(Luận Văn Thạc Sĩ) Vấn Đề Tiếp Nhận Lep Tônxtôi Tại Miền Nam Việt Nam Giai Đoạn 1954 - 1975.Pdf

104 3 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Vấn Đề Tiếp Nhận Lep Tônxtôi Tại Miền Nam Việt Nam Giai Đoạn 1954 - 1975.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN THỊNH VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN LEP TÔNXTÔI TẠI MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 1975 Chuyên ngành Lý luận văn học Mã số 5 04 05 LUẬ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN THỊNH VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN LEP TÔNXTÔI TẠI MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 04 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH VĂN VÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2005 MỞ ĐẦU Lep Tônxtôi nhà văn Nga kỉ XIX có ảnh hưởng lớn đến văn học giới văn học Việt Nam Uy tín tiếng tăm nhà văn nhà phê bình nghiên cứu văn học đánh giá cao Sự xuất Chiến tranh hoà bình, Anna Karênina Phục sinh với tác phẩm tôn giáo nâng tên tuổi Lep Tônxtôi lên hàng vĩ nhân văn học nhân loại Sự xuất Chiến tranh hồ bình xem kiện văn học lớn văn học Nga giới kỉ XIX với tư cách xuất thể loại tiểu thuyết mới: tiểu thuyết sử thi Sự xuất Anna Karênina lần lại trở thành kiện văn học lớn xem tác phẩm đột phá thể loại tiểu thuyết gia đình đương thời Lep Tơnxtơi trở thành nhà văn mà tác phẩm ông diện khắp nơi giới, Chiến tranh hồ bình, Anna Karênina có mặt thư viện gia đình Khơng nhà văn lớn, Lep Tơnxtơi cịn nhà tư tưởng lớn Nói đến nhà văn Lep Tơnxtơi, khơng thể đến nhà cải cách Lep Tônxtôi nhà tư tưởng Lep Tônxtôi Chủ nghĩa Lep Tônxtôi trở thành học thuyết tôn giáo-xã hội mà ảnh hưởng chắn có tác động lớn đến vận động biến đổi lịch sử giới Gandhi- vị thánh sống Ấn Độ, khẳng định học hỏi vận dụng học thuyết Lep Tônxtôi vào đường tranh đấu cách mạng nhằm giải phóng thống Ấn Độ Đương thời, tên tuổi học thuyết tôn giáo-xã hội Lep Tônxtôi quyến rũ hàng ngàn người giới hành hương đến Iaxnaia, quê hương “giáo chủ” Lep Tônxtôi Ảnh hưởng Lep Tơnxtơi đến tinh thần lồi người giới khơng đo đếm Điều hoàn toàn người Việt Nam nói chung, người miền Nam nói riêng Nguyễn Ái Quốc xem người Việt Nam tiếp xúc với sáng tác Lep Tônxtôi (khi Người Pháp) Người tự nhận người học trị nhỏ đại văn hào Lep Tônxtôi Ở miền Bắc, tác phẩm Lep Tơnxtơi đón nhận nồng nhiệt mà thái độ độc giả thống tinh thần tiếp nhận Lênin Lep Tônxtôi vào thập niên kỉ XX Ở miền Nam, tác phẩm Lep Tônxtôi đón nhận khơng phần hào hứng Trên tinh thần thời đại điều kiện kinh tế-chính trị-văn hố-xã hội miền Nam, tiếp nhận độc giả miền Nam có khác biệt so với tiếp nhận độc giả miền Bắc Việt Nam, với tư cách cơng trình nghệ thuật đích thuật có giá trị nghệ thuật lớn lao, tiếp nhận công chúng miền Nam sáng tác tư tưởng Lep Tônxtôi tương đối thống Sự phân hoá độc giả trình tiếp nhận Lep Tơnxtơi có tồn chưa phân hoá lớn sâu sắc Lý chọn đề tài: Chúng chọn đề tài Vấn đề tiếp nhận Lep Tônxtôi miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 nhiều nguyên nhân khác nhau, khách quan lẫn chủ quan, nguyên nhân xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đề tài Nhìn chung, chúng tơi có số lý sau: -Văn học Nga văn học tiên tiến vĩ đại giới Những tên tuổi tác phẩm văn học từ lâu quen thuộc với độc giả bình dân giới trí thức Việt Nam nửa kỉ Ảnh hưởng văn học đến văn học giới nói chung văn học Việt Nam nói riêng lớn từ lâu khẳng định Kí ức người Việt từ lâu ln dành vị trí trang trọng cho giá trị bất diệt văn học giàu tính triết lý tinh thần nhân văn Vì lý đó, việc tiếp cận nghiên cứu biểu văn học cần thiết -Cùng với tên tuổi Puskin, Gôgôn, Tuôcghênhep, Đôxtôiepxki, Tsêkhôp,… nhà văn Lep Tônxtôi tinh hoa đội ngũ nhà văn Nga đồng thời số nhà văn lớn văn học giới Do tầm vóc, uy tín vai trị Lep Tơnxtơi to lớn nên việc tìm hiểu sáng tác vấn đề liên quan đến nghiệp ông yêu cầu nhận thức văn học nghệ thuật thời đại Mặt khác, Lep Tônxtôi giới tinh thần người Việt Nam đại có vị trí quan trọng nên việc tìm hiểu ơng cách để hiểu thêm Sự hiểu biết không thừa -Xã hội miền Nam trước 1975 đa số khứ Tuy nhiên, hiểu biết khứ để nắm bắt thực định hướng tương lai việc làm có ý nghĩa Đối với lĩnh vực tinh thần văn học nghệ thuật, việc tìm hiểu giới tinh thần người miền Nam trước 1975 có ý nghĩa thực tiễn việc định hướng tinh thần người miền Nam nói riêng, người Việt Nam nói chung thời kì đại -Lý thuyết tiếp nhận từ đời đến lĩnh vực lý luận văn học Từ lý thuyết tiếp nhận, tiếp cận nhà văn nhà tư tưởng có tiếng tăm lớn Lep Tơnxtơi cơng việc mà nhà nghiên cứu trước chưa thực đầy đủ Đề tài luận văn góp hướng tiếp cận bổ sung vào số khiếm khuyết mà lý luận văn học trước bỏ sót Lep Tơnxtơi Lịch sử vấn đề: Tìm hiểu lịch sử vấn đề đề tài Vấn đề tiếp nhận Lep Tônxtôi miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975, thấy có khơng nhiều báo cơng trình nghiên cứu Lep Tơnxtơi Nhìn chung, chúng tơi nhận thấy viết Lep Tônxtôi đô thị miền Nam trước 1975 tác giả Trần Thị Quỳnh Nga (in Khoa Ngữ Văn phần tư kỷ, Khoa Ngữ Văn ĐHSP TPHCM) Luận văn thạc sĩ Văn học Nga thành thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 tác giả Phạm Thị Phương (một số phần trích in như: Thống kê đầu sách dịch viết văn học Nga miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975, Khoa Ngữ Văn ĐHSP TPHCM, 1995; Văn học Nga thành thị miền Nam giai đoạn 1954-1975, Kỷ yếu khoa học 1998, Khoa Ngữ Văn ĐHSP TPHCM) đáng quan tâm hết Luận văn thạc sĩ Văn học Nga thành thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 tác giả Phạm Thị Phương cơng trình đề cập đến trường hợp tiếp nhận độc giả miền Nam Lep Tônxtôi trước 1975 Cơng trình lấy việc nghiên cứu tiếp nhận văn học Nga-Xô trường hợp tiếp nhận Đôxtôiepxki làm đối tượng nghiên cứu nên trường hợp tiếp nhận Lep Tônxtôi đối tượng đề cập đến Điều chi phối kết nghiên cứu trường hợp tiếp nhận Lep Tơnxtơi Nhìn chung, trường hợp tiếp nhận Lep Tơnxtơi, tác giả Phạm Thị Phương có nhận định minh chứng mang tính chất khái quát Lep Tônxtôi đối tượng nghiên cứu trọng tâm nên tác giả khơng vào phân tích cụ thể Xem việc tiếp nhận Lep Tônxtôi biểu tiến trình tiếp nhận độc giả miền Nam trước 1975 văn học Nga –Xơ, tác giả cơng trình đặt việc tiếp nhận Lep Tơnxtơi bên cạnh Đơxtơiepxki có nhận định xác vị trí hai nhà văn mắt độc giả miền Nam : Lev Tolstoi Dostoievski có vị trí quan trọng nhà văn cổ điển nước giới thiệu vào miền Nam Về phương diện tư liệu ta thấy tổng số danh tác hai nhà văn chuyển dịch xuất nhiều so với nhà văn Nga khác Trong nghiên cứu, phê bình văn học tên tuổi Lev Tolstoi Dostoievski nhắc đến thường xuyên Ở hai nhà văn này, người ta thường khai thác tư tưởng triết học, tôn giáo phù hợp với tinh thần Đông phương Về dịch thuật, danh tác hai nhà văn có phần cơng phu hơn, điển hình trường hợp Nguyễn Hiến Lê với dịch “Chiến tranh hồ bình” [47, 37] Khi so sánh tiếp nhận độc giả miền Nam hai nhà văn tác giả Phạm Thị phương có nhận định chí lý: Nhìn chung giới độc giả thành thị miền Nam cho Lev nghệ sĩ hoàn toàn hơn, dễ hiểu Dostoievski: tâm hồn người Việt Nam, tinh thần Lep Tơnxtơi dễ tiếp thu [47, 39] Có lẽ mà tác giả Phạm Thị Phương cho rằng: So với Lev Tolstoi, thành phần độc giả Dostoievski thành thị miền Nam dường thu hẹp [47, 39] Đánh giá ảnh hưởng phong cách viết Lep Tơnxtơi q trình tiếp nhận độc giả miền Nam, tác giả Phạm Thị Phương lưu ý rằng: “Phong cách cổ điển mực sáng, hài hồ Lep Tơnxtơi gây cảm tình lớn nhà văn, bạn đọc vốn hấp thụ truyền thống văn học cổ điển lãng mạn Pháp đào luyện tinh thần Nho giáo Phong cách thấm dần, trở thành mẫu mực để người ta noi theo, “rèn cách viết” [47, 38] Tác giả Phạm Thị Phương không quên đề cập đến đặc điểm quan trọng q trình tiếp nhận Lep Tơnxtơi, cách thức tiếp nhận có vấn đề số độc giả Tác giả cơng trình cho rằng: “Ở Sài Gịn đơi người ta có xu hướng nhìn nhận Lep Tônxtôi với cặp mắt Hiện sinh chủ nghĩa Một số người thích khai thác cách thái chi tiết đời sống thường nhật nhà văn Họ hay dùng từ ngữ, khái niệm lý thuyết Hiện sinh để bàn đến nhà văn tác phẩm.” [47, 38] Để minh chứng cho luận điểm này, tác giả dẫn lại nhấn mạnh từ ngữ, khái niệm mà nhà xuất Phù Sa sử dụng giới thiệu tác phẩm “Vùng đất hồi sinh”: “ý niệm khai phóng”, “mặc vơ hiệu”, “ẩn ức”, “trả giá” Bài viết Lev Tolstoi đô thị miền Nam trước 1975 [42] tác giả Trần Thị Quỳnh Nga tiếp cận vấn đề tiếp nhận Lep Tônxtôi trước 1975 thành thị miền Nam tương đối khái quát cụ thể Đây lẽ đương nhiên lẽ đối tượng đề cập nghiên cứu Lep Tơnxtơi Tiếp cận Lep Tônxtôi, tác giả Trần Thị Quỳnh Nga đặt trọng tâm hai phương diện chính: tình hình dịch thuật tình hình nghiên cứu Đề cập đến tình hình dịch thuật Lep Tơnxtơi thị miền Nam trước 1975, tác giả Trần Thị Quỳnh Nga cho thấy tồn tình hình dịch Lep Tơnxtơi miền Nam giai đoạn Tác giả cho người đọc miền Nam quen thuộc với Lep Tônxtôi từ năm 50: Trên tư liệu dịch thuật, Tolstoi trở nên quen thuộc với độc giả miền Nam vào năm 50 Cuối năm 50, bạn đọc Sài Gòn tiếp xúc với tác phẩm Hạnh phúc gia đình, Bản sonat tặng Kreutzer số đoạn trích Chiến tranh hồ bình qua dịch Bảo Sơn [42, 192] Tình hình dịch vào năm 60 70 tác giả đề cập cụ thể Chất lượng dịch thuật tác giả viết đề cập Theo Trần Thị Quỳnh Nga, “những tác phẩm Lep Tơnxtơi giới thiệu miền Nam góp phần vào việc giới thiệu sáng tác nhà văn cổ điển này, song chất lượng dịch vấn đề cần xem xét hầu hết tác phẩm L.Tolstoi văn học Nga nói chung dịch qua ngôn ngữ trung gian tiếng Anh tiếng Pháp (mà tiếng Pháp chủ yếu) Đó chưa kể số dịch giả tuỳ tiện thay đổi nhan đề tác phẩm, Việt hoá tên nhân vật, ngôn ngữ dịch nghèo nàn, thiếu xác.” [42, 194] Về tình hình nghiên cứu Lep Tônxtôi, tác giả Trần Thị Quỳnh Nga đề cập đến nhận định, nghiên cứu chung thân nhà văn Lep Tônxtôi mảng sáng tác ông Những nhận định Nguyễn Hiến Lê đặc biệt tác giả viết lưu ý Tác giả không quên tìm hiểu cách sơ lược nguyên nhân, tiền đề nhằm lý giải cho tình hình dịch thuật nghiên cứu Lep Tơnxtơi Nhìn chung, viết mình, tác giả Trần Thị Quỳnh Nga cố gắng giới thiệu cách cụ thể Lep Tônxtôi khuôn khổ khảo cứu sơ Tuy nhiên, khuôn khổ báo nên tác giả chưa có điều kiện sâu tìm hiểu vấn đề cụ thể rộng lớn Dù vậy, viết có gợi mở quan trọng việc định hướng nghiên cứu Lep Tơnxtơi Mục đích nghiên cứu Với đề tài Vấn đề tiếp nhận Lep Tônxtôi miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975, tiến hành tiếp cận số vấn đề sau: -Chúng đề cập số nét đời, tình hình nghiên cứu lý luận tiếp nhận giới Việt Nam khái niệm tầm quan trọng lý thuyết tiếp nhận lý luận văn học Trên sở tiếp cận đó, muốn nhấn mạnh đến lý thuyết tiếp nhận lĩnh vực mẻ đồng thời thể cách hiểu số khái niệm sở để tiếp cận nhà văn lớn Lep Tônxtôi -Đề tài Vấn đề tiếp nhận Lep Tônxtôi miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 triển khai theo hướng làm rõ số đặc điểm trình tiếp nhận Lep Tônxtôi độc giả miền Nam trước 1975 Trên sở vấn đề đề cập, mặt triển khai lý giải thực trạng tiếp nhận Lep Tônxtôi đồng thời làm rõ ảnh hưởng tác động qua lại nhân tố độc giả-tác phẩm-hiện thực xã hội số vấn đề thuộc lý thuyết tiếp nhận ứng dụng chúng vào trường hợp tiếp nhận cụ thể - Những kết tiếp nhận Lep Tônxtôi xem kinh nghiệm tiếp nhận để từ gợi ý trình tiếp nhận thực tế miền Nam độc giả Việt Nam nói chung Nhìn chung, với đề tài Vấn đề tiếp nhận Lep Tônxtôi miền Nam Việt Nam giai đoạn 19541975, chúng tơi khơng có tham vọng tìm hiểu tồn tiến trình tiếp nhận Lep Tơnxtơi độc giả miền Nam mà tiếp cận số vấn đề có liên quan đến việc độc giả tiếp nhận tác gia để sơ lý giải làm sở định hướng cho nghiên cứu dài Những vấn đề công việc dịch, vấn đề chuyển mã văn sang Tiếng Việt không đề cập cụ thể đề tài Những vấn đề ảnh hưởng Lep Tônxtôi sáng tác văn nghệ sĩ miền Nam, ảnh hưởng nhà văn đến lĩnh vực sáng tác nghệ thuật không đề cập Việc tiếp cận cách tồn diện tiến trình tiếp nhận Lep Tônxtôi độc giả miền Nam trước 1975 thực cơng trình nghiên dài Với đề tài này, kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên nhiều đối tượng khác có nhu cầu tìm hiểu vấn đề có liên quan đến lý thuyết tiếp nhận số vấn đề bật tiến trình tiếp nhận Lep Tơnxtơi miền Nam giai đoạn 1954-1975 Ngồi ra, cơng trình cịn dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý văn hoá xuất sách, người đọc giới sáng tác Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Phạm vi đề tài sơ tiếp cận số vấn đề có liên quan đến q trình tiếp nhận Lep Tơnxtơi độc giả miền Nam giai đoạn 1954-1975 Những vấn đề mà đề cập luận văn khơng phải tồn vấn đề lý thuyết tiếp nhận Phạm vi mà đề cập số vấn đề Những vấn đề đề cập triển khai theo hướng phân tích thực tiễn để đúc rút thành vấn đề có tính lý luận Đây đề tài có phạm vi nghiên cứu hẹp, chúng tơi quan tâm đến công chúng miền Nam tiếp nhận Lep Tônxtôi nào, ảnh hưởng xã hội học, ảnh hưởng văn học… họ Đối tượng nghiên cứu chúng tơi luận văn nhận định, phản ứng trực tiếp gián tiếp người đọc trường hợp cụ thể Lep Tônxtôi giai đoạn 1954-1975 miền Nam Chúng ý thức đối tượng cụ thể đồng thời khó xác định Thời kì mà chúng tơi tiếp cận nghiên cứu thời kì qua, thời kì lui vào dĩ vãng, biểu tiếp nhận độc giả Lep Tônxtôi nói riêng, với nhiều tác gia văn học khác nói chung thất lạc tồn dạng vật chất Những tài liệu dùng để nghiên cứu hạn hẹp khơng thể tránh thiếu sót Đó khó khăn tiếp cận đề tài Phương pháp nghiên cứu: Từ đặc điểm đối tượng nghiên cứu mục đích nghiên cứu luận văn, chúng tơi sử dụng thao tác phương pháp đem đến kết nghiên cứu tốt Phân tích tư liệu xem thao tác trọng tâm việc triển khai đề tài giúp phát làm rõ vấn đề liên quan đến độc giả tiếp nhận kết tiếp nhận độc giả Lep Tônxtôi Các thao tác diễn dịch, quy nạp sử dụng thường xuyên trình nghiên cứu triển khai đề tài Sử dụng phương pháp lịch sử chức năng, hy vọng tìm thấy hỗ trợ việc xác định vấn đề xã hội có liên quan đến trình tiếp nhận độc giả miền Nam trước 1975 Lep Tônxtôi Xác định tiền đề kinh tế-chính trị-văn hố-xã hội để từ làm rõ ảnh hưởng chúng đến vận động, biến đổi phát triển độc giả q trình tiếp nhận Lep Tơnxtơi mục tiêu luận văn, điều thực sở có trợ giúp phương pháp lịch sử chức Sử dụng phương pháp xã hội học, chúng tơi có điều kiện đề cập đến vấn đề thuộc thị hiếu thẩm mỹ, tầm đón nhận độc giả Phương pháp cịn cho phép chúng tơi lý giải vấn đề liên quan đến đặc điểm độc giả tiếp nhận Nhìn chung, tuỳ theo yêu cầu nội dung mục tiêu, đối tượng luận văn mà sử dụng thao tác, phương pháp phù hợp Đóng góp luận văn: -Làm rõ số vấn đề lý luận lý thuyết tiếp nhận sở phân tích thực tế tiếp nhận -Vận dụng lý thuyết tiếp nhận để làm sáng tỏ số phương diện tiến trình tiếp nhận Lep Tơnxtơi miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Kết nghiên cứu cho phép rút kinh nghiệm cho việc định hướng hoạt động tiếp nhận với tư cách gợi ý Kết cấu luận văn: Luận văn gồm 122 trang văn Ngồi phần Mở đầu (10 trang), Kết luận (4 trang), nội dung luận văn triển khai ba chương sau: Chương 1: Một số vấn đề chung lý thuyết tiếp nhận văn học 1.1 Lý thuyết tiếp nhận - lĩnh vực lý luận văn học 1.2 Lý thuyết tiếp nhận vận dụng Việt Nam Chương 2: Một số vấn đề tiếp nhận Lep Tônxtôi qua lĩnh vực dịch thuật, xuất nghiên cứu 2.1 Lĩnh vực dịch thuật xuất 2.2 Lĩnh vực nghiên cứu Chương 3: Một số vấn đề yếu tố quy định tiếp nhận tiếp nhận Lep Tônxtôi 3.1.Vấn đề độc giả tiếp nhận Lep Tônxtôi 3.2 Vấn đề tiền đề xã hội tiếp nhận Lep Tônxtôi 3.3 Vấn đề đặc trưng đối tượng tiếp nhận tiếp nhận Lep Tơnxtơi 3.4 Vấn đề kích hoạt tiếp nhận tiếp nhận Lep Tônxtôi CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỌC Lý thuyết tiếp nhận văn học - lĩnh vực lý luận văn học: 1.1 Lịch sử đời lý thuyết tiếp nhận: Lấy việc nghiên cứu tiếp nhận người đọc làm nhiệm vụ trung tâm, lý thuyết tiếp nhận đời vào kỉ XX bước tiến quan trọng lý luận văn học Tuy nhiên, trước lý thuyết tiếp nhận đời nhân loại có tiếp cận định vấn đề Thời cổ đại, Aristote đề cập đến khái niệm “Catharsis” cảm xúc thẩm mỹ đối tượng Khi ông định nghĩa bi kịch lọc tình cảm thơng qua xót thương (pitie) sợ hãi (terreus) có nghĩa ơng đụng chạm đến nhân tố người đọc Sau Aristote, Kant đề cập đến khái niệm “thị hiếu” tác phẩm Đến Hêghen, vấn đề tiếp nhận đề cập cách cụ thể Ông cho rằng: “Tác phẩm nghệ thuật tồn để (…) cho công chúng, người muốn nhìn thấy đối tượng miêu tả thân với tín ngưỡng, tình cảm trí tưởng tượng mình, cơng chúng có khả trở thành đồng vọng với vật thể miêu tả…” (Hêghen, Mỹ học, T.1 ) Nhà phê bình lý luận Nga Biêlinxki nhiều lần nhắc đến nhân tố người đọc Ông cho rằng, văn học tồn thiếu công chúng, công chúng thiếu văn học Khi bàn Puskin, ông nhấn mạnh đến lưu chuyển, biến đổi, quan niệm độc giả tượng văn học: “Puskin thuộc tượng sống động chuyển biến không ngừng, tượng không chấm hết thời điểm chết nhà văn mà tiếp tục phát triển ý thức xã hội Mỗi thời đại nhìn nhận tượng dường chưa đầy đủ, xác, có cố gắng phát biểu chúng điều mẻ hơn, đắn hơn, rút không thời đại phát triển hết mẻ đó” [24] Ở đây, nhà phê bình Biêlinxki nhìn thấy khả bất tận tác phẩm Puskin mối liên hệ với người đọc Đặt mối liên hệ biện chứng với người đọc, tác phẩm Puskin không đứng yên mà luôn biến đổi theo tiếp nhận người đọc Với ý tưởng tinh tế tiên tri vậy, lẽ người ta phải sớm phát triển tìm hiểu chúng, đến sau này, ý tưởng Bêlinxki người ta đọc lại tìm hiểu Như vậy, khơng nhiều ít, q khứ lý luận tiếp nhận đề cập mức độ định Sự đời hẳn phải phản ứng lại quan niệm tính tự trị tác phẩm quan niệm xem tác phẩm, văn tác phẩm nhất, bất biến tách khỏi văn cảnh Tuy nhiên, để nói đến tiền đề vững cho đời lý thuyết tiếp nhận trước hết cần phải nhắc đến vai trò chủ nghĩa cấu trúc trường phái Prague hàng loạt trường phái khác như:giải thích học, chủ nghĩa hình thức Nga năm 1910 - 1920, xã hội học văn học Chủ nghĩa cấu trúc đời sở phát triển thành tựu chủ nghĩa hình thức Nga Khái niệm “lạ hố” Skhlơpxki lần nhấn mạnh đến vai trò người đọc Xuất phát từ nhân tố người đọc, ông đề xuất cách miêu tả làm cho vật trở nên lạ, hấp dẫn người đọc Chủ nghĩa cấu trúc tiếp tục nhấn mạnh vai trò người đọc Chủ nghĩa cấu trúc cho rằng, người đọc tiếp xúc với tác phẩm, đối diện với văn mang hàm nghĩa đó, mà văn đan dệt cách có nghệ thuật lời văn thơi, bạn đọc, đó, người có cách lý giải khác tác phẩm Ở đây, phủ nhận cực đoan nội dung tác phẩm văn học tạo tiền đề cho tơn vinh hố vai trị người đọc lý thuyết tiếp nhận Đến chủ nghĩa hậu cấu trúc, Jacques Derrida lần tạo tiền đề cho đời lý thuyết tiếp nhận cho “cái biểu đạt” chuyển hố thành “cái biểu đạt”- tức là, “cái biểu đạt” tạo hàng loạt “cái biểu đạt” tuỳ theo tiếp nhận người đọc Bên cạnh chủ nghĩa cấu trúc, nhà nghiên cứu thuộc trường phái tượng luận (như Roman Ingarden) giải thích học (như Hans Georg Gadamer) nhấn mạnh đến vai trò người đọc Những nhận định họ góp phần tạo tiền đề cho đời mỹ học tiếp nhận Đến năm năm mươi kỉ XX, mơ hình “mỹ học tiếp nhận” tương đối hồn chỉnh đời với người chủ soái Hans Robert Jauss Hans Robert Jauss có nhìn độc đáo “tính lịch sử văn học” Theo ơng, thật tác phẩm phải bao gồm thể ý đồ sáng tạo nhà văn tiếp nhận thực tế người đọc Do đó, lịch sử văn học không lịch sử nhà văn mà bao gồm lịch sử tiếp nhận người đọc Hans Robert Jauss khẳng định: “Tính lịch sử văn học chỗ chỉnh lý xếp thực văn học “post festum” mà trải nghiệm vốn có bạn đọc tác phẩm văn học” ( Lịch sử văn học thách thức khoa học văn học) Tác phẩm văn học ông quan niệm: Tác phẩm văn học = văn học + tiếp nhận công chúng Với khái niệm trọng tâm “tầm đón nhận”, “khoảng cách thẩm mỹ” Hans Robert Jauss trường phái Konstanz tạo lập định thức biểu thị hồn tất q trình sáng tạo nhà văn, nhà thơ từ sáng tác đến tiếp nhận

Ngày đăng: 24/04/2023, 21:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan