1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) phát triển bền vững nông nghiệp huyện đại lộc, tỉnh quảng nam

111 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, là thị trường rộng lớn của nền kinh tế, c[.]

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, thị trường rộng lớn kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực tạo nên tích luỹ ban đầu cho nghiệp phát triển đất nước Lí luận thực tiễn chứng minh rằng, nơng nghịêp đóng vai trị to lớn phát triển kinh tế Hầu phải dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo sản lượng lương thực, thực phẩm cần thiết đủ để ni sống dân tộc tạo tảng cho ngành, hoạt động kinh tế khác phát triển Việt Nam nước nông nghiệp với điểm xuất phát thấp, 70% dân số sống nông thôn 56% lao động xã hội làm việc lĩnh vực nông nghiệp, sáng tạo 68% tổng giá trị kinh tế nông thôn, suất khai thác ruộng đất cịn thấp, q trình sản xuất làm ảnh hưởng đến mơi trường… Để giải vấn đề thực phát triển bền vững nơng nghiệp có ý nghĩa vô quan trọng với nước ta Phát triển bền vững nông nghiệp nhằm tạo dựng ngành nông nghiệp có cấu kinh tế hợp lý, qua phát huy tiềm sản xuất, tăng suất lao động, giải việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho người nông dân, thực công xã hội bảo vệ môi trường… Đại Lộc huyện nông nghiệp, đại phận dân cư sống nghề nông Sản phẩm nông nghiệp đa dạng hóa, suất, chất lượng nâng cao sản xuất hướng vào sản phẩm có giá trị kinh tế, bước đầu hình thành vùng sản xuất phù hợp với đặc điểm địa phương tạo nên khối lượng hàng hóa đáp ứng yêu cầu thị trường, thu nhập đời sống nhân dân cải thiện Luan van Bên cạnh thành tựu đạt nơng nghiệp huyện nhiều hạn chế, tồn cần giải nông nghiệp phát triển chưa khai thác tiềm năng, lợi huyện, q trình phát triển cịn chạy theo chiều rộng, phát triển kinh tế chưa thật ý phát triển chiều sâu, chưa ý nhiều đến vấn đề môi trường vấn đề xã hội nơng nghiệp, nơng thơn Vì vậy, việc phát triển bền vững nông nghiệp coi yêu cầu cấp thiết huyện Đại Lộc Từ vấn đề cấp thiết trên, chọn đề tài “Phát triển bền vững nông nghiệp huyện Đại Lộc” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hố vấn đề lí luận liên quan đến phát triển bền vững nông nghiệp - Phân tích thực trạng phát triển bền vững nơng nghiệp huyện Đại Lộc thời gian qua - Đề xuất giải pháp để phát triển bền vững nông nghiệp huyện Đại Lộc thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Là vấn đề lí luận thực tiễn có liên quan đến việc phát triển bền vững nông nghiệp b Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung phát triển bền vững nông nghiệp theo nghĩa rộng Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích thực chứng, - Phương pháp phân tích chuẩn tắc, - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Luan van Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận phát triển bền vững nông nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp huyện Đại Lộc thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông nghiệp huyện Đại Lộc thời gian tới Luan van CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm a Nông nghiệp Nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp có ngành trồng trọt, ngành chăn ni Cịn nơng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng cịn bao gồm ngành lâm nghiệp ngành thủy sản [5] Nông nghiệp ngành tạo lương thực, thực phẩm, yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế - xã hội đất nước Như vậy, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nước, nước phát triển Ở nước nghèo, đại phận sống nghề nơng Tuy nhiên, nước có cơng nghiệp phát triển cao, tỉ lệ GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống người sản phẩm tối cần thiết lương thực, thực phẩm Nông nghiệp ngành sản xuất mà đối tượng thể sống trồng vật nuôi, bị chi phối quy luật sinh học điều kiện ngoại cảnh Vì trình phát triển nông nghiệp, người ngăn cản hay can thiệp thơ bạo vào q trình sinh vật, trái lại phải nghiên cứu nhận thức đắn quy luật sinh trưởng, phát triển loại biến thiên điều kiện thời tiết - khí hậu để vận dụng thích hợp vào sản xuất Địi hỏi có giải pháp thích hợp đảm bảo cho phát triển nông nghiệp bền Luan van vững phân vùng, quy hoạch vùng nông nghiệp, bố trí trồng, vật ni phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế vùng, địa phương Chu kỳ sản xuất nông nghiệp dài phụ thuộc vào chu kỳ sinh học nên nông nghiệp, thời gian lao động không trùng khớp với thời gian tạo sản phẩm Khi kết thúc trình lao động cụ thể làm đất, gieo trồng chưa có sản phẩm mà phải chờ đến thu hoạch Vì vậy, địi hỏi nơng nghiệp phải tìm hình thức tổ chức kinh tế phù hợp gắn người lao động với đối tượng sản xuất với kết cuối để họ quan tâm tìm cách tạo nhiều sản phẩm với chất lượng cao, giá thành hạ đòi hỏi phải phát triển ngành nghề dịch vụ, tạo thêm việc làm thời kỳ nông nhàn, tăng thêm thu nhập cho nông dân b Phát triển Phát triển xu hướng tự nhiên, đồng thời quyền cá nhân, cộng đồng hay quốc gia Phát triển trình thay đổi theo hướng hồn thiện mặt kinh tế Mục tiêu phát triển không ngừng cải thiện chất lượng sống vật chất, văn hóa, tinh thần người Nói cách khác, phát triển tạo điều kiện cho người thỏa mãn nhu cầu sống, hưởng thành tựu văn hóa tinh thần, có đủ tài nguyên cho sống sung túc, sống môi trường lành, hưởng quyền người bảo đảm an ninh, an tồn, khơng bạo lực [1] Theo nhà kinh tế học Dudley Seers, phải bổ sung thêm ba đòi hỏi bắt buộc vào khái niệm phát triển, giảm đói nghèo suy dinh dưỡng, giảm bất bình đẳng thu nhập cải thiện điều kiện việc làm Nhà kinh tế trao giải Nobel kinh tế năm 1974, Gunnar Myrdal, cho có số nhóm "giá trị phát triển" tăng trưởng kinh tế, tăng mức sống, giảm bất bình đẳng xã hội kinh tế, độc lập, đoàn kết dân tộc, Luan van dân chủ hóa trị, thay đổi tích cực cấu trúc gia đình, văn hóa xã hội nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa bảo vệ môi trường Stiglitz (1989) cho rằng, "một nước tăng trưởng kinh tế nhanh, tình cảnh tồi tệ xét tới mặt trình độ biết đọc, biết viết người dân, sức khỏe, tuổi thọ dinh dưỡng" Theo Chương trình phát triển Liên hiệp quốc, "Mục đích phát triển tạo môi trường thuận lợi cho phép người hưởng sống lâu dài, mạnh khỏe sáng tạo", mở rộng hội lựa chọn cho người dân tạo điều kiện để họ thực lựa chọn đó, ln xem "con người trung tâm phát triển", phát triển người, người người Phát triển phải trình lâu dài nhân tố nội kinh tế định Phát triển kinh tế yếu tố phát triển nói chung Phát triển kinh tế trình tăng tiến mặt kinh tế [6] Phát triển kinh tế xem trình biến đổi lượng chất; kết hợp cách chặt chẽ trình hồn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội quốc gia; gia tăng tổng mức thu nhập kinh tế mức gia tăng thu nhập bình quân đầu người; biến đổi theo xu cấu kinh tế biến đổi ngày tốt vấn đề xã hội Mục tiêu cuối phát triển kinh tế quốc gia tăng trưởng hay chuyển dịch cấu kinh tế, mà việc xóa bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng, tăng lên tuổi thọ bình quân, khả tiếp cận đến dịch vụ y tế, nước sạch, trình độ dân trí giáo dục quảng đại quần chúng nhân dân Luan van c Phát triển bền vững Giữa môi trường phát triển kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ: Môi trường địa bàn đối tượng phát triển kinh tế, phát triển kinh tế nguyên nhân tạo nên biến đổi mơi trường Trong lịch sử có lúc phát triển kinh tế đặt lên hàng đầu, lấn át yếu tố khác như: xã hội, môi trường Khuynh hướng gây hậu tai hại cho môi trường lẫn xã hội Ngược lại với quan điểm quan điểm "tăng trưởng không âm" để bảo vệ nguồn tài nguyên "chủ nghĩa bảo tồn" chủ trương không đụng chạm vào thiên nhiên Vì vậy, theo nhà khoa học đường để giải mâu thuẫn môi trường phát triển phát triển bền vững Chiến lược bảo vệ tồn cầu cơng bố năm 1980 Hiệp hội Quốc tế bảo vệ thiên nhiên - IUCN, nhấn mạnh loài người tồn phận thiên nhiên Loài người khơng có tương lai thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên không bảo vệ Thuật ngữ phát triển bền vững lần sử dụng Chiến lược này, nhấn mạnh phụ thuộc lẫn bảo vệ môi trường phát triển Đến nay, có nhiều định nghĩa khác phát triển bền vững Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển (WCED - 1987) định nghĩa "phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai" quan niệm phát triển bền vững tác giả Tatyana P.Soubbotina, "Phát triển "bền vững" gọi cách khác phát triển "bình đẳng cân đối", có nghĩa để trì phát triển mãi, cần cân lợi ích nhóm người hệ hệ, thực điều đồng thời ba lĩnh vực quan trọng có mối quan hệ qua lại với kinh tế, xã hội môi trường" [2] Luan van Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002 xác định "phát triển bền vững" trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hịa mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Như vậy, có nhiều khái niệm phát triển bền vững, chí có nhiều quan điểm khác Tổng hợp quan điểm hiểu rằng: Phát triển bền vững phát triển kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển kinh tế, xã hội môi trường nhằm thỏa mãn nhu cầu cầu xã hội không tổn hại tới thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai Đối với Việt Nam, Đảng Nhà nước quan tâm đến phát triển bền vững Phát triển bền vững trở thành đường lối, quan điểm Đảng sách Nhà nước Chủ trương mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam thể từ Văn kiện Đại hội Đảng chương trình hành động Chính phủ Phương châm phát triển đất nước năm gần chủ động kết hợp mục tiêu tăng trưởng kinh tế với mục tiêu công tiến xã hội; phát triển người bảo vệ môi trường; phát triển nhanh, hiệu bền vững Để thực mục tiêu phát triển bền vững, nhiều thị, nghị Đảng, nhiều văn Nhà nước ban hành, triển khai thực "Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam" Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2004 chiến lược khung, bao gồm định hướng lớn làm sở pháp lý để bộ, ngành, địa phương, tổ chức cá nhân có liên quan triển khai thực phối hợp hành động nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nước kỷ 21 Định hướng xác định 19 ưu tiên Luan van lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường cần triển khai thực 10 năm trước mắt, là: Mục tiêu phát triển bền vững kinh tế: + Duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định sở nâng cao khơng ngừng tính hiệu quả, hàm lượng khoa học - công nghệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên cải thiện môi trường + Thay đổi mơ hình cơng nghệ sản xuất, mơ hình tiêu dùng theo hướng thân thiện với mơi trường + Thực q trình "cơng nghiệp hóa sạch" + Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững + Phát triển bền vững vùng xây dựng cộng đồng địa phương phát triển bền vững Mục tiêu phát triển bền vững xã hội: + Tập trung nỗ lực để xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm việc làm + Tiếp tục hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số, giảm bớt sức ép gia tăng dân số tình trạng thiếu việc làm + Định hướng q trình thị hóa di dân nhằm phân bố hợp lý dân cư lực lượng lao động theo vùng, bảo vệ môi trường bền vững địa phương, trước hết đô thị + Nâng cao chất lượng giáo dục để nâng cao dân trí, trình độ nghề nghiệp thích hợp với u cầu nghiệp phát triển đất nước + Tăng số lượng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân, cải thiện điều kiện lao động vệ sinh môi trường sống Mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực tài nguyên - môi trường: + Sử dụng hợp lý, bền vững chống thối hóa tài ngun đất + Sử dụng tiết kiệm, hiệu bền vững tài nguyên khoáng sản Luan van 10 + Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước + Bảo vệ môi trường tài nguyên biển, ven biển, hải đảo + Bảo vệ phát triển rừng + Giảm nhiễm khơng khí thị khu công nghiệp + Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại + Bảo tồn đa dạng sinh học + Giảm nhẹ biến đổi khí hậu hạn chế ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu, góp phần phịng, chống thiên tai d Phát triển bền vững nông nghiệp Cũng phát triển bền vững, phát triển bền vững nơng nghiệp có nhiều định nghĩa khác Theo tổ chức sinh thái môi trường giới (WORD), "nền nông nghiệp bền vững nông nghiệp thỏa mãn yêu cầu hệ nay, mà không giảm khả hệ mai sau" Điều có nghĩa nơng nghiệp khơng cho phép hệ khai thác tài nguyên thiên nhiên lợi ích họ mà cịn trì khả cho hệ mai sau khả trì hay tăng thêm suất, sản lượng nông sản thời gian dài mà không ảnh hưởng xấu đến điều kiện sinh thái Như vậy, nông nghiệp bền vững phải đáp ứng hai yêu cầu bản, là: Đảm bảo nhu cầu nơng sản lồi người trì tài nguyên cho hệ mai sau, bao gồm gìn giữ quỹ đất, quỹ nước, quỹ rừng, khơng khí khí quyển, tính đa dạng sinh học Theo tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), phát triển nông nghiệp bền vững quản lý bảo tồn, thay đổi lề lối tổ chức kỹ thuật nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu ngày tăng người cho mai sau Sự phát triển nông nghiệp (bao gồm lâm nghiệp thuỷ, hải sản) đảm bảo không tổn hại đến môi Luan van ... NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP Q trình phát triển bền vững nông nghiệp dựa thành nội dung bản, bền vững nơng nghiệp kinh tế, bền vững nông nghiệp xã hội bền vững nông nghiệp môi trường... d Phát triển bền vững nông nghiệp Cũng phát triển bền vững, phát triển bền vững nơng nghiệp có nhiều định nghĩa khác Theo tổ chức sinh thái môi trường giới (WORD), "nền nông nghiệp bền vững nông. .. pháp nhằm phát triển bền vững nông nghiệp huyện Đại Lộc thời gian tới Luan van CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1.1

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN