1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Phát Triển Du Lịch Bền Vững Ở Hà Tĩnh.pdf

100 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 716,67 KB

Nội dung

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ THANH NGA PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ THANH NGA PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Mục tiêu du lịch bền vững 10 1.1.3 Một số tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững 11 1.1.4 Vai trò cần thiết phát triển du lịch bền vững 16 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch bền vững 19 1.2.1 Quá trình phát triển du lịch Việt Nam 19 1.2.2 Những học kinh nghiệm phát triển du lịch 21 Chƣơng THỰC TRẠNG DU LỊCH Ở HÀ TĨNH 27 2.1 Những điều kiện tiềm du lịch Hà Tĩnh 27 2.1.1 Vị trí địa lý Hà Tĩnh 27 2.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên Hà Tĩnh 28 2.1.3 Tài nguyên du lịch nhân văn 30 2.1.4 Nguồn lực kinh tế hạ tầng sở Hà Tĩnh 36 2.1.5 Các dịch vụ hỗ trợ du lịch Hà Tĩnh 38 2.1.6 Hợp tác du lịch 43 2.2 Thực trạng phát triển du lịch Hà Tĩnh 46 2.2.1 Kết kinh doanh du lịch 46 2.2.2 Xã hội 57 2.2.3 Môi trường 59 2.3 Phân tích đánh giá phát triển du lịch Hà Tĩnh năm qua 62 2.3.1 Những thành tựu bước đầu phát triển du lịch Hà Tĩnh 62 2.3.2 Những khó khăn thách thức cần giải khắc phục 63 2.3.3 Phân tích ngun nhân thành cơng hạn chế phát triển du lịch Hà Tĩnh năm qua 63 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở HÀ TĨNH 68 3.1 Phương hướng phát triển du lịch bền vững Hà Tĩnh 68 3.1.1 Phương hướng chung để phát triển du lịch Hà Tĩnh theo hướng phát triển bền vững 68 3.1.2 Phương hướng phát triển thị trường, sản phẩm du lịch chủ yếu 69 3.1.3 Phương hướng phát triển không gian du lịch 69 3.1.4 Phương hướng đầu tư phát triển du lịch 73 3.2 Các quan điểm cụ thể để phát triển du lịch bền vững Hà Tĩnh 74 3.3 Mục tiêu phát triển du lịch Hà Tĩnh đến năm 2020 77 3.4 Các giải pháp để phát triển du lịch bền vững Hà Tĩnh 78 3.4.1 Nhóm giải pháp mang tầm vĩ mơ 78 3.4.2 Nhóm giải pháp phạm vi doanh nghiệp 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, kinh tế giới phát triển trình độ cao Khoa học, kĩ thuật cơng nghệ phát triển nhanh vũ bão, theo đó, nhu cầu du lịch tầng lớp dân cư quốc gia tăng lên Du lịch trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu Nhiều quốc gia lấy tiêu du lịch dân cư để đánh giá chất lượng sống Theo tổ chức du lịch giới đầu kỉ XXI, số lượt khách du lịch toàn cầu 700 triệu/ năm đạt thu nhập 500 tỷ USD Ngành du lịch quốc tế đạt 856 tỷ USD năm 2007 chiếm 30% giao dịch xuất giới Trong năm 2008, số lượt khách du lịch giới đạt 924 triệu lượt Năm 2009 ngành du lịch giới ước tính đóng góp 5.474 tỷ USD cho tăng trưởng kinh tế ước tính năm 2010, số lượt khách du lịch đạt toàn cầu 1,6 tỷ (GPA) Ở Việt Nam, Đảng ta xác định phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hơn 20 năm đổi mới, phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế nước nhà Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sở khai thác lợi dựa vào điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử đất nước, người nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch nước phát triển nhanh du lịch quốc tế để Việt Nam sớm đạt trình độ phát triển du lịch khu vực Hà Tĩnh miền quê giàu truyền thống văn hóa, có nhiều cảnh quan tự nhiên đẹp, hùng vĩ Điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp lại giàu tiềm để phát triển du lịch Hà Tĩnh trải dài 135km bờ biển, với bãi cát mịn màng nước biển xanh tạo nên khu du lịch sinh thái bãi tắm biển hấp dẫn Bên cạnh Hà Tĩnh có nhiều di tích lịch sử tiếng giàu tính nhân văn Lợi Hà Tĩnh có rừng biển; nối liền miền Bắc miền Nam với hệ thống giao thông đường thủy đường bộ, có cửa Cầu Treo - cửa lớn nước nối liền với nước bạn Lào Mặc dù có tiềm để phát triển du lịch, Hà Tĩnh chưa phát huy hết khả để nâng cao mức sống dân cư, tạo công ăn việc làm cho người lao động Hà Tĩnh số tỉnh nghèo nước Hoạt động du lịch mang tính thời vụ, hệ thống dịch vụ để phục vụ cho hoạt động du lịch chưa phát triển Du khách chủ yếu đến Hà Tĩnh lần, tò mò, muốn khám phá, họ đến lần sau Du lịch Hà Tĩnh thời kì quy hoạch, nên yếu tố tự phát số địa phương Giữ gìn khai thác, phát huy nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có với truyền thống văn hóa đậm đà sắc dân tộc Hà Tĩnh cấp quyền nhân dân Hà Tĩnh đặc biệt quan tâm Và điều quan tâm trước hết phát triển du lịch Việt Nam nói chung du lịch Hà Tĩnh nói riêng cần phải trọng theo hướng bền vững để nâng cao mức sống dân cư, bảo tồn phát triển tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn Với ý nghĩa vậy, chọn đề tài cho luận văn thạc sỹ mình: “Phát triển du lịch bền vững Hà Tĩnh” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phát triển du lịch Việt Nam có nhiều cơng trình xuất thành sách chuyên khảo, sách giáo trình, loại báo, tạp chí Trung ương địa phương Có thể chia làm ba nhóm sau đây: Nhóm kinh doanh du lịch: Nhóm có nhiều tác giả đề cập, đa số tác giả phân tích khoa học nghệ thuật kinh doanh du lịch khía cạnh: Nguồn lực khai thác nguồn lực; thể loại du lịch cách lựa chọn thể loại kinh doanh, v.v… Chủ yếu tác giả xem xét góc độ cung cầu du lịch thị trường hành vi ứng xử doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch Tiêu biểu có số tác phẩm như: Du lịch kinh doanh du lịch, Trần Nhạn, nhà xuất Văn hóa thơng tin, 1996; Thị trường du lịch, Nguyễn Văn Lưu, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999; Phát triển quản lý du lịch địa phương, Nhà xuất khoa học Bắc Kinh, Trần Đức Thanh Bùi Thanh Hương dịch số tác phẩm khác Nhóm mơi trường phát triển bền vững: Đã có nhiều báo, tạp chí hội thảo bàn vấn đề phát triển bền vững, đến chưa có ý kiến thống cho giải pháp phát triển du lịch bền vững toàn giới Một số tác phẩm tiêu biểu như: Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Phan Trung Lương chủ biên, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2000; Tài nguyên thiên nhiên môi trường với tăng trưởng phát triển bền vững Việt Nam, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Phát triển bền vững du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế, Nguyễn Văn Mạnh, tạp chí Khoa học kinh tế, tháng 8/2008 Các tiêu chí đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế, xã hội môi trường đề cập đến tác phẩm Các tác giả đánh giá tầm quan trọng môi trường tự nhiên phát triển kinh tế, xã hội tác động hoạt động kinh tế đến biến đổi khí hậu, biến đổi điều kiện sống người Tuy nhiên, tác phẩm đánh giá mối quan hệ qua lại phát triển du lịch với phát triển kinh tế, văn hóa xã hội mơi trường tự nhiên khơng nhiều Có cách nhìn từ biểu bên số tác động rõ ràng mà báo chí phương tiện truyền thơng đưa tin Riêng phát triển du lịch Hà Tĩnh, đến chưa có viết, nghiên cứu thực nghiêm túc để du lịch Hà Tĩnh phát triển mạnh mẽ, lại chưa có nghiên cứu từ thực trạng điều kiện tự nhiên - xã hội Hà Tĩnh để thúc đẩy Hà Tĩnh phát triển du lịch theo hướng bền vững; đảm bảo mức sống hệ sau 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài nhằm thực mục tiêu: + Phân tích thực trạng phát triển du lịch Hà Tĩnh năm qua - thành tựu bước đầu khó khăn thách thức đặt + Trình bày phương hướng giải pháp để phát triển du lịch bền vững Hà Tĩnh * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ luận văn phải thực là: + Làm rõ khái niệm du lịch du lịch bền vững; vai trò du lịch kinh tế nói chung Hà Tĩnh nói riêng + Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Hà Tĩnh, nội lực ngoại lực để phát triển du lịch Hà Tĩnh + Làm rõ thực trạng du lịch Hà Tĩnh thành tựu, thời khó khăn, thách thức Từ thực tiễn, nêu lên phương hướng giải pháp tích cực, khoa học để phát triển du lịch Hà Tĩnh theo hướng bền vững Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Phát triển du lịch bền vững Hà Tĩnh * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng du lịch Hà Tĩnh từ năm 2000 đến nay; phương hướng giải pháp từ đến năm 2020 để phát triển du lịch Hà Tĩnh theo hướng bền vững Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh; phương pháp thống kê, xã hội học; logic lịch sử Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hóa góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn để phát triển du lịch bền vững Hà Tĩnh - Phân tích, đánh giá, làm rõ thành tựu hạn chế phát triển du lịch theo hướng bền vững Hà Tĩnh - Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch Hà Tĩnh theo hướng bền vững Qua tài liệu tham khảo cho nhà quản lý du lịch Hà Tĩnh cán liên quan có quan tâm nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu chương, tiết: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững Chƣơng 2: Thực trạng du lịch Hà Tĩnh Chƣơng 3: Phương hướng giải pháp từ đến năm 2020 để phát triển du lịch bền vững Hà Tĩnh Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Du lịch Hiện có nhiều cách hiểu khác du lịch, tiêu biểu có số định nghĩa như: Theo liên hiệp tổ chức lữ hành thức (International Union of Official Travel Organization: IUOTO): Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức khơng phải để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống [46] Theo Hội nghị Liên hợp quốc du lịch họp Roma - Italia (21.08.1963), chuyên gia đưa định nghĩa du lịch: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi cư trú thường xuyên họ hay ngồi nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ [14, tr.8] Theo luật Du lịch Việt Nam năm 2005, du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định [20, tr.8] Trong giới hạn luận văn, luận văn sử dụng khái niệm du lịch luật du lịch năm 2005 1.1.1.2 Phát triển bền vững Phát triển bền vững thuật ngữ nhiều quốc gia trị gia sử dụng rộng rãi, đến quan niệm tương đối mẻ chưa thống cách hiểu, cách diễn đạt Ví dụ từ điển Đa dạng phát triển sinh học bền vững cho rằng, phát triển đem lại lợi ích lâu dài kinh tế, xã hội môi trường mà có quan tâm đến nhu cầu hệ tương lai gọi phát triển bền vững (PTBV); cịn theo định nghĩa cổ điển Uỷ ban mơi trường phát triển giới thì: “PTBV phát triển nhằm thoả mãn nhu vầu hệ mà không làm tổn hại đến nhu cầu thoả mãn hệ mai sau” [8, tr.35] PTBV phải đạt cân tổng thể ba lĩnh vực kinh tế - xã hội - môi trường Đây ba thành tố trụ cột PTBV mà quốc gia hay vùng lãnh thổ muốn đạt mục tiêu PTBV phải quan tâm Sự phát triển lĩnh vực phải gắn bó mật thiết, hữu cơ, biện chứng với PTBV phải đảm bảo sản xuất, sinh hoạt người ln nằm giới hạn kiểm sốt Khả tải môi trường chịu đựng mức ô nhiễm có giới hạn mà vượt mức gây tình trạng cân sinh thái Nền kinh tế đạt tăng trưởng dài hạn, ổn định kèm theo điều kiện sống người nâng cao Môi trường sống ngày cải thiện, Những thành tựu phát triển hệ mai sau để kế thừa phát huy Thơng thường bình đẳng hệ hiểu không đạt thiếu công xã hội hoạt động nhóm kinh tế gây tổn hại đến lợi ích sống nhóm người khác Có thể nói rằng, tất vật tượng, bao gồm người nằm trình vận động, phát triển phát triển phải đáp ứng đầy đủ ba chức là: tạo cho người không gian sống với phạm vi chất lượng tiện nghi hơn; cung cấp cho người tài nguyên để sản xuất; xử lý, đồng hoá phế thải sản xuất sinh hoạt, đảm bảo phế thải không gây ô nhiễm môi trường PTBV nhằm đạt nhiều mục tiêu khác

Ngày đăng: 22/04/2023, 12:57

w