Luận văn thực hiện các biện pháp phòng trị bệnh thường gặp trên đàn dê địa phương định hóa nuôi tại xã tức tranh, huyện phú lương, thái nguyên

54 3 0
Luận văn thực hiện các biện pháp phòng trị bệnh thường gặp trên đàn dê địa phương định hóa nuôi tại xã tức tranh, huyện phú lương, thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TUẤN VŨ Tên đề tài: THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN DÊ ĐỊA PHƯƠNG ĐỊNH HĨA NI TẠI XÃ TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 - TY - N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên, năm 2020 m ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TUẤN VŨ Tên đề tài: THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN DÊ ĐỊA PHƯƠNG ĐỊNH HÓA NUÔI TẠI XÃ TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, THÁI NGUYÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 - TY - N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Minh Thuận Thái Nguyên, năm 2020 m i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường thực tập sở, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Để có kết ngồi nỗ lực thân em ln nhận giúp đỡ tận tình nhà trường, thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú ý - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Hợp tác xã Chăn nuôi động vật Bản địa xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, Thái Nguyên Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám Hiệu Nhà trường, thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y tất bạn bè đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện tốt giúp em thực đề tài hoàn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Hợp tác xã Chăn nuôi động vật Bản địa xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ cô giáo hướng dẫn Ths Nguyễn Thị Minh Thuận dành nhiều thời gian, cơng sức hướng dẫn bảo tận tình, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài hồn thành khóa luận Một lần em xin gửi tới thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn lời chúc sức khỏe, điều tốt đẹp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Tuấn Vũ m ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng NC & PT: Nghiên cứu phát triển Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự TT: Thể trọng Vđ: Vừa đủ VK: Vi khuẩn m iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Cơ cấu đàn vật nuôi trực tiếp chăm sóc 34 Bảng 4.2 Lịch vệ sinh chuồng dê 36 Bảng 4.3 Kết công tác tiêm phòng 37 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm bệnh dê sở 38 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm bệnh đàn dê theo tháng tuổi dê 39 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh dê theo tháng năm 40 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn dê 41 Bảng 4.8 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đàn ngựa 42 m iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh dê mơ hình Hợp tác xã chăn nuôi động vật Bản địa 38 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm bệnh đàn dê theo tháng tuổi dê 39 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh dê theo tháng năm 40 m v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Nguồn gốc vị trí dê hệ thống phân loại động vật 2.2.2 Đặc điểm giống dê Định Hóa 2.2.3 Một số loài vi khuẩn, virus thường gây bệnh dê 10 2.2.4 Một số bệnh thường gặp dê 11 2.3 Tình hình nghiên cứu nước giới 22 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 24 2.4 Giới thiệu thuốc sử dụng đề tài 26 Phần3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 m vi 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.3.1 Các tiêu phương pháp theo dõi 29 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Cơ cấu đàn vật nuôi 34 4.2 Công tác chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho dê 35 4.2.1 Cơng tác chăm sóc nuôi dưỡng 35 4.2.2 Vệ sinh chuồng trại 36 4.2.3 Công tác phịng bệnh cho vật ni sở 37 4.3 Kết nghiên cứu đề tài 37 4.3.1 Tỷ lệ nhiễm bệnh thường gặp dê sở 37 4.3.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh đàn dê theo tháng tuổi dê 39 4.3.3 Tỷ lệ nhiễm bệnh dê theo tháng năm 40 4.4 Công tác điều trị bệnh đàn dê 41 4.5 Công tác phụ vụ sản xuất 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 m Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành Chăn nuôi - Thú y ngành phát triển, chăn nuôi trở thành ngành sản xuất sản xuất nơng nghiệp, góp phần to lớn vào phát triển kinh tế xã hội, có chăn ni dê Theo số liệu Cục thống kê Thái Nguyên (2019, 2020) [18] [19] tổng số lượng dê tính đến thời điểm 01/10 hàng năm, năm 2018 42.160 giảm 12.260 con, tương đương với 77,47% so với năm 2017, năm 2019 21.980 giảm 20.180 con, tương đương 52,13% so với năm 2018 Do số lượng dê bị giảm nên kéo theo sản lượng thịt xuất chuồng giảm, năm 2018 sản lượng tỉnh Thái Nguyên 480 giảm 132,9 tương đương 78,31% so với năm 2017 Mặc dù dê dần khẳng định ưu để ngành chăn nuôi dê phát triển nữacần nhiều yếu tố để thúc đẩy Đặc biệt nghiên cứu khả sản xuất phương pháp phòng trị bệnh cho dê thời kỳ tới Dê lồi có khả thích nghi cao với nhiều điều kiện sống khác nhau, máy tiêu hóa dê phát triển, dê tiêu hóa nhiều loại chất xơ khác nhau, ngồi dê tiêu hóa tinh bột Dê ăn nhiều loại cỏ ăn như: mít, ổi, sấu, Dê có khả leo trèo lên đồi núi dốc đề tìm kiếm nguồn thức ăn Các sản phẩm từ dê sữa dê thịt dê có giá trị kinh tế cao Ngoài ra, sữa dê thịt dê chiếm vị trí quan trọng nguồn cung cấp protein động vật cho người Vì ưu điểm mà dê mang lại, chăn nuôi dê đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện kinh tế gia đình nơng hộ, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo địa phương m Xuất phát từ vấn đề thực tiễn tiến hành thực đề tài “Thực biện pháp phòng trị bệnh thường gặp đàn dê địa phương Định Hóa ni xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu biện pháp phòng điều trị số bệnh thường gặp đàn dê địa phương Định Hóa ni Hợp tác xã Chăn nuôi động vật Bản địa, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 1.3 Mục đích nghiên cứu - Đưa biện pháp phịng điều trị số bệnh thường gặp dê hiệu để giải khó khăn dịch bệnh đàn đê địa phương nuôi Hợp tác xã Chăn nuôi động vật Bản địa xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Thu thập thông tin khoa học biện pháp phòng điều trị số bệnh thường gặp xảy dê địa phương Định Hóa ni Hợp tác xã Chăn nuôi động vật Bản địa, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Kết đề tài sở khoa học để đưa biện pháp phòng phác đồ điều trị số bệnh thường gặp cho dê đạt hiểu cao 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài sở hướng dẫn cho người chăn nuôi dê nâng cao hiệu phòng điều trị số bệnh thường gặp dê Qua đó, nâng cao hiệu quả, hiệu suất sản xuất kinh tế chăn nuôi dê m 32 + Bệnh viêm vú: trình chăm sóc, ni dưỡng đàn dê em phát dê mắc bệnh tiêu chảy với biểu vú dê chuyển từ màu hồng sang màu đỏ thẫm, sau chuyển sang màu tím đen sờ vào thấy bầu vú lạnh Đầu tia sữa núm vú bị tắc sữa vắt có màu vàng có lẫn sữa vón lợn cợn mủ + Bệnh viêm loét miệng: trình chăm sóc, ni dưỡng đàn dê em phát dê mắc bệnh tiêu chảy với biểu mơi, mép miệng có xuất mụn nước có mủ, sau mụn vỡ xuất vẩy xù xì mơi mép dê Lưỡi niêm mạc miệng xuất vết loét làm cho dê đau đớn khiến cho dê khó khăn việc ăn uống + Bệnh áp xe có mủ: q trình chăm sóc, ni dưỡng đàn dê em phát dê mắc bệnh tiêu chảy với biểu vùng áp xe sưng to, sờ vào thấy nóng vật có biểu đau sờ tay vào vùng áp xe Áp xe xuất vùng cổ vùng vai - Thực biện pháp điều trị bệnh thường gặp đàn dê Hợp tác xã Chăn nuôi động vật Bản địa xã Tức Tranh: + Bệnh tiêu chảy: phát dê có biểu bệnh em tiến hành áp dụng biện pháp dân gian như: cho uống nước sắc từ loại lá, có chất chát như: thân sim, mua, búp ổi, hồng xiêm, cỏ sữa…, với có biểu nặng sử dụng Biseptol cho dê non viên/lần, cho uống lần/ngày, liên tục ngày + Bệnh viêm vú: phát biểu bệnh em sử dụng nước mối ấm thấm vào khăn khử trùng tiến hành dùng khăn xoa bóp nhẹ nhàng xung quanh vùng vú dê bị viêm lần/ngày, đồng thời sử dụng kháng sinh Amoxycillin tiêm bắp với liều 15mg/kg TT, tiêm lần, lần cách 48 + Bệnh viêm loét miệng: phát biểu bệnh em cạy bong vết thương, dùng khăn sát trùng nước muối sinh lý rửa vết thương Dùng chanh, khế… sát vào vết loét, sau dùng xanh methylen bơi m 33 vào vết lt dùng dung dịch Iod-Tetran bôi vào vết loét ngày lần ngày liên tục Sau đó, sử dụng kháng sinh dạng mỡ tetracyclin bôi vào vết thương cho dê lần/ngày ngày liên tục + Bệnh áp xe hóa mủ: phát bệnh em dùng kéo cắt hết lông chỗ ổ áp xe Sau dùng cồng Iodin 10% để sát trùng kỹ toàn vùng ổ áp xe Dùng thuốc novocain 3% tiêm vào quanh ổ áp xe để giảm đau với liều 3ml/con Dùng dao mổ vô trùng mở ổ áp xe, chích lấy hết dịch viêm Dùng thuốc penicillin bơi vào vết thương lần/ngày ngày liên tục - Phương pháp tiến hành: theo dõi, kiểm tra toàn đàn dê để xem vật có biểu khác lạ khơng, kiểm tra phân, lơng, da để phát dê bị bệnh sớm điều trị Cơng thức tính tốn tiêu ∑Số dê mắc bệnh Tỷ lệ dê mắc bệnh (%) = Tỷ lệ khỏi (%) = ∑Số dê theo dõi ∑Số khỏi bệnh ∑Số điều trị x 100 x 100 3.4 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập xử lý phần mềm Microsof Excel m 34 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Cơ cấu đàn vật nuôi Thời gian thực tập tháng trại tơi trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng đàn vật ni mơ hình Hợp tác xã Chăn nuôi động vật Bản địa, kết trình bày chi tiết bảng 4.1 sau: Bảng 4.1 Cơ cấu đàn vật ni trực tiếp chăm sóc Đối tượng vật nuôi STT Số lượng (con) Dê đực giống 2 Dê sinh sản 13 Dê choai (dê thịt) 21 Dê theo mẹ Ngựa đực giống Ngựa sinh sản 32 Ngựa theo mẹ Ngựa thịt Hươu đực giống 11 10 Hươu sinh sản 25 Qua bảng 4.1 cho thấy Hợp tác xã Chăn nuôi động vật Bản địa nuôi đa dạng lồi vật ni Vì nơi khơng cung cấp giống cho người dân quanh huyện mà tỉnh lân cận Đồng thời nơi nơi nghiên cứu để giúp cho sinh viên, nhà khoa học nghiên cứu giống vật nuôi, biện pháp bảo tồn giống vật nuôi m 35 4.2 Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho dê 4.2.1 Cơng tác chăm sóc ni dưỡng - Thức ăn, nước uống: + Nguồn thức ăn cung cấp cho vật nuôi trại chủ yếu cỏ voi VA06 Cỏ voi sau lấy cho vào máy thái nhỏ, sau cho vào máng để chăn ngựa hươu Thường xuyên bổ sung loại có chất chát xoan, ổi… cho dê hươu để hạn chế tiêu chảy Sử dụng tảng đá liếm để bổ xung thêm chất khoáng, chất vi lượng cho đàn gia súc + Nước uống chủ yếu nước giếng khoan, đảm bảo vệ sinh Chuồng dê, hươu có hệ thống vịi uống tự động Với ngựa lượng nước cần cung cấp cho thể lớn nên cho uống qua máng Máng nước cọ rửa sẽ, thay nước hàng ngày + Dê cho ăn ngày bữa sáng chiều, bữa cho dê ăn 0,2kg cám mạch cám ngô, đồng thời bổ sung thêm cành ăn như: mít, sấu, khế, Buổi chiều thả dê vườn bưởi cho dê tự tìm kiếm thêm thức ăn - Đối với dê đẻ: Thường xuyên theo dõi sổ sinh sản dê đến gần ngày đẻ nhốt dê vào chuồng riêng thả vườn nhà có rào bao quanh để thuận tiện cho việc chuẩn bị đỡ đẻ, chăm sóc, quản lí Cơng tác chuẩn bị đỡ đẻ cho dê gồm: + Người đỡ đẻ: cắt móng tay, rửa sạch, sát trùng cồn + Chuẩn bị lót ổ cho dê sau sinh chuẩn bị dụng cụ phục vụ cho trình đỡ đẻ như: cồn iod, giẻ lau, kéo, chỉ, panh kẹp Thuốc kháng sinh, loại thuốc trợ sức, trợ đẻ: cafein, vitamin B1, oxytoxin Hàng ngày cho dê mẹ ăn thức ăn thô xanh non, thức ăn tinh chất lượng tốt - Đối với dê con: Giai đoạn đầu bú sữa: m 36 + Dê sau đẻ lau khơ mình, cắt rốn, vuốt máu phía ngồi cắt cuống rốn - 4cm Cần đưa dê vào ổ lót rơm rạ cho ấm bên cạnh mẹ + Sau đẻ 20 - 30 phút cho dê bú sữa đầu + Nếu dê đẻ yếu cần giúp cho dê tập bú, vắt sữa đầu cho dê bú bình - lần/ngày + Nếu dê chưa quen dê mẹ không cho bú, phải ép cách giữ dê mẹ vắt bỏ giọt sữa vắt sữa vào miệng cho dê quen dần sau giữ nguyên cho dê bú no, tiếp tục làm có đến dê quen dê mẹ chịu cho bú 4.2.2 Vệ sinh chuồng trại - Việc vệ sinh chuồng trại môi trường xung quanh trang trại việc làm cần thiết thường xuyên để ngăn chặn hạn chế tác động xấu từ môi trường bên bên ngồi chuồng ni - Ở Hợp tác xã Chăn nuôi động vật Bản địa, hàng ngày trước cho vật nuôi ăn phải dọn dẹp chuồng trại Sáng sớm chuồng hươu, ngựa đến chuồng dê Thu dọn phân, thức ăn thừa đổ vào vị trí quy định, thay nước máng uống ngựa máng uống hươu Chuồng ngựa tuần rửa lần, chuồng hươu chuồng dê tháng dọn phân lần Bảng 4.2 Lịch vệ sinh chuồng dê STT Tháng thực 12 Nội dung công việc - Dọn chuồng dọn phân - Phun thuốc sát trùng - Rải vôi - Phát quang bụi dặm cỏ dại xung quanh chuồng nuôi m Số ngày thực 2 1 Tổng số lần thực (lần) 1 1 1 37 4.2.3 Cơng tác phịng bệnh cho vật ni sở Cơng tác phịng trị bệnh cho đàn dê phải kết hợp việc sử dụng thuốc thú y với việc áp dụng kỹ thuật chăn ni phù hợp để phịng tránh bệnh tật xảy Trách nhiệm cơng tác vệ sinh phịng bệnh, bảo vệ sức khỏe cho đàn dê người chăn nuôi người làm thú y Làm tốt công tác thú y bảo đảm sức khỏe cho đàn dê khỏe mạnh có sức sản xuất cao Tuy nhiên, trình sản xuất xuất bệnh tật đàn dê Việc xác định kịp thời dấu hiệu để điều trị ngăn ngừa lây lan mầm bệnh cần thiết Việc phịng bệnh vaccine có vai trị quan trọng chăn nuôi dê Người chăn nuôi cần thực tiêm phòng nghiêm ngặt số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho đàn dê Trong thời gian nghiên cứu công tác tiêm phòng thu số kết sau: Bảng 4.3 Kết cơng tác tiêm phịng STT Nội dung công việc Tiêm vắc xin lở mồm long móng cho dê Tiêm phịng trị nội ngoại kí sinh trùng cho dê Tiêm vắc xin đậu cho dê Tỷ lệ an Giai đoạn tiêm Số lượng (ngày tuổi) (con) 14 36 100 45 43 100 30 28 100 toàn (%) 4.3 Kết nghiên cứu đề tài 4.3.1 Tỷ lệ nhiễm bệnh thường gặp dê sở Qua điều tra, theo dõi 43 dê mơ hình Hợp tác xã Chăn ni động vật Bản địa xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, Thái Nguyên cho thấy dê Hợp m 38 tác xã mắc bệnh mức độ kiểm sốt Qua bảng 4.4 ta thấy diễn biến bệnh dê sở sau: Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm bệnh dê sở Số dê Cơ sở thực tập theo dõi (con) Tên bệnh Tiêu Viêm loét Viêm Áp xe chảy miệng vú hóa mủ (con) (con) (con) (con) Số lượng 43 2 Tỷ lệ nhiễm (%) 32,56 16,28 6,98 4,65 4,65 Tỷ35lệ nhiễm (%) 32.56 30 25 20 16.28 15 10 6.98 4.65 4.65 Viêm vú Áp xe hóa mủ Tiêu chảy Viêm loét miệng Tổng Bệnh Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh dê mơ hình Hợp tác xã chăn ni động vật Bản địa Qua bảng 4.4 hình 4.1 cho thấy: bệnh tiêu chảy xảy nhiều (16,28%), sau tới bệnh viêm loét miệng, bệnh viêm vú, bệnh áp xe hóa mủ Tổng tỷ lệ mắc bệnh đàn dê mức tương đối cao (32,56%) Do đàn dê ni mơ hình Hợp tác xã Chăn nuôi động vật Bản địa xã Tức Tranh thuộc khu vực đồi núi thấp có nhiệt độ thấp, thời tiết khô lạnh, nhiều sông suối, khe lạch nước, độ ẩm cao điều kiện thuận lợi cho phát triển m 39 mầm bệnh Vì vậy, dê mắc bệnh thơng thường q trình chăn nuôi sở vấn đề cần trú trọng cần có giải pháp phịng trị bệnh phù hợp hiệu trình chăn ni Từ đó, nâng cao hiệu sản xuất chăn nuôi 4.3.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh đàn dê theo tháng tuổi dê Tuổi gia súc yếu tố ảnh hưởng đến tính cảm thụ bệnh Vì vậy, tỷ lệ mắc bệnh theo tuổi tiêu xác định dê lứa tuổi dễ mắc bệnh nhất, từ có kế hoạch phịng trị bệnh thích hợp Kết theo dõi dê tháng tuổi dê trình bày qua bảng 4.5 biểu đồ hình 4.2 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm bệnh đàn dê theo tháng tuổi dê STT Tháng tuổi Sơ sinh - 6 - 12 > 12 Số dê theo dõi (con) Tiêu chảy (con) 14 16 13 Tên bệnh Viêm viêm loét vú miệng (con) (con) 1 Tỷ lệ mắc Áp xe theo hóa mủ tháng (con) tuổi (%) 57,14 31,25 7,69 Tỷ lệ nhiễm (%) 60 57.14 50 40 31.25 30 20 7.69 10 12 Tháng tuổi Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm bệnh đàn dê theo tháng tuổi dê m 40 Kết bảng 4.5 hình 4.2 cho thấy: dê lứa tuổi mắc bệnh, nhiên giai đoạn tuổi khác có tỷ lệ mắc khác Trong đó, dê sơ sinh - tháng tuổi (57,14) có tỷ lệ mắc bệnh cao sức đề kháng yếu dễ bị mầm bệnh công Dê giai đoạn từ 6-12 tháng tuổi có tỷ lệ mắc bệnh đứng thứ hai (31,25%) Dê >12 tháng tuổi có tỷ lệ mắc thấp (7,69%) dê giai đoạn trưởng thành có sức đề kháng tốt với điều kiện ngoại cảnh tác động 4.3.3 Tỷ lệ nhiễm bệnh dê theo tháng năm Kết theo dõi dê tháng năm trình bày qua bảng 4.6 biểu đồ hình 4.3 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh dê theo tháng năm STT Tháng theo dõi Số dê theo dõi (con) 12 21 28 29 31 31 35 Tên bệnh Tiêu chảy (con) 0 1 Viêm loét miệng (con) 0 1 Tỷ lệ nhiễm (%) 25 Viêm vú (con) 0 0 1 Áp xe hóa mủ (con) 1 0 Tỷ lệ (%) 3,57 6,90 9,67 22,58 2,86 22.58 20 15 9.67 10 6.9 3.57 2.86 0 Tháng 12 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh dê theo tháng năm m 41 Kết bảng 4.6 biểu đồ hình 4.3 cho thấy: tháng tháng đàn dê có tỷ lệ mắc bệnh cao so với tháng khác năm; tháng 3, tháng 2, tháng 1, tháng thấp tháng 12 Vì đặc điểm vùng khí hậu Đơng Bắc hàng năm có mùa nóng, lạnh rõ rệt: Mùa nóng từ tháng IV đến tháng IX, mùa lạnh từ tháng X đến tháng III năm sau Tháng tháng có thay đổi thời tiết lớn từ mùa lạnh sang mùa nóng ảnh hưởng tới sức đề kháng dê tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển gây bệnh 4.4 Công tác điều trị bệnh đàn dê Trong thời gian thực tập tháng trại phát đàn dê có mắc bệnh em tiến hành điều trị kịp thời, kết đạt thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn dê Tên bệnh Số dê mắc Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ điều trị khỏi không không khỏi khỏi (%) khỏi (%) Tiêu chảy 85,71 14,29 Viêm loét miệng 3 100 0 Viêm vú 2 100 0 Áp xe hóa mủ 2 100 0 Qua bảng 4.7 cho thấy bệnh như: bệnh tiêu chảy dê non việc sử dụng Biseptol với liều lượng viên/lần cho uống ngày lần ngày liên tục theo kinh nghiệm dân gian em cịn cho dê uống nước sắc từ loại lá, có chất chát như: thân sim, mua, búp ổi, hồng xiêm, cỏ sữa tỷ lệ khỏi dê đạt 85,71%, cịn dê khơng khỏi chết cịn ghép nhiều bệnh khác m 42 4.5 Công tác phụ vụ sản xuất Trong thời gian thực tập tháng trại ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn dê em cịn tham gia cơng tác khác trại như: chăn nuôi ngựa, hươu làm cỏ, bón phân chuồng thu hoạch vườn bưởi Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đàn ngựa STT Tên bệnh Số Số theo mắc Tỷ lệ mắc dõi bệnh (%) (con) (con) Số Tỷ lệ điều trị khỏi khỏi (%) Viêm mắt 39 12 30,77 12 100 Đau bụng 39 20,51 100 Qua bảng 4.8 cho thấy phát ngựa bị viêm mắt em sử dụng nước muối sinh lý NaCl 0,9% rửa toàn mắt ngày liên tục đem lại hiệu điều trị cao với tỷ lệ khỏi 100% Khi phát ngựa bị đau bụng em sử dụng thuốc Calci - Mg - B6 tiêm bắp cổ với liều 1ml/20kgTT thuốc Diclofenac 2,5% tiêm bắp cổ với liều 1ml/20kgTT ngày lần ngày liên tục đem lại hiệu điều trị cao với tỷ lệ khỏi 100% m 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình thực tập sở, theo dõi 43 dê mô hình ni dê địa phương Hợp tác xã Chăn ni động vật Bản địa tơi có kết luận sau: - Tình hình mắc bệnh đàn dê Hợp tác xã Chăn ni động vật Bản địa có tỷ lệ mắc chung 32,56% - Tháng tháng đàn dê có tỷ lệ mắc bệnh cao năm, chiếm tỷ lệ 22,58% - Tỷ lệ mắc bệnh dê giảm dần theo tuổi dê: cao dê sơ sinh tháng tuổi (57,14%) 5.2 Đề nghị Trải qua khoảng thời gian thực tập sở tơi nhận thấy cịn số vấn đề cần xem xét khắc phục chăn nuôi dê sở Để nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi dê cần phải ý số vấn đề sau: - Cần phải xây dựng quy trình phịng bệnh hợp lý, từ giúp hạn chế khả mắc bệnh thường gặp đàn dê - Cần có phác đồ điều trị hiệu bệnh thường gặp đàn dê - Cần xây xựng hệ thống chuồng trại thuận tiện cho ăn dọn dẹp vệ sinh - Trồng thêm loại ăn cỏ để làm nguồn thức ăn bổ xung cho dê vào lúc trời rét trời mưa chăn thả Bản thân nhận thấy cần bồi dưỡng kiến thức, thực hành chuyên môn, có nghiên cứu sâu nhằm nâng cao tay nghề m 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Đặng Vũ Bình (2007), Giáo trình giống vật ni, Nxb Nơng nghiệp, tr.35 - 37 Nguyễn Thị Kim Lan (2015), Bệnh phổ biến trâu, bò, dê khu vực miền núi kỹ thuật phòng trị, Nxb Đại học Thái Nguyên Trần Trang Nhung, Nguyễn Văn Bình, Hồng Tồn Thắng, Đinh Văn Bình (2005), Chăn ni dê, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Đình Rao, Nguyễn Triệu Tường, Thanh Hải (1979), Nuôi dê, Nhà xuất Nông nghiệp Phạm Hồng Sơn (2005), Vi sinh vật học thú y, Nxb Đại học Huế Nguyễn Quang Sức, Nguyễn Duy Lý, Franz Kelhbach (1999), Sổ tay khám chữa bệnh cho dê Nguyễn Thiện, Đinh Văn Hiến (2005), Nuôi dê sữa dê thịt, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thiện, Đinh Văn Bình (2007), Kỹ thuật chăn ni dê sữa dê thịt, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng anh Carter, G.R.; Wise, D.J (2006) "Poxviridae" A Concise Review of Veterinary Virology Retrieved 2006-06-13 10 Cavalcante AC, Teixeira M, Monteiro JP, Lopes CW (2011) “Eimeria species in dairy goats in Brazil” doi: 10.1016/j.vetpar.2011.07.043 Epub 2011 Jul 30 11 Couch, Alan John; (1983) "The Development of, and Host Response to, Ovine Contagious Pustular Dermatitis" A thesis submitted to the Faculty of Science of the University of New England, Armidale, N.S.W., m 45 in partial fulfilment of the requirements of the degree of Bachelor of Science with Honours doi:10.6084/m9.figshare.96642 Retrieved 2008 08-22 12 Fenner, Frank J.; Gibbs, E Paul J.; Murphy, Frederick A.; Rott, Rudolph; Studdert, Michael J.; White, David O (1993) Veterinary Virology (2nd ed) Academic Press, Inc ISBN 0-12-253056-X 13 Jensen, Jonathan E (2007) “Malabsorption Syndromes - Page 1” Colorado center for digestive disorders 14 Mohammed, R.A, Abdelsalam, E.B (2008) A review on neumonic pasteurellosis (respiratory mannheimiosis) with emphasis on pathogens virul- ence mechanisms and predisposing factors Bulg J Vet Med.11: 139-160 15 Mary C Smith, DVM David M Sherman (1994), Goat medicine 16 Navaneethan U, Giannella RA (2008) “Mechanisms of infectious diarrhea” Nature Clinical Practice Gastroenterology & Hepatology (11): 637 - 47 PMID 18813221 doi:10.1038/ncpgasthep1264 17 Winter, Agnes; Charmley, Judith (1999) The Sheep Keeper's Veterinary Handbook Crowood Press Ltd (Marlborough, UK) ISBN 1-86126 235-3 III Tài liệu trích dẫn Internet 18 Niêm giám thống kê tỉnh Thái Nguyên (2019), Thống kê nông - lâm - ngư nghiệp thủy sản, http://cucthongkethainguyen.gov.vn/nien-giam- thong-ke/-/asset_publisher/H6ZZmmTe73rP/content/niem-giam-thongke-tinh-thai-nguyen-nam-2019?redirect=%2Fnien-giam-thongke&inheritRedirect=true 19 Tổng cục thống kê chăn nuôi Việt Nam (2020), Thống kê chăn nuôi Việt Nam 01/01/2020, https://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/ m m

Ngày đăng: 24/04/2023, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan