Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 189 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
189
Dung lượng
6,72 MB
Nội dung
TS CHU HOÀNG MẬU Cơ sở vồ PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC PHỒN Tử NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM MỤC LỤC Lời nói đ ầ u C h n g 1: HỆ GENE §1 Khái niệm Hệ gen e (G enom e) §2 Axit N ucleic .11 §3 ADN tái A D N 14 §4 ARN ch ế phiên m ã 23 Thảo luận 28 C h n g 2: ĐẶC ĐIEM c ấ u t r ú c g e n e c ủ a s in h v ậ t PROKARYOT VÀ EUKARYOT 29 §1 Đặc điểm cấu trúc gene Prokaryot 29 §2 Cấu trúc phân đoạn gene Eukaryot 30 §3 Một s ố trình tự ADN 32 Thảo luận 38 C h n g 3: Mốl LIÊN HỆ GIỮA ADN, ARN, PROTEIN 39 §1 Thơng tin di truyền mật mã di truyền 39 §2 Protein 45 §3 Quá trình sinh tổng hợp protein 49 §4 Điều hồ biểu g e n e 53 Thảo luận 58 C h n g 4: ENZYME s DỤNG TRONG KĨ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ 59 §1 Enzyme giới hạn (Restriction Enzyme enzyme cắt hạn chế (Restriction Endonuclease - R E ) 59 §2 Các nhóm enzyme k h c 68 §3 Enzyme n u clease 71 Thảo luận 72 C h n g : XÁC ĐỊNH MỐI LIÊN QUAN GIỮA PROTEIN VÀ ĐẶC TÍNH SINH VẬT 73 §1 Một số loại protein chức n ăng 73 §2 Quy trình xác định thị phân tử protein 78 §3 Kĩ thuật phân tích protein 79 §4 Kĩ thuật phân tích enzym e .87 §5 Nghiên cứu RIPs Western blot 90 Thảo luận 92 Chương 6: KĨ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ TRONG PHÂN TÍCH HỆ GENE SINH V Ậ T 93 §1 Phương pháp tách chiết ADN 93 §2 Lai phân t 97 §3 Xác định trình tự nucleotit A D N .99 §4 RFLP technology (K ĩ thuật phân tích tượng đa hình độ d ài p h ân đoạn A O N ) 102 Thảo lu ận 107 Chương 7: PHẢN ỨNG CHUỖI POLIMERASE (POLIMERASẸ CHAIN REACTION - PCR) 109 §1 Phản ứng chuỗi polimerase (P C R ) 109 §2 Phân tích tính đa hình ADN nhân ngẫu nhiên (Random Amplified Polim orphicDNA- RAPD) 118 §4 Phân tích tinh đa hình chiều dài phân đoạn ADN nhân có chọn lọc .127 Thảo luận 129 0hương 8: TẾ BÀO CHỦ VÀ VECTOR 131 §1 Tế bào c h ủ 131 §2 Vector 133 §3 Phương pháp chuyển vector tái tổ hợp vào tế bào chủ 147 Thảo lu ận 150 Chương 9: PHÂN LẬP GENE TÁCH DÒNG PHÂN TỬ VÀ BIỂU HIỆN GENE 151 §1, Phân lập g e n e 151 §2 Tách dịng g e n e 152 §3 Biểu g e n e 166 Thảo luận 180 Tài liệu tham khảo 181 Nhùng cơng trình tác giả cộng tác viên công b ố 184 Lời nói đẩu Sinh học phân tử đại phát triển mạnh trở thành nịng cốt Cơng nghệ sinh học Việt Nam, thành tựu nghiên cứu Sinh học phân tử áp dụng kĩ thuật phân tử nghiên cứu Khoa học sông Công nghệ sinh học có nhiêu đóng góp việc chăm sóc, bảo vộ sức khoẻ người; đánh giá tài nguyên sinh vật; chọn giôhg sản xuất nông lâm ngư nghiệp Sinh học phân tử môn Sinh học đại, giảng dạy nhiều trường đại học có đóng góp định đào tạo lớp người có tri thức Cơng nghệ sinh học góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Cuốn Cơ sở phương ph áp Sinh hoc ph ân tử biên soạn từ nhiều tài liệu, giảng cơng trình nghiên cứu Sinh học phân tử đại tác giả nước, nhằm cung cấp kiến thức nguyên lí ứng dụng Sinh học phân tử làm tài liệu cho nghiên cứu, giảng dạy học tập môn trường đại học Cuốn Cơ sỏ phương ph áp Sinh học phân tử cấu trúc licii chương: Chương Hệ gene Chương Đặc điểm cấu trúc gene sinh vật Prokaryot Eukaryot Chương Mối liên hệ ADN, ARN, Protein Chương Enzyme sử dụng kĩ thuật sinh học phân tử Chương Xác định mơi liên quan protein đặc tính sinh vật Chương Kĩ thuật sinh học phân tử phân tích hệ gene rì sinh vật Chương Phản ứng chuỗi polimerase (PCR) Chương Tế bào chủ Vector Chương Phân lập gene, tách dòng phán tử biểu gene Tác giả trân trọng cam ơn PCS.TS Nguyễn Trọng Lạng TS Lương Thị Hồng Vân đọc góp ý cho thảo, xin cảm ơn dỏng góp Hội dồng nghiệm thu đánh giá giáo trình cúa trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên cảm ơn ý kiến đóng góp q báu đơng đảo nhà khoa học Trong q trình biên soạn chắn có sai sót, tác giả mong nhận góp ý bạn đọc Mọi đóng góp xin gửi Khoa Sinh - Kĩ thuật Nông nghiệp trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Tác giả Chương HỆ GENE Tóm tắt: Sự đời sinh học phân tử đánh dấu thời điểm mà Oatsơn Cric (1953) phát cấu trúc ADN Trải qua 40 năm (1953 2000) sinh học phẩn tử đạt thành tựu vĩ đạì mà đỉnh cao phát triển khảm phá chất sinh học sống ỏ cấp độ phân tử xây dựng kĩ thuật sinh học phân tử ứng dụng vào thực tiễn Geneomics Proteomics vấn đề đặc biệt quan tâm mà sỏ lĩnh vực phát cấu trúc chức axit nucleic, đặc điểm genome nhân, genome ti thể, genome lạp thể Những điểm khác cấu trúc chức cấc hệ gene cho phép ứng dụng vào thực tế chọn giống nghiên cứu ỏ người Cùng với cấu trúc ADN ARN cịn có đặc điểm q trình tái ADN phiên mã quan tâm, sỏ kĩ thuật sinh học phân t - thao tác ỏ ADN ARN Nội dung chương đề cập đến sở sinh học phân tử Nội dung chương gồm vấn để bản: (1) Khái niệm hệ gene; (2) Axit nucleic; (3) ADN tái ADN; (4) ARN chế phân mã §1 KHÁI NIỆM HỆ GENE (GENOME) Quá trình sinh trưởng phát triển sinh vật trải qua nhiều giai đoạn tất q trình đểu phụ thuộc vào điều khiển gene Câu trúc, chức tế bào định trực tiếp protein, sản phẩm cuối biểu gene Quá trình thể hoạt động gene qua protein, bị ảnh hưởng lớn yếu tố ngoại cảnh ánh sáng, chế độ dinh dưỡng, cộng sinh tương tác gene hệ gene tế bào Như vậy, thành phần hệ gene' tế bào sống có tương tác với có mốĩ quan hệ vối yếu tô môi trường Trong tế bào, bên cạnh gènome nhân, hệ thống di truyền phân bô' lục lạp, ti thể plasmid (vi khuẩn) Các quan tử tham gia vào trình sinh tổng hợp protein tế bào Tế bào đơn vị cấu trúc chức thể sơng, tê bào cịn đơn vị di truyền Hệ gene toàn gene tế bào thể sinh vật, hệ gene chứa tồn thơng tin di truyền đặc trưng cho loài, cho cá thể loài Ở sinh vật Prokarvot hệ gene gồm toàn gene tế bào; Eukaryot hệ gene gồm toàn gene tế bào đơn bội (n) Tê bào đơn bội có hệ gene, sinh vật tế bào lưỡng bội có hai hệ gene, sinh vật đa bội có nhiều hệ gene Hệ gene sinh vật Eukaryot bao gồm hệ gene nhân (genome nhân), hệ gene ti thể (genome ti thể), hệ gene lục lạp (genome lục lạp) Hệ gene Prokaryot có thành phần gồm đoạn ADN khơng gicíng nhau; cịn hệ gene Eukaryot có ba thành phần ADN không giông nhau: Các đoạn ADN lặp lại nhiều (chiếm khoảng 25%), đoạn ADN lặp lại (30%) đoạn ADN không lặp lại (45%) 1.1 Hệ gene nhân Hệ gene nhân genome lớn tế bào xét mặt khối lượng sơ' lượng gene mã hố ADN nhân xếp gọn nhiễm sắc thể liên kết với protein chứa histone khơng chứa histone ADN có vai trị mã hố thơng tin di truyền, cịn protein bảo vệ tham gia điều khiển chép, phiên mã xác Quá trĩnh phát triển động, thực vật nhân đôi vật chất di truyền phân cho tế bào tế bào phần chia Tê bào thực vật chứa lượng lớn ADN, khối lượng thay đổi theo lồi Arabidosis thaliana có lượng ADN nhỏ (0,07 picogram), Allium cepa có lượng ADN nhiều 33,5 pg/ haploid genome (hệ gene đơn bội) 1.2 Hệ gene lục lạp Cho đến năm 1962, người ta khám phá ADN ribosom có lục lạp Như vậy, lục lạp lạp thể chứa tất máy cần thiết để tự biểu hoạt động gene Hệ gene lục lạp toàn gene lục lạp hay tồn lượng thơng tin di truyền chứa ADN lục lạp Lượng ADN lục lạp rat lớn, chiếm tới 15% tổng lượng ADN thể thực vật ribosom chiêm 00% lượng ribosom tố bào ADN hic lạp s cấu tạo phân tử có cấu trúc mạch vịng, có trọng lượng phân tử 83 - 128 X 106, gần 85% phân tử ADN mạch đơn ADN lục lạp làm khuôn phiên mã tổng hdp mARN chloroplast Ở phân tử mARN có khoảng 20 nucleotit, chúng thực tổng hợp protein chỗ chloroplast Ribosom chloroplast 70S bao gồm 30S 50S Sau tổng hợp xong protein vận chuyển đến nơi mà lục lạp cần thiết Về hệ thống di truyền lục lạp tương tự với hệ thông di truyền sinh vật Prokaryot Do có nhiều tranh luận, có phải vật liệu di truyền sinh vật tiền nhân nguồn gốc ADN lục lạp? Ngoài ADN lục lạp không chứa số gene đặc trưng cho sinh vật có nhân thật Điều tìm thấy ADN thuốc ngô Ribosom lục lạp giống ribosom sinh vật Procariot: 70S cấu tạo tiểu phần 50S 30S Ribosom E coli lục lạp thực vật có đặc tính miễn dịch giông Thông qua việc nghiên cứu sản phẩm biểu gene protein người ta phát hệ gene lục lạp hệ gene nhân tế bào thực vật có mối quan hệ chặt chẽ - Genome lục lạp khơng có khả tổng hợp tất protein có chúng - Phần lốn polipeptid lục lạp tổng hợp genome nhân tế bào - Những polipeptid chuyển vào lục lạp theo chê sau dịch mã thực qua vỏ lục lạp - Hệ thống di truyền lục lạp điều khiển tổng hợp protein cần cho phát triển chúng với sô' lượng khoảng 100 polipeptid Bảng 1.1 Kích thước sơ' ADN lục lạp (ct ADN), ADN nhân vi khuẩn ADN Plasmid Kích thưóc (bp) = 200 X 1o Trực khuẩn E.coli (chromosome) 3,8 Trùng roi (Euglena) (ct ADN) Thuốc (Tabaco) (ct ADN) 1,4 X 105 Ngô (Maize) (ct ADN) 1,36 X 105 Đậu xanh (mungbean) (ct ADN) 1,21 X 106 1,6 X 105 X 105 Kích thưóc vịng (fim) 4 -4 43 39 - Polipeptid mã hoá tổng hợp ARN lục lạp đảm nhiệm chức quan tử liên quan đến trình quang hợp Ở lúa người ta xác định vị trí gene quan trọng điều khiển trình quang hợp rbcl, atpBE, pSbA, pstA, psbA Các gene đóng vai trị quan trọng trình sinh tổng hợp protein hệ thống quang hoá II 1.3 Hệ gene ti thể (Mitochondria Genome) Để nghiên cứu hệ gene ti thể điều quan trọng thu ADN ti thể Có thể lấy ví dụ lúa theo Salech cộng (1989) phương pháp phân tích ADN ti thể gồm bưốc sau: - Li tâm với tốc độ chậm để loại bỏ nhân, lục lạp thành phần khác tê bào - Li tâm vối tốc độ nhanh để tách ti thể - Li tâm vói tốc độ chậm để lấy nhân, lục lạp thành phần khác - Xử lí ADN- ase I để phân giải chất ADN nhân dính ti thể - Làm ti thể - Tách chiết mtADN từ ti thể (mtADN) Như người ta thu ADN mitochondria tinh phục vụ cho công tác nghiên cứu mtADN thể khác biệt lớn mặt kích thước hình dạng Đối với động vật, mtADN có dạng vịng kích thước xấp xỉ 15 - 20kb Ngược lại mtADN thực vật có nhiều dạng (vịng, thẳng dạng khác), có kích thưốc lớn nhiều: Ở bắp cải 200kb, ỏ loại dưa 2500 kb Do genome ti thể thực vật tương đối lớn gồm vài phân tử ADN Lượng mtADN thực vật chiêm khoảng 0,5 —1% lượng ADN tế bào đóng vai trò sống cho phát triển sinh sản thực vật Chức mtADN giống ctADN Nó có khả mã hố tổng hợp số lượng nhỏ polipeptid quan trọng, phục vụ cho hoạt động Những sản phẩm mà mtADN điều khiển tổng hợp tiểu phần cytochromoxydaza, tiểu phần phức chất cytochrom bc sơ thành phần khác (Andre, 1991) Ngồi mtADN cịn đóng vai trị 10 biểu hiện, điểm nhận biết enzyme hạn chế vùng đa nối thiết kế cho chúng tồn vị trí tồn phân tử plasmid 3.3.2 Quá trình tổng hạp protein ngoại lai Quá trình khỏi đầu dịch mã phân tử ARN thơng tin E coli địi hỏi trình tự nhận biết đặc hiệu Shine - Dalgarno (SD) bổ sung vói tận 3' ARN ribosom 16S Đó trình tự 5' - UAAGGAGG - 3' đứng trước ba khỏi đầu Bộ ba khỏi đầu thông thường AƯG Có khoảng 8% ba khởi đầu dịch mã GUG, ngược lại trình tự UUG, AUU trình tự khỏi đầu gặp, thường có mặt gene điểu khiển cách tự phát (ví dụ gene mã hoá cho protein S20 ribosome, nhân tố khởi đầu số 3) Khoảng cách từ SD đến mã khởi đầu thường nucleotit để đảm bảo khởi đầu dịch mã ưu Tuy nhiên, khởi đầu dịch mã ảnh hưởng rõ rệt khoảng cách giảm xuống nucleotit dài 14 nucleotit Thường Prokaryot, trình phiên mã dịch mã diễn gần nhau, cấu trúc bậc mARN bao quanh trình tự SD làm cho trình biểu gene bị giảm Điều giải cách làm tăng trình tự tương đồng SD với trình từ 5' UAAGGAGG tăng sô" lượng adenin vùng khởi đầu Cấu trúc đoạn thêm vào ARN thơng tin (Dowstream Box - DB) có ảnh hưởng tới khởi đầu dịch mã đặt vào đầu mã khởi đầu bổ sung với bazơ nitơ 1469-1483 rARN 16S Các DB có trình tự 5' AUGAAUCACAAAGUG 3' đóng vai trị chủ yếu nhân tố tăng cường dịch mã Mặc dù đưa trình tự DB vào đầu 5' gene mã hoá cho protein tái tổ hợp làm thay đổi trình tự axit amin chúng Trong tế bào tốc độ kéo dài chuỗi polipeptit khơng xảy với tốíc độ Ớ E coli ba gene có mức độ sử dụng khác phụ thuộc vào có mặt ARN vận chuyển tương ứng tế bào Vì vậy, gene biểu yếu gene có chứa nhiều ba nhận biết sô" loại ARN vận chuyển gặp Trong ba mã hoá cho Leu UUA, UUG, CƯU, CƯC, CUA, CUG, có CUG nhận biết tốt biểu cao ARN vận chuyển đặc thù cho ba tế bào E coli Ở E coli, chuỗi peptit tổng hợp rời khỏi phức hệ ARN thông tin ribosom nhị nhân tơ" nhận biết mã kết thúc: 178 RF1 nhận biết mã UAA UAG RF2 nhận biết UAA, UGA Ba mã kết thúc UAA, UAG UGA có hiệu dừng dịch mã khác nhau, ba ƯAA nhân tố kết thúc dịch mã nhận biết tốt 3.3.3 Quá trình sửa đổi protein sau dịch mã 3.3.3.1 Quá trình thuỷ phân protease Việc biểu protein ngoại lai tế bào E coli nhiều không hiệu protein bị thuỷ phân protease có tế bào chủ Có nhiều chứng cho thấy trình thuỷ phân phụ thuộc vào lượng Vì vậy, thể đột biến ảnh hưởng tối protease phụ thuộc lượng đảm bảo ổn định protein ngoại lai Bên cạnh việc định hưóng protein tiết ngồi khoang chu chất mơi trường nuôi cấy tế bào nhiệt độ thấp, cho gene ngoại lai biểu với biểu phân tử "bảo mẫu" ("chaperone") Trong tế bào protease có chức quan trọng thuỷ phân protein bất thường protein khơng hồn thiện 3.3.3.2 Q trình tiết protein Một vấn đề hay gặp biểu protein nội bào tế bào E coli chúng thường tạo thành thể vùi (inclusion bodies) Mặc dù biểu protein dạng thể vùi có sơ" ưu điểm định protein tạo thường bị hoạt tính sinh học trình tái tạo lại cấu trúc (refolding) tương đốì phức tạp tôn Hầu hết protein biểu E coli thiết kế để sau biểu chúng chuyển khoang chu châ"t (perplasmic space) tế bào Một yếu tô" thiếu để protein chuyển qua màng ngồi khoang chu chất đoạn peptit tín hiệu 3.3.3.3 Hình thành cấu trúc khơng gian cùa protein Protein sau tổng hợp mn trở thành protein có hoạt tính sinh học chúng phải có cấu trúc khơng gian Q trình hình thành cấu trúc khơng gian phụ thuộc nhiều vào môi trường bên bên ngồi tế bào Nếu mơi trường có chất gây biến tính mạnh urê, guanidin —HC1 tác nhân khử trình hình thành cấu trúc không gian diễn thuận lợi 179 Sự tạo thành cầu disulfit trình cuộn xoắn protein diễn oxi hố khơng khí có xúc tác ion kim loại phức hợp oxi hố khử s Một ví dụ vể biểu gene mã hoá cho RIP E coli RIP biểu hệ vector pMAL - C9 Vector biểu protein bất hoạt ribosome tipe I thiết kế dựa sở casette vector pMAL - C2 (RIKEN DNA Bank, Japan) Để tiến hành, cặp primer có chứa điểm cắt EcoRI Hind III tổng hợp sử dụng để nhân đoạn gene mã hố cho tồn phân tử RIP thành thục (bao gồm 247 amino axit, Asp24 kết thúc Ala971) Đoạn gene nhân PCR sau xử lí với EcoRI Hind III gắn vào vùng cắt gắn đa vị (MCS) vector pMAL-C2 vị trí cắt enzyme kê THẢO LUẬN Thế phân lập gen? Nêu nguyên tắc quy trình phương pháp phân lập gen Phân biệt khái niệm thư viện gene thư viện cADN Biểu gene gì? Giải thích kĩ thuật biểu gene Biểu gene ngoại lai vi khuẩn E coli 180 Tài liệu tham khảo Lê Trần Bình cộng Cơng nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng NXB Nơng nghiệp H.1997 Lê Trần Bình, Lê Thị Muội Phân lập gene chọn dòng chống chịu với điều kiện bất lợi lúa NXB Đại học Quốc gia, 1998 Lê Trần Bình, Phan Văn Chi, Nông Văn Hải, Trương Nam Hải, Lê Quang Huấn Áp dụng kĩ thuật phân tử nghiên cứu-tài nguyên sinh vật Việt Nam NXB Khoa học Kĩ thuật, 2003 Phan Văn Chi cộng Sử dụng sô'primer ngẫu nhiên để xác định rapds lúa DT-33 Tám thơm Tạp chí di truyền ứng dụng, sô" 41997, 15-18 Phan Văn Chi Khôi phổ nghiên cứu proteomics Tạp chí Cơng nghệ sinh học 1(1), 2003 Hồ Huỳnh Thuỳ Dương Sinh học phẫn tử NXB Giáo dục H.1997 Helena Curtis Sinh học Người dịch: Phan Cự Nhân NXB Giáo dục, H.1995 Lê Thị Thu Hiền Luận án tiến sĩ sinh học 2003 Lê Thanh Hoà Sinh học phân tử: Nguyên lí ứng dụng Tài liệu giảng dạy sau đại học, 2003 10 Phạm Thành Hổ Di truyền học NXB Giáo dục H 1998 11 Kỉ yếu Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc NXB Khoa học kĩ thuật H 1999 12 Kỉ yếu Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc NXB Khoa học kĩ thuật H 2003 13 Đinh Duy Kháng, ứng dụng kĩ thuật miễn dịch học SHPT chẩn đoán bệnh người The Second German-Vietnamese Workshop on Genetic Engineering and Bioinformatics, Bài giảng 2002 14 Trần Thị Phương Liên Luận án tiến sĩ Sinh học 1999 181 15 Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân Cơ sở di truyền học NXB Giáo dục 1997 16 Lê Đình Lương Ki thuật di truyền NXB Khoa học Kĩ thuật 2001 17 Chu Hoàng Mậu Luận án tiến sĩ sinh học 2001 18 Chu Hoàng Mậu Di truyền học Bài giảng 2001 19 Chu Hồng Mậu, Nguyễn Thị Tâm Giáo trình Di truyền học 2004 20 Những vấn đề nghiên cứu sinh học NXB Đại học Quốc gia, 2000 21 Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống NXB khoa học kĩ thuật, 2003 22 Đinh Thị Phòng Luận án tiến sĩ sinh học, 2001 23 Nguyễn Tiến Thắng Giáo trình sinh hố đại NXB Giáo dục 1998 24 Nguyễn Xuân Thụ cộng sử dụng dấu chuẩn RAPD để nhận dạng sơ'giơhg chuối trồng Việt nam Tạp chí di truyền ứng dụng, số 3-1998, 20-25 25 Phan Hữu Tơn Phân tích đực điểm gene đột biêh làm đồng thời submit a /3 protein p -Congglicinin kĩ thuật PCR đậu tương Tạp chí di truyền ứng dụng, sơ" 3—1997, 34-38 26 Từ khoa học sinh học phân tử đến sống chăm sóc sức khoẻ Báo cáo khoa học Hội nghị Sinh học phân tử hố sinh tồn quốc, 2003 27 Nguyễn Văn Uyển Những phương pháp công nghệ sinh học thực vật Nhà xuất Nông nghiệp H 1995, tập I, 48-60 28 Nguyễn Văn Uyển Những phương pháp công nghệ sinh học thực vật Nhà xuất Nông nghiệp H.1995, tập II, 1995, 56-63 29 Biotechnology in Agrialture and Forestry Vol 10, 1990 Legumes and Oilseed Crops Edited by baijaj Y p s NXB Spriger - Verlag 30 Phan Văn Chi Stategy for protein purification and identiication The Second German-Vietnamese Workshop on Genetic Engineering and Bioinformatics Bài giảng , 2002 182 f 31 Foolad M.R., Siva A and Rodriguer L.R Applications of polimerase chain reaction (PCR) to plant genome análisis I: Tissue and organe culture Fundamental methods Springer Verlag Berlin, Heidelberg 1995, 281-298 32 Nông Văn Hải Gene Cloning (Molecular Cloning/ Recombinant DNA) Techniques The Second German-Vietnamese Workshop on Genetic Engineering and Bioinformatics, Bài giảng, 2002 33 Jena K.K et al RFLP análisis of rice (Oryza sativa L.) introgression lines Theor Appl Genet 1992, 608—616 34 Karuzina I.p Giáo trình sở di truyền học Người dịch Trịnh Bá Hữu NXB Mir, 1985 35 Long Mao Molecular Markers and Their Applications in Rice and Wheat Dissertation for a degree of Doctor of Philosophy, 1995, 70-78 36 Monna L Determination of RAPD markers in rice and their conversion into sequence tagged sites (STSs) and STSüSpecific primer ADN Research 1, 1994, 139-148 37 Soybean: Genetics, Molecular Biology and Biotechnology Edited by D p s Verma and R c Shoemaker, CAB INTEARNTIONAL, 1996 38 Tanksley S.D et al RFLP mapping in plant breeding: new tools for an old science Biotechnology vol 7, 1989, 257-263 39 Vierling R., Nguyen H.T Use of RAPD marker to determine the genetic relationships of diploid wheat geneotipes Theor Appl Genet 84,1992, 835-838 40 Weslh J., McClelland M Fingerprinting genome using PCR with arbitrary primer Axit nucleics Res 18, 1991, 7213—7218 41 Yu J., Nguyen H.T Genetic variation detected with RAPD markers among upland and lowland rice cultivars (oryza sativa L.) Theor Appl Genet, 87, 1994, 668-672 183 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÙNG CÁC CỘNG TÁC VIÊN ĐÃ CƠNG Bố' Chu Hồng Mậu, Nông Thị Man (1994) Ảnh hưởng tia gamma hoá chất hoá học nitroxometilure (NMU) đến khả nảy mầm khả sống sót sơ'giống đậu tương Gỉicine max (L.) Merrill Bắc Thái Thông báo khoa học, Sô' 2, Chuyên ngành Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, 23-27 Chu Hoàng Mậu, Nông Thị Man (1995) Hiệu ứng tế bào tác động tia gamma hoá chất gây đột biến nitrozometilure giống đậu tương Glicine max (L.) Merr Thông báo khoa học, Số 1, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, 62-66 Chu Hồng Mậu, Nơng Thị Man (1995) Ảnh hưởng tia gamma hoá chất hoá học nitrozometilure đến tần số biến dị giông đậu tương Glicinemax (L) Merrill Thông báo khoa học, Sô' 2, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Chu Hoàng Mậu, Đỗ N h Tiến, Nông Thị Man, Đào Việt Bắc, Lê Trần Bình (1995) Khả phản ứng kiểu gene sô' giống đậu xanh Vigna radirata (L) M I M2 tác nhân đột biến vật lí - hố học Thơng báo khoa học, Sô' 3, Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên Chu Hoàng Mậu, Đỗ N h Tiến, Nông Thị Man, Đào Việt Bắc, Lê Trần Bình (1996) So sánh ảnh hưởng cấc tác nhân vật lí, hố học lên q trình sinh trựởng, phát triển biến dị giông đậu xanh Vigna radiata (L.) địa phương M ị Tạp chí Khoa học Công nghệ, Sô' 1, Đại học Thái Ngun, 49-55 Chu Hồng Mậu, Nơng Thị Man (1996) Phổ biến dị hình thái giá trị trung bình sơ' tính trạng sơ'lượng hai giống đậu xanh mốc tiêu Bảo Lạc mỡ Chợ đồn M ị Thông báo khoa học, Sô' 4, Trường Đại học Sư phạm —Đại học Thái Nguyên, 81-88 184 Chu Hồng Mậu, Nơng Thị Man (1997) Biến dị di truyền số tính trạng sơ lượng giống đậu tương M3 Tạp chí Khoa học Công nghệ, 1(2), Đại học Thái nguyên, 28-32 Chu Hồng Mậu, Đồn Bích Liên, Nơng Thị Man, Đào Việt Bắc, Lê Trần Bình (1997), Hiệu xử lí phối hợp tác nhân đột biến dến giống đậu tương địa phương M ị Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 2(3), Đại học Thái ngun, 25-29 Chu Hồng Mậu, Nơng Thị Man, Đào Việt Bắc, Lê Trần Bình (1997) Đánh giá số dòng đột biến từ hai giống đậu tương ĐH4 Cúc vàng thếhệ M4 Tạp chí Sinh học, 19(3), 53-56 10 Chu Hồng Mậu, Đồn Bích Liên, Nơng Thị Man, Lê Trần Bình (1997) Đặc điểm phản ứng giông đậu tương địa phương Lạng Sơn ỞM2 Tạp chí di truyền ứng dụng, Sơ' 24-28 11 Chu Hoàng Mậu (1997) Hiệu gây biến dị giống đậu tương Lạng Sơn xử lí riêng rẽ phối hợp tia gamma với hoá chất ethyleneimine nitrosomethyl urea Tạp chí Di truyền ứng dụng, Số 4,1-5 12 Chu Hoàng Mậu, Đỗ N h Tiến, Nông T h ị Man, Đào Việt Bắc, Lê Trần Bình (1997) Đặc điểm phát sinh biến dị hệ thứ hai hai giống đậu xanh địa phương, miền núi Kỉ yếu Annual Report, Viện Công nghệ Sinh học, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, 76-83 13 Chu Hoàng Mậu (1997) Tạo vật liệu khởi đầu chọn giống đậu tương phương pháp đột biến thực nghiệm Đề tài NCKH cấp sở 14 Chu Hồng Mậu, Đồn Bích Liên, Đỗ N h Tiến, Nông Thị Man (1998) Gây biến đổi nhiễm sắc thể đậu tương đậu xanh xử lí riêng rẽ phơi hợp tia gamma với hố chât etilen imin nitrozometilure Thơng báo khoa học, Số 2, Trường Đại học Sư phạm — Đại học Thái Nguyên, 29-35 15 Chu Hoàng Mậu, Đỗ N h Tiến, Nông Thị Man, Đào Việt Bắc (1998) Nghiên cứu hàm lượng protein, lipit thành phần axit amin số dạng đậu dạng đột biến M2 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 2(5), Đại học Thái Nguyên, 39-44 185 16 Chu Hoàng Mậu (1998) Nghiên cứu tí thuyết kĩ thuật sinh học phân tử đại ứng dụng phương pháp đột biến thực nghiệm, góp phần chọn tạo giống đậu tương đậu xanh Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 4(7), Đại học Thái Nguyên, 63-68 17 Chu Hoàng Mậu, Đồn Bích Liên, Nơng Thị Man, Lê Trần Bình (1998) Nghiên cứu hệ số di truyền số tiêu hố sinh nhằm đánh giá dịng đột biến đậu tương Lạng Sơn Tạp chí Di truyền ứng dụng, Sơ" 1, 6-10 18 Chu Hồng Mậu, Đồn Bích Liên, Nông Thị Man (1998) Đặc điểm phát sinh biến dị giống đậu tương Lạng Sơn hệ đột biến thứ ba Tạp chí Di truyền ứng dụng, Sơ" 1, 28-34 19 Chu Hồng Mậu, Đỗ Như Tiến, Nông Thị Man (1998) Đặc điểm biến dị số lượng hai giông đậu xanh địa phương hệ đột biến M3 Tạp chí Di truyền ứng dụng, Sơ" 3, 40-45 20 Chu Hồng Mậu, Nơng Thị Man, Đào Việt Bắc, Lê Trần Bình (1998) Tạo biến dị hai giông đậu tương Cúc vàng ĐH,ị tác nhân vật tí hố học Tạp chí Sinh học, 20(2), 55-58 21 Chu Hồng Mậu, Nơng Thị Man, Lê Xn Đắc, Đinh Thị Phịng, Lê Trần Bình (1999) ứng dụng kĩ thuật phân tích tượng đa hình phân đoạn ADN nhân ngẫu nhiên (RAPD) vào việc đánh giá gene dịng đậu xanh đột bịến Tạp chí Sinh học, 21(3), 15-23 22 Chu Hồng Mậu, Nơng Thị Man, Lê Trần Bình (2000) Đánh giá số tính trạng kinh tế quan trọng khả chịu hạn dòng đậu tương (Glicine max (L.) Merrill) đột biến Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 1(13), Đại học Thái Ngun, 16-21 23 Chu Hồng Mậu, Nơng Thị Man, Lê Xn Đắc, Đinh Thị Phịng, Lê Trần Bình (2000) Đánh giá geneom sơ' dịng đậu tương đột biến kĩ thuật phân tích tính đa dạng ADN nhân ngẫu nhiên Tạp chí Sinh học, 22/(1), 21-26 24 Chu Hồng Mậu, Nơng Thị Man, Nguyển Huy Hồng, Trần Thị Phương Liên, Lê Trần Bình (2000) Nghiên cứu tượng đa hình protein dịng đậu tương đậu xanh đột biến Kỉ yếu Annual Report, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội 186 25 Chu Hoàng Mậu, Đỗ Như Tiến, Nơng Thị Man, Lê Trần Bình (1996) Nghiên cứu sơ'biến dị hình thái kinh tế quan trọng giống đậu xanh Vigna Radiata(L.) hệ đột biến M ị, M2 kỉ yếu Annual Report, NXB Khoa học kĩ thuật Hà nội 26 Đào Xn Tân, Nơng Thị Man, Chu Hồng Mậu (2000) Đánh giá số dòng đậu xanh đột biến Mg Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 3(15), Đại học Thái Ngun, 46-49 27 Chu Hồng Mậu, Nơng Thị Man, Lê Trần Bình (2001) Phân tích số tiêu hố sinh hạt dịng đột biến đậu tương đậu xanh Tạp chí Khoa học Công nghệ, 1(17), Đại học Thái Nguyên, 59-63 28 Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Phúc Chỉnh, Hoàng Mai Phương, Nguyễn Lam Điền (2000) Phịng thí nghiệm Sinh học đại với phát triển khoa học công nghệ phục vụ sản xuất Nơng —Lâm nghiệp địa phương Tạp chí Khoa học Công nghệ, 1(17), Đại học Thái Nguyên, 64-69 29 Đỗ Thị Dương, Chu Hồng Mậu, Nơng Thị Man (2000) Sưu tập đánh giá số giống lúa cạn địa phương Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 1(17), Đại học Thái Nguyên, 13-16 30 Hoàng Mai Phương, Chu Hồng Mậu, Nơng Thị Man, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2000) Nghiên cứu thành phần điện di protein dự trữ hạt số giống lúa cạn dịng lạc đột biến Tạp chí khoa học Cơng nghệ, 1(17), Đại học Thái Nguyên, 26-29 31 Chu Hoàng Mậu, Nơng Thị Man, Lê Trần Bình (2001) Đánh giá suất, chất lượng hạt khả chịu hạn dòng đậu xanh đột biến Vigna Radiata (L.) Willzeck Tạp chí Sinh’học, 23/(1) 32 Chu Hồng Mậu (2000) Hàm lượng protein đặc điểm rễ dòng đậu tương đột biến giai đoạn nảy mầm non Thông báo khoa học, số 2, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, 26-31 33 Chu Hoàng Mậu (2000) Nghiên cứu tượng protein đa hình số tiêu sinh hố góp phần chọn lọc dòng đậu tương đậu xanh đột biêh Để tài KHCN cấp Bộ, Mã sô": B98-03-20 187 34 Chu Hoàng Mậu (2000) Nghiên cứu phục vụ phát triển ngành trồng trọt khoa Sinh-Ki thuật nông nghiệp, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Hội thảo công tác chuyển giao khoa học công nghệ Nông -Lâm khu vực Trung du miền núi phía Bắc Đại học Thái Nguyên, 43—44 35 Chu Hoàng Mậu, Đỗ Thị Dương, Hồng Mai Phương, Nơng Thị Man (2001) Khả chịu hạn sốgiôhg lúa cạn địa phương giai đoạn mạ Kết nghiên cứu Sinh học Giảng dạy sinh học, NXB Khoa học Kĩ Thuật, 149-156 36 Đỗ Thị Dương, Chu Hồng Mậu, Nơng Thị Man (2001) Đánh giá chất lượng hạt số giống lúa cạn địa phương Kết nghiên cứu Sinh học Giảng dạy sinh học, NXB Khoa học Kĩ Thuật, 35-39 37 Nguyễn Thị Hương, Chu Hoàng Mậu (2001) Nghiên cứu đặc điểm phản ứng kiểu gene sô'giống lúa nếp nương địa phương giai đoạn mạ điều kiện gây hạn nhân tạo Kết nghiên cứu vê Sinh học Giảng dạy sinh học, NXB Khoa học Kĩ Thuật, 69-75 38 Nguyến Thị Ngọc Lan, Chu điểm hình thái, chất lượng hạt giống lúa cạn địa phượng Giảng dạy sinh học, NXB Khoa Hoàng Mậu (2001) Nghiên cứu đặc hàm lượng protein, chlorophyll Kết nghiên cứu Sinh học học Kĩ Thuật 122-125 39 Chu Hoàng Mậu, Hoàng Cao Nguyên, Nguyến Thu Hiển, Lê Ngọc Cơng (2001) Nghiên cứu đặc điểm hình thái sơ'chỉ tiêu sinh hố cỏ phượng vĩ (Pteris multiỊida Poir) Kết nghiên cứu Sinh học Giảng dạy sinh học, NXB Khoa học Kĩ Thuật, 161-163 40 Hoàng Mai Phương, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thu Hiển (2001) Nghiên cứu đặc điểm hình thái, hố sinh hạt sơ' dịng lạc trồng Lào Cai Kết nghiên cứu Sinh học Giảng dạy sinh học, NXB Khoa học Kĩ Thuật, 173-176 41 Chu Hồng Mậu, Nơng Thị Man, Lê Trần Bình (2001) Đánh giá suất, chất lượng hạt khả chịu hạn dòng đậu xanh đột hiến - Vigna radiata (L.) Wilzeck Tạp chí Sinh học, 23(1), 54-60 188 42 Chu Hồng Mậu, Nơng Thị Man, Lê Trần Bình (2001) Hàm lượng axit amin hạt dòng đậu tương (Glicine max (L.) Merrill đậu xanh (Vigna radirata (L.) Wilczeck) đột biến Tạp chí Sinh học, 23(4), 57-61 42 Chu Hoàng Mậu, Nguyến Thị Hải Yến, Nguyển Thu Hà (2002) Kết phân tích đặc điểm hình thái, khối lượng chất lượng hạt số giống lúa cạn sưu tập Thái nguyên Hà Giang Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 2(22), Đại học Thái Nguyên, 62-67 43 Chu Hoàng Mậu, Nguyển Thị Sâm (2002) Đánh giá sốgiôhg lạc Arachis hypogea (L.) trồng Bắc Giang Tạp chí Khoa học Công nghệ, 3(23), Đại học Thái Nguyên, 5—10 44 Chu Hoàng Mậu, Thân Thị Mỹ Ngọc (2002) Đặc điểm hình thái, khối lượng hố sinh hạt số dịng lạc đột biến Tạp chí Khoa học Công nghệ, 3(23), Đại học Thái Nguyên, 59-62 45 Chu Hồng Mậu, Lị Thanh Sơn (2002) Khảo sát đặc điểm hình thái, chất lượng hạt biến động hàm lượng protein giai đoạn mầm sốgiôhg lúa cạn địa phương Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 3(23), Đại học Thái Nguyên, 68-76 46 Chu Hoàng Mậu (2002), Nghiên cứu đặc điểm hoá sinh sinh học phân tử sơ'giơng lúa cạn địa phương góp phần chọn lọc giơng lúa cạn thích hợp cho vùng núi Đông Bắc Việt Nam Đề tài KH-CN cấp Bộ, mã sơ" B2001-03-14 47 Nguyển Thu Hà, Chu Hồng Mậu, Nguyển Thị Hải Yến, Đỗ Thị Dương (2003) Đa dạng sinh học lúa cạn miền núi băc Việt Nam Những vấn đề nghiên cứu khoa học sõng NXB Khoa học Kĩ thuật, 86-89 48 Nguyển Thị Kim Dung, Chu Hoàng Mậu (2003) Chất lượmg hạt giống lạc L05, L08, L12, L14, MD7 Những vấn để ngtaiSn cứu khoa học sốhg NXB Khoa học Kĩ thuật, 306-308 49 Nguyển Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu (2003) Đ n ầ g i chất lượng hạt số giống đậu xanh Vigna radiata (L-ỉ Willzeck Những vấn đề nghiên cứu khoa học sóng NXB Khoa học Kĩ thuật, 398-400 50 Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Sâm (2003) Nghiên cứu phổ điện di protein thành phần axit amin protein lạc số giống lạc (Arachis hypogaea LJ Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống NXB Khoa học Kĩ thuật, 34ò-351 51 Nguyễn Thu Hiền, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Sâm (2003) Nghiên cứu số đặc điểm hoá sinh giai đoạn hạt nảy mầm non số giôhg lạc (Arachis hypogaea L.) Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống NXB Khoa học Kĩ thuật, 315-318 52 Hoàng Thị Thu Yến, Chu Hồng Mậu, Nghiêm Ngọc Minh, Nơng Văn Hải, Trinh Đình Đạt (2003) Phân lập gene chaperonin dòng đậu tương đột biến ML10, ML48 ML61 Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống NXB Khoa học Kĩ thuật, 1073-1076 53 Chu Hoàng Mậu (2004) Nghiên cứu protein thành phần axỉt amin protein hạt sô'giông lúa cạn địa phương Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống định hướng nông lâm nghiệp miền núi NXB Khoa học Kĩ thuật, 517-520 54 Nguyến Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu (2004) Nghiên cứu thành phần điện di protein dự trữ hạt số giống đậu xanh Những vấn để nghiên cứu khoa học sống định hưống nông - lâm nghiệp miền núi NXB Khoa học Kĩ thuật, 622-625 55 Hồng Thị Thu Yến, Chu Hồng Mậu, Nguyển Đình Cường, Trần Thị Phương Liên, Nông Văn Hải (2004) Đặc điểm nơng sinh học, hố sinh hạt trình tự gene chaperonin dịng đậu tương đột biến M161 có khả chịu hạn Những vấn đề nghiên cứu khoa học sông định hướng nông - lâm nghiệp miền núi NXB Khoa học Kĩ thuật, 733-737 56 Phạm Thị Thanh Nhàn, Chu Hồng Mậu, Vũ Hơ (2004) Nghiên cứu đặc điểm huyết học, hoá sinh máu phô điện di protein huyết SDS-PAGE sô'bệnh nhăn ung thư phổi Những vấn đề nghiên cứu bảrv khoa học sống định hướng y dược học NXB Khoa học Kĩ thuật, 291—294 190 57 Phạm Thị Thu Nga, Chu Hoàng Mậu, Vũ Thị Thu Thuỷ (2004) Kết đánh giá nghiên cứu tính đa dạng di truyền số giống lúa cạn địa phương S Ư U tập từ hai tỉnh Bắc Cạn Cao Bằng Hội nghị khoa học trường Đại học Khoa học Tự nhiên — Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Chu Hoàng Mậu, Nguyển Thị Kim Dung (2004) Nghiên cứu tính đa hình protein hạt sô'giôhg lạc (Arachis hypogaea L.) kĩ thuật điện di SDS-PAGE Hội nghị khoa học trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 191 Chịu trách nhiêm xuất bản: Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập LÊ A Người nhận xét: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG LẠNG TS LƯƠNG THỊ HỎNG VÂN Biên tập: TRẦN THỊ THANH BÌNH K ĩ thuật vi tính: ĐÀO PHƯƠNG DUYÊN Trình bày bia: PHẠM VIỆT QUANG Cơ sở VÀ PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC PHÂN TỬ In 1000 cuốn, khổ 17 X 24cm, Công ti In Thái Nguyên Giấy phép xuất số: 16 - 1845/XB - QLXB, kí ngày 20/10/2004 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2005