1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Của Người Lao Động Chưa Thành Niên Ở Việt Nam.pdf

115 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 797,72 KB

Nội dung

Output file 1 ®¹i häc quèc gia hµ néi khoa luËt L£ THÞ HUYÒN TRANG PH¸P LUËT vÒ B¶O VÖ QUYÒN LîI CñA NG¦êI LAO §éNG CH¦A THµNH NI£N ë VIÖT NAM luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc Hµ néi 2007 3 ®¹i häc quèc gia[.]

đại học quốc gia hà nội khoa luật LÊ THị HUYềN TRANG PHáP LUậT BảO Vệ QUYềN LợI CủA NGƯờI LAO ĐộNG CHƯA THàNH NIÊN VIệT NAM luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2007 đại học quốc gia hà nội khoa luật LÊ THị HUYềN TRANG PHáP LUậT BảO Vệ QUYềN LợI CủA NGƯờI LAO ĐộNG CHƯA THàNH NIÊN VIệT NAM Chuyên ngµnh : LuËt kinh tÕ M· sè : 60 38 50 luận văn thạc sĩ luật học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Chí Hà nội - 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm người lao động chưa thành niên 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến người chưa thành niên 1.1.1.1 Khái niệm "trẻ em" 1.1.1.2 Khái niệm "vị thành niên" 1.1.1.3 Khái niệm "người chưa thành niên" 1.1.2 Khái niệm "người lao động chưa thành niên" theo pháp luật Việt Nam 1.1.3 So sánh khái niệm "người lao động chưa thành niên" Việt Nam khái niệm "lao động trẻ em" theo luật pháp quốc tế 1.2 Sự cần thiết bảo vệ quyền lợi người lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động 1.2.1 Sự tất yếu khách quan phải sử dụng lao động chưa thành niên Việt Nam 1.2.2 Sự cần thiết bảo vệ quyền lợi người lao động chưa thành niên theo pháp luật 13 1.3 Sơ lược lịch sử pháp luật Việt nam bảo vệ quyền lợi người lao động chưa thành niên 16 1.3.1 Giai đoạn 1945 đến 1986 17 1.3.1.1 Hoàn cảnh lịch sử điều kiện kinh tế - xã hội 17 1.3.1.2 Các quy định pháp luật người lao động chưa thành niên 18 1.3.2 Giai đoạn từ 1986 đến 1994 20 1.3.2.1 Hoàn cảnh lịch sử điều kiện kinh tế - xã hội 20 1.3.2.2 Pháp luật người lao động chưa thành niên 1.3.3 Giai đoạn từ 1994 đến 21 24 1.3.3.1 Hoàn cảnh lịch sử điều kiện kinh tế - xã hội 24 1.3.3.2 Pháp luật người lao động chưa thành niên 24 1.4 Một số điều ước quốc tế pháp luật số quốc gia giới bảo hộ lao động trẻ em 28 1.4.1 Một số điều ước quốc tế bảo vệ lao động trẻ em 28 1.4.1.1 Công ước quốc tế Liên hợp quốc năm 1989 quyền trẻ em 28 1.4.1.2 Công ước số 138 Tổ chức lao động quốc tế năm 1973 quy định độ tuổi tối thiểu lao động trẻ em 29 1.4.1.3 Công ước số 182 năm 1999 nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 29 1.4.1.4 Công ước số 29 năm 1930 lao động cưỡng bắt buộc 31 1.4.1.5 Chương trình hành động Hội nghị Quốc tế Oslo (Norway) lao động trẻ em 31 1.4.2 Pháp luật số quốc gia bảo vệ lao động trẻ em 33 1.4.2.1 Pháp luật Hợp chủng quốc Hoa Kỳ lao động trẻ em 33 1.4.2.2 Pháp luật Trung Quốc bảo vệ quyền lợi người lao động chưa thành niên 36 1.4.2.3 Pháp luật số quốc gia quy định ngưỡng tuổi phép lao động 37 Chương 2: QUY ĐỊNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 38 LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG CHƢA THÀNH NIÊN 2.1 Việc làm cho người chưa thành niên 38 2.1.1 Quy định pháp luật việc làm cho người chưa thành niên 30 2.1.1.1 Các quy định chung việc làm cho người lao động 38 2.1.1.2 Các quy định riêng việc làm cho người lao động chưa thành niên 39 2.1.2 Thực trạng việc làm người lao động chưa thành niên 40 1.2 Đào tạo nghề cho người lao động chưa thành niên 46 1.2.1 Các quy định pháp luật đào tạo nghề cho người chưa thành niên 46 1.2.2 Thực trạng dạy nghề học nghề người lao động chưa thành niên 46 2.3 Pháp luật hợp đồng lao động tình hình thực quy định pháp luật hợp đồng lao động người cưa thành niên 49 2.3.1 Pháp luật hợp đồng lao động cho người lao động chưa thành niên 49 2.3.1.1 Quy định chung hợp đồng lao động 49 2.3.1.2 Các quy định riêng hợp đồng lao động áp dụng cho người lao động chưa thành niên 50 2.3.2 Tình hình giao kết, thực chấm dứt hợp đồng lao động người lao động chưa thành niên 51 2.4 Pháp luật tiền lương cho người lao động chưa thành niên thực trạng áp dụng 54 2.4.1 Pháp luật tiền lương cho người lao động chưa thành niên 54 2.4.1.1 Quy định chung tiền lương cho người lao động 54 2.4.1.2 Các quy định riêng tiền lương áp dụng người lao động chưa thành niên 55 2.4.2 Thực trạng áp dụng quy định tiền lương người lao động chưa thành niên 56 2.5 Pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi thực trạng áp dụng người lao động chưa thành niên 60 2.5.1 Pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi cho người lao động chưa thành niên 60 2.5.1.1 Pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi 60 2.5.1.2 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động chưa thành niên 61 2.5.2 Thời làm việc thời nghỉ ngơi thực tế người lao động chưa thành niên 61 2.6 Pháp luật an toàn lao động vệ sinh lao động thực trạng áp dụng người lao động chưa thành niên 64 2.6.1 Pháp luật an toàn lao động vệ sinh lao động người lao động chưa thành niên 64 2.6.1.1 Quy định chung an toàn lao động vệ sinh lao động 64 2.6.1.2 Pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động người chưa thành niên 65 2.6.2 Thực trạng chấp hành quy định an toàn lao động vệ sinh lao động sở 67 2.7 Pháp luật bảo hiểm xã hội 70 2.7.1 Quy định chung bảo hiểm xã hội 79 2.7.2 Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội 72 2.8 Pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất người lao động chưa thành niên 75 2.8.1 Pháp luật kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 75 2.8.2 Thực trạng áp dụng pháp luật kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất người lao động chưa thành niên 77 Chương 3: 82 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG CHƢA THÀNH NIÊN 3.1 Các yêu cầu đặt với pháp luật lao động bảo vệ người lao động chưa thành niên 82 3.1.1 Đảm bảo phát triển toàn diện người lao động chưa thành niên 82 3.1.2 Tôn trọng quyền tham gia quan hệ lao động người 83 chưa thành niên 3.1.3 Đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam 84 3.2 Một số kiến nghị cụ thể pháp luật liên quan đến người lao động chưa thành niên 87 3.2.1 Các kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định hành để đảm bảo quyền lợi cho người lao động chưa thành niên 87 3.2.1.1 Trong lĩnh vực việc làm học nghề 88 3.2.1.2 Về hợp đồng lao động 88 3.2.1.3 Pháp luật tiền lương cho người lao động chưa thành niên 91 3.2.1.4 Pháp luật kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 92 3.2.2 Bổ sung quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi cho người lao động chưa thành niên 93 3.2.2.1 Đối với việc làm vào ban đêm học nghề 93 3.2.2.2 Về phòng chống ngược đãi cưỡng lao động 94 Các chế để đảm bảo thực pháp luật bảo vệ quyền lợi cho người lao động chưa thành niên 94 3.2.3.1 Trách nhiệm Nhà nước với tư cách tổ chức quản lý xã hội lớn quốc gia 98 3.2.3.2 Thành lập quan Thanh tra lao động chuyên ngành lao động chưa thành niên nâng cao hiệu hoạt động Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam 95 3.2.2.3 Thống kê điều tra tồn diện tình hình sử dụng lao động chưa thành niên 96 3.2.3.4 Đảm bảo việc liên hệ người lao động chưa thành niên với gia đình 96 3.2.3.5 Nâng cao ý thức cộng đồng phòng, chống vi phạm pháp luật lao động người chưa thành niên 97 3.2.3 3.2.3.6 Khuyến khích tham gia cộng đồng việc giải vấn đề xã hội 97 3.2.3.7 Kiểm soát đặc biệt để hạn chế hướng tới xóa bỏ việc sử dụng người lao động chưa thành niên biện pháp tốt để bảo vệ quyền lợi người chưa thành niên 98 99 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Danh môc bảng Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Thống kê thanh, thiếu niên làm việc kiếm tiền chia theo ngành nghề 42 2.2 Thống kê thanh, thiếu niên làm việc kiếm tiền chia theo nơi làm việc vµ lÜnh vùc 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động hoạt động quan trọng trình sống người, hoạt động góp phần tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho người lao động nói riêng xã hội nói chung Nhờ có lao động mà người tồn tại, tiến hóa sinh vật khác phát triển ngày Với ý nghĩa vai trị to lớn đó, Đảng Nhà nước ta quan tâm điều chỉnh quan hệ lao động với tư cách quan hệ mang tính kinh tế - xã hội thông qua quy phạm pháp luật Pháp luật lao động điều chỉnh nhiều quan hệ liên quan đến quan hệ lao động, có loại quan hệ lao động mà bên quan hệ người chưa thành niên (CTN) Người CTN người non nớt thể chất, tinh thần lẫn khả nhận thức giới bên Do hoàn cảnh nhu cầu khác mà người CTN sớm tham gia vào quan hệ lao động Sự tham gia sớm kéo theo loạt vấn đề có liên quan cần phải giải nhu cầu phát triển kinh tế yêu cầu bảo đảm xã hội Tuy nhiên, tình trạng vi phạm pháp luật lao động diễn phổ biến, trực tiếp gián tiếp xâm hại cách nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động CTN Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có số đề tài nghiên cứu cấp độ khác người lao động CTN Gần có khóa luận tốt nghiệp sinh viên hệ cử nhân Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2006 dừng lại mức độ nghiên cứu quy phạm pháp luật hành Ngoài ra, Luận văn Thạc sĩ với đề tài "Pháp luật lao động chưa thành niên Việt Nam" Phan Văn Hùng, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002; "Chế độ pháp lý bảo vệ lao động chưa thành niên theo luật lao động Việt Nam" Nguyễn Đình Tự, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004 Ở cấp địa phương, Tiến sĩ Đỗ Thị Loan số cán Viện nghiên cứu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh thực bảo vệ thành công đề tài "Lao động trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp", 2003 Tuy nhiên, thực tế có nhiều thay đổi với số văn ban hành với việc tham gia công ước quốc tế Việt Nam Đồng thời, vận động khơng ngừng thực tiễn địi hỏi cần phải sửa đổi, bổ sung quy phạm pháp luật bảo vệ người lao động CTN cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận người lao động CTN việc bảo vệ quyền lợi họ quan hệ lao động; nghiên cứu quy phạm pháp luật hay nói cách khác thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động CTN để từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hành đề xuất chế đảm bảo cho việc thực thi pháp luật hiệu hơn, đảm bảo quản lý Nhà nước loại quan hệ xã hội đặc biệt * Nhiệm vụ: - Phân tích sở lý luận sở thực tiễn quy định người lao động CTN - Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành bảo vệ quyền lợi người lao động CTN thực trạng áp dụng quy định - Đưa số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động CTN Phạm vi nghiên cứu Với mong muốn góp phần đảm bảo thi hành tốt sách bảo vệ người CTN Nhà nước Việt Nam, tác giả định chọn đề tài: "Pháp

Ngày đăng: 22/04/2023, 12:51