1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO CUỐI KỲ môn KINH tế môi TRƯỜNG CHỦ đề KINH tế môi TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN bền VỮNG

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

  • 1. Kinh tế môi trường

    • 1.1. Môi trường

    • 1.2. Kinh tế môi trường

    • 1.3. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu kinh tế môi trường

  • 2. Phát triển bền vững

    • 2.1. Khái niệm

    • 2.2. Phân loại

    • 2.3. Tiêu chuẩn chung của phát triển bền vững

    • 2.4. Điều kiện để phát triển bền vững

    • 2.5. Nguyên tắc để phát triển bền vững

    • 2.6. Thước đo phát triển bền vững

  • 3. Mối quan hệ giữa kinh tế môi trường và phát triển bền vững

    • 3.1. Tác động kinh tế đến môi trường

    • 3.2. Tác động môi trường đến sự phát triển bền vững

  • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM

    • 1. Thực trạng phát triển bền vững ở Việt Nam

      • 1.1. Kinh tế:

      • 1.2. Xã hội:

      • 1.3. Tài nguyên và môi trường

    • 2. Thực trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam

      • 2.1. Ô nhiễm môi trường nước

      • 2.2. Ô nhiễm môi trường không khí

      • 2.3. Ô nhiễm môi trường đất

    • 3. Nguyên nhân cơ bản gây ô nhiễm môi trường Việt Nam

      • 3.1. Nguyên nhân khách quan

      • 3.2. Nguyên nhân chủ quan

    • 4. Thách thức kinh tế môi trường đối với phát triển bền vững ở Việt Nam

    • 5. Định hướng bảo vệ môi trường vì mục tiêu phát triển bền vững

    • 6. Đề xuất giải pháp phát triển bền vững đi đôi với bảo vệ môi trường ở Việt Nam

  • CHƯƠNG III. KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Tài liệu Tiếng Việt

    • Tài liệu Tiếng Anh

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LY 🙤🙤🙤🙤🙤 BÁO CÁO CUỐI KY MÔN: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG CHỦ ĐỀ: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Họ tên: Đỗ Thị Mỹ Linh MSSV: 1956080081 Lớp: Địa Lý Kinh tế - Phát triển vùng K40 GVHD: TS Lê Đức Tuấn TP Hồ Chí Minh, tháng 12, năm 2022 Trang MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Kinh tế môi trường 1.1 Môi trường Theo Masn Langenhim (1957), môi trường tổng hợp yếu tố tồn chung quanh sinh vật ảnh hưởng đến sinh vật Ví dụ: bơng hoa mọc rừng chịu ảnh hưởng điều kiện nhất định nhiệt độ, ánh sáng, khơng khí, đất, khống chất, cối bên cạnh, thú, gió… Theo Joe Whitenney (1993), mơi trường tất ngồi thể có liên quan mật thiết ảnh hưởng đến tồn người đất, nước, khơng khí, ánh sáng mặt trời, rừng, biển, tầng ozon, đa dạng sinh học… Môi trường tổng hợp điều kiện ảnh hưởng ngoại cảnh tác động lên sống phát triển thể sống Sự sống biểu thơng qua q trình trao đổi chất, lượng, thơng tin, q trình biến dị di truyền, q trình thích nghi, phát triển hủy diệt Một cách khái quát nhất môi trường tự nhiên tập hợp nhóm yếu tố thiên nhiên gồm: không gian với yếu tố vật chất biến động khơng gian đó, hay nhiều nguồn lượng khống chế yếu tố thời gian Các yếu tố biến động không gian thời gian là: đất, nước, khơng khí, sinh vật, địa chất, khí hậu 1.2 Kinh tế mơi trường Kinh tế môi trường xem phụ ngành nằm kinh tế học khoa học môi trường Nghĩa là, sử dụng nguyên lý, công cụ kinh tế để nghiên cứu vấn đề môi trường ngược lại, nghiên cứu, tính tốn kinh tế phải tính vấn đề môi trường Như vậy, vấn đề đặt kinh tế môi trường nằm kinh tế hệ tự nhiên nên chúng rất phức tạp cũng coi kinh tế mơi trường phụ ngành trung gian ngành khoa học tự nhiên khoa học xã hội Trang 1.3 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu kinh tế môi trường 1.3.1 Đối tượng Kinh tế tài nguyên môi trường vận dụng lý thuyết kinh tế nhằm tối đa hoá phúc lợi xã hội hiên tương lai cho việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo tái tạo Nghiên cứu, đưa lý thuyết tối ưu hố q trình nhiễm mơi trường, công cụ quản lý môi trường đồng thời thiết lập phương pháp đánh giá mơi trường Từ làm phong phú chất lượng môi trường 1.3.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ Kinh tế tài nguyên môi trường trang bị sở khoa học kinh tế cho việc nghiên cứu mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường Nghiên cứu phương thức kinh tế sử dụng tối ưu tài nguyên kinh tế ô nhiễm môi trường đánh giá tác động tiêu cực, tích cực đến mơi trường chương trình dự án nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường cách hiệu 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu kinh tế môi trường a) Phương pháp hệ thống Trong lĩnh vực kinh tế môi trường, phương pháp sử dụng để phân tích mối quan hệ qua lại phát triển kinh tế môi trường, kết hợp hiệu kinh tế với hiệu môi trường sinh thái giai đoạn phát triển kinh tế xã hội nhất định b) Phương pháp phân tích cận biên Trong kinh tế học đại, phân tích biên dựa chi phí biên (MC) doanh thu biên (MR) Cách tiếp cận từ xem xét sản xuất thêm đơn vị sản phẩm ảnh hưởng đến lợi nhuận Thực chất phân tích biên giải thích điều kiện tối ưu - dạng phương trình vi phân - xác định từ mơ hình tốn kinh tế Trong hoạt động vi mô, lợi nhuận đạt tối đa doanh thu biên bằng với chi phí cận biên, ta có mức sản lượng tối ưu Trong kinh tế tài nguyên môi trường, điểm tối ưu đạt lợi ích xã hội Trang tối đa, tổng chi phí biên (đường cung) tổng doanh thu biên (đường cầu) có tính đến phạm vi xã hội Bất cứ lựa chọn kinh tế cũng liên quan đến hai vấn đề là: chi phí lợi ích lựa chọn Cả hai biến số thay đổi thành viên kinh tế đưa lựa chọn với quy mô khác Mọi thành viên kinh tế mong muốn tối đa hố lợi ích rịng (hiệu số lợi ích chi phí) Lợi ích rịng = Tổng lợi ích – Tổng chi phí Giả sử hàm tổng lợi ích TB = f(Q), hàm tổng chi phí TC = g(Q) Điều có nghĩa tổng lợi ích thu cũng tổng chi phí bỏ cho lựa chọn phụ thuộc vào qui mô lựa chọn (Q) Khi lợi ích rịng NB = TB – TC = f(Q) – g(Q) NB đạt giá trị cực đại (NB)’ (Q) = 0, ta có: (NB)’ (Q) = TB’ (Q) – TC’ (Q) = => MB – MC = => MB = MC Vậy lợi ích rịng đạt giá trị cực đại MB=MC – Nếu MB > MC mở rộng quy mô hoạt động làm tăng lợi ích rịng; – Nếu MB = MC quy mơ hoạt động tối ưu; – Nếu MB < MC thu hẹp quy mô hoạt động làm tăng lợi ích rịng Trong đó: – MB lợi ích cận biên: phần lợi ích tăng thêm mở rộng mức độ hoạt động thêm đơn vị – MC chi phí cận biên phần chi phí tăng thêm mở rộng mức độ hoạt động thêm đơn vị Trang c) Phương pháp phân tích lợi ích - chi phí (BCA - Benefit - Cost Analysis) Hanley Spash (1994) đề xuất quy trình thực CBA gồm bước [1] Hình 1, thể tóm tắt sau: Bước 1: Xác định phạm vi dự án/ sách Bước 4: Định lượng tác động liên quan Bước 7: Áp dụng phép kiểm thử Giá trị ròng -NPV Bước 2: Nhận dạng tác động dự án Bước 3: Xác định tác động phù hợp mặt kinh tế? Bước 5: Xác định giá trị bằng tiền Bước 6: Chiết khấu giá trị tiền tệ dịng ảnh hưởng liên quan chi phí lợi ích Bước 8: Phân tích độ nhạy Hình 1: Quy trình thực phân tích CBA (Hanley Spash, 1994) BCA lĩnh vực kinh tế môi trường có nội dung mở rộng, tính tốn đầy đủ lợi ích - chi phí có liên quan đến nhiều cá nhân xã hội, gọi phân tích lợi ích - chi phí xã hội Giữa lợi ích - chi phí doanh nghiệp với lợi ích - chi phí xã hội mâu thuẫn có nhiều quan điểm khác biệt Lợi ích - chi phí doanh nghiệp thường xác định qua giá thị trường, cịn lợi ích - chi phí xã hội nhiều đánh giá qua giá thị trường mà bằng giá xã hội Giá xã hội phản ánh chi phí hội chi phí lợi ích ngoại ứng tạo bằng nhiều phương pháp ước tính, khơng có sẵn thị trường Quy luật lợi ích - chi phí biểu phương trình: B-C>0 hay nhiều năm, có: Trong đó: B: Lợi ích C: Chi phí Trang Một cách khái quát, lợi ích tăng thoả mãn nhu cầu chi phí giảm mức thoả mãn nhu cầu người Lợi ích đo bằng sẵn lịng trả (WTP) người tiêu thụ mặt hàng thị trường Chi phí tính bằng số tiền sẵn lòng chấp nhận (WTA) thị trường có thị trường để đền bù hàng hố - dịch vụ mà họ phải bỏ để chịu đựng điều họ khơng thích Để nhấn mạnh chi phí lợi ích mơi trường, ta tách phân mơi trường thành số hạng E Phương trình trở thành: d) Phương pháp toán học và đồ thi Kinh tế mơi trường sử dụng phương pháp tốn học để mơ hình hố mối quan hệ kinh tế môi trường, đánh giá điều khiển tối ưu quan hệ Đây điều kiện tương thích với mục tiêu phát triển bền vững kết hợp hiệu kinh tế với hiệu bảo vệ môi trường Phương pháp đồ thị ứng dụng rộng rãi nghiên cứu minh hoạ lý thuyết kinh tế đại, hỗ trợ cho phương pháp toán học Phát triển bền vững 2.1 Khái niệm Theo Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (IUCNInternational Union for Conservation of Nature and Natural Resources) (1980), đã đưa mục tiêu phát triển bền vững “đạt phát triển bền vững bằng cách bảo vệ tài nguyên sinh vật” thuật ngữ phát triển bền vững đề cập tới với nội dung hẹp, nhấn mạnh tính bền vững phát triển mặt sinh thái, nhằm kêu gọi việc bảo tồn tài nguyên sinh vật Theo Hội đồng giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quốc (1987), Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Hay nói Trang cách khác việc cải thiện chất lượng sống người khả chịu đựng hệ sinh thái Phát triển bền vững tái khẳng định Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) năm 1992 bổ sung, hoàn chỉnh Hội nghị Thượng đỉnh giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002: "Phát triển bền vững" q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, công bằng xã hội; xố đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường; phịng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) Tóm lại, Phát triển bền vững phát triển lành mạnh phát triển cá nhân khơng làm thiệt hại đến lợi ích cá nhân khác, phát triển cá nhân không làm thiệt hại đến phát triển cộng đồng, phát triển cộng đồng người khơng làm ảnh hưởng thiệt hại đến lợi ích cộng đồng người khác phát triển hệ hơm khơng xâm phạm đến lợi ích hệ mai sau phát triển lồi người khơng đe doạ sống cịn hay làm suy giảm điều kiện sống loại sinh vật khác hành tinh 2.2 Phân loại Phát triển bền vững bao gồm ba thành phần bản: Môi trường bền vững, Xã hội bền vững Kinh tế bền vững Mơi trường bền vững: Khía cạnh mơi trường phát triển bền vững đòi hỏi trì cân bằng bảo vệ mơi trường tự nhiên với khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích người nhằm mục đích trì mức độ khai thác nguồn tài nguyên giới hạn nhất định cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho người sinh vật sống trái đất Trang Xã hội bền vững: Khía cạnh xã hội phát triển bền vững cần trọng vào phát triển công bằng xã hội cần tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển người cố gắng cho tất người hội phát triển tiềm thân có điều kiện sống chấp nhận Kinh tế bền vững: Yếu tố kinh tế đóng vai trị khơng thể thiếu phát triển bền vững Nó địi hỏi phát triển hệ thống kinh tế hội để tiếp xúc với nguồn tài nguyên tạo điều kiện thuận lợi quyền sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động kinh tế chia xẻ cách bình đẳng Khẳng định tồn cũng phát triển bất cứ ngành kinh doanh, sản xuất cũng dựa nguyên tắc đạo lý Yếu tố trọng tạo thịnh vượng chung cho tất người, không tập trung mang lại lợi nhuận cho số ít, giới hạn cho phép hệ sinh thái cũng không xâm phạm quyền người 2.3 Tiêu chuẩn chung của phát triển bền vững Các đặc trưng sinh thái, văn hóa, dân tộc địa phương đánh giá đa dạng phát triển bền vững cũng cần phải thỏa mãn tiêu chuẩn chung trình bày bảng Các tiêu chuẩn bền vững ngành kinh tế liên quan Nguồn: Nguyễn Đình Hòe 2002 Tiêu chuẩn phát triển bền vững Hạn chế sử dụng nguồn tài nguyên không tái tạo Lĩnh vực quy hoạch phát triển vùng - Năng lượng - Vận tải - Công nghiệp Mô ta Sử dụng tài nguyên không tái tạo nhiên liệu hóa thạch, quặng khống bớt xén nguồn lực cho phát triển hệ tương lai Một nguyên tắc phát triển bền vững sử dụng tài nguyên tái tạo hết sức hợp lý tiết kiệm Tài nguyên không tái tạo bao gồm cảnh quan, địa chất, sinh thái đơn nhất Trang Sử dụng tài nguyên tái tạo ngưỡng tự tái tạo - Năng lượng Nông nghiệp Lâm nghiệp Du lịch Thủy lợi Môi trường Vận tải Công nghiệp Sử dụng quản lý chất độc hại chất thải theo hướng thân thiện với môi trường - Công nghiệp Năng lượng Nông nghiệp Thủy lợi Môi trường Bảo tồn sinh vật hoang dại, sinh cảnh cảnh quan - Môi trường Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy lợi Vận tải Cơng nghiệp Năng lượng Du lịch Duy trì cải thiện chất lượng tài nguyên đất nước - Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy lợi Môi trường Công nghiệp Vận tải Du lịch Môi trường Công nghiệp Vận tải Duy trì cải thiện chất lượng tài ngun văn hóa lịch sử khơng thể thay thể đóng góp vào khả sản xuất Khi sử dụng tài nguyên tái tạo hoạt động sản xuất sơ cấp lâm nghiệp, nơng nghiệp, ngư nghiệp, có śt cực đại mà vượt tài ngun bắt đầu suy thối Do đó, việc sử dụng tài nguyên tái tạo không khả tự phục hồi chúng để bảo đảm rằng tài ngun trì, chí tăng lên để phục vụ nhu cầu hệ tương lai Rất nhiều trường hợp có hội sử dụng chất gây hại cho mơi trường, tránh giảm xả thải, nhất chất thải độc hại Tiếp cận bền vững tìm cách sử dụng nguyên liệu đầu vào gây hại cho mơi trường nhất giảm thải bằng cách sử dụng hệ thống sản xuất hợp lý, quản lý chất thải độc hại cách chặt chẽ Một nguyên tắc nhất phải trì, cải thiện chất lượng nguồn di sản thiên nhiên cho thưởng ngoạn cho phúc lợi hệ mai sau Các di sản thiên nhiên bao gồm động thực vật, cảnh quan, thành tạo địa chất, cảnh đẹp thiên nhiên Những di sản cũng thường kèm với di sản văn hóa Đất nước tài nguyên thiên nhiên tái tạo được, tạo tiềm cho sức khỏe phúc lợi cũng tài ngun nhạy cảm cao với nhiêmx ,xói mịn Các tài ngun văn hóa lịch sử đơn nhất, chúng thay bị phá hoại Đó dạng tài ngun khơng tái tạo, gồm cơng trình, kiến trúc, di khảo cổ, cảnh quan, vườn hoa công viên lâu đời; lối sống, phong tục, ngôn ngữ truyền Trang 10 quốc ước khoảng 800.000 tấn/năm Tổng lượng CTR y tế phát sinh bệnh viện, sở y tế vào khoảng 450 tấn/ngày, có khoảng 47 tấn/ngày CTR y tế nguy hại Khối lượng CTR từ hoạt động nông nghiệp phát sinh năm ước tính khoảng 14.000 tấn bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón loại khoảng 47 triệu tấn chất thải chăn nuôi Hiện nay, túi nilon rác thải nhựa trở thành vấn đề đáng lo ngại quản lý CTR Lượng sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhựa nước ta tăng lên nhanh chóng, năm 2015 khoảng triệu tấn (trong 80% nguyên liệu sản xuất nhựa nhập khẩu) Lượng nhựa tiêu thụ bình quân năm 2019 41 kg/người, cao 10 lần so với lượng tiêu thụ năm 1990 (3,8 kg/người) Lượng nhựa thải biển ước tính khoảng 0,28-0,73 triệu tấn/năm (chiếm 6% tổng lượng nhựa thải biển giới), xếp thứ số nước có lượng nhựa thải biển nhiều nhất Những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều sách phát triển lượng mặt trời Việt Nam (điện mặt trời đất, điện mặt trời điện mặt trời mái nhà) Với tiềm vô hạn, điện mặt trời kỳ vọng trở thành lời giải cho Việt Nam để giảm phụ thuộc vào nguồn lượng hóa thạch dần cạn kiệt Tuy nhiên, sau năm triển khai ạt dự án lượng mặt trời đã để lộ nhiều bất cập, tiềm ẩn rủi ro môi trường tương lai Việc sử dụng axít HF hay NaOH tẩy rửa bề mặt tấm pin mặt trời, kim loại nặng (Pb, Cr, Cd) tấm pin trở thành vấn đề môi trường nan giải Việt Nam thời gian tới Tuổi thọ tấm pin lượng mặt trời trung bình khoảng 25 - 30 năm, sau thời gian sử dụng thường rất khó để tiêu hủy tái chế Trong Việt Nam hoàn toàn chưa có hiểu biết kinh nghiệm quản lý tiêu hủy chất thải từ tấm pin Ô nhiễm thực phẩm gia tăng với tình trạng gia tăng ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề nóng Việt Nam năm qua Bên cạnh việc xả thải chất thải môi trường đất nước, việc lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ, thuốc kích thích sinh trưởng, thuốc kháng sinh trồng trọt chăn ni; hóa chất chế biến bảo quản đã dẫn đến ô nhiễm thực phẩm mức đáng báo động, Trang 38 ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng Tình trạng ngộ độc thực phẩm bệnh liên quan đến thực phẩm nhiễm bẩn Việt Nam diễn phổ biến, nghiêm trọng có xu hướng gia tăng - Gia tăng rủi ro cố môi trường Thực tế năm qua cho thấy, Việt Nam đối mặt tiềm ẩn rất nhiều rủi ro môi trường sinh thái Các cố môi trường tiếp tục gia tăng nghiêm trọng, nhiều vụ ảnh hưởng phạm vi rộng, diễn biến phức tạp, gây khó khăn cho cơng tác xử lý khắc phục hậu Hầu hết, cố môi trường xảy chủ sở sản xuất, kinh doanh đổ thải trộm cơng trình xử lý, lưu trữ chất thải gặp cố, cháy nổ, rò rỉ hóa chất, tràn dầu,… dẫn đến lượng lớn chất thải chưa qua xử lý xả thải môi trường Điển hình cố mơi trường biển 04 tỉnh miền Trung; cố xả chất thải Cơng ty Mía đường Hịa Bình Cơng ty TNHH MTV Tân Hiếu Hưng gây cá chết hàng loạt sông Bưởi (Thanh Hóa) tháng 5/2016; cố tràn bùn từ hồ lắng quặng đuôi Công ty Nhôm Đắk Nông tháng 9/2018; cố vỡ hồ chứa nước thải khai thác vàng Cơng ty Cổ phần Tập đồn khống sản cơng nghiệp 6666 (Quảng Nam) tháng 3/2018; cố vỡ đập bờ bao hồ chứa chất thải Nhà máy DAP số (KCN Tằng Loỏng, Lào Cai) tháng 9/2018 làm khoảng 45.000 m3 nước chất thải tràn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hộ dân môi trường nước mặt vùng lân cận Đặc biệt, gần đây, liên tiếp xảy cố môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng, mà đe dọa đến trật tự an ninh xã hội, điển hình cố cháy nổ Cơng ty Cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông (28/8/2019) đã làm phát tán lượng thủy ngân môi trường ước khoảng 15,1 - 27,2 kg; cố đổ dầu thải sông Đà (10/10/2019) gây khủng hoảng nước kéo dài cho nhân dân Quận Thanh Xn, Hồng Mai, Hà Đơng,… Hàng năm, trung bình có khoảng vụ tràn dầu lớn ghi nhận chủ yếu va chạm, trình bốc dỡ đắm tàu gây Hiện tượng dầu dạt vào bờ biển số tỉnh miền Trung miền Nam không rõ nguyên nhân, gây ONMT nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế - xã hội Trang 39 - Gia tăng hạn hán, xâm nhập mặn ảnh hưởng thiên tai Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á chịu ảnh hưởng lớn nhất tượng thời tiết cực đoan hai thập kỷ trở lại Thống kê 20 năm qua cho thấy, thiên tai nước ta có xu gia tăng tính cực đoan, diễn biến bất thường, trái quy luật ngày nghiêm trọng; gia tăng tần suất, quy mô cường độ; gây thiệt hại nặng nề người tài sản Thiên tai xảy nhiều vùng trước xảy trận thiên tai lớn, bão vùng Nam Trung Bộ Nam Bộ Mưa đặc biệt lớn, mưa cục nhiều vùng vượt giá trị lịch sử; mưa trái mùa số khu vực mưa sớm mưa muộn cuối mùa (sau hồ chứa đã tích đầy nước); bão lớn cấp 11 - 12 thường xuyên xảy trái quy luật thời gian hình thành khu vực đổ bộ; lũ lớn xảy thường xuyên, thời gian xảy từ đầu năm kéo dài đến cuối năm Hạn hán khốc liệt diện rộng, kéo dài tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ Thống kê Tổng cục Phòng chống Thiên tai 10 năm qua, Việt Nam có 3.600 người chết mất tích thiên tai, gây thiệt hại khoảng 288.000 tỷ đồng Trung bình năm, thiên tai làm cho Việt Nam mất từ 1,0 - 1,5% GDP Trong năm qua, ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu nước biển dâng, thiên tai hạn hán diễn ngày khốc liệt, khó dự báo phạm vi nước, dẫn đến tình trạng thiếu nước nghiêm trọng, xâm nhập mặn kéo dài trở nên trầm trọng hơn, ảnh hưởng lớn đến sản xuất dân sinh, đặc biệt miền Trung, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên đồng bằng sông Cửu Long Thiên tai hạn hán xâm nhập mặn xác định thách thức ngày lớn công phát triển bảo vệ Đất nước năm tới Ứng phó thắng lợi với thiên tai, có hạn hán xâm nhập mặn nhiệm vụ chiến lược có tầm quan trọng hàng đầu điều kiện tiên đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững Đất nước, bảo vệ an toàn sống Dân dân - Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên vấn đề an ninh nguồn nước Trang 40 Các tài nguyên thiên nhiên (TNTN) Việt Nam diễn biến theo chiều hướng xấu, tiếp tục bị thu hẹp số lượng chất lượng Đây hệ kéo dài hoạt động khai thác TNTN cách thiếu hợp lý, với việc sử dụng TNTN lãng phí cơng tác quản lý yếu cấp quyền Chúng ta đối mặt với nhiều thách thức cạn kiệt TNTN sau thời gian dài xây dựng mơ hình tăng trưởng kinh tế Đất nước chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thô, kỹ suất lao động thấp, giá rẻ Tài nguyên rừng bị thu hẹp; tài nguyên đa dạng sinh học suy giảm mạnh lồi sinh vật q có nguy tuyệt chủng rất cao; cạn kiệt thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nước; tài nguyên khoáng sản dần cạn kiệt; tài nguyên đất nông nghiệp bị giảm chuyển sang phục vụ công nghiệp dịch vụ; đất bị hạn hán, nhiễm mặn, hoang mạc hóa ngày tăng; Để bảo đảm sử dụng bền vững tài nguyên nước, mức khai thác không vượt ngưỡng 30% nguồn nước, hầu hết sông miền Trung, Đông Nam Bộ Tây Nguyên đã khai thác 30-50% lượng dòng chảy Việc khai thác mức nguồn nước, đặc biệt xây dựng hồ thủy lợi, thủy điện nguyên nhân làm suy giảm rõ rệt số lượng chất lượng nước sông lớn như: Sông Hồng, Đồng Nai - Sài Gòn, Gia Vu, Thu Bồn, Ba, Srêpốk, Do tập quán canh tác nông nghiệp sử dụng nhiều nước nhân dân lại thiếu biện pháp dự trữ nước hợp lý mùa mưa để dùng dần mùa khô, nên thường xuyên phải đối mặt với tình trạng thiếu nước vào mùa khơ nhiều nơi Việt Nam thuộc nhóm quốc gia "thiếu nước" lượng nước mặt bình quân đầu người đạt 3.840 m3/năm, thấp tiêu Hội Tài nguyên Nước quốc tế (4.000 m3/người/năm) Đây xem nghịch lý quốc gia có mạng lưới sơng ngịi dày đặc nước ta Việt Nam có 2.360 sơng thuộc 16 lưu vực sơng, 60% tài nguyên nước mặt bắt nguồn từ quốc gia khác Do đó, Việt Nam rất nhạy cảm với hoạt động liên quan đến khai thác, sử dụng nước từ phía thượng lưu Trong biến đổi khí hậu làm suy thối tài ngun nước, nhu cầu dùng nước quốc gia lại tăng lên, làm tăng bất đồng xung đột sử dụng chung nguồn nước Các vấn đề môi Trang 41 trường theo lưu vực sông xuyên biên giới ngày phức tạp Đến nay, thượng nguồn dịng sơng Mê Kơng có 07 cơng trình đập thủy điện đã xây dựng, có 03 đập xây dựng 01 đập dự kiến xây dựng vào năm 2022 với 78 đập dịng phụ Các đập thủy điện khơng làm thay đổi dịng chảy mơi trường, ngăn chặn di chuyển lồi thủy sinh, giảm lượng trầm tích sụt giảm phù sa, gia tăng mất mát đa dạng sinh học mà cịn gây nhiễm nguồn nước, gia tăng nguy xói lở bờ sơng, xâm nhập mặn tác động tích lũy sinh thái khu vực đồng bằng sông Cửu Long - Xâm lược sinh thái an ninh môi trường xuyên biên giới Việt Nam sau nước phát triển nhiều thập kỷ, lợi dụng sơ hở, thiếu sót, bất cập hệ thống pháp luật yếu quản lý, vơ tình tiếp tay cho loại tội phạm "xâm lược sinh thái" đe dọa đến an ninh môi trường, nhập phế liệu công nghiệp, sinh vật ngoại lai xâm hại, nơng sản có hóa chất độc hại, biến nước ta thành bãi rác giới Hiện nay, 70% kim ngạch nhập máy móc thiết bị từ nước có cơng nghệ trung gian Việc nhập thiết bị máy móc hệ cũ làm gia tăng chất thải Đặc biệt, năm gần đây, tình trạng đáng lo ngại gia tăng việc nhập phế liệu, giấy phế liệu, bao bì nhựa, hàng điện tử đã qua sử dụng máy tính cũ Tổng khối lượng phế liệu nhập vào Việt Nam năm 2018 9.254.300 tấn, tăng 1.308.100 tấn so với năm 2017 Các vấn đề an ninh phi truyền thống, có nhiễm môi trường xuyên biên giới ngày phức tạp trở thành thách thức Việt Nam Chúng ta phải gánh chịu nhiều tác động xấu tới môi trường nước theo lưu vực sông xuyên biên giới (sông Hồng, sông Mê Kông, sông Hồng, ) chất thải quốc gia đầu nguồn đổ xuống lưu vực Bên cạnh đó, việc gia tăng xây dựng dự án thủy điện số quốc gia dịng sơng Mê Kơng dự báo làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới an ninh nguồn nước, nguồn lợi thủy sản đa dạng sinh học nước ta Ơ nhiễm mơi trường biển Đơng diễn biến phức tạp chưa có biện pháp ứng phó hiệu quả, đặc biệt lên nhiễm dầu từ hoạt động hợp tác khai thác dầu khí, giao thơng vận Trang 42 tải biển cố tràn dầu đã ảnh hưởng tới vùng ven biển nước ta Vấn đề nhiễm khơng khí xuyên biên giới chưa có biểu rõ ràng đã xuất dấu hiệu ảnh hưởng nhất định Mơi trường khơng khí nước ta chịu ảnh hưởng từ nguồn xuyên biên giới theo quy luật mức độ ô nhiễm tăng đáng kể vào mùa đông Đằng sau việc nhập công nghệ lạc hậu, sinh vật ngoại lai biến đổi gen vào Việt Nam đã gây ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, thể âm mưu chiến tranh sinh thái, đe dọa an ninh môi trường nước ta Các nước nghèo Việt Nam rất dễ bị mắc bẫy - Suy giảm chất lượng đất đe dọa đến nông nghiệp Trong nhiều thập kỷ qua, ảnh hưởng cách mạng xanh, nông nghiệp Việt Nam đã có bước thay đổi lớn canh tác Khơng thể phủ nhận lợi ích từ việc thay đổi đưa suất trồng trọt tăng lên rõ rệt Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mang lại, cũng dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng, đặc biệt sức khỏe đất Thối hóa đất nơng nghiệp nước ta có xu hướng tăng tác động tiêu cực biến đổi khí hậu hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Ô nhiễm đất gia tăng chủ yếu hoạt động phát triển công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt, dịch vụ, chất thải, nước thải chưa qua xử lý phân bón hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật chưa quản lý, kiểm soát, xả thải vào mơi trường đất Đất bị thối hóa có độ phì kém, mất cân bằng dinh dưỡng bị rửa trơi, xói mịn, hoang hóa, ngập úng, trượt lở, Nước ta có 04 dạng thối hóa tự nhiên (hoang mạc đá - hoang mạc đất khô cằn miền Trung Tây Nguyên; hoang mạc cát tỉnh ven biển miền Trung; hoang mạc đất nhiễm mặn Tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười ven biển đồng bằng Bắc Bộ) Tốc độ thoái hóa đất tự nhiên diễn mạnh khu vực có địa hình đồi núi, sườn dốc khu vực ven biển diễn biến mạnh so với đất phù sa khu vực đồng bằng Các kết quan trắc rõ, việc bón nhiều phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ đã làm chết vi sinh vật có lợi đất, làm biến đổi đặc tính đất; tượng lượng phù sa cung cấp từ thượng nguồn giảm mạnh, hạn hán, xâm nhập mặn đã Trang 43 ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đất Tình trạng thâm canh, độc canh liên tục thời gian dài không cho đất nghỉ ngơi, đất trồng không cải tạo bảo vệ, hàm lượng chất hữu độ phì nhiêu đất bị suy giảm mạnh Chất lượng đất vấn đề định đến suất chất lượng trồng Do đó, chất lượng đất suy giảm, cũng đồng nghĩa với việc môi trường sống trồng dần không đáp ứng nhu cầu cây, tác động trực tiếp to lớn đến suất trồng Định hướng bao vệ môi trường vì mục tiêu phát triển bền vững Đảng Chính phủ đã sớm nhận thức tầm quan trọng phát triển bền vững Ngày 25-6-1998, Bộ Chính trị đã Chỉ thị số 36-CT/TW tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong văn kiện Đại hội IX, X, đặc biệt văn kiện Đại hội XI Đảng, quan điểm phát triển bền vững trọng nhấn mạnh nhiều lần nhiều góc độ tiếp cận Để đạo thực thành công Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Đảng ta đã đưa quan điểm phát triển, đó, quan điểm là: “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược” Mục tiêu tổng quát Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam “Đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường” Thực quan điểm Đảng, cứ vào Chương trình hành động kỷ XXI quốc tế, ngày 17-8-2004, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 154/2004/QĐTTg “Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” (cịn gọi Chương trình nghị 21 Việt Nam) Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam nêu bật vấn đề đặt ba lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường, thách thức mà nước ta phải đối phó Chiến lược đã tạo lập mối quan hệ tương hỗ lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường; đã xác định khung thời gian để thực Trang 44 gắn trách nhiệm ngành, địa phương, tổ chức nhóm xã hội; đã tính tới việc sử dụng nguồn lực tổng hợp để thực chiến lược Chính phủ cũng đã thành lập Hội đồng phát triển bền vững quốc gia để đạo, giám sát việc thực mục tiêu đã đề Theo Quyết định số 1788/QĐ-TTg, ngày 1-10-2013, Thủ tướng Chính phủ, “Phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đến năm 2020” Mục tiêu rà soát, phát tập trung xử lý triệt để, dứt điểm sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phạm vi nước; Hoàn thiện đồng chế, sách, quy định pháp luật xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; Phấn đấu đến năm 2020 khơng cịn sở gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Theo Quyết định số 491/QĐ-TTg, ngày 7-5-2018, Thủ tướng Chính phủ, “Phê duyệt điều chỉnh Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050” Kết đạt sau: công tác quy hoạch quản lý chất thải rắn cấp từ cấp quốc gia, cấp vùng, liên tỉnh, cấp ngành đến cấp tỉnh, liên huyện, huyện đã quan tâm lập phê duyệt triển khai theo phân cấp quản lý thời gian qua Theo đó, Bộ Xây dựng đã lập thẩm định, tham mưu trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch quản lý chất thải rắn cấp vùng vùng kinh tế trọng điểm (Bắc bộ, miền Trung, phía Nam Đồng bằng sông Cửu Long, cấp liên tỉnh (lưu vực Sông Cầu, sông Nhuệ - Đáy, lưu vực hệ thống sông Đồng Nai), cấp ngành (y tế, nông thôn mới), cấp tỉnh (Thủ Hà Nội) Ngồi ra, với mục tiêu nâng tỷ trọng điện sản xuất từ nguồn lượng sinh khối, Thủ tướng Chính phủ đã ký định chế hỗ trợ phát triển dự án phát điện sử dụng chất thải rắn Việt Nam Ở cấp địa phương, UBND cấp tỉnh phân công cho Sở Xây dựng Sở Tài nguyên Mơi trường chủ trì xây dựng quy hoạch quản lý chất thải rắn Đến đã có 60/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã lập phê duyệt quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn trước Luật Quy hoạch năm 2017 có hiệu lực Trên thực tế, toàn chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn công nghiệp thông thường xử lý theo quy mô tỉnh, liên huyện, huyện, liên Trang 45 xã, xã Đã hình thành khu quản lý CTNH cấp quốc gia (liên vùng), cấp vùng, cấp liên tỉnh Các quy hoạch quản lý chất thải rắn đã lập sở dự báo khối lượng, thành phần chất thải rắn phát sinh kỳ quy hoạch; xác định phương thức phân vùng thu gom, vận chuyển; xác định số lượng, vị trí quy mô khu quản lý; phương pháp/công nghệ sử dụng Các quy hoạch sở pháp lý quan trọng cho việc triển khai dự án đầu tư xây dựng khu quản lý chất thải rắn địa phương phạm vi vùng quy hoạch Ngồi ra, Chính phủ cịn ban hành Nghị định số 53/2020/NĐ-CP, ngày 5-5-2020, “Quy định phí bảo vệ mơi trường nước thải” Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2050; Chiến lược Bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nhằm khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng môi trường ngày tiến Tăng cường thực giám sát hoạt động xử lý nước thải, chất thải rắn, kiểm soát chặt chẽ dự án có nguy gây nhiễm mơi trường caovà cần xử lý kịp thời sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam nêu lên thách thức mà Việt Nam phải đối mặt, đề chủ trương, sách, cơng cụ pháp luật lĩnh vực hoạt động ưu tiên cần thực để phát triển bền vững kỷ 21 Trên sở hệ thống kế hoạch hóa hành, Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam tập trung vào 19 hoạt động ưu tiên cần chọn lựa triển khai thực hiện, bao gồm: hoạt động lĩnh vực kinh tế, hoạt động lĩnh vực xã hội hoạt động lĩnh vực tài nguyên môi trường Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam chiến lược khung, bao gồm định hướng lớn làm sở pháp lý để Bộ, ngành, địa phương, tổ chức cá nhân có liên quan triển khai thực phối hợp hành động nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nước kỷ 21 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam cứ để xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển ngành, địa phương, nhằm kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà phát triển kinh tế, thực Trang 46 tiến bộ, công bằng xã hội bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững đất nước Trong trình triển khai, thực hiện, Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam thường xuyên xem xét để bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn phát triển Đề xuất giai pháp phát triển bền vững đôi với bao vệ môi trường ở Việt Nam Các đơn vị, quan cấp cần nâng cao nhận thức trách nhiệm cho người dân việc bảo vệ tài nguyên môi trường Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, nâng cao hiệu thực thi pháp luật quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Cần nâng cao nỗ lực người dân với việc thích ứng biện pháp giảm thiểu rủi ro thiên tai cũng bảo vệ môi trường từ nhận thức hành động Phát triển theo hướng tăng cường gắn kết phát triển văn hóa xã hội với phát triển người nhằm tạo tảng xã hội bền vững Đầu tư cho khoa học công nghệ để thúc đẩy việc phát triển bền vững, cần trì tăng trưởng kinh tế bền vững, bước thực tăng trưởng xanh, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo Cần hồn thiện hệ thống sách pháp luật bảo vệ môi trường cách đồng thống nhất Xây dựng lộ trình, chế, sách, pháp luật để hình thành, vận hành mơ hình kinh tế tuần hồn Phát triển kinh tế phải đơi với bảo vệ mơi trường Các doanh nghiệp cần có nhận thức trách nhiệm việc bảo vệ môi trường Đối với trường hợp vi phạm, gây ô nhiễm mơi trường cần có hình thức xử phạt nghiêm khắc Mở rộng hợp tác quốc tế nhằm tiếp thu, vận dụng kinh nghiệm quốc tế việc bảo vệ môi trường nước ta Trang 47 CHƯƠNG III KẾT LUẬN Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên yếu tố tách rời trình phát triển, nguyên tắc bảo đảm phát triển bền vững Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nơng nghiệp, du lịch; q trình thị hóa, xây dựng nơng thơn tác động đến môi trường gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện tự nhiên Bền vững môi trường sử dụng yếu tố tự nhiên đó, chất lượng mơi trường sống người phải bảo đảm Đó bảo đảm khơng khí, nước, đất, khơng gian địa lý, cảnh quan Chất lượng yếu tố cần coi trọng thường xuyên đánh giá kiểm định theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Đặc biệt trình khai thác cũng sản xuất, kinh doanh nguồn tài ngun mơi trường phải giữ gìn bảo vệ tránh làm tài nguyên bị suy kiệt, tránh khai thác mức Phải sử dụng khai thác tài nguyên cách hợp lý Những năm gần đây, Việt Nam đã tận dụng thời thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức đã đạt thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế, xã hội mơi trường Đất nước đã khỏi tình trạng phát triển, kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống vật chất tinh thần người dân cải thiện Công tác bảo vệ môi trường quan tâm có mặt cải thiện Vị Việt Nam trường quốc tế nâng cao, tạo tiền đề quan trọng để phát triển nhanh, bền vững, nâng cao chất lượng sống nhân dân Trang 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lê Huy Bá & Võ Đình Long, Kinh tế môi trường, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2001 TS Nguyễn Văn Song - TS Vũ Thị Phương Thuy (2006), Giáo trình kinh tế tài ngun mơi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Lưu Đức Hải Nguyễn Ngọc Sinh, Quản lí mơi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại Học Quốc Gia Hà nội, 2000 PGS.TS Hồng Xn Cơ, Giáo trình Kinh tế môi trường, NXB Giáo dục, 2005 Bùi Tất Thắng (2010) “Phát triển kinh tế nhanh bền vững – số vấn đề lý luận”, Nghiên cứu kinh tế, số Lê Huy Bá, Môi trường, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2000 Vũ Văn Hiển (2014), Phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí cộng sản (Communist Review), số tháng 1-2014 Hoàng Bảo (2020), Phát triển bền vững bảo vệ môi trường bảo vệ tương lai Việt Nam, tạp chí mơi trường Thủ tướng Chính phủ (2012), Thực phát triển bền vững Việt Nam, Báo cáo quốc gia hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc Phát triển bền vững 10 GS.TS Đặng Như Toàn, PTS Nguyễn Thế Chinh (1997), Một số vấn ñề kinh tế quản lý môi trường, NXB Xây dựng 11 Mạnh Hùng (2021), Phát triển bền vững ứng phó biến đổi khí hậu vấn đề có ý nghĩa chiến lược, Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, 1–7 12 Nguyên Mạnh (2022), Những vấn đề môi trường cấp bách nay: Thực trạng giải pháp, Tạp chí cộng sản 13 TS Nguyễn Thị Thanh Hoài (2012), Phát triển bền vững – Những vấn đề lý luận, Báo tài vĩ mô, số 10 (111) 14 Nguyễn Quang Thái Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội, 2007 15 Vũ Văn Hiển (2014), Phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí cộng sản (Communist Review), số tháng 1-2014 16 Thủ tướng Chính phủ (2004) Quyết định số 53/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam - Nghị 21 Trang 49 17 Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Tài liệu Tiếng Anh Myrick Freeman, The Measurement of Environmental and Resource Values, Resources for the Future Washington, D.C 1992 Bilitewski, B and Marek, G., Kinh tế chất thải, Berlin, 1994 David W Pearce & Jeremy J Warford, World without end, Economics, Environment, and sustainable development, Oxford University Press, 1996 Hasis, H., Môi trường lượng, Munchen, 1995 John m Hartwick & Nancy d Olewiler, The Economics of Natural resource Use, Addison - Wesley educational Publisher, 1998 Debra Lam (2014), Vietnam’s Sustainable Development Policies: Vision VS Implementation, World Scienctific Book, 2014 Trang 50

Ngày đăng: 26/04/2023, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w