1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại hoàng văn viện thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU THỊ NGÂN Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DỮƠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ NUÔI TẠI TRẠI HOÀNG VĂN VIỆN THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên - 2020 m ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU THỊ NGÂN Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DỮƠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ NUÔI TẠI TRẠI HOÀNG VĂN VIỆN THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 TY N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: TS La Văn Công Thái Nguyên - 2020 m i LỜI CẢM ƠN ‘Học đôi đôi với hành’ Song song với việc tiếp thu tri thức, kiến thức sách cịn cần tự trải nghiệm vấn đề thực tế, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ lý BGH nhà trường, thầy cô khoa chăn nuôi thú y tạo điều kiện cho sinh viên khoa CNTY nói chung thân em nói riêng tham gia học tập rèn luyện kĩ tay nghề sở thực tập Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức bổ ích suốt thời gian học vừa qua Đặc biệt em xin gửi lừi cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS La Văn Cơng tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới ông Hoàng Văn Viện toàn thể anh em kỹ thuật, công nhân trang trại tạo điều kiện giúp đỡ em suốt tháng thực tập vừa qua Trong qua trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực thế, dựa vào kiến thức học, thời gian ngắn nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong nhận góp ý, nhận quý thầy cô để giúp cho kiến thức em ngày hồn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho cơng việc sau Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 23 tháng 12 năm 2020 Sinh viên CHU THỊ NGÂN m ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Ý nghĩa dịch chảy từ âm đạo theo thời gian xuất 17 Bảng 3.1.Quy định khối lượng thức ăn chuồng nái đẻ 28 Bảng 3.2 Lịch sát trùng áp dụng trại lợn nái 33 Bảng 3.3 Lịch phòng bệnh áp dụng trại 34 Bảng 4.1 Kết thống kê đàn lợn trại từ tháng 12/2019 - 5/2020 38 Bảng 4.2 Số lợn trực tiếp chăm sóc ni dữơng tháng thực tập 39 Bảng 4.3 Một số thao tác kỹ thuật đàn lợn 41 Bảng 4.4 Kết theo dõi tình hình sinh sản lợn nái trại 42 Bảng 4.5 Kết công tác vệ sinh sát trùng chuồng trại 43 Bảng 4.6 kết phòng bệnh vắc xin cho đàn lợn nái trại 44 Bảng 4.7 Kết phòng bệnh vắc xin cho đàn lợn theo mẹ trại 45 Bảng 4.8 Kết chẩn đóan bệnh cho đàn lợn nái đẻ trại 46 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh lợn nái trại 47 Bảng 4.10 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn trại 48 m iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH: Ban giám hiệu CNTY: Chăn nuôi Thú y Cs: Cộng GF: Công ty cổ phần chăn nuôi Green Feed Việt Nam Kg: Kilogam Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự TT: Thể trọng m iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.3 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.4 Đánh giá chung 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu nước nước 2.2.1 Những hiểu biết quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái đẻ lợn nái ni 2.2.2 Những hiểu biết phòng trị bệnh chăn nuôi 12 2.2.3 Tình hình nghiên cứu nước 15 2.2.4 Tình hình nghiên cứu nước 24 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 27 3.1 Đối tượng phạm vi 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung tiến hành 27 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 27 3.4.1 Các tiêu theo dõi 27 m v 3.4.2 Phương pháp thực 27 Phần KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 38 1.Tình hình chăn ni trại Hồng Văn Viện thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 38 4.2 Thực quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn nái lợn trại Hoàng Văn Viện thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc 39 4.2.1 Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc quản lý 39 4.2.2 Tình hình sinh sản đàn lợn nái trại 41 4.3 Thực quy trình phịng trị bệnh cho đàn lợn nái lợn trại Hoàng Văn Viện thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc 43 4.3.1 Công tác vệ sinh phòng bệnh 43 4.3.2 Cơng tác phịng bệnh vắc xin cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 44 4.3.3 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp đàn lợn nái lợn trại 46 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phần KẾT LUẬN ĐỂ NGHỊ 51 m Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nơng nghiệp giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Cùng với trồng trọt, ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng đà phát triển dần trở thành ngành kinh tế nơng nghiệp Được quan tâm nhà nước ngành chăn nuôi lợn phục hồi phát triển, chăn nuôi lợn cung cấp lượng lớn thực phẩm có giá trị dinh dữơng cao, đáp ứng tiêu dùng nước góp phần đáng kể cho xuất khẩu, mang lại thu nhập cho người chăn ni, góp phần vào ổn định đời sống người dân Cùng với xu hướng phát triển xã hội chăn ni lợn chuyển từ loại hình chăn ni nơng hộ nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung trang trại, từ giúp ngành chăn ni lợn đạt bước phát triển không ngừng số lượng chất lượng, bao gồm trang trại nhà nước tư nhân Đồng thời thúc đẩy ngành khác phát triển như: Công nghiệp chế biến thực phẩm, trồng trọt, thủy sản…Trong xu đó, nhà nước, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn cho nhập giống lợn có xuất có chất lượng cao nhằm mục đích nâng cao sản lượng chất lượng sản phẩm Mặt khác, nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi lợn nguồn nguyên liệu chế biến thức ăn dồi dào, đầu tư nhà nước… Để phát triển mạnh ngành chăn nuôi lợn nước ta chăn ni lợn nái khâu quan trọng góp phần định đến thành cơng ngành chăn ni lợn Để có đàn lợn nuôi giống, sinh trưởng, phát triển tốt, cho tỷ lệ nạc cao, chăn ni lợn nái mắt xích quan trọng để tăng nhanh đàn lợn số lượng chất lượng Cùng với phát triển ngành chăn ni lợn tình hình dịch bệnh diễn ngày phức tạp, ảnh hưởng lớn đến cấu phát triển đàn m Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa CNTY – Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, vứi giúp đỡ giáo viên hướng dẫn sở thực tập em thực chun đề:’ Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại Hoàng Văn Viện thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc’ 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chun đề - Thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái ni lợn theo mẹ - Thực quy trình phịng bệnh cho lợn nái nuôi lợn theo mẹ - Đánh giá tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản lợn theo mẹ nuôi trại lợn Hoàng Văn Viện, Phúc Yên, Vĩnh Phúc - Đề xuất biện pháp điều trị bệnh hiệu cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn chăn nuôi lợn nái sinh sản lợn theo mẹ đồng thời học tập bổ sung kiến thức từ thực tiễn sản xuất - Ứng dụng biện pháp phịng điều trị bệnh có hiệu cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ vào thực tiễn chăn nuôi lợn trang trại m Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trang trại chăn ni lợn Hồng Văn Viện thuộc thôn Cao Minh, xã Cao Quang, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Thị xã Phúc Yên nằm phía Đơng Nam tỉnh Vĩnh Phúc, phía Bắc Thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thủ đô 45 Km Phúc Yên có chiều dài theo trục Bắc - Nam 24 km, từ phường Hùng Vương đến đèo Nhe, xã Ngọc Thanh giáp với tỉnh Thái Nguyên Địa giới hành thị xã Phúc n:  Phía Đơng giáp huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội  Phía Tây giáp huyện Bình Xun  Phía Nam giáp huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội  Phía Bắc giáp thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Thị xã Phúc Yên có hệ thống giao thơng đa dạng: đường có tuyến Quốc lộ 2, Quốc lộ 23, đường xuyên Á Hà Nội - Lào Cai qua; có đường sắt Hà Nội - Lào Cai, giáp cảng hàng không quốc tế Nội Bài, tạo điều kiện cho Phúc Yên có tiềm lực, lợi để mở rộng thị trường, thu hút đầu tư, giao lưu kinh tế, văn hoá - Điều kiện khí hậu Khí hậu yếu tố quan trọng đời sống sinh hoạt người dân chăn ni, định đến phát triển ngành nơng nghiệp có trồng trọt chăn nuôi, mà chăn nuôi có xu hướng tăng mạnh m 42 Bảng 4.4 Kết theo dõi tình hình sinh sản lợn nái trại Tháng Số nái đẻ (con) Đẻ thường (con) Tỷ lệ (%) Đẻ khó, phải can thiệp (con) Tỷ lệ (%) 12 41 38 92,68 7,31 1/2020 49 47 95,91 4,08 45 41 91,11 8,88 44 42 95,45 4,54 53 51 96,22 3,77 28 27 96,42 3,53 Tổng 260 246 94,64 14 5,36 Qua bảng 4.4 cho biết: Trong tháng thực tập sở, em trực tiếp đỡ đẻ cho 260 lợn nái, có 246 trường hợp đẻ thường chiếm tỷ lệ 94,64% 14 trường hợp đẻ khó phải can thiệp chiếm tỷ lệ 5,36% Có nhiều nguyên nhân làm cho lợn đẻ khó Do lợn đẻ lứa đầu, cho lợn ăn nhiều vào kỳ chửa cuối làm thai to, hay thai không thuận, lợn mẹ vận động sức khỏe mẹ giảm sút Số lợn nái đẻ phải can thiệp trại chiếm tỷ lệ thấp trình chăm sóc trại thực nghiêm ngặt, quy trình thức ăn cho lợn nái mang thai Bản thân em người trực tiếp chăm sóc lợn nái đẻ khó này, em học hỏi nhiều kinh nghiệm quan sát, can thiệp lợn đẻ khó, kỹ đỡ đẻ, kỹ cứu lợn đẻ yếu chăm sóc lợn nái sau sinh Từ ta thấy muốn hạn chế lợn đẻ khó, phải ý đến cơng tác ni dưỡng: Cho lợn ăn bữa theo bảng tiêu chuẩn cám ăn ngày lợn gầy yếu phải ăn thêm 0,5 - 1kg/ngày tùy thể trạng lợn m 43 4.3 Thực quy trình phịng trị bệnh cho đàn lợn nái lợn trại Hoàng Văn Viện thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc 4.3.1 Cơng tác vệ sinh phịng bệnh Thực tế chăn nuôi nước ta bệnh dịch gia súc diễn biến phức tạp gây thiệt hại lớn cho ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Việc vệ sinh sát trùng tiêu độc chuồng trại quan trọng cần thiết giúp khống chế dịch bệnh, diệt mầm bệnh môi trường, ngăn chặn lây lan dịch bệnh Vệ sinh sát trùng chuồng trại dụng cụ chăn nuôi giúp tăng hiệu quả, phát triển bền vững, hạn chế bệnh dịch Trong suốt trình thực tập chúng em thực tốt quy định vệ sinh chăn nuôi Hàng ngày chúng em tiến hành thu gom phân chuyển nơi để phân trại quy định, quét rọn toàn hành lang lại xung quanh chuồng, rửa ô chuồng, phun thuốc sát trùng, lau cọ máng ăn lợn mẹ lợn Định kỳ phun thuốc muỗi, quét mạng nhện ô chuồng, rắc vôi bột cửa vào chuồng hành lang lại nhằm đảm bảo vệ sinh Kết thực trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết công tác vệ sinh sát trùng chuồng trại Định mức (lần) 180 Kết thực (lần) 171 Tỷ lệ (%) 95,00 Dội vôi gầm 48 12,50 Xịt gầm chuồng 72 36 50,00 Phun sát trùng 180 87 48,33 Công việc Rắc vôi hành lang lại Qua bảng 4.5 thấy công tác vệ sinh chuồng nuôi trại trọng thực nghiêm ngặt Theo quy định trại công việc vệ sinh rắc vôi bột hành lang lại phun thuốc sát trùng phải thực hàng ngày qúa trình thực tập em tham gia thực việc rắc vôi m 44 171 lần đạt 95%, phun sát trùng thực 87 lần đạt 48,3% , công việc dội vôi gầm định kỳ lần/ tuần em thực đực lần đạt 12,5%, xịt gầm chuồng lần/ tuần em thực 36 lần đạt 50% (vì gái nên công việc dội vôi gầm xịt gầm chuồng ưu tiên) Do tình hình dịch tả Châu Phi quay trở lại để đảm bảo ổn định đàn lợn trại nên công việc vệ sinh sát trùng phải thực đặn nghiêm ngặt Qua em học hỏi hiểu, biết cách thực vệ sinh sát trùng chăn nuôi cho hợp lí để phịng tránh, hạn chế dịch bệnh nâng cao sức đề kháng cho vật ni 4.3.2 Cơng tác phịng bệnh vắc xin cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ Ngồi cơng tác vệ sinh phun khử trùng quy trình tiêm phịng vắc xin phịng bệnh cho đàn lợn trang trại thực tích cực, thường xuyên bắt buộc Phòng bệnh vắc xin cho đàn lợn nhằm tạo thể chúng sức miễn dịch chủ động, chống lại xâm nhập vi khuẩn, virus tăng sức đề kháng cho thể Trong tháng thực tập trại, em tham gia thực quy trình phịng bệnh vắc xin cho nái đẻ trại Kết áp dụng quy trình phịng bệnh vắc xin cho nái sau đẻ ni trại trình bày qua bảng 4.6 Bảng 4.6 kết phòng bệnh vắc xin cho đàn lợn nái trại Thời điểm phòng bệnh Bệnh tiêm phịng 15 ngày Khơ thai sau đẻ tháng Rối loạn sinh tiêm lần sản hô hấp Số Số con Loại Liều dùng Đường tiêm an văc xin (ml/con) tiêm (con) toàn (con) Tỷ lệ (%) Parvo Bắp cổ 260 260 100 PRRS Bắp cổ 49 49 100 Qua bảng 4.6 cho thấy: trình thực tập trại em thực tiêm phòng vắc xin quan sát sau tiêm cho lợn nái đẻ Đối với lợn nái m 45 sau đẻ 15 ngày tiêm phịng vắc xin Parvovirus với liều 2ml/con, số lượng em tiêm 260 đạt tỷ lệ an toàn 100% Định kỳ tháng tiêm lần vắc xin tai xanh, liều 2ml/con số tiêm 49 đạt tỷ lệ 100% Song song với việc phòng bệnh vắc xin cho đàn lợn nái việc phịng bệnh vắc xin cho đàn lợn theo mẹ thực nghiêm ngặt quy trình nhằm tạo miễn dịch chủ động cho đàn lợn chống lại số bệnh thường xảy Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết phòng bệnh vắc xin cho đàn lợn theo mẹ trại Thời điểm phòng bệnh ngày tuổi ngày tuổi 14 - 16 ngày tuổi Liều Đường dùng đưa (ml/con) Bệnh phòng Loại vắc xin Cầu Zulril Coc trùng 5% Suyễn Mycoplasma Còi cọc Circo 2 Nhỏ miệng Tiêm bắp cổ Tiêm bắp cổ Số Số Tỷ an toàn tiêm lệ (%) (con) (con) 3043 3043 100 3043 3043 100 3043 3043 100 Nhìn vào bảng 4.7 thấy tổng quan việc tiêm phòng bệnh vắc xin cho đàn lợn trại Lợn ngày tuổi tiến hành nhỏ vắc xin cầu trùng số thực 3043 con, đạt 100% Lợn từ - 10 ngày tuổi tiêm vắc xin Mycoplasma phòng bệnh suyễn lợn, em tiêm 3043con tỷ lệ đạt 100% Lợn từ 14 - 16 ngày tuổi tiêm vắc xin circo phòng bệnh còi cọc em tiêm 3043 đạt tỷ lệ đạt 100% Qua bảng cho thấy coi trọng, giám sát chặt chẽ cán kỹ thuật cơng tác phịng bệnh vắc xin cho đàn lợn m 46 trại,tỷ lệ an toàn đạt 100%, với mục tiêu phịng bệnh chữa bệnh ln đặt lên hàng đầu 4.3.3 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp đàn lợn nái lợn trại 4.3.3.1 Kết chẩn đoán số bệnh đàn lợn nái Thành công chăn nuôi heo nái định lớn tới suất lợi nhuận trang trại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác vấn đề quan trọng định đến phát triển thành cơng vấn đề quản lí mầm bệnh heo nái sinh sản Để đánh giá tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại chúng em tiến hành theo dõi 260 lợn nái sinh sản Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết chẩn đóan bệnh cho đàn lợn nái đẻ trại STT Tên bệnh Viêm tử cung Viêm vú Sát Bại liệt Số lợn Số lợn theo dõi mắc bệnh (con) (con) 260 Tỷ lệ (%) 19 7,30 14 5,38 11 4,23 0,38 Bảng 4.8 cho thấy bệnh viêm tử cung hay gặp nhất, với 19 nái mắc bệnh (chiếm 7,30%) nguyên nhân thứ số nái trại già có nái sinh sản tới lứa thứ 9, thứ trình đẻ phải can thiệp làm tổn thương niêm mạc tử cung q trình phối làm chưa tốt Bệnh viêm vú số nái mắc 14 (chiếm 5,38%) nguyên nhân tắc sữa sữa bị ứ lại vú: trường hợp lúc chuyển có nhiều sữa chưa sinh nên sữa không bú hút ra, đến sinh vài con, cho bú vú khơng có sữa m 47 bị tắc sữa, kế phát từ bệnh sát nhau; số nái bị sát có 11 nái (chiếm 4,23%) nguyên nhân sau đẻ tử cung co bóp yếu khơng đẩy hết dẫn đến sát nhau; nái mắc bệnh bại liệt sau đẻ (chiếm 0,38%), nguyên nhân trình sinh đẻ nái bị tổn thương dây thần kinh đám rối hông khum, lợn nái gầy làm sức đề kháng giảm xuống dẫn đến bị bại liệt 4.3.3.2 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn nái trại Dưới hưỡng dẫn anh kỹ thuật trại, em trực tiếp điều trị cho lợn mắc bệnh, kết thực bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh lợn nái trại Chỉ tiêu Tên bệnh Viêm tử cung Viêm vú Sát Thuốc điều trị Liệu trình (ngày) Liều dùng (ml) Amoxicillin - 1ml/10kgTT Oxytocin 5-7 4ml/con Amoxicillin - 1ml/10kgTT Amoxicillin - 1ml/10kgTT Oxytocin Bại liệt sau đẻ 5-7 4ml/con Số lợn Số lợn Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh khỏi (con) (con) (%) 19 16 84,21 14 14 100 11 11 100 Không điều trị loại Bảng 4.9 cho thấy: Số lượng lợn nái mắc bệnh viêm tử cung điều trị 19 con, dùng kháng sinh Amoxicillin với liều 1ml/10kgTT - ngày liên tục lần tiêm cách 48 giờ, dùng Oxytocin giúp tử cung co bóp để đẩy dịch viêm với liều 4ml/con/, điều trị - ngày liên tục, kết hợp với thụt rửa ngày lần, kết điều trị khỏi 16/19, đạt 84,21%, nái viêm nặng, ảnh hưởng đến trình sinh sản sau nên tiến hành bán loại Đối với bệnh bệnh viêm vú, tiến hành điều trị 14 con, dùng Amoxicillin điều trị - ngày liên tục giúp kháng viêm bề mặt, kết hợp m 48 chườm đá lạnh vùng vú tiến hành vắt cho tia sữa không bị tắc, kết điều trị khỏi 14/14 đạt 100%; bệnh sátt nhau, điều trị 11 con, dùng Oxytoxin để đẩy hết ra, trường hợp không đẩy cần tiến hành thủ thuật bóc nhau, tiêm kháng sinh Amoxicillin kết hợp thụt rửa tử cung - ngày, kết điều trị khỏi 11/11 đạt 100% Riêng bệnh bại liệt sau đẻ, em tiến hành bón cho lợn mẹ ăn cho uống nước kết hợp tiêm thuốc bổ Han-Tophan để giữ lợn mẹ đến cai sữa lợn bán loại 4.3.3.3 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn trại Để đánh giá cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh cho đàn lợn trại em tiến hành theo dõi 3043 lợn Kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.10 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn trại Số lợn theo TT Bệnh lợn mắc dõi (con) Hội chứng tiêu chảy 3043 Hôi chứng viêm phổi 3043 Số lợn mắc bệnh (con) 989 507 Tỷ lệ mắc bệnh (%) 32,50 16,66 Qua bảng 4.10 cho thấy lợn trại chủ yếu mắc hai bệnh là: hội chứng tiêu chảy số mắc 989 chiếm tỷ lệ 32,50%, hội chứng viêm phổi số mắc 507 chiếm tỷ lệ 16,66% Trong kết điều trị hội chứng tiêu chảy hội chứng hô hấp trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Kết điều trị cho đàn lợn trại Chỉ tiêu Tên bệnh Hội chứng tiêu chảy Hội chứng viêm phổi Thuốc điều trị Liệu trình (ngày) Liều dùng (ml) Số lợn Số lợn Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh khỏi (con) (con) (%) Tia - colis - 1ml/10kgTT 989 932 94,23 Spec - lin - 1ml/10kgTT 507 487 96,05 m 49 Qua bảng 4.11 cho thấy kết điều trị hội chứng tiêu chảy có tỷ lệ khỏi (94,23%) Nguyên nhân lợn đẻ sức đề kháng yếu, dễ bị ảnh hưởng yếu tố bên sinh vật xâm nhập hay nhiệt độ chuồng ni khơng thích hợp (lạnh hay nóng quá) đặc biệt vào ngày mùa Đông nhiệt độ xuống thấp dẫn đến lợn bị tiêu chảy Kết điều trị hội chứng viêm phổi cho đàn lợn trại đạt cao 96,05%, để có tỷ lệ khỏi cao việc phát bệnh sớm, sử dụng phác đồ điều trị phù hợp điều quan trọng Theo kinh nghiệm kỹ thuật trại cách khắc phục tốt để hạn chế lợn mắc tiêu chảy cho lợn bú sữa đầu sau đẻ giữ ấm thể cho lợn Bên cạnh đó, thời tiết lạnh mà lợn không giữ ấm khiến lợn mắc số bệnh đường hô hấp viêm phổi, nguyên nhân làm cho số lợn trại mắc hội chứng viêm phổi cao (507con) Qua trình theo dõi điều trị em rút cho số kinh nghiệm phát bệnh phân biệt bệnh sau:  Kĩ phát bệnh: - Hội chứng hô hấp lợn Do phổi bị tổn thương nên lợn khó thở, có lúc thở nhanh nhiều Mắt lợn sưng, dử đầy mí mắt, chảy nước mắt nước mũi, sùi bọt mép niêm mạc miệng mũi mắt bị thâm thiếu oxy, lợn cịi cọc, lơng xù - Hội chứng tiêu chảy Việc phát bệnh chủ yếu qua việc quan sát vùng hậu mơn lợn dính phân, chuồng bẩn, hạch vùng bẹn sưng, lợn lờ đờ, gầy cịm, lơng xù bết  Kỹ phòng bệnh: + Chú ý điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi: Chuồng lợn chửa kỳ cuối: 25 - 27oC, chuồng đẻ: 27 - 28,5oC, chuồng cai sữa: 31 - 32oC + Giữ cho chuồng sàn khô ráo, sẽ: ngày sau sinh sàn lợn lau nước sát trùng chờ khô, chải thảm cho lợn m 50 bú sữa, sau ngày sàn ướt rắc vơi bột qt Phải rắc quét vôi đường chuồng vào buổi sáng + Cho lợn uống thuốc tiêm phòng vắc xin đầy đủ + Phải thường xuyên kiểm tra đàn lợn vào sáng để kịp thời phát c on mắc bệnh + Hộ lý sau điều trị bệnh (lợn gầy yếu phải chuyển sang ăn cám cháo trộn Amoxicol điện giải, giữ sàn lợn khô cách quét vôi bột lần/ngày) m 51 Phần KẾT LUẬN ĐỂ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trại lợn Hoàng Văn Viện, em thực số cơng việc sau: - Về cơng tác chăm sóc ni dưỡng lợn: + Chăm sóc, ni dưỡng cho 260 lợn nái, có 94,64% nái đẻ bình thường 5,36% nái đẻ khó phải can thiệp, số lứa 11,70 + Tỷ lệ mắc bệnh lợn nái bệnh viêm tử cung (7,30%), bệnh viêm vú (5,38%), bệnh sát (4,23%), bệnh bại liệt (0,38%) Với kết điều trị bệnh từ 84,21 – 100% + Tỷ lệ mắc bệnh lợn hội chứng tiêu chảy (32,50%), hội chứng hô hấp (16,66%) Kết điều trị khỏi 94,23 - 96,05% + Thực công tác khác bao gồm: mài nanh cắt đuôi cho 2932 con, thiến lợn đực 732 con, mổ hernia con, đỡ lợn nái đẻ 166 nái - Về cơng tác phịng bệnh: + Thực vệ sinh sát trùng chuồng trại + Thực tiêm phòng loại vắc xin tai xanh, khô thai truyền nhiễm Parvovirus cho lợn nái đẻ, suyễn Mycoplasma, Crico, thuốc phòng trị cầu trùng Zuril Coc, tiêm Tia - colis, Spec - lin cho lợn 5.2 Đề nghị Xuất phát từ thực tế trại, qua phân tích đánh giá hiểu biết mình, em có số ý kiến đề nghị nhằm nâng cao hoạt động trại sau: - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung m 52 - Thực tốt cơng tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ kỹ thuật để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh đường sinh sản lợn nái - Cần ý công tác chẩn đoán, điều trị bệnh để nâng cao hiệu điều trị - Trại cần tiếp tục phát triển đàn lợn giống để thời gian tới cung cấp lợn giống lợn thương phẩm cho thị trường - Nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân trại nhằm nâng cao chất lượng sản xuất m 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Trịnh Tuấn Anh (2010), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella spp trọng hội chứng tiêu chảy lợn tháng tuổi tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp (2010) Nguyễn Xn Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nx4b Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29-35 Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr 51 - 56 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Phạm Hữa Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình,sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ 10 Phạm Khắc Hiếu , Bùi Thị Tho (1996), “Kết kiểm tra tính kháng kháng sinh E.coli phân lâp ̣ từ lợn bi ̣phân trắng tỉnh phía Bắc 20 năm qua (1975 - 1995)”, Tạp chí KHKT Thú y, Tập III, số m 54 11 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Phan Văn Lục, Phạm Văn Khuê (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng triều trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương 16 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A khả sinh sản heo nái”, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 17 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thanh (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, Nxb Lao động xã hội 19 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr 38 - 43 20 Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Phạm Ngọc Thạch (2005), Hội chứng tiêu chảy gia súc, Trường Đại học Nông Nghiệp I - Hà Nội - Khoa Chăn nuôi Thú y, Hà Nội 22 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 23 Pierre Brouillet, Bernard Farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội m 55 24 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 17 II Tài liệu nước 25 Kemper N., Bardehle1 D., Lehmann J., Gerjets I., Looft H., Preibler R (2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berliner und Münchener Tierärztliche Wochenschrift, 126, Heft 3/4, Seiten, pp 130-136 26 Preibler R., Kemper N (2011), Mastitis in sows - current knowledge and opinions, 62nd Annual Meeting of the European Federation of Animal Science, EAAP 2011, Stavanger, Norway 27 Popkov (1999), “Điều trị bệnh viêm tử cung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 5, tr - 15 28 Smith Martineau B B., G., Bisaillon A (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp 40 - 57 29 Taylor D.J (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university 30 Trekaxova A.V., Đaninko L.M., Ponomareva M.I., Gladon N.P (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, Nguyễn Đình Chí dịch, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 31 Urban V.P., Schnur V.I., Grechukhin A.N (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndrome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp 69 - 30 Nagy B., Fekete PZS.(2005), “Enterotoxigenic Escherichia coli in veterinary medicine”, Int J Med Microbiol, pp 295, pp 443 - 454 III Tài liệu Internet 32.Martineau G.P (2011), Pospartum Dysglactia Syndrome in sows, 33.Shrestha, A.(2012), Mastitis, Metritis and Agalactia in sows, m m

Ngày đăng: 24/04/2023, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN