TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG

40 550 0
TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm qua, viễn thông đã phát triển nhanh chóng về cả công nghệ và chất lượng cung cấp dịch vụ. Việt nam cũng như các nước trên thế giới, hiện nay có rất nhiều nhà khai thác viễn thông khác nhau với sự đa dạng của công nghệ và cấu hình mạng cũng như các dịch vụ cung cấp. Thông tin di động ngày nay đã trở thành một lĩnh vực phát triển rất nhanh và mang lại nhiều lợi nhuận cho các nhà khai thác. Hiện nay trên thị trường viễn thông đang có sự phát triển vượt bậc của các công nghệ thông tin di động với 2,5G, 3G. Mặc dù các hệ thống thông tin di động 3G vẫn đang phát triển không ngừng nhưng các nhà khai thác viễn thông lớn trên thế giới đã tiến hành triển khai thử nghiệm và đã chuẩn hóa chuẩn di động 4G. Công nghệ 4G mang lại những tiện ích vượt trội cho người dùng mọi lúc, mọi nơi kể cả khi đang di chuyển với tốc độ cao. Đó chính là điểm khác biệt giữa mạng di động thế hệ thứ ba (3G) và mạng di động thế hệ thứ tư (4G). Tuy vẫn còn khá mới mẻ nhưng mạng di động băng rộng 4G đang được kỳ vọng sẽ tạo ra nhiều thay đổi khác biệt so với các mạng di động 3G hiện nay.

ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH I *** KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài : THÔNG TIN DI ĐỘNG Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Minh Huệ Sinh viên thực : Vũ Quang Trường Lớp : LTVT7A Khoá : XXXXXX Hà Nam , ngày 06 tháng 10 năm 2012 ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH I *** KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ******** Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Minh Huệ Sinh viên thực : Vũ Quang Trường Lớp : LTVT7A Khoá : 2009 - 2012 Điểm đánh giá : * ………………………… * ………………………… LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, viễn thơng phát triển nhanh chóng công nghệ chất lượng cung cấp dịch vụ Việt nam nước giới, có nhiều nhà khai thác viễn thơng khác với đa dạng cơng nghệ cấu hình mạng dịch vụ cung cấp Thông tin di động ngày trở thành lĩnh vực phát triển nhanh mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà khai thác Hiện thị trường viễn thơng có phát triển vượt bậc công nghệ thông tin di động với 2,5G, 3G Mặc dù hệ thống thông tin di động 3G phát triển không ngừng nhà khai thác viễn thông lớn giới tiến hành triển khai thử nghiệm chuẩn hóa chuẩn di động 4G Cơng nghệ 4G mang lại tiện ích vượt trội cho người dùng lúc, nơi kể di chuyển với tốc độ cao Đó điểm khác biệt mạng di động hệ thứ ba (3G) mạng di động hệ thứ tư (4G) Tuy mẻ mạng di động băng rộng 4G kỳ vọng tạo nhiều thay đổi khác biệt so với mạng di động 3G Là sinh viên đào tạo học tập lĩnh vực viễn thơng CĐ Phát Thanh – Truyền Hình 1, sau thời gian học tập lý thuyết trường thầy cô trường giảng dạy truyền đạt kiến thức Với kiến thức học trường, với thời gian thực tập Công ty trách nhiệm hữu hạn viễn thơng truyền hình số Được hướng dẫn cô giáo Nguyễn Thị Thu Hiền, thầy cô khoa cán kỹ thuật Công ty trách nhiệm hữu hạn viễn thông truyền hình số Vì thời gian có hạn nên báo cáo em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG 1.1.Khái niệm mạng viễn thông 1.2.Các đặc điểm mạng viễn thông 1.3.Phân loại mạng viễn thông 1.3.1.Mạng PSTN (Public Switch Telephone Network) 1.3.2.Mạng viễn thông hệ NGN 1.3.3.Mạng GSM (Global System for Mobile Communication) CHƯƠNG PHÂN TẦNG TRONG MẠNG VIỄN THÔNG 2.1 Kiến trúc phân tầng 2.2 Một số khái niệm 2.3 Mơ hình phân tầng OSI 2.3.1 Giới thiệu 2.3.2 Chức tầng mơ hình OSI 2.4 Các mơ hình chuẩn hóa khác 2.4.1 Mơ hình TCP/IP 2.4.2 Mơ hình SNA CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG T.GIAN THỰC TẬP 3.1.Giới thiệu tổng quan Công ty 3.2 Nội dung thực tập: 3.3.Kết đạt KẾT LUẬN Trang 1 6 15 20 20 21 23 23 24 27 27 29 32 32 34 38 Báo cáo thực tập Chương I Tổng quan mạng viễn thông CHƯƠNG I TỔNG QUAN MẠNG 4G 1.1 Giới thiệu chương Để đáp ứng nhu cầu người sử dụng nơi (anywhere), lúc (anytime), dịch vụ (anyservice), mạng di động hệ thứ tư – 4G (Fourth Generation) đề xuất nghiên cứu triển khai Chương trình bày tổng quan mạng 4G, tiêu chuẩn chất lượng mạng 4G giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống 1.2 Tổng quan mạng 4G Mạng 4G có băng thơng rộng hơn, tốc độ liệu cao hơn, chuyển giao nhanh không gián đoạn, cung cấp dịch vụ liên tục hệ thống mạng Mạng 4G bao gồm tất hệ thống mạng khác nhau, từ mạng công cộng đến mạng riêng, từ mạng băng rộng có quản trị mạng đến mạng cá nhân mạng adhoc Các hệ thống 4G hoạt động kết hợp với hệ thống 2G 3G hệ thống phát quảng bá băng rộng khác Thêm vào đó, mạng 4G mạng Internet di động hoàn toàn dựa IP Các đặc điểm bật công nghệ 4G là: 1.2.1 Hỗ trợ lưu lượng IP Sự xuất dịch vụ VoIP cho thấy việc truyền thoại dễ dàng thực qua mạng IP chuyển mạch gói Kiến trúc mạng 4G xây dựng với mục tiêu cung cấp dịch vụ IP chất lượng cao 1.2.2 Hỗ trợ nhiều công nghệ vô tuyến khác Trong hệ thống 4G, sử dụng nhiều công nghệ truy nhập vô tuyến khác Xu hướng sử dụng phổ tần băng tần không cần cấp phép ISM (Industrial, scientific and medical radio bands): công nghệ Bluetooth (IEEE 802.15.1), tiêu chuẩn IEEE802.11b, IEEE 802.11a, IEEE SV: Vũ Quang Trường -1- Lớp LTVT7A Báo cáo thực tập Chương I Tổng quan mạng viễn thông 802.11g Nút mạng 4G thích ứng khả để khai thác cách hiệu dải tần cịn trống 1.2.3 Hỗ trợ tính di động tốt Trong hệ thống 4G, người dùng di động vùng có kích thước đáng kể giao tiếp thông qua thiết bị đầu cuối vô tuyến Người dùng phải có khả liên lạc số nhận dạng Như vậy, mạng 4G phải có phương tiện phù hợp để nhận dạng người dùng cho phép người dùng điều khiển số nhận dạng thực ánh xạ cách hiệu đến điểm đích chung 1.2.4 Khơng cần liên kết điều khiển Trong trường hợp băng tần ISM lập mạng Adhoc từ nhóm nút, cho phép nút giao tiếp trực tiếp với nhau, chí nút cộng tác với nhau, chuyển tiếp lưu lượng 1.2.5 Hỗ trợ bảo mật đầu cuối – đầu cuối Trong mạng 4G, yêu cầu bảo mật lớn nhiều so với mạng 3G mạng 4G có kiến trúc mở Do cần phải có mơđun bảo mật tích hợp để bảo vệ liệu mạng khác mơ hình bảo mật để bảo vệ nhiều thực thể Các nút di động cố định tương tác với không cần liên hệ với điều hành mạng Các giao thức thủ tục phải có khả cho phép người dùng nút mạng nhận thực đủ thông tin để nhận dạng người dùng kết nối Đây tính bảo mật đầu cuối – đầu cuối SV: Vũ Quang Trường -2- Lớp LTVT7A Báo cáo thực tập Chương I Tổng quan mạng viễn thông 1.3 Tiêu chuẩn chất lượng hệ thống mạng 4G Hạng mục Tiêu chuẩn IMT - Advanced Peak Data Rate (Downlink) Gbps Peak Data Rate (Uplink) 500 Mbps Cấp phát phổ tần > 40 MHz Độ trễ (User Plane) 10 ms Độ trễ (Control Plane) 100 ms Hiệu suất phổ đỉnh (Downlink) 15 bps/Hz (4x4) Hiệu suất phổ đỉnh (Uplink) 6,75 bps/Hz (2x4) Hiệu suất phổ trung bình (Downlink) 2,2 bps/Hz (4x2) Hiệu suất phổ trung bình (Uplink) 1,4 bps/Hz (2x4) Hiệu suất phổ biên tế bào (Downlink) 0,06 bps/Hz (4x2) Hiệu suất phổ biên tế bào (Uplink) 0,03 bps/Hz (2x4) Khả di chuyển Tới 350 km/h 1.4 Giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống 1.4.1 Kết hợp băng thơng Giải pháp nhằm mục đích đạt yêu cầu tốc độ liệu đỉnh (peak data rate) Việc kết hợp băng thơng 100MHz có tương lai khơng chắn chi phí phát sinh phức tạp UE Việc kết hợp băng thông kênh tần số 20 MHz phương án khả quan dễ tìm kiếm phổ tần[12] 1.4.2 Hệ MIMO bậc cao định hướng búp sóng LTE phiên hỗ trợ tới máy thu máy phát eNB, tới máy phát máy thu cho UE Khả tăng độ lợi thu từ hệ MIMO từ điều khiển búp sóng (beamsteering) hàm số lượng ăngten Đề xuất tăng số hệ thống lên đến 8x8 với eNB 4x4 cho UE Tại eNB, ăngten 4x sử dụng Nếu tăng lên 8x phải lắp đặt thêm số thiết bị cột để tránh chi phí tăng thêm cáp Sự tiêu hao SV: Vũ Quang Trường -3- Lớp LTVT7A Báo cáo thực tập Chương I Tổng quan mạng viễn thông công suất hệ thống MIMO yếu tố cần phải xem xét Một vấn đề cân thích hợp số ăngten sector số sector cell Ngồi tạiUE, vấn đề với hệ MIMO bậc cao không gian yêu cầu cho ăng ten, giải sử dụng ăng ten trực giao 1.4.3 Hệ MIMO phối hợp Sự khác biệt hệ MIMO tiêu chuẩn hệ MIMO phối hợp thể hình 1.1: Hình 1.1: Hệ MIMO tiêu chuẩn hệ MIMO phối hợp Sự khác rõ ràng hệ MIMO phối hợp, thiết bị phát không đặt gần mặt vật lý Hệ MIMO nhiều người dùng đường uplink có thiết bị phát độc lập theo UE khác khơng có khả chia sẻ liệu UE để phục vụ mục đích phối hợp tiền mã hóa Tình khả thi đường downlink khơng thể chia sẻ liệu băng gốc UE riêng biệt Mặc dù hệ MIMO phối hợp đường downlink khả thi, đặt thách thức cho việc truyền tin inter-eNB(giao diện X2) Có thể coi MIMO phối hợp dạng nâng cấp kỹ thuật phân tập vĩ mô (macro diversity) dùng để chuyển giao mềm SV: Vũ Quang Trường -4- Lớp LTVT7A Báo cáo thực tập Chương I Tổng quan mạng viễn thông 1.4.4 Sử dụng Relay Một phương pháp khác để mở rộng vùng phủ sóng điều kiện khó triển khai sử dụng relay [1] Hình 1.2 Sử dụng Relay Phương pháp đơn giản sử dụng lặp (repeater) làm nhiệm vụ nhận, khuếch đại truyền lại tín hiệu downlink uplink để khắc phục tình trạng phủ sóng yếu Bộ lặp đặt biên tế bào địa điểm nằm vùng phủ sóng yếu, chúng tăng vùng phủ sóng không tăng dung lượng Các relay đại giải mã truyền trước truyền lại chúng, giúp lựa chọn đường truyền đến từ UE đến trạm relay giảm can nhiễu Khái niệm trạm relay áp dụng triển khai mật độ thấp thiếu vắng đường backhaul thích hợp dẫn đến mạng di động không hoạt động 1.4.5 Mạng tự tối ưu hóa Ngày hệ thống thơng tin di động tế bào ngày tập trung việc đưa thêm node vào mạng gây tốn tài thời gian Một tính xem xét LTE – Advanced khái SV: Vũ Quang Trường -5- Lớp LTVT7A Báo cáo thực tập Chương I Tổng quan mạng viễn thông niệm “Mạng tự tối ưu hóa” (Self Optimizing Network – SON) Lợi ích giúp giảm ảnh hưởng việc đưa thêm node vào mạng Các khái niệm đề cập đến phiên tiếp tục phiên 10 1.4.6 Sử dụng Femtocell Một giải pháp hiệu cho việc nâng cao chất lượng dịch vụ sử dụng “femtocell” hay Home Node B (HNB) Home eNB 3GPP làm việc với femtocell bao gồm UMTS tiến triển phiên tiếp tục phiên với Home eNB Khả xuất femtocell công nghệ LTE từ ban đầu cao so với việc đưa vào hệ thống tồn UMTS hay GSM Trên quan điểm triển khai vơ tuyến, femtocell hoạt động diện tích nhỏ cell lớn Khái niệm femtocell khác biệt so với relaying femtocell kết nối trở lại với mạng lõi cung cấp cục đường kết nối Internet DSL có sẵn kết nối qua không gian macrocell Phần lớn femtocell triển khai nhà nên có cách ly femtocell macrocell Việc triển khai femtocell/hotspot để cạnh tranh với micro/macro cell mà để bổ sung, đảm bảo chất lượng hệ thống Hình 1.3 Femtocell LTE SV: Vũ Quang Trường -6- Lớp LTVT7A Báo cáo thực tập ChươngII Phân tầng mạng viễn thơng - Ở tầng có đổi hướng hoạt đông để đổi hướng hoạt động nhập/xuất để gửi đến tài nguyên phục vụ 2.3.2.7 Tầng ứng dụng (Application) - Cung cấp phương tiện để người sử dụng truy nhập vào môi trường OSI, đồng thời cung cấp dịch vụ thơng tin phân tán - Tầng đóng vai trò cửa sổ dành cho hoạt động xử lý trình ứng dụng nhằm truy nhập dịch vụ mạng Nó biểu diễn dịch vụ hỗ trợ trực tiếp ứng dụng người dùng, chẳng hạn phần mềm chuyển tin, truy nhập sở liệu email - Xử lý truy nhập mạng chung, kiểm soát lỗi phục hồi lỗi 2.4 Các mơ hình chuẩn hố khác 2.4.1 Mơ hình TCP/IP Mặc dù mơ hình tham chiếu OSI chấp nhận rộng rãi khắp nơi, chuẩn mở kỹ thuật mang tính lịch sử Internet lại TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol) Mơ hình tham chiếu TCP/IP chồng giao thức TCP/IP tạo khả truyền liệu hai máy tính từ nơi giới, với tốc độ gần tốc độ ánh sáng Mơ hình TCP/IP có tầm quan trọng lịch sử, gần giống chuẩn cho phép điện thoại, lượng điện, đường sắt, truyền hình cơng nghệ băng hình phát triển cực thịnh Hình 2.3 Tương ứng tầng kiến trúc TCP/IP OSI * Các tầng mô hình tham chiếu TCP/IP SV: Vũ Quang Trường - 22 - Lớp LTVT7A Báo cáo thực tập ChươngII Phân tầng mạng viễn thơng Bộ quốc phịng Mỹ gọi tắt DoD (Department of Defense) tạo mơ hình tham chiếu TCP/IP muốn mạng tồn điều kiện nào, có chiến tranh hạt nhân DoD muốn gói liệu xuyên suốt mạng vào lúc, điều kiện nào, từ điểm đến điểm khác Đây toán thiết kế khó khăn mà từ làm nảy sinh mơ hình TCP/IP, trở thành chuẩn Internet để phát triển Tầng ứng dụng (Application) Các nhà thiết kế TCP/IP cảm thấy giao thức mức cao nên bao gồm tầng trình bày tầng phiên Để đơn giản, họ tạo tầng ứng dụng kiểm soát giao thức mức cao, vấn đề tầng trình bày, mã hố điều khiển hội thoại TCP/IP tập hợp tất vấn đề liên quan đến ứng dụng vào tầng, đảm bảo liệu đóng gói cách thích hợp cho tầng Tầng vận chuyển (Transportation) Tầng vận chuyển đề cập đến vấn đề chất lượng dịch vụ độ tin cậy, điều khiển luồng sửa lỗi Một giao thức la TCP, TCP cung cấp phương thức linh hoạt hiệu để thực hoạt động truyền liệu tin cậy, hiệu xuất cao lỗi TCP giao thức có tạo cầu nối (connection-oriented) Nó tiến hành hội thoại nguồn đích bọc thơng tin tầng ứng dụng thành đơn vị gọi segment.Tạo cầu nối khơng có nghĩa tồn mạch thực hai máy tính, thay có nghĩa segment tầng di chuyển tới lui hai host để công nhận kết nối tồn cách luận lý khoảng thời gian Điều coi chuyển mạch gói (packet switching) Tầng Internet Mục tiêu tầng Internet truyền gói tin bắt nguồn từ mạng liên mạng đến đích điều kiện độc lập với đường dẫn mạng mà chúng trải qua Giao thức đặc trưng khống SV: Vũ Quang Trường - 23 - Lớp LTVT7A Báo cáo thực tập ChươngII Phân tầng mạng viễn thông chế tầng gọi IP Công việc xác định đường dẫn tốt hoạt động chuyển mạch gói diễn tầng Tầng truy xuất mạng (Host to network) Tên tầng có nghĩa rộng có phần rối rắm Nó gọi tầng host-to-network Nó tầng liên quan đến tất vấn đề mà gói IP yêu cầu để tạo liên kết vật lý thực sự, sau tạo liên kết vật lý khác Nó bao gồm chi tiết kỹ thuật LAN WAN, tất chi tiết tầng liên kết liệu tầng vật lý mơ hình OSI Mơ hình TCP/IP hướng đến tối đa độ linh hoạt tầng ứng dụng cho người phát triển phần mềm Tầng vận chuyển liên quan đến hai giao thức TCP UDP (User Datagram Protocol) Tầng cuối cùng, tầng truy xuất mạng liên kết đến kỹ thuật LAN hay WAN dùng Trong mơ hình TCP/IP không cần quan tâm đến ứng dụng yêu cầu dịch vụ mạng, không cần quan tâm đến giao thức vận chuyển dùng, có giao thức mạng IP Đây định thiết kế có cân nhắc kỹ IP phục vụ giao thức đa cho phép máy tính nào, đâu, truyền liệu vào thời điểm 2.4.2 Mơ hình SNA Tháng 9/1973, Hãng IBM giới thiệu kiến trúc mạng máy tính SNA (SystemNetwork Architecture) Đến năm 1977 có 300 trạm SNA cài đặt Cuối năm 1978, số lượng tăng lên đến 1250, theo đà có 20.000 trạm SNA hoạt động Qua số hình dung mức độ quan trọng tầm ảnh hưởng SNA toàn giới Cần lưu ý SNA không chuẩn quốc tế thức OSI vai trị to lớn hãng IBM thị trường CNTT nên SNA trở thành loại chuẩn thực tế phổ biến SNA đặc tả gồm nhiều tài liệu mô tả kiến trúc mạng xử lý liệu phân tán Nó định SV: Vũ Quang Trường - 24 - Lớp LTVT7A Báo cáo thực tập ChươngII Phân tầng mạng viễn thông nghĩa quy tắc giao thức cho tương tác thành phần (máy tính, trạm cuối, phần mềm) mạng SNA tổ chức xung quanh khái niệm miền (domain) Một SNA domain điểm điều khiển dịch vụ hệ thống (Systems Services control point - SSCP) điều khiển tất tài nguyên Các tài nguyên đơn vị vật lý, đơn vị logic, liên kết liệu thiết bị Có thể ví SSCP "trái tim khối óc" SNA Nó điều khiển SNA domain cách gói lệnh tới đơn vị vật lý, đơn vị vật lý sau nhận lệnh quản lý tất tài nguyên trực tiếp với đơn vị vật lý thực "đối tác" SSCP chứa tập khả SSCP Các Đơn vị vật lý đảm nhiệm việc quản lý nút SNA SNA phân biệt nút miền (Subarea node) nút ngoại vi (peripheral node) - Một nút miền dẫn đường cho liệu người sử dụng qua tồn mạng Nó dung địa mạng số hiệu đường (router suember) để xác định đường truyền tới nút mạng - Một nút ngoại vi có tính cục Nó khơng dẫn đường nút miền Các nút nối điều khiển theo giao thức SDLC (Synchronous Data Link Control) Mỗi nút ngoại vi liên lạc với nút miền mà nối vào - Mạng SNA dựa chế phân tầng, trước hệ thống ngang hàng khơng trao đổi trực tiếp Sau phát triển thành SNA mở rộng: Lúc hai tầng ngang hàng trao đổi trực tiếp Với tầng có tên gọi chức tất sau: SNA Tầng quản trị chức Transaction Presentation services SNA (SNA OSI Tầng ứng dụng Tầng trình bày FunctionManegement SV: Vũ Quang Trường - 25 - Lớp LTVT7A Báo cáo thực tập ChươngII Phân tầng mạng viễn thông ) Tầng kiểm soát luồng liệu (Data flow Tầng giao dịch control) Tầng kiểm soát truyền(Transmission control) Tầng vận chuyển Tầng kiểm soát đường dẫn(Path control) Tầng mạng Tầng kiểm soát liên kết liệu(Data Tầng liên kết liệu LinkControl) Tầng kiểm sốt vật lý(Physical control) Tầng vật l Hình 2.4 Tương ứng tầng kiến trúc SNA OSI * Tầng quản trị chức SNA (SNA Function Manegement): Tầng thật chia tầng làm hai tầng sau: + Tầng dịch vụ giao tác (Transaction): cung cấp dịch vụ ứng dụng đếnngười dùng mạng SNA Những dịch vụ : DIA cung cấp tài liệuphân bố giũa hệ thống văn phòng, SNA DS (văn phòng dịch vụ phân phối) cho việc truyền thông bất đồng ứng dụng phân tán hệ thống vănphòng Tầng dịch vụ giao tác cung cấp dịch vụ cấu hình, dịch vụ quản lý để điều khiển hoạt động mạng + Tầng dịch vụ trình diễn (Presentation Services): tầng liên quan vớisự hiển thị ứng dụng, người sử dụng đầu cuối liệu hệ thống.Tầng định nghĩa giao thức cho việc truyền thơng chương trình điều khiển truyền thông mức hội thoại * Tầng kiểm soát luồng liệu (Data flow control) tầng cung cấp dịch vụ điều khiểnluồng lưu thông cho phiên từ logic đến đơn vị logic khác (LU - LU) Nó thực điều cách gán số trình tự, yêu cầu đáp ứng, thực giao thức yêu cầu đáp ứng phiên hợp tác phiên gởi nhận Nói chung yểm trợ phương thức khai thác hai chiều đồng thời (Full duplex) * Tầng kiểm soát truyền (Transmission control): Tầng cung cấp điều khiển phần tài nguyên truyền mạng, cách xác định số trình tự nhận được, quản lý việc theo dõi mức phiên SV: Vũ Quang Trường - 26 - Lớp LTVT7A Báo cáo thực tập ChươngII Phân tầng mạng viễn thông Tầng hỗ trợ cho việc mã hóa liệu cung cấp hệ thống hỗ trợ cho nút ngoại vi * Tầng kiểm soát đường dẫn (Path control): Tầng cung cấp giao thức để tìm đường cho gói tin qua mạng SNA để kết nối với mạng SNA khác, đồng thời kiểm sốt đường truyền * Tầng kiểm soát liên kết liệu (Data Link Control): Tầng cung cấp giao thức cho việc truyền gói tin thơng qua đường truyền vật lý hai node cung cấp điều khiển lưu thông phục hồi lỗi, hỗ trợ cho tầng giao thức SDLC, System/370, X25, IEEE 802.2 802.5 * Tầng kiểm soát vật lý (Physical control): Tầng cung cấp giao diện vật lý cho môi trường truyền thông mà gắn với Tầng định nghĩa đặc trưng tín hiệu cần để thiết lập, trì kết thúc đường nối vật lý cho việc hỗ trợ kết nối SV: Vũ Quang Trường - 27 - Lớp LTVT7A Báo cáo thực tập tập ChươngIII Kết đạt thời gian thực CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP 3.1 Giới thiệu công ty trách nhiệm hữu hạn viễn thơng truyền hình số Cơng ty trách nhiệm hữu hạn viễn thơng truyền hình số thức thành lập từ tháng 03 năm 2000 Lĩnh vực hoạt động Cơng ty Cung cấp dịch vụ viễn thông bao gồm:các cố mạng internet, mạng điện thoại, lập trình tổng đài,…… Cơng ty cung cấp sản phẩm dịch vụ linh hoạt, đáp ứng yêu cầu đa dạng khách hàng như: Cung cấp trọn gói dịch vụ thiết kế, lắp đặt thiết bị truyền dẫn viba NEC cho mạng Vinaphone Mobifone; Triển khai dịch vụ mạng 2G/3G/4G; mạng MAN-Ethernet cho VNPT tỉnh, thành phố; hệ thống IP Core, IP backbone, NGN, giải pháp phủ sóng di động cho tòa nhà cao tầng; phần mềm quản lý doanh nghiệp; giải pháp tính cước chăm sóc khách hàng; giải pháp tự động hóa tịa nhà thơng minh, v.v… Cơng ty nơi thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Với 100 cán quản lý, kỹ sư kỹ thuật viên thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ Hiện cơng ty có 20 cán cấp chứng chuyên môn cao hãng lớn CISCO, IBM, Oracle, Huawei, Motorola, Nec, Huawei, Ericsson, Nokia-Siemens … có người đạt chứng cấp cao CISCO (chứng CCIE) Sự phát triển mạnh mẽ công ty đạt nhờ vào chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng Công ty coi trọng công tác quản lý doanh nghiệp hướng tới lợi ích khách hàng, ln đặt mục tiêu đáp ứng yêu cầu khách hàng cách hiệu nhanh chóng Yếu tố quan trọng dẫn đến thành công kinh doanh Công ty chủ động hợp tác với đối tác nước SV: Vũ Quang Trường LTVT7A - 28 - Lớp Báo cáo thực tập tập ChươngIII Kết đạt thời gian thực giúp công ty nắm bắt công nghệ mới, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng * Nghành nghề kinh doanh: • Sửa chữa thiết bị liên lạc; • Sửa chữa máy vi tính thiết bị ngoại vi; • Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lũ sưởi điều hịa khơng khí; • Kinh doanh bất động sản; • Dịch vụ kỹ thuật đo kiểm phục vụ cơng tác quản lý chất lượng mạng viễn thơng; • Đại lý kinh doanh dịch vụ ứng dụng mạng internet viễn thơng; • Cho th hạ tầng sở mạng viễn thơng; • Dịch vụ kỹ thuật đo kiểm chất lượng mạng viễn thơng; • Dịch vụ cho th thiết bị viễn thơng tin học; • Thiết kế, lắp đặt thiết bị bảo vệ (Không bao gồm thiết kế cơng trình); • Cung cấp dịch vụ viễn thơng; • Sản xuất kinh doanh thiết bị bảo vệ; • Ứng dụng cụng nghệ để sản xuất thiết bị thơng tin, viễn thơng; • Đầu tư sản xuất thiết bị viễn thơng, internet; • Cung cấp dịch vụ: Nghiên cứu công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin (Chỉ hoạt động sau quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép); • Đầu tư sản xuất máy tính, sản phầm phần mềm; • Dịch vụ tư vấn lĩnh vực viễn thơng tin học; • Kinh doanh lĩnh vực viễn thông tin học bao gồm sản xuất nhập nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị hệ thống đồng lĩnh vực viễn thơng tin học; • Sản xuất lĩnh vực viễn thơng tin học; • Cung cấp dịch vụ lĩnh vực viễn thơng tin học; • Xây lắp cơng trình viễn thơng; SV: Vũ Quang Trường LTVT7A - 29 - Lớp Báo cáo thực tập tập • ChươngIII Kết đạt thời gian thực Thiết kế cơng trình thơng tin, bưu viễn thơng; * Chiến Lược kinh doanh : Công nghệ thông tin - Tập trung vào giải pháp CNTT chuyên dụng: tính cước, CRM, OSS, ERP, Corebanking, E-government, E-commerce: lợi nhuận cao, số lượng cơng ty Việt Nam - Dùng lợi nhuận thu từ dự án lớn đầu tư sản xuất sản phẩm phần mềm mang thương hiệu CT-IN phục vụ doanh nghiệp vừa nhỏ người dân; Viễn thông - Đại lý sản phẩm cao cấp cho mạng lưới viễn thông: băng rộng IP/NGN/Metro-Ethernet-Gpon-Access, truyền dẫn Viba-Quang, thiết bị hạ tầng mạng di động từ core đến radio 2G/3G/4G - Nhận chuyển giao công nghệ đồng bộ: thiết kế Giải pháp, khảo sát, thiết kế mạng/tần số, tối ưu hóa, lắp đặt thi cơng-hịa mạng, bảo trì, bảo hành đồng Tự động hóa - Lấy CiBas làm nịng cốt, xây dựng thi cơng giải pháp tịa nhà thông minh; - Tạo khác biệt với cơng ty khác thơng qua dự án trọn gói bao gồm BMS + Mobile Inbuilding + Viễn thông + Quản trị dịch vụ + Công nghệ thông tin Quản trị dịch vụ (Managed Services) - Hợp tác với nước đơn vị thuộc VNPT phát triển gói quản trị dịch vụ cho khách hàng VNPT - Xây dựng đội ngũ làm managed services cho VNPT nhà khai thác khác; SV: Vũ Quang Trường LTVT7A - 30 - Lớp Báo cáo thực tập tập ChươngIII Kết đạt thời gian thực - Mở rộng kênh bán hàng cho khách hàng doanh nghiệp ( BMS, Viễn thơng, CNTT chí hàng hóa điện, điện tử, điện lạnh, thiết bị văn phòng, …) Phân phối bán lẻ thiết bị dịch vụ trực tiếp đến người tiêu dùng Xây dựng hệ thống phân phối, bán lẻ điện thoại di động, thiết bị đầu cuối, máy tính kèm dịch vụ giá trị gia tăng toàn quốc 3.2 Nhiệm vụ thực tập - Tìm hiểu số cách sửa chữa thiết bị liên lạc (Cho ĐT di động nokia 2100) + ĐT không rung : Dùng Vom nguồn kiểm tra rung Vệ sinh nâng cao tiếp xúc rung Kiểm tra điện áp VBAT chân số rung Nếu khơng có điện áp ta nối tới cuộn dây L103 Chân số 16 (N310)◊ R350, R3517 ◊ R352 ◊4 Kiểm tra đường mạch in từ chân số (2) rung tới V350 Để phát tín hiệu báo gọi dạng rung IC CPU D200 cho lệnh Vbri PWM chân số G12 Lệnh đưa đến chân 19 N310 Lúc rung cấp điện qua chân 16 qua R Như hoạt động rung điều khiển đóng mở CPU D200 Hàn lại IC N310 Thay IC N310 + ĐT không chuông Dùng vom kiểm tra chuông ≈ 30 Ω Hàn lại chân chuông Kiểm tra điện áp VBAT chân số Nếu khơng có điện áp ta nối tới cuộn dây L103 Kiểm tra đường mạch in từ chân số ( chuông) đến chân số (N310) SV: Vũ Quang Trường LTVT7A - 31 - Lớp Báo cáo thực tập tập ChươngIII Kết đạt thời gian thực Nếu đứt nối lại Hàn lại N310 Thay N310 Kiểm tra đường mạch in từ chân số (N310) đến chân D9 (D200) Hàn lại CPU thay CPU * Thực hành bấm cáp kéo cáp Trong dây cáp đạt chuẩn qui định bao gồm tám sợi dây đồng hai sợi xoắn với thành cặp theo qui định nâu - trắng nâu, cam - trắng cam - xanh - trắng xanh lá, xanh dương - trắng xanh dương sợi dây kẽm Sợi dây kẽm có chức làm cho sợi dây cáp chắn hơn, Không cần quan tâm đến mà cần quan tâm đến tám sợi dây đồng mà Sợi dây cáp nối với đầu RJ45, nhiệm vụ bấm tám sợi dây đồng nói vào điểm tiếp xúc đồng đầu RJ45 Để làm việc cần có kìm bấm cáp mạng (kìm em dễ dàng tìm thấy cửa hàng tin học thành phố lớn) hiểu chuẩn bấm cáp Hiện có hai chuẩn bấm cáp T568A T568B, hai chuẩn bấm cáp Intel qui định T568A: Trắng xanh Xanh Trắng cam Xanh dương Trắng xanh dương Cam Trắng nâu Nâu T568B: SV: Vũ Quang Trường LTVT7A - 32 - Lớp Báo cáo thực tập tập ChươngIII Kết đạt thời gian thực Trắng cam Cam Trắng xanh Xanh dương Trắng xanh dương Xanh Trắng nâu Nâu Nếu muốn bấm sợi dây cáp dùng để kết nối thiết bị loại, ví dụ hai PC với hai switch (hub) với nhau,có thể dùng kỹ thuật bấm cáp chéo (crossover cable) Một đầu sợi cáp bấm chuẩn T568A đầu lại bấm chuẩn T568B Còn muốn sợi dây cáp dùng để kết nối thiết bị khác loại với ví dụ từ PC nối đến switch (hub) từ switch (hub) nối đến PC dùng kỹ thuật bấm cable thẳng (straight-through cable) Nếu đầu sợi cáp bấm chuẩn T568A đầu cịn lại bấm chuẩn T568A, tương tự đầu bấm chuẩn T568B đầu lại bấm chuẩn T568B Và bước thực hiện: - Đầu tiên em cắt bỏ lớp nhựa bảo vệ để sợi dây đồng (nên cắt vừa đủ để sợi dây đồng tiếp xúc với đồng đầu RJ45, cắt dài dễ bị đứt đầu RJ45 khơng bấm vào sợi cáp) - Tiếp theo tháo xoắn sợi dây đồng, tuốt lớp nhựa bao quanh sợi đồng - Bước cần đưa sợi dây đồng có màu tương ứng theo chuẩn bấm T568A T568B từ pin đến pin (qui định từ trái qua phải) - Bây việc đưa vào kìm bấm “rắc” hoàn tất * Lắp đặt thiết bị ADSL SV: Vũ Quang Trường LTVT7A - 33 - Lớp Báo cáo thực tập tập ChươngIII Kết đạt thời gian thực Bước 1: Đấu đôi cáp ADSL vào ốc vít thiết bị chống sét (số số 2) Đôi cáp ADSL phải trực tiếp từ cáp Bưu Điện kéo vào nhà, không rẽ nhánh, không qua thiết bị chống sét thường thiết bị khác như: chuông, tổng đài Bước 2: Gắn Filter (splitter) vào cổng Phone (hoặc POT) thiết bị chống sét (số3) Bước 3: - Nối cổng DATA thiết bị chống sét (số 4) vào cổng Wan Modem ADSL (số 5) cáp điện thoại RJ11 - Trường hợp khơng đấu theo sơ đồ Bước 3.1 nối cổng Data (hoặc modem) Filter (số 7) vào cổng Wan Modem ADSL (số5) cáp điện thoại RJ11 Bước 4: Nối từ cổng Phone Filter (số 6) vào hệ thống điện thoại Fax Để dùng dịch vụ ADSL đồng thời với dịch vụ thoại tất hệ thống dùng thoại Fax phải nối sau Filter Bước 5: - Trường hợp nối vào mạng LAN: Nối cổng LAN (RJ45) Modem ADSL (số 8) vào cổng LAN (RJ45) Hub/Switch (số 9) - Trường hợp nối vào máy tính cá nhân, sử dụng card mạng: Trường hợp dùng máy tính nối cổng LAN Modem ADSL (số 8) vào cổng card mạng máy tính - Trường hợp nối vào máy tính cá nhân, sử dụng cổng USB: Trường hợp máy tính khơng có card mạng bạn nối cổng USB Modem ADSL vào cổng USB máy tính 3.3 Kết thu SV: Vũ Quang Trường LTVT7A - 34 - Lớp Báo cáo thực tập tập ChươngIII Kết đạt thời gian thực Trong q trình thực tập nhờ có giúp đỡ tận tình anh chị trung tâm kết hợp với kiến thức em học trường, em học hỏi tiếp xúc với thực tế nhiều  Biết sữa chữa máy điện thoại hỏng  Đi thực tế lắp mạng internet, ADSL, cáp quang  Được thực hành bấm cáp kéo cáp  Tìm hiểu thêm nhiều kiến thức viễn thông  Được làm quen với tổng đài SV: Vũ Quang Trường LTVT7A - 35 - Lớp KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập thực tế tìm hiểu thiết bị Viễn thông sử dụng rộng rãi khắp nước em thấy phát triển nhanh chóng nước ta lĩnh vực Bưu Viễn thơng Mạng lưới Viễn thơng mở rộng khắp nước với nhiều dịch vụ tiện ích trang thiết bị đại Nó đáp ứng nhu cầu khách hàng việc sử dụng dịch vụ Viễn thông Trong tương lai ngành mũi nhọn đầu nước Trong ba năm học trường Cao đẳng phát truyền hình vừa qua trang bị cho em kiến thức ngành Điện tử viễn thông thông qua môn học sở, chuyên ngành, tập thực hành môn giúp cho em nhiều Hai tháng thực tập vừa qua thời gian để em tìm hiểu thực tế áp dụng kiến thức em học nhà trường vào công việc, đồng thời hội em tích lũy kinh nghiệm cho cơng việc sau Mặc dù cố gắng, kiến thức hạn chế nên báo cáo thực tập khơng tránh khỏi thiếu sót Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo Nguyễn Thị Hiền,các thầy cô mơn tồn thể cán Cơng ty trách nhiệm hữu hạn viễn thơng truyền hình số tận tình hưỡng dẫn, giúp đỡ em thời gian học tập thời gian thực tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn ! ... CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THƠNG 1.1.Khái niệm mạng viễn thơng 1.2.Các đặc điểm mạng viễn thông 1.3.Phân loại mạng viễn thông 1.3.1 .Mạng PSTN (Public Switch Telephone Network) 1.3.2 .Mạng viễn thông. .. Sự khác nhiễu mạng 4G nhiễu mạng 3G 1.6.1 Sự khác mạng 4G mạng 3G 1.6.1.1 Về tốc độ liệu SV: Vũ Quang Trường - 10 - Lớp LTVT7A Báo cáo thực tập Chương I Tổng quan mạng viễn thông Mạng 4G giải... thiệu tổng quan Công ty 3.2 Nội dung thực tập: 3.3.Kết đạt KẾT LUẬN Trang 1 6 15 20 20 21 23 23 24 27 27 29 32 32 34 38 Báo cáo thực tập Chương I Tổng quan mạng viễn thông CHƯƠNG I TỔNG QUAN MẠNG

Ngày đăng: 15/05/2014, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan