Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THỊ ÁNH NGỌC Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG, PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN GÀ THƯƠNG PHẨM (MÍA x LƯƠNG PHƯỢNG) TẠI HỢP HỊA, TAM DƯƠNG, VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Thái Nguyên - năm 2020 m ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THỊ ÁNH NGỌC Tên chun đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG, PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN GÀ THƯƠNG PHẨM (MÍA x LƯƠNG PHƯỢNG) TẠI HỢP HỊA, TAM DƯƠNG, VĨNH PHÚC” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K48 - CNTY - N03 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Trường Thái Nguyên - năm 2020 m i LỜI CẢM ƠN Được trí trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, Khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo hướng dẫn, Ban lãnh đạo công ty cổ phần Nông Nghiệp Xanh Hà Nội, em thực tập tốt nghiệp cơng ty Sau q trình học tập trường thực tập tốt nghiệp sở, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, thầy cô giáo khoa, tận tình dìu dắt, giúp đỡ em suốt thời gian qua Đặc biệt quan tâm, giúp đỡ thầy giáo TS Nguyễn Đức Trường bảo trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân viên công ty cổ phần Nông Nghiệp Xanh Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi, quan tâm giúp đỡ em trình thực tập sở Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất bạn bè, gia đình người thân động viên, nỗ lực cố gắng thân em hoàn thành chuyên đề thời gian quy định Em xin kính chúc thầy, giáo mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày …tháng… năm 2020 Sinh viên Phan Ánh Ngọc m ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Mật độ nuôi nhốt 3636 Bảng 4.2 Nhiệt độ úm gà 3737 Bảng 4.3 Thành phần giá trị dinh dưỡng 3939 Bảng 4.4 Kết chăm sóc ni dưỡng 3939 Bảng 4.5 Lịch vắc xin phòng bệnh gà lông màu 41 Bảng 4.6 Kết phòng bệnh cho gà 42 Bảng 4.7 Tỷ lệ nuôi sống gà qua tuần tuổi 4444 Bảng 4.8: Khối lượng gà qua tuần tuổi (g/con) 4545 Bảng 4.9: Sinh trưởng tuyệt đối, sinh trưởng tương đối đàn gà 4646 Bảng 4.10 Lượng thu nhận thức ăn gà lai F1 (Mía x Lương phượng) 4747 Bảng 4.12 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 4848 Bảng 4.13 Công tác khác 5050 m ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa CP: Protein thô cs: Cộng FCR: Hệ số chuyển hóa thức ăn G-: Gram (-) G+: Gram (+) ME: Năng lượng trao đổi MG: Mycoplasma MS: Mycoplasma synoviae Nxb: Nhà xuất P: Thể trọng SS: Sơ sinh VTM: Vitamin g: gam TTTA: Tiêu tốn thức ăn m iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC vi Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 22 1.2.1 Mục đích 22 1.2.2.Yêu cầu 22 Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 33 2.1.Điều kiện sở nơi thực tập 33 2.1.1 Giới thiệu Huyện Tam Dương 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trại 77 2.2 Tổng quan tài liệu 88 2.2.1 Một số đặc điểm giống gà mía lai Lương Phượng 88 2.2.2 Khái niệm sinh trưởng 99 2.2.3 Đặc điểm sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng tới trình sinh trưởng, phát triển gà thịt 12 2.2.4 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa gà 1616 2.2.5 Nhu cầu dinh dưỡng gà thịt 20 2.2.6 Sức sống khả kháng bệnh 21 2.2.7 Các bệnh thường gặp gà thịt 21 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước 2626 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 2626 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 2929 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 31 3.1 Đối tượng 31 3.2 Địa điểm thời gian thực 31 m iv 3.3 Nội dung thực 31 3.4 Chỉ tiêu phương pháp thực 31 3.4.1 Phương pháp theo dõi, thu thập thông tin 31 3.4.2 Các tiêu theo dõi 31 3.4.3 Các phương pháp thực 33 Phần KẾT QUẢ THỰC HIỆN 3535 4.1 Kết chăm sóc, ni dưỡng 3535 4.1.1 Cơng tác chăm sóc 3535 4.1.2 Công tác vệ sinh phòng bệnh 40 4.1.3 Cơng tác phịng bệnh cho đàn gà 41 4.2 Kết phòng bệnh cho gà 42 4.3 Tỷ lệ nuôi sống gà trại 43 4.4 Sinh trưởng gà thịt 4446 4.5 Sinh trưởng tuyệt đối, sinh trưởng tương đối 4647 4.6 Khả thu nhận chuyển hóa thức ăn 4747 4.6.1 Khả thu nhận thức ăn 4748 4.6.2 Khả chuyển hóa thức ăn 48 4.7 Một số bệnh theo dõi q trình ni 449 4.8 Công tác khác 5050 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5151 5.1 Kết luận 5151 5.2 Kiến nghị 5151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5353 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI m Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Chăn nuôi gia cầm ngành đứng hai sau chăn nuôi lợn cung cấp thực phẩm cho người (Niên giám thống kê 2018) Trong năm gần ngành chăn nuôi gia cầm nước ta có bước tiến vượt bậc sánh vai quốc gia khác khu vực Theo thống kê năm 2018 tổng đàn gia cầm nước ta 408,9 triệu con, cung cấp 1.097 nghìn thịt cho thị trường Tốc độ tăng đàn bình quân giai đoạn 2015 – 2018 đạt 5,7%/năm (Niên giám thống kê 2018) Ngành chăn ni gia cầm có kết nhờ sách hỗ trợ Nhà nước, áp dụng tiến công tác giống, chế biến thức ăn, công tác thú y chăm sóc ni dưỡng vào sản xuất Tuy tốc độ tăng đàn trung bình 5,7%/năm song cấu đàn gần không thay đổi, gà địa phương gà lông màu chiếm khoảng 68% tổng đàn Trong bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa ngành nơng nghiệp gặp khó khăn điều khó tránh khỏi áp lực giá thành sản phẩm, yêu cầu chất lượng yêu cầu người chăn nuôi phải thay đổi tư nhằm tăng giá trị sản phẩm, giảm giá thành Khác hẳn với ngành chăn nuôi khác, ngành chăn nuôi gà nước ta thị trường nội địa ưu nhờ đặc trưng có sản phẩm nội địa, cụ thể chất lượng, màu sắc mùi vị thịt gà Với thị hiếu tiêu dùng người Việt sử dụng thịt gà lơng có độ dai vừa phải, da màu vàng, khối lượng không to, thời gian nuôi phải 90 ngày, nên lý lý giải cho tỷ lệ gà địa phương gà lông màu chiểm tỷ lệ cao tổng đàn Gà lông màu thường gọi với tên gà thả vườn Nhóm gà phát triển rộng khắp nước, đáp ứng hầu hết nhu cầu thịt gà bữa ăn hàng ngày bữa tiệc dịp lễ, tết Đây giống gà địa phương lai chúng m với giống gà lông màu nhập nội Chúng đáp ứng yêu cầu người chăn khả đề kháng, mức độ đầu tư yêu cầu người tiêu dùng Nắm bắt thị hiếu người chăn nuôi nhu cầu giống gà thả vườn nên sở giống sử dụng mái nhập nội cho lai với trống địa phương để hội tụ tất ưu điểm hai bên bố mẹ chúng hệ lại Một công thức ưu thích (♂ Mía x ♀ Lương Phượng) Để đánh giá khả sinh trưởng tập làm quen với nghiên cứu khoa học tiến hành đề tài: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho gà thương phẩm (♂Mía x ♀Lương Phượng) Hợp Hòa, Tam Dương, Vĩnh Phúc” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng gà (♂Mía x ♀Lương Phượng) - Xác định tình hình nhiễm bệnh đàn gà (♂Mía x ♀Lương Phượng) 1.2.2.Yêu cầu - Nắm chi tiết tình hình chăn nuôi trang trại - Trực tiếp áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng cho đàn gà nuôi trại đạt hiệu cao - Đánh giá hiệu quy trình phịng, trị bệnh cho đàn gà lông Chủ động sáng tạo công việc, sẵn sàng hồn thành nhiệm vụ mà sở phân cơng m Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Giới thiệu huyện Tam Dương 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trang trại chăn nuôi bà Phan Thị Thúy thuộc địa bàn Thị trấn Hợp Hòa, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Vị trí địa lý huyện xác định sau: - Phía Bắc giáp huyện Tam Đảo - Phía Đơng giáp huyện Bình Xuyên thành phố Vĩnh Yên - Phía Nam giáp huyện Vĩnh Tường huyện Yên Lạc - Phía Tây giáp huyện Lập Thạch 2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên Tam Dương huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, nằm vùng chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Do trại gà bà Phan Thị Thúy chịu ảnh hưởng khí hậu vùng Huyện Tam Dương nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt mùa đơng mùa hạ Ngồi cịn mùa xn mùa thu hai mùa chuyển tiếp với thời gian không dài Lượng mưa bình quân hàng năm 1.348,87mm Mưa nhiều từ tháng đến tháng hàng năm Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 24,1C, nhiệt độ trung bình tháng cao 30C (tháng 6), thấp 16,3C (tháng 1) Độ ẩm khơng khí trung bình năm 82,33%, độ ẩm trung bình tháng cao 86% (tháng 4, tháng 8) Độ ẩm trung bình thấp 76% (tháng 12) m 43 tiêm phòng vùng tiêm phịng đạt tỉ lệ hạn chế dịch bệnh xảy ra, cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, * Khi sử dụng vắc xin phòng bệnh cho gà cần ý: - Chỉ dùng đàn gia cầm khỏe mạnh - Lắc kỹ vắc xin trước sau dùng - Vắc xin mở phải sử dụng ngay, vắc xin thừa phải hủy bỏ 4.3 Tỷ lệ nuôi sống gà trại Tỷ lệ nuôi sống tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng cần quan tâm đầu tiên, phản ánh sức sống, tình trạng sức khoẻ khả chống chịu bệnh tật, khả thích nghi với điều kiện ngoại cảnh gia cầm, phụ thuộc vào yếu tố di truyền phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh thú y Trong chăn nuôi tỷ lệ nuôi sống ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế giá thành sản phẩm Muốn đạt hiệu kinh tế cao việc áp dụng biện pháp kỹ thuật nhằm tăng sức đề kháng đàn gà, tăng nhanh khối lượng, tỷ lệ nuôi sống cao Tránh tình trạng giống chết lẻ tẻ chết giai đoạn cuối làm tốn thức ăn cơng chăm sóc ni dưỡng làm thiệt hại kinh tế Vì để đạt tỷ lệ ni sống cao cần phải có giống tốt, thực nghiêm túc quy trình vệ sinh thú y, phịng trừ dịch bệnh, đảm bảo cho giống phát huy hết tiềm di truyền Tỷ lệ nuôi sống gà ni trại qua tuần tuổi trình bày bảng 4.7 Qua bảng 4.7 cho ta thấy tỷ lệ ni sống gà mía lai lương phượng nuôi trại đạt tỷ lệ cao (95.87% tuần 12) Theo Trần Công Xuân cs (2004), nghiên cứu tổ hợp lai LV12, LV13 cho biết tỷ lệ nuôi sống 56 tuân tuổi đạt 93,44 – 95,56% Theo Lê Thị Nga (1997) tỷ lệ ni sống Lương Phượng tổ hợp lai Kabir x Lương phượng tuần 12 94 – 96% Như tỷ lệ nuôi sống tổ m 44 hợp lai f1( Mía x Lương phượng) chúng tơi ni tương ứng với báo cáo khoa học trước Bảng 4.7 Tỷ lệ nuôi sống gà qua tuần tuổi (Đơn vị: %) Giai đoạn (Tuần tuổi) Số gà đầu kỳ (con) Số gà chết (chết+loại thải) kỳ Số gà cuối kỳ Tỷ lệ (%) 4000 15 3985 99,62 3985 10 3975 99,37 3975 11 3964 99,10 3964 21 3939 98,47 3939 15 3924 98,10 3924 30 3894 97,35 3894 3889 97,22 3889 3886 97,15 3886 15 3871 96,77 10 3871 11 3860 96,5 11 3860 15 3845 96.12 12 3845 10 3835 95,87 4.4 Sinh trưởng gà thịt Sinh trưởng tích lũy hay khả tăng khối lượng gà tiêu quan trọng nhà chọn giống quan tâm, phản ánh sức sản xuất thịt gia cầm Trong chăn ni, sinh trưởng tích lũy cao rút ngắn thời gian chăn nuôi, đồng thời giảm chi phí thức ăn Tuy nhiên, thực tế cho thấy: Khả sinh trưởng gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, thức ăn, chế độ chăm sóc, ni dưỡng, thời tiết, khí hậu khả thích nghi với mơi trường m 45 Kết theo dõi khả sinh trưởng tích lũy gà thể bảng 4.8 Bảng 4.8: Khối lượng gà qua tuần tuổi (g/con) Tuần tuổi Sinh trưởng tích lũy đàn gà thương phẩm (gam/con) SS 35,7 Tuần 85,07 Tuần 172,1 Tuần 295,0 Tuần 424,03 Tuần 598,05 Tuần 76,2 Tuần 967,08 Tuần 1142,04 Tuần 1320,03 Tuần 10 1475,1 Tuần 11 1631,4 Tuần 12 1790,9 Số liệu bảng 4.8 cho thấy: Khối lượng gà F1 (Mía x Lương Phượng) tăng dần qua tuần tuổi điều cho thấy quy trình chăm sóc, ni dưỡng tốt tạo điều kiện tốt cho đàn gà để đàn gà phát triển khỏe mạnh, đàn gà sinh trưởng tốt, khối lượng thể gà tăng dần theo tuần tuổi, phù hợp với quy luật sinh trưởng phát triển chung gia cầm Tuy nhiên khả sinh trưởng tăng khối lượng thể gà giai đoạn không nhau, giai đoạn chúng lại có tốc độ tăng trọng khác Khối lượng thể gà lai lúc nở 35.7g/con đến lúc 12 tuần tuổi 1790.9g/con m 46 4.5 Sinh trưởng tuyệt đối, sinh trưởng tương đối Sinh trưởng tuyệt đối tiêu quan trọng việc xem xét, đánh giá sinh trưởng gà Sinh trưởng tuyệt đối biểu tăng lên khối lượng thể thời gian lần khảo sát Trên sở xác định khối lượng thể gà qua tuần tuổi tính tốc độ sinh trưởng tuyệt đối, sinh trưởng tương đối đàn gà kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9: Sinh trưởng tuyệt đối, sinh trưởng tương đối đàn gà Tuần tuổi 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 – 10 10 – 11 11 - 12 12 Sinh trưởng tuyệt đối ( g/con/ngày) 7.05 12.43 17.56 18.43 24.86 23.88 28.84 24.99 25.43 22.15 22.33 22.79 Sinh trưởng tương đối (%) 81,76 67,68 52,62 35,89 34,05 24,52 23,31 16,59 14,46 11,10 10,06 9,32 Số liệu bảng 4.9 cho thấy: Ở giai đoạn - tuần tuổi, gà lai F1 (Mía x Lương Phượng) có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối cao đạt 28,84 g/con/ngày Sinh trưởng tuyệt đối giảm dần tuần sau Nhìn chung, tốc độ sinh trưởng đàn gà tuân theo quy luật sinh trưởng chung gia cầm chăn nuôi ta nên xuất bán gà giai đoạn 12 tuần tuổi, sinh trưởng gà tương đối thấp, gà tích mỡ tiêu tốn thức ăn cao nuôi kéo dài mang lại hiệu kinh tế không cao rủi ro lớn thời tiết nóng m 47 4.6 Khả thu nhận chuyển hóa thức ăn 4.6.1 Khả thu nhận thức ăn Khả thu nhận thức ăn lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày phản ánh tình trạng sức khỏe đàn gà, cất lượng thức ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng Bên cạnh đó, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng suất giống Số lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày liên quan với mức lượng protein phần, từ ảnh hưởng tới sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Ngồi lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày cịn chịu chi phối nhiều yếu tố khác như: khí hậu, nhiệt độ, mơi trường, tình trạng sức khỏe Kết khả chuyển hóa thu nhận thức ăn gà lai F1 (Mía x Lương Phượng) thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Lượng thu nhận thức ăn gà lai F1 (Mía x Lương phượng) Đvt: g/con/ngày Tuần tuổi 10 11 12 Lượng thức ăn thu nhận (g/con/ngày) Cộng dồn (g) 11,79 11,79 21.95 33,74 30.08 63,82 36.52 100,34 44.39 144,73 54.62 199,35 66.64 265,99 69.01 335,00 78.50 413,50 86.55 500,05 90.43 590,48 105.06 695,54 m 48 Đàn gà có tốc lượng ăn tăng lên theo tuần tuổi lượng thức ăn thấp tuần Cao tuần 12 105.06 g/con/ ngày Kết so sánh với kết nghiên công bố Đào Văn Khanh (2002) xác định lượng ăn gà lương phượng tuần tuổi thứ 12 75,7 g/con/ngày đến 81,6 g/con/ngày đàn gà nằm ngưỡng Lượng thức ăn theo dõi phù hợp với quy luật sinh trưởng phát triển: lượng ăn phải tăng dần qua tuần tuổi 4.6.2 Khả chuyển hóa thức ăn Trong chăn ni gia cầm, giảm chi phí thức ăn biện pháp nâng cao hiệu kinh tế lớn nhất, thức ăn chiếm 70% giá thành sản phẩm Kết theo dõi hiệu sử dụng thể qua bảng 4.11 Bảng 4.12 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (Đvt: Kg) Tuần tuổi Tiêu tốn thức ăn Tuần tuổi Tiêu tốn thức ăn 1,67 2,31 1,77 2,76 1,71 3,09 1,98 10 3,91 1,79 11 4,05 2,29 12 4,61 m 49 Số liệu bảng 4.12 cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng theo giao đoạn tuần tuổi Ta thấy tuần tuổi thứ 12 có tiêu tốn thức ăn đạt mức cao với 4.61 Điều với quy luật nuôi gà lớn tiêu tốn thức ăn cao ta cần tính tốn kỹ để bán gà cho hiệu kinh tế cao 4.7 Một số bệnh theo dõi q trình ni Trong q trình chăn ni bệnh tật vấn đề khơng muốn có thật đáng buồn ln tồn song hành q trình ni dưỡng chăm sóc đàn gà Bệnh tật có ảnh hưởng lớn tới q trình chăn nuôi, chúng làm giảm số lượng đàn gà, chất lượng đàn gà, thức ăn chi phí thuốc điều trị … Khi theo dõi đàn gà phát có biểu triệu chứng bệnh tiến hành nhặt ô riêng để chẩn đốn điều trị Các bệnh gặp q trình điều trị: Cầu trùng Pháp đồ điều trị sở: Bệnh cầu trùng: + Dùng sulmotri 820 Pha nước uống trộn thức ăn: liều 1g/6lít nước 1g/ 3-4kg thức ăn tương đương 1g/ 30-40kg TT + Dùng colistin 4800: Pha nước uống trộn thức ăn: liều1g/6lít nước 3Kg thức ăn + Dùng vitamin k: liều 1g/2lít nước cho gà + Kết hợp giải độc gan: hepatol (1ml/1llít nước) men sống chịu kháng sinh: lactomin(1g/2lít nước) m 50 Bệnh hen CRD + Doxy 50: Pha nước uống trộn thức ăn liều 100g/2000kg thể trọng, uống liên tục: - ngày + Tylosin: Pha nước uống trộn thức ăn: liều 100g/3000kg, uống liên tục ngày + Dùng colistin 4800: Pha nước uống trộn thức ăn: liều1g/6lít nước 3Kg thức ăn + Kết hợp giải độc gan: hepatol (1ml/1lít nước) 4.9 Cơng tác khác Ngồi cơng tác chăm sóc trực tiếp ni dưỡng gà tơi cịn tham gia số công tác khác như: Bảng 4.13 Công tác khác Nội dung công việc STT Số lượt Tiếp cận thị trường, giới thiệu sản phẩm với đại lý 70 Phát quang cỏ, vệ sinh xung quanh trại Hỗ trợ trại làm vắc xin tiêm gà 100 Tham gia vào gà cho trại xuất bán gà Qua bảng 4.13 nội dung công việc thực sau: - Trong q trình thực tập tháng tơi cơng ty tạo điều kiện cho tiếp cận thị trường phân phối thuốc công ty đến đại lý trại khu vức tỉnh Vĩnh Phúc - Hỗ trợ trại làm vắc xin điều trị bệnh - Pham gia vệ sinh phát cỏ xung quanh trang trại m 51 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập sở, thực quy chăm sóc, ni dưỡng phịng điều trị bệnh với đối tượng gà mía lai lương phượng, theo phương thức nuôi bán chăn thả rút số kết luận sau: - Tình hình chăm sóc ni dưỡng gà trang trại: + Gà trại ni theo hình thức chuồng hở, trại có biện pháp hạn chế thấp ảnh hưởng từ mơi trường bên ngồi + Thức ăn cho gà cung cấp đầy đủ giai đoạn có chế độ dinh dưỡng riêng nên nâng cao khả nuôi sống Cụ thể tỷ lệ nuôi sống gà đến xuất bán đạt 95,87% - Trong chăn ni ngun tắc phịng bệnh chữa bệnh thực nghiêm túc, quy trình nên đạt kết tất phịng bệnh quy trình đầy đủ Qua tháng thực tập trại học hỏi dạy nhiều điều kiến thức thao tác kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn gà Những công việc học làm như: + Tiêm nhỏ vắc xin cho đàn gà + Chẩn đoán điều trị bệnh cho gà + Tham gia vào quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn gà thịt trại + Cách thức quản lý, tổ chức trại 5.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu làm thí nghiệm mùa vụ, thời điểm khác năm, với số gà lớn để có kết luận xác Tiếp tục nghiên cứu thêm bệnh gà đưa biện pháp phịng trị thích m 52 hợp Tìm loại thuốc có tác dụng cao bệnh để hạn chế tác hại bệnh gây đàn gà nâng cao kinh tế hiệu Trại gà cần thực tốt quy trình ni dưỡng, chăm sóc để tăng suất chăn nuôi Khâu vệ sinh, sát trùng, điều trị bệnh phải thực cách nghiêm ngặt để giảm tỷ lệ gà mắc bệnh m 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Hoài Anh (2004) “Đánh giá khả sản xuất số giống gà lông màu nuôi nông hộ huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh” Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi, tr 102 Nguyễn Huy Đạt cs (2005) “Khả sản xuất gà ri lai (ri - sasso - lương phượng) ni An Dương, Hải Phịng” Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (2001) “Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm” NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Bùi Hữu Đồn CS (2009) “Bài giảng Chăn nuôi gia cầm”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Bùi Hữu Đoàn (2010) “Đánh giá khả sản xuất chất lượng thịt gà lai F1 (Hồ - Lương Phượng)”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn số 5/2010, tr.60 - 64 Bùi Hữu Đoàn Hoàng Thanh (2011) “Khả sản xuất chất lượng thịt tốt hợp lai kinh tế giống (Mía - Hồ - Lương Phượng)” Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997) “Dinh dưỡng thức ăn gia súc” Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Thị Hải, Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Trúc (2006) “Khảo nghiệm khả sản xuất gà thương phẩm lông màu TĐ nuôi vụ xuân hè Thái Nguyên” Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi số 11/2006, tr.25 - 27 10 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998) “Giáo trình chăn ni gia cầm” NXB Nông nghiệp, Hà Nội m 54 11 Đỗ Ngọc Hoè (1996) Một số tiêu vệ sinh chuồng gà công nghiệp mùa hè nguồn nước chăn ni Hà Nội Tóm tắt Luận án P.T.S Khoa học Nơng nghiệp 12 Nguyễn Mạnh Hùng, Hồng Thanh, Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Thị Mai (1994) “Giáo trình chăn nuôi gia cầm”, NXB Nông nghiệp Hà Nội 13 Lã Văn Kính (2003) “Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng loại thức ăn gia súc Việt Nam” Nhà xuất Nông Nghiệp - T.P Hồ Chí Minh 14 Lê Huy Liễu (2004) “Nghiên cứu khả sinh trưởng, cho thịt gà lai F1 (Lương Phượng x Ri) F1 (Kabir x Ri) nuôi thả vườn Thái Nguyên” Luận án Tiến sỹ Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 15 Lê Huy Liễu, Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Hoan (2003) “Năng suất thịt lai F1 gà Ri với số giống gà lơng màu thả vườn Thái Ngun” Tạp chí chăn nuôi, Số 8, tr 10 - 12 16 Bùi Đức Lũng (1992) “Nuôi gà thịt suất cao” Báo cáo chuyên đề hội nghị quản lý kĩ thuật nghành chăn ni thành phố Hồ Chí Minh, tr.1 - 24 17 Bùi Đức Lũng Lê Hồng Mận (1993) “Nuôi gà broiler đạt suất cao”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995) “Thức ăn dinh dưỡng gia cầm” NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992) “Chọn giống nhân giống gia súc” NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995) “Chọn giống nhân giống vật nuôi” NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998) “Di truyền học tập tính động vật” H - Giáo dục m 55 22 Hoàng Phanh (1996) Nghiên cứu khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản cuả gà Mía Luận văn thạc sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam 23 Trần Thị Mai Phương (2004) “Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng phẩm chất thịt giống gà Ác Việt Nam” Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện chăn ni, tr 87 24 Hồng Văn Sơn: “Đánh giá khả sản xuất hai tổ hợp lai gà mái lương phượng với trống hồ trống mía” Luận án thạc sĩ khoa chăn nuôi Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 25 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977) Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN, 2,39 - 77 26 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nước 27 Chambers J R (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken”, Poultry breeding and genetics, R D Cawforded Elsevier Amsterdam - Holland, pp 627 - 628 m MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình 1: Úm gà Hình 2: Gà ngày tuổi Hình 3: Gà tuần tuổi Hình 4: Mổ khám m Hình 5: Gà 12 tuần chuẩn bị bán m