kể từ Đào Duy Từ , văn chương bác học gây ảnh hưởng rộng rãi lan toả xuyên suốt từ đầu mối Thuận Quảng đến Hà Tiên Chưa kể đến thành tựu khác văn chương Đàng Trong kỷ đời thể loại tiểu thuyết chương hồi theo lối Trung Quốc với kết cấu khuôn mẫu, diện văn học Thiên chúa giáo điểm nhấn thú vị mà đáng tiếc chưa lưu tâm cách mực Do đặc điểm xã hội kinh tế có thơng thương mạnh mẽ với phương Tây, đạo Thiên chúa du nhập vào Đàng Trong từ sớm tiền đề nảy sinh xuất người theo đạo có sáng tác văn học, tất nhiên ảnh hưởng đạo theo ngòi bút họ mà tràn vào thi ca tạo nên đặc điểm riêng Ở đây, điểm danh đến xu hướng văn học nhằm gợi thức nhận bước phát triển đa dạng văn học Đàng Trong kỷ XVIII lưu ý sâu sắc, điều kiện tư liệu khôngcho phép khảo cứu tường tận Mặt khác, nội dung xứng đáng dành cho nghiên cứu công phu chi tiết Văn học tuồng, dù không lưu dấu mốc tích cụ thể thời gian hẳn khơng ngừng phát triển, kho kịch tuồng đồ sộ lưu giữ ngày chứng tỏ nghệ thuật sân khấu phát triển vô mạnh mẽ Đàng Trong Cuốn Hải ngoại kỷ Thích đại Sán cho thấy, tuồng diễn với vai trị nghệ thuật cung đình từ 75 kỷ XVII Nhà nghiên cứu Phạm Phú Tiết lưu ý Hội thoại nghệ thuật tuồng “từ chúa Hiếu Triết (1641 - 1687) đến chúa Vũ Vương(1739 -1765), non trăm năm mở mang bờ cõi Đất ruộng màu mỡ, lúa thóc đầy nhà gỗ cá tôm vô khối , dân dễ làm ăn, làng xóm n vui vơ Duy tính nhân dân thích hát múa (ca vũ) lắm, không ngày không”(40) Đặc biệt kỷ XVIII, lưu tâm sáng tác tập trung nhuận sắc giới trí thức tạo nên phong khí phát triển mạnh mẽ mơn nghệ thuật Khác với Đàng Ngồi, hát ln bị coi rẻ xã hội Đàng Trong dành nhiều ưu người làm nghề hát xướng, vài dẫn chứng lịch sử cho thấy, bạc đãi hay hành vi xử tệ hát bị trừng trị mức độ định.Điều lý giải cho vượt trội người mưu sinh nghề so với Đàng Ngoài, vào cuối kỷ XVIII, lịch sử ghi nhận cung đình chúa Nguyễn dinh thự giới quý tộc nuôi đội hát tuồng hay ban âm nhạc để phục vụ cho buổi yến tiệc ca hát liên miên Câu ca: “Ai ngẫm lại mà coi Ngọc vàng hát, tơi địi thằng dân” hẳn phát xuất từ thời kỳ thịnh thị đỉnh cao sân khấu tuồng Đàng Trong Không dựa vào yếu tố coi nguyên nhân tất yếu cho phát triển nghệ thuật sân khấu Đàng Trong thành phần dân cư hay đặc điểm xã hội, nhìn từ góc độ trị chúa Nguyễn nhằm truyền bá quan điểm quyền đến nhân dân điều kiện thuận lợi dể cho nghệ thuật tuồng (40) Dẫn theo: Hoàng Châu Ký - Sơ khảo lịch sử nghệ thuật tuồng - Nxb Văn hoá - HN, 1973 - Tr 52 76 Đàng Trong phát triển, hình thành nên phận văn học tuồng có vai trò quan trọng diện mạo chung văn học Đàng Trong Sự phát triển vượt trội văn học Đàng Trong thời kỳ 1672 đến 1777 lý giải điều kiện nhiều ưu lịch sử xã hội, giáo hoá đạt đến bước tiến chất, việc tạm đình chiến hai miền Bắc Nam sơng Gianh chí tạo khoảnh khắc bình cho thơ ca phát triển, địa giới không ngừng mở rộng phương Nam lại hội tụ tầm mắt tác gia văn chương đề tài mẻ bất tận Bởi mà từ khoảng nửa sau kỷ XVIII, chủ đề thiên nhiên sau quãng gián đoạn sống dậy mạnh mẽ, sinh động uyển chuyển thơ nhiều tác giả, Ngô Thế Lân với Phong trúc tập, Mạc Thiên Tích với Hà Tiên quốc âm thập cảnh ngâm khúc, Nguyễn Cư Trinh với Đại Am thi tập minh chứng rõ rét cho nở rộ chủ đề thiên nhiên thi ca Đàng Trong Những quan sát có tính tổng hợp chưa thể cho thấy hết trình phát triển văn học Đàng Trong tường tận cặn kẽ với quy luật phát triển cụ thể mà đơn dựng lên tranh toàn cảnh văn học Đàng Trong nét đại thể sau bước khởi đầu Đào Duy Từ Từ Đào Duy Từ, văn học Đàng Trong bắt đầu định hình cho cách thức phát triển riêng nhanh chóng tăng tốc phát triển với mức độ ngày nhanh để tạo nên kỷ phát triển văn học từ nửa sau kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XVIII nói cách khơng phóng đại thực thực kỷ văn học Đàng Trong dấu ấn văn học đàng Ngoài thời kỳ lại tương đối mờ nhạt.Nhìn vào thành tựu ấy, không lần nhấn mạnh vai trò Đào Duy Từ việc tạo bước hoạch định cách thức đặt tên cho vùng văn học 77 KẾT LUẬN Đi từ tiến trình lịch sử văn học miền Thuận Quảng bối cảnh chung văn học Việt nam, nhận thấy dấu hiệu khởi sắc vùng văn học thực đầu kỷ XVII, sau Nguyễn Hồng có bước hoạch định trị quan trọng, đặt miền Thuận Quảng cơng cát với quyền Lê - Trịnh Đàng Ngoài Tuy thời Nguyễn Hồng, cơng khai mặt chống Lê - Trịnh chưa rõ ràng, qua hành trạng ông, đặc biệt lời trăn trối sau với quần thần người trai thứ sáu Nguyễn Phúc Nguyên sau cương vị Nguyễn Hoàng cho thấy ý định cát định rõ Sự xuất 78 quyền phương Nam cho dù với vai trị khơng thống có sức thu hút kẻ sĩ có hồi bão lớn cơng kinh bang tế theo về, thực tế xã hội ba bè bảy bối thời, Nhà Mạc tiếp tục xưng vương miền Cao Bằng, họ Trịnh khuynh loát quyền hành vua Lê , khiến cho mối bận tâm với triều đại thống kẻ sĩ khơng nặng nề, với trường hợp Đào Duy Từ hồn cảnh khơng quyền Lê - Trịnh trọng dụng cho dù ông người thực tài Năm 1627, thời chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên, Đào Duy Từ thức tham Đàng Trong với vị trí quân trọng sự, để lại dấu ấn vô đậm nét phương diện trị quân khởi xướng xây hai lũy Trường Dục Nhật Lệ, giúp cho quyền nhà Nguyễn bảo vệ bờ cõi thời gian dài Vai trò kinh bang tế thế, thống xa thư bật ông đôi lúc dường khiến cho người ta quên Đào Duy Từ thực tác giả có tài địa hạt văn học Với Ngọa Long Cương vãn Tư Dung vãn thơ vô đề ghi chép Nam triều cơng nghiệp diễn chí, Đào Duy Từ người đặt bước hoạch định cho văn học Đàng Trong, tạo nên bố cục tranh văn học Đàng Trong phát triển mạnh mẽ sau với nhiều cá tính đậm nét Trong bối cảnh miền Thuận Quảng phát triển qua bao kỷ với ấn tượng văn học tương đối mờ nhạt, xuất Đào Duy Từ bước đầu tạo đà cho khơng khí Ơng tác giả Đàng Trong du nhập dấu ấn văn chương bác học từ Đàng Ngoài vào đồng thời tiếp nhận biến chuyển linh hoạt nội dung, hình thức tác phẩm theo xu hướng tiến triển song hành đương nhiên chịu ảnh hưởng từ xã hội có nhiều biệt sắc Khác với văn học Đàng Ngoài, văn chương Đàng 79 Trong dù cố kết với số chủ đề, đề tài thể loại có tính chất chung cho hai vùng, nhìn chung vụ tính chất bình dân hơn, nói cách khác tính quảng đại quần chúng văn chương Đàng Trong mục tiêu số Bởi vậy, nói trình diễn hai hình thức diễn đạt văn học bật vùng này, điều lý giải cho phát triển mạnh mẽ nghệ thuật sân khấu Tính chất bình dân văn học nguyên nhân cho lựa chọn thể loại ngôn ngữ sáng tác mà tác phẩm Đào Duy Từ ta thấy dấu ấn từ cách dùng thể thơ lục bát, lối đan xen nhịp thơ gần với hình thức sân khấu kiến tạo ban đầu xu hướng Việt hóa điển tích điển cố Hán học Quan sát hệ thống chủ đề, Ngọa Long Cương vãn Tư Dung vãn hội tụ hai chủ đề tạo nên ấn tượng xuyên suốt trình phát triển văn học Đàng Trong sau này, chủ đề người bật hình tượng văn học trung tâm kẻ sĩ quý tộc chủ đề thiên nhiên Tất nhiên, hai chủ đề có biến chuyển định sắc thái giai đoạn có tác động cá tính lịch sử xã hội riêng, ví kẻ sĩ tràn ngập nhiệt huyết nhập thế, mong đem tài hồi bão cho nghiệp trí quân trạch dân tác phẩm Đào Duy Từ, Nguyễn Hữu Dật; kẻ sĩ thành công trọn vẹn hoạn lộ hạnh phúc gia đình tác phẩm Nguyễn Hữu Hào, kẻ sĩ mang cảm quan thời thâm trầm sâu sắc Nguyễn Cư Trinh, Ngơ Thế Lân nhìn chung lại thống tình cảm tin tưởng niềm lạc quan phụng cho quyền chúa Nguyễn, quyền mang ưu điểm cộng so với Đàng Ngoài đương thời số phương diện Chủ đề thiên nhiên từ nội dung mang tính ước lệ cao Tư Dung vãn dần bước vào thi ca cách gần sát với thực sống sáng tác nhóm Chiêu Anh Các số tác giả khác sau Điều chứng tỏ rằng, 80 mở rộng liên tục Đàng Trong khơng gian, so với Đàng ngồi, tạo tiền đề cho cảm quan mẻ đẹp đẽ thiên nhiên khơng ngừng khai phóng Sau bước khởi đầu Đào Duy Từ, văn học Đàng Trong tăng tốc phát triển với phong phú không ngừng đội ngũ sáng, thành tựu tác phẩm với thăng hoa đầy ấn tượng nội dung, hình thức Nguyễn Cư Trinh, Nguyễn Hữu Hào, Ngô Thế Lân, Nguyễn Dưỡng Hạo, Mạc Thiên Tích hệ tác giả tạo nên diện mạo văn học Đàng Trong hoàn chỉnh cuối trước đồ chúa Nguyễn xiêu đổ thời kỳ lịch sử bắt đầu Tuy nhiên, văn học miền Nam sau này, ấn tượng văn học Đàng Trong lưu dấu kết gắn kết số phận lịch sử tất yếu hai miền Trung - Nam tiến trình lịch sử Nam tiến người Việt Trong nhìn chung cục, to tát nói xuất Đào Duy Từ bước thúc đẩy cho trình phát triển văn học Đàng Trong, tiến triển văn học tùy thuộc vào nhiều lý khách quan nội khác thân văn học Tuy nhiên, nhìn vào tồn cảnh văn học Đàng Trong, rõ ràng khuyết thiếu nhiều thiếu tên tuổi Đào Duy Từ, suốt nửa chặng dường phát triển vùng văn học này, Đào Duy Từ gương mặt chủ chốt gần phải lâu sau tác giả ưu tú khác Nguyễn Cư Trinh, Nguyễn Hữu Hào, Ngô Thế Lân, Mạc Thiên Tích xuất văn đàn Trong thời kỳ 1600 - 1672, khơng nói đến phát triển hình thức văn học sân khấu dân gian khác, địa hạt văn học thành văn, tầm ảnh hưởng Ngọa Long Cương vãn Tư 81 Dung vãn gần có tính bao trùm khiến cho vai trị chủ đạo Đào Duy Từ thời kỳ văn học Đàng Trong trở nên bật Văn học Đàng Trong 1600 - 1777 phận văn học có giá trị tiến trình phát triển văn học Việt Nam nói chung gần chưa có cơng trình nghiên cứu lớn cung cấp cho nhìn vừa toàn diện vừa chi tiết tỉ mỉ đủ để thấy hết ý nghĩa mà phận văn học vùng đóng góp Những khoảng trống tư liệu có lẽ khó khăn lớn cho cố gắng hịng tìm đến bước hoàn thiện dù tương đối việc dựng lại tranh phát triển văn học Đàng Trong Khó khăn chung trở nên lớn nghiên cứu tập trung vào tác giả văn học cụ thể mà phần nhiều tư liệu đời nghiệp ơng cịn lại tương truyền niềm tri ân hậu - Đào Duy Từ Sử liệu Đào Duy Từ tương đối mỏng, tác phẩm ông văn lưu lại khơng nhiều, nhận thấy ơng có vai trị đặc biệt quan trọng tiến trình phát triển văn học Đàng Trong, chúng tơi có cố gắng để định hình lại tầm giá trị tồn tư liệu ỏi cơng trình nghiên cứu dẫn đạo cịn khó khăn chưa khắc phục Nói vậy, thực mong nhận cảm thông với thiếu sót chắn cịn mắc phải luận văn này, cơng trình nghiên cứu tập sự, cho dù người viết thực có niềm đam mê với khoa nghiên cứu văn học Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, hướng mở tiếp tục cần nghiên cứu sâu kĩ lưỡng Vì vậy, hi vọng đề cập lại bổ khuyết dịp gần 82 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Duy Tân - Văn học cổ Việt Nam - Tập - Nxb Giáo dục - HN,1964 Bùi Duy Tân - Khảo luận số tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam - Tập - Nxb Giáo dục - HN, 1999; tập - Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - HN, 2000 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Sĩ Cẩn, Bùi Ngọc Trì - Văn học trung đại Việt Nam – Nxb Đại học Sư phạm – HN, 1989 Bùi Văn Lăng, Tô Văn Cần - Lịch sử Đào Duy Từ - Trung Bắc tân văn, 1937 Binh thư yếu lược - Nxb Công an nhân dân - HN, 2002 83 Cao Tự Thanh - Văn học Đàng Trong - Bản đánh máy, viết cho chương trình TĐQG - 2005 Chƣơng Thâu, Trần Ngọc Vƣơng (Sưu tầm tuyển chọn) – Phan Bội Châu tác gia tác phẩm – Nxb Giáo dục – HN, 2001 Dƣơng Văn An - Ô Châu cận lục - Nxb Khoa học xã hội - HN, 1995 Dƣơng Tự Quán - Đào Duy Từ, Cuộc đời thơ văn - Đông Tây thư quán - 1944 10 Đại Việt sử ký toàn thư - Nxb Văn hố thơng tin - HN, 2004 11 Đào Duy Anh - Việt Nam văn hoá sử cương - Nxb Văn hố thơng tin HN, 2003 12 Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề - Những đại lễ vũ khúc vua chúa Việt Nam - NXb Văn học - HN, 1992 13 Hoàng Châu Ký - Sơ khảo lịch sử nghệ thuật tuồng - Nxb Văn hoá - HN, 1973 14 Hoàng Châu Ký - Tuồng cổ - Tập - Nxb Văn hoá - HN, 1978 15 Lê Quý Đôn - Phủ biên tạp lục - Nxb Khoa học Xã hội - HN, 1978 16 Lại Nguyên Ân - Từ điển văn học Việt nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX - Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - HN, 2001 17 Li Tana - Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII- Nxb Trẻ - HN, 1999 18 Li Tana, Nguyễn Cẩm Thuý (chủ biên) nhiều tác giả khác - Bia chữ Hán hội quán người Hoa thành phố Hồ Chí Minh - Nxb Khoa học Xã hội - HN, 1999 84 19 Lộc Xuyên Đặng Quý Địch - Đào Duy Từ khảo biện - Nbx Thanh Hoá, 1998 20 Nguyễn Án, Phạm Đình Hổ - Tang thương ngẫu lục - Nxb Văn hố thơng tin - HN, 2000 21 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), Dỗn Chính, Vũ Văn Gầu - Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam - Tập 1- Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - HN, 2002 22 Nguyễn Khắc Thuần – Việt sử giai thoại – Tập – 65 giai thoại kỷ XVI – XVII – Nxb Giáo dục – HN, 2003 23 Nguyễn Minh Tƣờng - Thăng Long thời Trịnh Nguyễn phân tranh khát vọng thống sơn hà - Tạp chí truyền hình Hà Nội, số 17, 2005 24 Nguyễn Tú - Đào Duy Từ với luỹ Thầy - Nxb Lao động - HN,1993 25 Nguyễn Tú - Thời Nam Bắc triều - Nxb Phụ nữ - HN, 2001 26 Nguyễn Văn Mại - Việt Nam phong sử - Nxb Lao động - HN, 2004 27 Phạm Đình Hổ - Vũ trung tuỳ bút - Nxb Giáo dục - HN, 1996 28 Phan Huy Chú - Lịch triều hiến chương loại chí - Nxb Khoa học xã hộiHN, 1992 29 Phạm Phú Tiết - Hội thoại nghệ thuật tuồng - Nxb văn hoá, 1987 30 Phạm Thế Ngũ - Việt Nam văn học sử giản ước tân biên - Quốc học tùng thư, 1974 31 Phan Khoang - Việt sử xứ Đàng Trong - Nxb Văn học - HN, 2001 32 Quốc sử quán triều Nguyễn - Đại Nam thực lục tiền biên - Nxb Sử họcHN, 1962 85 33 Quốc sử quán triều Nguyễn - Đại Nam liệt truyện tiền biên - Nxb Khoa học Xã hội - HN, 1995 34 Quốc Chấn - Chuyện thi cử lập nghiệp học trò xưa - Nxb Giáo dục - HN, 2002 35 Thích Đại Sán - Hải ngoại kỷ - Viện Đại học Huế, Uỷ ban phiên dịch viện Sử liệu Việt Nam, 1963 36 Trần Bá Đệ (chủ biên) – Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam – Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội – HN, 2002 37 Trần Ngọc Vƣơng - Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung Nxb Giáo dục - HN, 38 Trần Ngọc Vƣơng - Nhà nho tài tử văn học Việt nam - Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - HN, 1999 39 Trần Thị Liên - Đào Duy Từ người tác phẩm - Nxb Văn hoá HN, 1992 40 Trần Trọng Kim - Việt nam sử lược - Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 41 Trịnh Hồi Đức - Gia Định thành thơng chí - Nxb Giáo dục - HN, 1998 42 Trƣơng Hữu Quýnh (chủ biên), Đào Tố Uyên, Phạm Văn Hùng – Lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến 1858 – Nxb Đại học Sư phạm – HN, 2004 43 Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân - Nxb Đà Nẵng, 2002 44 Vĩnh Nguyên, Nguyễn Tú - Danh nhân văn hố Quảng Bình - Tập1 Nxb Thuận Hoá, 1994 86 45 Vũ Ngọc Khánh - Lược truyện thần tổ ngành nghề - Nxb Khoa học xã hội - HN, 1990 87

Ngày đăng: 27/04/2023, 08:09

Mục lục

  • 1. Thân thế và sự nghiệp của Đào Duy Từ (1572 - 1634)

  • 2. Những sáng tác văn chương của Đào Duy Từ

  • 1. Đào Duy Từ với vai trò tiên phong của văn học Đàng Trong

  • THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan