1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ văn học việt nam đặc điểm tiểu thuyết có tính chất tự truyện trong văn học việt nam thế kỷ xx

153 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1 1 Thuật ngữ tiểu thuyết tự truyện (tiếng Pháp gọi là autofiction, tiếng Anh/ Mỹ gọi là autobiographical novel), đến nay không còn quá xa lạ trong đời sống văn học Thuật[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thuật ngữ tiểu thuyết tự truyện (tiếng Pháp gọi autofiction, tiếng Anh/ Mỹ gọi autobiographical novel), đến không xa lạ đời sống văn học Thuật ngữ biết đến lần vào năm 1977, Serge Doubrovsky “đã sáng chế thuật ngữ ghép hai từ auto (chính mình) fiction (hư cấu) dính liền với nhau” [20, tr.34] Trên giới, tiểu thuyết tự truyện bắt đầu nở rộ từ kỷ XX, gắn liền với tên tuổi lớn như: Ch Dickens (với David Copperfil), M Gorki (Thời thơ ấu, Kiếm sống, Những trường đại học tôi), L Tolstoy (Thời thơ ấu, Thời niên thiếu, Thời niên), Aragon (Gã dân quê), Claude Simon (Điền viên, Cây keo), M Duas (Người tình) Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa trở nên quen thuộc với đối tượng độc người giới nghiên cứu, phê bình văn học thừa nhận Vì, cách định nghĩa thể loại, giới nghiên cứu, phê bình khơng đồng nhất: có tài liệu định nghĩa tiểu thuyết tự truyện tự truyện viết dạng trần thuật qua bút pháp hư cấu; có tài liệu định nghĩa tiểu thuyết tự truyện Truyện tác giả vừa người kể vừa nhân vật, họ chia sẻ chung danh hiệu với nhau, cịn tên gọi chứng tỏ tiểu thuyết …[20, tr 34 - 35] Ở Việt Nam, đến nay, tiểu thuyết tự truyện chưa có danh xưng thể loại cụ thể Tuy nhiên, hành trình sáng tạo nghệ thuật, nhiều nhà văn sử dụng yếu tố tự truyện làm chất liệu tiểu thuyết Từ thử bút ban đầu nhà văn chặng đường nửa đầu kỷ XX Tản Đà, Nguyên Hồng, Mạnh Phú Tư, Lan Khai bút sáng tác đô thị miền Nam: Thanh Tâm Tuyền, Mai Thảo, Duyên Anh, Võ Hồng, Túy Hồng… Đặc biệt, từ sau thời kỳ đổi mới, số tiểu thuyết có tính chất tự truyện xuất đầy đặn văn đàn, tạo thành dòng chảy mạnh mẽ Rất nhiều bút sử dụng yếu tố tự truyện thủ pháp nghệ thuật để cách tân, làm tiểu thuyết Như vậy, nói, dù chưa thực trở thành “thương hiệu” cụ thể nhà văn nào, nghiệp sáng tác nhà văn, tiểu thuyết có tính chất tự truyện xuất khiêm tốn, số tác phẩm xếp vào hàng kết tinh nghệ thuật chưa thể sánh với lớn mạnh tiểu thuyết Song, tiểu thuyết có tính chất tự truyện thực thực thể hữu đời sống văn học Việt Nam Sự diện với tư cách tiểu loại tiểu thuyết điều hồn tồn khơng thể phủ nhận Mặc dù diện từ lâu đời sống văn học vắt qua hai kỷ, cịn tâm lý nghi ngại: liệu Việt Nam có tiểu loại tiểu thuyết có tính chất tự truyện? Đây vấn đề tạo khơng áp lực cho người nghiên cứu, đồng thời kích thích hứng khởi đến với tiểu loại tiểu thuyết Bởi, khảo sát nghiên cứu tiểu loại “rồi phát triển nào, biến hóa sao? Chỉ có thời gian trả lời câu hỏi này” [20, tr 40] 1.2 Những thập niên gần đây, tiểu thuyết có tính chất tự truyện đời ngày nhiều Cùng với nghiên cứu tiểu thuyết có tính chất tự truyện nhiều Song, dù có thu hút ý giới nghiên cứu, phê bình xung quanh cịn ngổn ngang nhiều vấn đề: từ cách định danh, tiêu chí nhận diện đến đặc điểm tiểu loại vấn đề chưa giới nghiên cứu đến thống Ra đời vào thập niên đầu kỷ XX, rõ ràng hệ thống thể loại tiểu thuyết Việt Nam, “đứa sinh sau”, nhịp lưu chuyển cịn q trình vận động khơng ngừng, hồ lưu tâm nhiều năm gần Những báo, tham luận, nghiên cứu trực tiếp tiểu loại, với số luận văn, luận án vào nghiên cứu giai đoạn cụ thể chưa thể khái qt tồn diện tiểu loại Đây trở ngại lớn cho người u thích tiểu thuyết có tính chất tự truyện Đọc tác phẩm mà cơng trình nghiên cứu xếp vào hàng tự truyện, tiểu thuyết, cịn cơng trình lại cho “tự truyện bất thành”, hồi ký, giả tự truyện khiến người đọc khơng khỏi phân vân Nhìn phương diện lý thuyết tiểu loại thực tế sáng tác, tiểu thuyết có tính chất tự truyện Việt Nam nhiều vấn đề bỏ ngỏ, địi hỏi cần phải có tiếp tục Đây lý để chúng tơi chọn “Đặc điểm tiểu thuyết có tính chất tự truyện văn học Việt Nam kỷ XX” làm đề tài nghiên cứu nhằm tìm vận động, trình phát triển thành tựu đạt nội dung lẫn hình thức nghệ thuật, góp phần làm rõ diện mạo tiểu thuyết có tính chất tự truyện, tiểu loại giàu tiềm trình vận động Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Với đề tài Đặc điểm tiểu thuyết có tính chất tự truyện văn học Việt Nam kỷ XX, tác giả luận án đặt mục tiêu nhận diện, lý giải đặc điểm tiểu thuyết có tính chất tự truyện văn học Việt Nam suốt chiều dài kỷ XX Mục tiêu cụ thể - Thơng qua khảo sát tư liệu, nhận diện q trình vận động phát triển tiểu thuyết có tính chất tự truyện, bước đầu xác lập sở lý thuyết tiểu loại tiểu thuyết - Phân tích, lý giải đặc điểm tiểu thuyết có tính chất tự truyện dựa nét đặc trưng bản: từ nguyên mẫu nhà văn - đề tài - nhân vật, mối quan hệ thật hư cấu tác phẩm - Phân tích, lý giải đặc trưng tiểu thuyết có tính chất tự truyện dựa phương thức thể hiện: người kể chuyện, ngơn ngữ, giọng điệu Trên sở đó, làm rõ gương mặt tiểu loại đóng góp tiểu thuyết có tính chất tự truyện việc làm nghệ thuật tiểu thuyết 2.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa hướng nghiên cứu, tiếp cận tiểu thuyết có tính chất tự truyện có, phân tích, lý giải nhằm làm rõ chỗ bỏ ngỏ xác định hướng nghiên cứu cụ thể - Xác định rõ tiền đề sở cho phát triển tiểu thuyết có tính chất tự truyện - Khái quát cách thật ngắn gọn đối tượng nghiên cứu mối tương quan tổng thể đời sống văn học Việt Nam lý thuyết vận dụng q trình nghiên cứu - Phân tích q trình hình thành, phát triển tiểu thuyết có tính chất tự truyện dựa mối quan hệ thực đời tác giả giới nghệ thuật tác phẩm qua chặng đường khác nhằm tìm quy luật vận động đặc điểm nội dung phản ánh nghệ thuật thể tiểu thuyết có tính chất tự truyện Việt Nam kỷ XX Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát luận án tiểu thuyết có tính chất tự truyện văn học Việt Nam kỷ XX Đặc biệt, luận án vào khảo sát tiểu thuyết có tính chất tự truyện lên rõ nét Cụ thể tác phẩm tiêu biểu sau: Giấc mộng lớn (Tản Đà), Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng), Dã tràng (Thiết Can), Bốc đồng (Đỗ Đức Thu), Chiếc cáng xanh (Lưu Trọng Lư), Ngậm miệng, Hai người điên kinh thành Hà Nội (Nguyễn Bính), Mực mài nước mắt (Lan Khai), Sống nhờ (Mạnh Phú Tư), Sống mòn (Nam Cao), Hoa bươm bướm Người đầu non (Võ Hồng), Trường cũ (Duyên Anh), Bếp lửa (Thanh Tâm Tuyền), Tơi nhìn tơi vách (Túy Hồng), Vịng tay học trị (Nguyễn Thị Hồng), Thời xa vắng (Lê Lựu), Tuổi thơ dội (Phùng Quán), Miền thơ ấu (Vũ Thư Hiên), Chuyện kể năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát nghiên cứu tiểu thuyết có tính chất tự truyện Việt Nam kỷ XX, bao gồm tác phẩm đời từ đầu hết kỷ XX Chọn mốc thời gian từ đầu hết kỷ XX, nhận thấy giai đoạn mà tiểu thuyết có tính chất tự truyện góp phần lớn vào trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam theo hướng đại Luận án tập trung nghiên cứu tiểu thuyết có tính chất tự truyện văn học Việt Nam kỷ XX phương diện bản: Cách định danh tiểu loại; tiền đề sở hình thành; vận động tiểu thuyết có tính chất tự truyện qua chặng đường khác nhau; phương thức thể tiểu loại tiểu thuyết Trên sở đó, chúng tơi tổng hợp, đánh giá cách khách quan vấn đề chung, liên quan đến lý thuyết tiểu thuyết có tính chất tự truyện văn học Việt Nam Đồng thời, trình thực đề tài, trọng đến đặc điểm bật tiểu loại tiểu thuyết mối quan hệ với thể loại văn học khác Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiểu sử Chúng vận dụng phương pháp tiểu sử nhằm tìm hiểu tác phẩm thơng qua mối quan hệ tác giả văn nghệ thuật nhà văn sáng tạo nên Đây phương pháp quan trọng giúp cho luận án có thêm sở để tìm hiểu dấu ấn tự truyện mối quan hệ thật hư cấu tiểu thuyết 4.2 Phương pháp thống kê, phân loại Chúng chọn lựa phương pháp để tiếp cận đối tượng nghiên cứu nhằm thống kê, phân loại, hệ thống hóa chọn lựa tài liệu 4.3 Phương pháp liên ngành Nhằm để có góc nhìn sâu tính chất tự truyện tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, chúng tơi vận dụng số lí thuyết văn hóa học, thi pháp học tự học 4.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu Với phương pháp này, luận án hướng đến “giải mã” đặc trưng tính chất tự truyện tiểu thuyết khu biệt tự truyện tiểu thuyết với loại hình tiểu thuyết khác Qua đó, luận án nét đặc sắc đặc điểm tự truyện tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX Đóng góp luận án - Từ việc hệ thống hóa lý luận tiểu thuyết có tính chất tự truyện, luận án đưa kiến giải có tính thực tiễn nghiên cứu để khái quát số khái niệm mang tính đặc trưng tiểu thuyết có tính chất tự truyện - Định rõ đặc trưng mặt lý luận tiểu thuyết có tính chất tự truyện, lấy làm tảng sở để soi rọi vào tác phẩm nhằm thấy nét đặc trưng tiểu thuyết có tính chất tự truyện - Là cơng trình nghiên cứu chun biệt, hệ thống tiểu loại tiểu thuyết có tính chất tự truyện nhằm hướng đến tái toàn gương mặt tiểu loại hành trình kỷ (thế kỷ XX) - Khẳng định rõ vai trò, vị trí tiểu thuyết có tính chất tự truyện trình vận động phát triển tiểu thuyết đại Việt Nam Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Luận án triển khai thành chương cụ thể sau: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu - Chương 2: Cơ sở lý luận diện mạo tiểu thuyết có tính chất tự truyện văn học Việt Nam kỷ XX - Chương 3: Tiểu thuyết có tính chất tự truyện văn học Việt Nam kỷ XX - Nhìn từ cảm quan thực người - Chương 4: Tiểu thuyết có tính chất tự truyện văn học Việt Nam kỷ XX - Nhìn từ phương thức thể CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu tự truyện giới đƣợc giới thiệu Việt Nam Tự truyện nguyên ngữ Hy Lạp autos (chính mình), bios (cuộc đời), graphein (viết), nghĩa “viết đời mình” Cách kết hợp ba thành tố tạo thành autobiography tiếng Anh sau sử dụng tiếng Pháp autobiographie, cách viết trở thành thuật ngữ thông dụng Châu Âu từ kỷ XIX Những tác phẩm tự truyện giới bắt đầu xuất từ thời cận đại Tây Âu Tuy nhiên, danh từ tự truyện thức sử dụng phải đợi đến cuối kỷ XVIII, mà thể loại bắt đầu nở rộ Châu Âu Bắc Mỹ Những tài liệu nghiên cứu thể loại tự truyện xuất vào khoảng đầu kỷ XX với chuyên khảo Anna Robson Burr (1909), Wayne Shumaker (1926), A.M.Clark (1935) Dần sau này, tự truyện chưa tạo lưu tâm giới phê bình tồn với tư cách thể loại độc lập nhiều nhà nghiên cứu phác thảo nét bản, xem thể loại riêng biệt Trong số đó, phải kể đến Những điều kiện giới hạn Tự truyện (1956) Georges Gurdorf, Tự thú Tự truyện (1955) Stephen Spendes Ở hai cơng trình này, nhà phê bình ý đến tồn độc lập tự truyện với vai trò thể tài đứng bên cạnh thể loại văn học khác Nhưng phải đợi đến năm 1960, chuyên luận Phác thảo Sự thật Tự truyện (Design and Truth in Auubiography) Roy Pascal đời tự truyện bắt đầu nghiên cứu “một hoạt động sáng tạo” Trong chuyên luận này, Pascal đặt vấn đề: khởi điểm tự truyện, tác giả tự truyện liệu có theo thật mà trải qua? Có hay khơng gọi phác thảo trải nghiệm người khơng phải áp đặt vơ lí cho thật [164] Đến thập niên 70, nhà phê bình văn học người Mỹ James Olney cơng trình nghiên cứu tự truyện viết: “Chính chuyển hướng sang “tơi” có nhận thức tồn định hình định chất tự truyện trình vừa khám phá vừa sáng tạo lại - khởi đầu cho chủ đề tự truyện tranh luận” [163] Từ nghiên cứu tự truyện ấy, năm sau, đặc biệt khoảng ba thập niên cuối kỷ XX, thể loại tự truyện giới phê bình ý nhiều thể loại gần trở thành thể loại trung tâm, soi chiếu nhiều góc độ khác Trong ba thập niên cuối kỷ XX, với nở rộ thể loại tự truyện, nhà nghiên cứu, phê bình văn học khơng xem tự truyện thuộc hàng “ngoại biên” mà soi ngắm qua nhiều chiều kích khác vai trị thể loại văn học Chính nhờ mà hệ thống lí luận thể loại định hình cách rõ nét Và số phải kể đến Hiệp ước Tự thuật (Le Pacte Autobiographique) (1975) Philippe Lejeune Hiệp ước đời mang theo định nghĩa thể loại, kèm theo ranh giới bảng biểu, sơ đồ cụ thể để phân biệt tự truyện với thể loại khác Tuy nhiên, năm cuối thập niên 70, với “sự tuyên xưng chết tiểu thuyết”, Michael Sprinker tuyên bố “sự chấm dứt tự truyện” nhà hậu cấu trúc luận khẳng định “văn tự truyện có đời sống riêng nó, ly khỏi tính quy chiếu tơi cịn vấn đề văn bản” [64, tr 23] Nhưng khoảng hai thập niên cuối kỷ XX, thể tự truyện ngày thêm phong phú, vấn đề nghiên cứu tự truyện lại xuất trở lại đầy đặn mà xem chừng lí thuyết tự truyện từ trước Hiệp ước tự thuật Philippe Lejeune gần theo kịp đà phát triển đa dạng thể tự truyện Nhiều nhà nghiên cứu tập trung vào khám phá giới tự truyện từ lĩnh vực tâm lí sáng tạo dân tộc học, từ văn hóa tâm lí học nghệ thuật… 1.2 Những nghiên cứu tự truyện tiểu thuyết có tính chất tự truyện Việt Nam Ở Việt Nam, từ ngày đầu, trang tiểu thuyết mang bóng dáng tự truyện xuất với gương mặt đầy lạ lẫm, giới học thuật Việt Nam bắt đầu ý đến bước Trong số cơng trình nghiên cứu, Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan có lẽ cơng trình nghiên cứu tự truyện góc nhìn thể loại Từ hướng tiếp cận này, Vũ Ngọc Phan có phát ấn tượng: “Tự truyện loại văn không nước người, nước ta Gần có nhà văn đem việc viết, họ chưa có can đảm đề tự truyện, họ “tiểu thuyết hóa” nhiều đời họ đề tiểu thuyết” [103, tr 95] Dần sau, đặc biệt chặng đường sau năm 1986, mà quan niệm tư nghệ thuật thay đổi, tạo điều kiện cho xuất khuynh hướng tự truyện ngày nhiều thu hút ý nhà nghiên cứu, phê bình văn học Có lẽ nên cơng trình nghiên cứu khuynh hướng ngày nở rộ Theo Phong Lê, “Để nhớ khứ chưa xa, vùng thực khuất nẻo, khó có biết, viết với tư cách người cuộc, nên khó có viết thay, Chuyện kể năm 2000, tập (2000) Bùi Ngọc Tấn, nối dài trước với Tuổi thơ im lặng (1987) Duy Khán, Cát bụi chân (1992) Chiều chiều (1999) Tô Hồi… Cũng xếp vào Thượng đế cười (2003) Nguyễn Khải - tiểu thuyết gần tự truyện Với Tơ Hồi, Nguyễn Khải - tên tuổi quan trọng văn học đại, điều quan trọng không chuyện kể, mà giọng kể, cách kể” [66, tr 52] Cùng chung quan điểm với Phong Lê, Nguyễn Văn Long Đổi văn học Việt Nam từ sau 1975 cho rằng, xuất phát từ tinh thần đổi tư nhìn thẳng vào thật văn học năm cuối 80, đầu năm 90 văn học Việt Nam phát triển mạnh mẽ khuynh hướng nhận thức lại thực Đây lúc văn học trở với đời sống thường nhật vĩnh hằng, thế, “Trong văn xi năm 90 vài năm lại đây… Hồi kí - tự truyện lên ngôi…” [73] Nghiên cứu truyện tự truyện Phan Bội Châu, luận bàn phát triển thể tự truyện, Hoàng Đức Khoa nhận thấy bối cảnh văn hóa trung đại vốn nặng quan phương, khép kín nên khả người tự ý thức hướng tới khám phá, thể số phận thực khơng dễ Chính thay đổi đời sống xã hội Việt Nam thời dân nửa phong kiến, với trình tư sản hóa năm nửa đầu kỷ XX tác động mạnh mẽ đến đời sống văn học Đây bối cảnh đời tự truyện Phan Bội Châu Theo tác giả, tự truyện truyện nhà văn viết đời nhằm mục đích khác nhau… Cũng thể loại này, tất biến cố, việc, nhân vật … lấy từ đời thực tác giả, khơng có hư cấu thêm, nói cách khác khơng có hư cấu tự [61, tr 119 - tr 128] Sự lưu tâm cách nồng nhiệt cho thể tự truyện ngày đậm đặc năm sau, đặc biệt thể tự truyện ngày lấn sâu vào đời sống văn học từ sau 1986 Tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, nhà nghiên cứu Bích Thu trình bày ý kiến tiểu thuyết có khuynh hướng tự truyện Với Bích Thu người đọc hôm muốn “được tiếp xúc với tiểu thuyết tâm lý mà đó, nhân vật tự bộc lộ tư tưởng, kiến qua dịng chảy nhận thức, hành vi, ứng xử lời thoại ẩn sâu tâm trạng nhân vật tầng nghĩa Hoặc tiểu thuyết mang tính tự truyện, vừa thể “tơi” lại vừa hư cấu, vừa mang tính tiểu sử lại vừa nghệ thuật hóa, tiểu thuyết hóa, đặc trưng tiểu thuyết đại, có khả khai thác tiềm thức qua kỹ thuật dòng ý thức” [134, tr 6] Ở viết này, Bích Thu thực ý đến nét đặc trưng mang tính khu biệt tiểu thuyết mang tính tự truyện, người đọc dễ dàng nhận thấy tiểu thuyết mang tính tự truyện vừa thể “tơi” lại vừa hư cấu Có thể nói, sống thực người Việt Nam sau 1986 mang lại cho nhà nghệ sĩ quan niệm nghệ thuật thực với khám phá Và đây, Bích Thu có lí cho ngun nhân làm cho tiểu thuyết có tính tự truyện ngày xuất nhiều văn học năm trở lại xã hội đại đề cao vai trò cá nhân thúc đẩy thức tỉnh ý thức cá nhân Cái tơi trỗi dậy địi hỏi quan tâm mức Tiểu thuyết trở với người, thay đổi quan niệm nghệ thuật người, bảo tồn giá trị người trước lãng quên xã hội Khi nghiên cứu văn xuôi Việt Nam từ 1975 đến 1995, Nguyễn Thị Bình nhận “những tác phẩm mang dáng dấp tự truyện Miền thơ ấu (Vũ Thư Hiên), Tuổi thơ dội (Phùng Quán), Chuyện làng ngày (Võ Văn Trực), Cát bụi chân (Tơ Hồi)… Với tác phẩm này, tơi người viết diện 10

Ngày đăng: 24/04/2023, 18:16

Xem thêm: