1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Phát Triển Bền Vững Nông Thôn Ở Đồng Bằng Sông Hồng Hiện Nay.pdf

116 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đ�I H�C QU�C GIA HÀ N�I ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THỊ DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THỊ DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THỊ DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 03 08 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Ngô Thị Phượng Hà Nội - 2015 LỜI CÁM ƠN Luận văn kết trình học tập Khoa Triêt học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lịng biết ơn đến q Thầy Cơ giáo Khoa Triết học, Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Ngô Thị Phượng – Cô truyền đạt kiến thức chun mơn tận tình hướng dẫn em thực hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhận xét, góp ý bổ sung quý Thầy Cô Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2015 Tác giả Trần Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NÔNG THÔN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM 11 1.1 Khái niệm nông thôn đặc điểm nông thôn đồng sông Hồng 11 1.1.1 Khái niệm nông thôn 11 1.1.2 Đặc điểm nông thôn đồng sông Hồng 16 1.2 Phát triển bền vững phát triển bền vững nông thôn Việt Nam 25 1.2.1 Phát triển bền vững: Khái niệm nội dung 25 1.2.2 Phát triển bền vững nông thôn Việt Nam 34 Kết luận Chương 41 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY 43 2.1 Thành tựu phát triển bền vững nông thôn đồng sông Hồng 43 2.1.1 Thành tựu phát triển bền vững kinh tế nông thôn 43 2.1.2 Thành tựu phát triển bền vững văn hố - xã hội nơng thơn 54 2.1.3 Thành tựu phát triển bền vững môi trường nông thôn 62 2.2 Những biểu bền vững phát triển nông thôn đồng sông Hồng 68 2.2.1 Những biểu bền vững phát triển kinh tế nông thôn 68 2.2.2 Những biểu bền vững phát triển văn hố - xã hội nơng thơn 72 2.2.3 Những biểu bền vững khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên 79 2.3 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu phát triển bền vững nông thôn đồng sông Hồng 92 2.3.1 Giải pháp xây dựng hồn thiện luật pháp, thực sách có hiệu nơng thơn đồng sông Hồng 92 2.3.2 Giải pháp phát triển kinh tế nông thôn đồng sông Hồng 94 2.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ nông thôn đồng sông Hồng 97 2.3.4 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực an sinh xã hội nông thôn đồng sông Hồng 99 2.3.5 Giải pháp khắc phục ô nhiễm bảo vệ môi trường nông thôn đồng sông Hồng 101 Kết luận Chương 103 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: GDP bình quân đầu người (USD) 44 Bảng 2.2: Cơ cấu ngành GDP tỉnh, thành phố thuộc đồng sông Hồng 45 Bảng 2.3: Số trang trại phân theo địa phương 50 Bảng 2.4: Số trang trại phân theo lĩnh vực sản xuất phân theo địa phương 51 Bảng 2.5: Tỷ lệ hộ nghèo qua năm (1998-2013) 55 Bảng 2.6: Số xã có trạm y tế, số trạm y tế xây dựng kiên cố, bán kiên cố chia theo vùng kinh tế - xã hội 57 Bảng 2.7: Chỉ số phát triển người 2008 58 Bảng 2.8: Phát triển giới 59 Bảng 2.8: Hiện trạng cấp nước hợp vệ sinh nông thôn giai đoạn 2005-2010 66 Bảng 2.9: Tỷ số giới tính trẻ em phân theo vùng .76 Bảng 2.10: Ô nhiễm asen đồng sông Hồng 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt trình tồn phát triển mình, người dựa vào tự nhiên để sinh tồn, khai thác giới tự nhiên để đáp ứng nhu cầu cho sống Đó trình khai thác, sử dụng tự nhiên cách thô sơ đến khai thác tài nguyên thiên nhiên triệt để Nhưng phát triển xã hội người ngày lớn, trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ ngày cao tỷ lệ thuận với khai thác tài nguyên thiên nhiên cách cạn kiệt, từ dẫn đến hậu mà người lường trước Loài người phải đối mặt với vấn đề xã hội, vấn đề môi trường mà không quốc gia giải như: đói nghèo, bệnh tật, ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu Mặc dù người có biện pháp khai thác tái sử dụng tài nguyên hợp lý hậu để lại lớn Nhìn lại phát triển mình, người nhận thấy phát triển kinh tế dựa vào khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, biện pháp để nâng cao hiệu kinh tế làm cho phát triển kinh tế, phát triển xã hội môi trường không ý muốn mà chứa đựng yếu tố tiềm ẩn, trở thành mối quan tâm hàng đầu như: khủng hoảng suy thoái kinh tế, mặt xã hội đời sống người không đảm bảo, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt mơi trường nhiễm nặng phát triển không bền vững Sự phát triển mạnh mẽ tiến khoa học kỹ thuật làm cho suất lao động ngày cao, kinh tế giới phát triển lại tiềm ẩn nguy khủng hoảng kinh tế, suy thoái kinh tế khu vực toàn cầu Sản xuất cung vượt cầu nạn đói xảy nhiều nơi, phận người ngày giàu lên phận nghèo khổ không ngừng gia tăng Điều cho thấy phát triển người chứa đựng nhiều yếu tố bất hợp lý không bền vững Ngày nay, với phát triển người khai thác giới tự nhiên sâu rộng để đáp ứng nhu cầu cho sống Bằng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ người bắt đầu có biện pháp, cách thức khai thác giới tự nhiên cách hợp lý hơn, điều chưa giải vấn đề mà người gặp phải Từ khó khăn thách thức mà phải đối mặt, người phải nhận thức lại đưa hướng phát triển để giải vấn đề mà gặp phải Do vậy, phát triển bền vững xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội loài người, yêu cầu cấp thiết kinh tế quốc gia giới, đặc biệt lĩnh vực sản xuất vật chất, sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, liên quan đến bảo vệ môi trường Nhận thức tầm quan trọng thiết vấn đề phát triển bền vững, sau Tuyên bố Rio năm 1992, Nhà nước ta ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 Sau hình thành hệ thống văn quy phạm pháp luật hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Đến nay, phát triển bền vững trở thành đường lối, quan điểm, giải pháp Đảng Nhà nước ta Trong Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng thông qua Chiến lược phát triển phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 nước ta khẳng định: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực hành tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” [16, tr 162] “Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường, bảo đảm hài hịa mơi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học” [16, tr.163] Tại Đại hội Đảng lần thứ XI, quan điểm tái khẳng định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 là: “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược” [17, tr 98] Trong đó, nội dung phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn nội dung quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Nước ta đường đổi xây dựng đất nước với mục tiêu năm 2020 trở thành nước công nghiệp Với xuất phát điểm nông nghiệp lúa nước có khoảng 70% dân số sinh sống nơng thơn Nơng thơn có vai trị quan trọng, gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước nhân dân ta Lịch sử phát triển kinh tế xã hội nước ta cho thấy phát triển, tiến bộ, phồn vinh đất nước bỏ qua, tách rời phát triển khu vực nơng thơn Vì vậy, phát triển nơng thơn giàu mạnh bền vững Đảng Nhà nước ta đặt vị trí trọng tâm Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Ngày nay, tác động vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, xu hội nhập quốc tế, trình cơng nghiệp hố, đại hố đơi với q trình thị hố Các vùng nơng thôn phải đối mặt với việc sử dụng lãng phí, hiệu nguồn lực tự nhiên, xã hội, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển, phồn thịnh nông thôn làm ổn định xã hội Bởi nơng thơn tính bền vững sinh thái kinh tế quan trọng tính bền vững xã hội trình phát triển Do đó, phát triển bền vững nơng thơn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển bền vững nước ta Đồng sơng Hồng nằm vị trí trung tâm nước, có điều kiện thuận lợi để phát triển Vùng nông thôn đồng sông Hồng sau 30 năm đổi có diện mạo phát triển mẻ Đời sống người dân nông thôn vùng nâng cao cao vùng khác nước Song phát triển nông thôn đồng sơng Hồng cịn nhiều biểu phát triển bền vững chuyển đổi cấu kinh tế kéo theo phận lao động thiếu việc làm, sống khơng ổn định, phát triển kinh tế cịn gây ô nhiễm môi trường; vấn đề xã hội quan tâm có nhiều nơi giải thực chưa hiệu quả, số tệ nạn diễn biến ngày phức tạp; môi trường nông thôn ngày gia tăng ô nhiễm, số vụ vi phạm pháp luật ngày nhiều tính chất ngày nghiêm trọng Như vậy, việc nghiên cứu phát triển bền vững phát triển bền vững nông thôn Việt Nam u cầu cấp thiết Vì vậy, tơi chọn vấn đề “Phát triển bền vững nông thôn đồng sông Hồng nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ cho chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nơng thơn nói chung phát triển bền vững nơng thơn nói riêng đối tượng quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, nhà hoạch định sách nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, văn hố - xã hội mơi trường hiệu bền vững Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu phát triển bền vững nông thôn như: - Cuốn “Góp phần phát triển bền vững nơng thôn Việt Nam”, tác giả Nguyễn Xuân Thảo (2004), Nxb Chính trị quốc gia Cuốn sách trình bày giải pháp cho xúc nông dân q trình sản xuất, kinh tế, xã hội nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, thị hóa nơng thơn, phát triển bền vững nông - lâm - ngư nghiệp đưa số chế dự án xóa đói giảm nghèo - Cuốn “Phát triển nông thôn bền vững: Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới”, tác giả Trần Ngọc Ngoạn (2008) Nxb Khoa học xã hội Cuốn sách tổng hợp vấn đề lý luận, lý thuyết làm sở để phát triển nông thôn bền vững Giới thiệu số kinh nghiệm nước giới việc ứng dụng phương pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn - Cuốn “Hệ thống phát triển nông nghiệp bền vững”, tác giả Trần Danh Thìn (2008), Nxb Nơng nghiệp Cuốn sách đề cập đến khái niệm

Ngày đăng: 22/04/2023, 12:57

Xem thêm: