1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 2 kien truc mang internet

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tình dẫn nhập Kiến trúc mạng Internet • Internet trở nên quen thuộc với nhiều người Sự xuất phát triển Internet thay đổi cách thức làm việc trao đổi thông tin người, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển xã hội Vậy kiến trúc tổng quát Internet nào? Có phương thức để kết nối Internet? Các giao thức kết nối mạng? • Bạn sử dụng Internet thường thấy người nói địa IP tên miền Địa IP tên miền gì? Vai trị nào? 12 • Internet kho thơng tin đồ sộ, chứa đựng kiến thức phân tán khắp nơi giới Các dịch vụ Internet ngày đa dạng dễ sử dụng, giúp ích cho người nhiều cơng việc Có dịch vụ Internet phổ biến nào? Kiến trúc tổng quát Internet nào? Có phương thức để kết nối Internet? Các giao thức kết nối mạng? Địa IP tên miền gì? Vai trị hệ thống tên miền? Có loại dịch vụ Internet thông dụng nào? 2.1 Kiến trúc mạng Internet 2.1.1 Kiến trúc tổng quát Internet liên mạng kết nối mạng nhỏ với Cấu trúc Internet gồm mạng máy tính kết nối với thông qua kết nối viễn thông Thiết bị dùng để kết nối mạng máy tính với cổng nối Internet (Internet Gateway) định tuyến (Router) Hình 2.1: Cấu trúc Internet Tuy nhiên, người dùng, Internet mạng 13 Hình 2.2 Internet góc nhìn người sử dụng 2.1.2 Các phương thức kết nối Để sử dụng dịch vụ Internet, người dùng phải kết nối máy tính với Internet Có nhiều phương thức kết nối, phương thức có tốc độ truyền nhận liệu khác nhau, tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng điều kiện người sử dụng Các phương thức kết nối là: điện thoại (dial-up), băng rộng, kết nối qua vệ tinh, kết nối không dây kết nối thông qua kênh thuê riêng 2.1.2.1 Kết nối quay số qua mạng điện thoại (Dial-up) Người dùng kết nối với Internet thông qua mạng điện thoại Người dùng cần có đường điện thoại thiết bị kết nối Modem Máy tính người dùng kết nối với Modem Modem kết nối tới đường điện thoại Hình 2.3 Kết nối Dial - up Đây phương thức truy cập Internet thông qua đường dây điện thoại cách quay số tới số nhà cung cấp dịch vụ Internet (chẳng hạn quay tới số điện thoại 1260 nhà cung cấp VNN) Trên lý thuyết, tốc độ kết nối dial-up dao động từ 2056Kbps, thực tế khó đạt tốc độ 56Kbps Đây phương thức kết nối chậm số công nghệ truy cập Internet 14 2.1.2.2 Băng rộng Truy cập Internet băng rộng, thường gọi tắt “Internet băng rộng” “băng rộng” – loại hình kết nối Internet tốc độ cao trạng thái kết nối 24/24 Đối với kết nối băng rộng, người ta thường đề cập tới công nghệ kết nối DSL (Digital Subcriber Line hay kênh thuê bao số) “modem cáp” (cable modem) – có khả truyền liệu tốc độ 521Kbps cao hơn, xấp xỉ gấp lần so với tốc độ kết nối dial-up truyền thống DSL tập hợp công nghệ kết nối Internet tốc độ cao, có hai cơng nghệ “DSL bất đối xứng” “DSL đối xứng” “DSL bất đối xứng” (ADSL, RADSL, VDSL) có tốc độ tải xuống (download) nhanh tốc độ tải lên (upload) chậm (nhưng mức chấp nhận được) Trong đó, “DSL đối xứng” (SDSL, HDSL, IDSL) có tốc độ download upload mức cao Hình: 2.4 Kết nối băng rộng “DSL bất đối xứng” • ADSL (Asymmetrical DSL - Đường thuê bao số bất đối xứng): Truyền liệu qua đường dây điện thoại có sẵn ADSL cung cấp băng thơng bất đối xứng đôi dây Thuật ngữ bất đối xứng để không cân dòng liệu tải xuống tải lên Dòng liệu tải xuống có băng thơng lớn băng thơng dịng liệu tải lên ADSL có tốc độ truyền liệu từ 1,5 – 9Mbps nhận liệu (downstream), từ 16 - 640Kbps gửi liệu (upstream) Để kết nối Internet cơng nghệ ADSL, người dùng cần phải lắp đặt modem ADSL chuyên dụng o ADSL1 cung cấp 1,5Mbps cho đường liệu tải xuống 16Kbps cho đường đường liệu tải lên, hỗ trợ chuẩn MPEG-1 o ADSL2 cung cấp băng thông tới 3Mbps cho đường xuống 16Kbps cho đường lên, hỗ trợ dòng MPEG-1 o ADSL3 cung cấp 6Mbps cho đường xuống 64Kbps cho đường lên, hỗ trợ chuẩn MPEG-2 o Dịch vụ ADSL mà hay sử dụng theo lý thuyết cung cấp Mbps nhận liệu 2Mbps gửi liệu, nhiên nhiều lý từ phía ISP nên chất lượng dịch vụ sử dụng ADSL đầu cuối thường không đạt quảng cáo ban đầu 15 • RADSL (Rate Adaptive DSL): Là phiên kết nối ADSL có khả tự điều chỉnh tốc độ kết nối dựa vào chất lượng tín hiệu, modem kiểm tra đường truyền khởi động đáp ứng lúc hoạt động theo tốc độ nhanh mà đường truyền cung cấp RADSL cịn gọi ADSL có tốc độ biến đổi Trên thực tế, nhiều công nghệ ADSL lại RADSL • VDSL/VHDSL (Very High Bit Rate DSL): Tận dụng cáp đồng để kết nối Internet thay cho cáp quang; giống ADSL, VDSL chia sẻ chung với đường điện thoại VDSL công nghệ xDSL cung cấp đường truyền bất đối xứng đơi dây đồng Dịng bit tải xuống VDSL cao tất công nghệ xDSL, đạt tới 52Mbps, dịng tải lên đạt 2,3Mbps VDSL thường hoạt động tốt mạng mạch vòng ngắn VDSL dùng cáp quang để truyền dẫn chủ yếu, dùng cáp đồng phía đầu cuối “DSL đối xứng” • HDSL (High Bit Rate DSL): Có tốc độ kết nối cao ADSL khơng cho phép chia sẻ chung với đường điện thoại HDSL cung cấp đường truyền liệu T1 thông qua hai cặp cáp có độ dài tối đa 3.657m Trong đó, HDSL-2 lại yêu cầu cặp cáp, có độ tối đa 5.486m Tốc độ HDSL HDSL-2 dao động từ 668Kbps – 2.048Mbps (E1) • SDSL (Symmetric DSL): Là phiên HDSL sử dụng cặp cáp, thường có tốc độ truyền tải liệu từ 160Kbps – 1,5Mbps Cũng giống HDSL, SDSL không chia sẻ đường kết nối với điện thoại • IDSL (ISDN Digital Subscriber Line) có khả truyền tải liệu khoảng cách xa so với HDSL SDSL – 7.924m Với khoảng cách này, tốc độ truyền liệu IDSL 144Mbps DSL bất đối xứng (có thể chia sẻ chung với đường điện thoại) Loại Tốc độ tải lên tối đa Tốc độ tải xuống tối đa Cặp cáp Chiều dài tối đa ADSL 1,5 Mbps Mbps 5486m RADSL Mbps Mbps 7620m VDSL 1,6 Mbps 13 Mbps 1524m 3,2 Mbps 26 Mbps 914m 6,4 Mbps 52 Mbps 304 DSL đối xứng (không thể chia sẻ chung với đường điện thoại) Loại Tốc độ tải lên tải xuống Cặp cáp Chiều dài tối đa HDSL 668 Kbps 3657m 1.544 Mbps (T1) 3657m 2.048 Mbps (E1) 3657m 1.544 Mbps (T1) 5486m 2.048 Mbps (E1) 5486m HDSL-2 16 SDSL IDSL 1,5 Mbps 2743m 784 Kbps 4572m 208 Kbps 6096m 160 Kbps 6918m 144 Kbps 7924m Cable Modem Là phương thức kết nối Internet thông qua loại modem đặc biệt thiết kế riêng cho việc truyền liệu thông qua mạng truyền hình cáp Cable modem tăng đáng kể băng thơng máy tính người dùng nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISPInternet service provider), đặc biệt tốc độ tải xuống (từ ISP tới người dùng) Hình 2.5 Kết nối qua Cable modem Khơng giống với loại modem analog (cần thời gian để quay số), modem cáp kết nối với máy tính thơng qua cổng Ethernet nên trạng thái kết nối luôn dạng sẵn sàng Tốc độ liệu truyền cable modem phụ thuộc vào số lượng người sử dụng truyền nhận liệu vào thời điểm Tốc độ tối đa cable modem vào thời điểm 2Mbps 2.1.2.3 Kết nối qua vệ tinh Dịch vụ Internet vệ tinh thường sử dụng khu vực mà phương pháp truy cập Internet bình thường tiếp cận (vùng sâu, vùng xa, hải đảo…) 17 Hình 2.6 Kết nối qua vệ tinh Dịch vụ Internet vệ tinh có loại: phát đa hướng “một chiều” (one-way), phản hồi “một chiều” truy cập vệ tinh “2 chiều” Với phương pháp truy cập vệ tinh chiều, tốc độ upstream tối đa 1Mbps, độ trễ giây 2.1.2.4 Kết nối không dây Khái niệm Hotspot: Hotspot địa điểm mà có cung cấp dịch vụ kết nối không dây dịch vụ truy cập Internet tốc độ cao, thông qua hoạt động thiết bị thu phát khơng dây (Wireless Access Point) 18 Hình 2.7 Kết nối không dây Wi-Fi Wi-Fi tên viết tắt cụm từ “Wireless Fidelity” - tập hợp chuẩn tương thích với mạng khơng dây nội (WLAN-Wireless Local Area Network) dựa đặc tả IEEE 802.11 (802.11a, 802.11b, 802.11g…) Wi-Fi cho phép máy tính PDA (Personal Digital Assistant, thiết bị cá nhân kỹ thuật số) hỗ trợ kết nối khơng dây truy cập vào mạng Internet phạm vi phủ sóng điểm truy cập khơng dây (hay cịn gọi “hotspot”) Tốc độ kết nối chuẩn thuộc Wi-Fi khác nhau, cụ thể: • 802.11: Dùng cho mạng WLAN, có tốc độ truyền tải liệu từ 1-2Mbps • 802.11a: Là phần mở rộng 802.11, áp dụng cho mạng WLAN, có tốc độ kết nối lên tới 54Mbps • 802.11b (còn gọi 802.11 High Rate Wi-Fi): Cũng phần mở rộng 802.11 dành cho mạng WLAN, có tốc độ truyền liệu tối đa mức 11Mbps • 802.11g: Sử dụng cho mạng WLAN với tốc độ kết nối tối đa 20Mbps WiMax WiMAX công nghệ kết nối không dây băng rộng (đặc tả IEEE 802.16) với phạm vi phủ sóng rộng (tới 50km) so với công nghệ Wi-Fi WiMax kết nối điểm “hotspot” IEEE 802.11 (Wi-Fi) tới mạng Internet, cung cấp khả truy cập băng rộng cho đường cáp đường DSL tới tận vị trí cuối (nhưng nằm phạm vi 50km) WiMax cung cấp khả chia sẻ liệu lên tới 70Mbps, đủ cho 60 doanh nghiệp với đường T1 sử dụng lúc, 1000 người sử dụng kết nối DSL 1Mbps 19 2.1.2.5 Kết nối thông qua kênh thuê riêng (Leased-Line) Leased-Line, hay gọi kênh thuê riêng, hình thức kết nối trực tiếp node mạng sử dụng kênh truyền dẫn số liệu thuê riêng, dịch vụ đường truyền Internet có cổng kết nối quốc tế riêng biệt dành cho văn phòng, cơng ty có u cầu cao chất lượng dịch vụ Kênh truyền dẫn số liệu thông thường cung cấp cho người sử dụng lựa chọn suốt giao thức đấu nối hay nói cách khác, sử dụng giao thức khác kênh thuê riêng PPP, HDLC, LAPB… Khác với kết nối Internet thơng thường, đường truyền kênh th riêng cung cấp tốc độ từ 256Kbps đến hàng chục Gbps với cam kết tốt độ ổn định tốc độ kết nối Hình 2.8 Kết nối Leased - line Về mặt hình thức, kênh th riêng đường cáp đồng trục tiếp kết nối hai điểm bao gồm tuyến cáp đồng mạng truyền dẫn khác Khi kênh thuê riêng phải qua mạng khác nhau, quy định giao tiếp với mạng truyền dẫn quy định nhà cung cấp dịch vụ Do đó, thiết bị đầu cuối CSU/DSU (Channel Service Unit/Data Service Unit) cần thiết để kết nối kênh thuê riêng phụ thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ Một số chuẩn kết nối sử dụng HDSL, G703… Khi sử dụng kênh thuê riêng, người sử dụng cần thiết phải có đủ giao tiếp định tuyến cho có giao tiếp kết nối WAN (Wireless Local Area Network) cho kết nối kênh thuê riêng node Điều có nghĩa là, điểm node có kết nối kênh thuê riêng đến 10 điểm khác thiết phải có đủ 10 giao tiếp WAN để phục vụ cho kết nối kênh thuê riêng Đây vấn đề hạn chế đầu tư thiết bị ban đầu, không linh hoạt mở rộng phát triển, phức tạp quản lý, đặc biệt chi phí thuê kênh lớn yêu cầu kết nối xa khoảng cách địa lý Giao thức sử dụng với leased-line HDLC, PPP, LAPB 20 • HDLC (High – level Data Link Control): giao thức sử dụng với họ định tuyến Cisco hay nói cách khác sử dụng HDLC hai phía kết nối leased-line định tuyến Cisco • PPP (Point – to – point Protocol): giao thức chuẩn quốc tế, tương thích với tất định tuyến nhà sản xuất khác Khi đấu nối kênh leased-line phía thiết bị Cisco phía thiết bị hãng thứ ba thiết phải dùng giao thức đấu nối PPP giao thức lớp cho phép nhiều giao thức mạng khác chạy nó, sử dụng phổ biến • 2.1.3 LAPB (Link Acess Procedure Balanced): giao thức truyền thông lớp tương tự giao thức mạng X.25 với đầy đủ thủ tục, q trình kiểm sốt truyền dẫn, phát triển sửa lỗi LAPB sử dụng Các giao thức kết nối mạng 2.1.3.1 Giao thức (Protocol) gì? Việc trao đổi thơng tin dù đơn giản phải tuân theo nguyên tắc định Đơn giản hai người nói chuyện với nhau, muốn cho nói chuyện đạt kết hai người phải ngầm tn thủ quy ước: người nói người phải biết lắng nghe ngược lại Việc truyền thông mạng Cần có quy tắc, quy ước truyền thông nhiều mặt: khuôn dạng cú pháp liệu, thủ tục gửi, nhận liệu, kiểm soát hiệu chất lượng truyền thông tin Tập hợp quy tắc, quy ước truyền thơng gọi giao thức mạng 2.1.3.2 Đặc điểm số giao thức kết nối mạng NetBEUI o Là viết tắt NetBIOS Enhanced User Interface (Giao diện người dùng nâng cao NetBIOS), giao thức Microsoft phát triển bảo vệ Trước NetBEUI giao thức ngầm định phiên Windows trước Windows 2000 o NetBEUI giao thức nhanh, hiệu phù hợp với mạng nội sử dụng hệ điều hành Windows Nó cung cấp tính nǎng phân giải tên xây dựng sẵn (khả nǎng "đọc" tên máy tính cách tự động) hồn tồn khơng u cầu phải sửa đổi hay thiết lập o Bộ giao thức nhỏ, nhanh hiệu cung cấp theo sản phẩm hãng IBM, hỗ trợ Microsoft o Nhược điểm giao thức không hỗ trợ định tuyến sử dụng giới hạn mạng dựa vào Microsoft IPX/SPX o IPX (Internetwork Packet Exchange): Là giao thức sử dụng hệ điều hành mạng Netware hãng Novell Nó tương tự giao thức IP (Internet Protocol) TCP/IP IPX chứa địa mạng (Network Address) cho phép gói thơng tin chuyển qua mạng phân mạng (subnet) khác IPX không bảo đảm việc chuyển giao thông điệp gói thơng tin hồn chỉnh, IP, gói tin "đóng gói" theo giao thức IPX bị "đánh rơi" (dropped) Router mạng bị nghẽn mạch Do vậy, ứng dụng có nhu cầu truyền tin "bảo đảm" (giống "gửi thư bảo đảm" ) phải sử dụng giao thức SPX thay IPX o SPX (Sequenced Packet Exchange): Là giao thức mạng thuộc lớp vận chuyển (transport layer network protocol) mơ hình mạng OSI gồm lớp Cũng IPX, SPX giao thức "ruột" (Native Protocol) hệ điều mạng Netware hãng Novell Tương tự giao thức TCP TCP/IP, SPX giao thức đảm bảo tồn thơng điệp truyền từ máy tính mạng 21 Hình 2.17 Khn dạng UDP Datagram o o Khơng có trường Sequence, Acknowledgment Window UDP có số lợi TCP: ▪ UDP không sử dụng trường số thứ tự trường xác nhận Do khn dạng UDP datagram có độ dài ngắn ▪ UDP không phụ thuộc vào việc đợi xác nhận, lưu trữ liệu nhớ đệm xác nhận Do nhớ giải phóng nhanh q trình xác nhận khơng làm trì hỗn ứng dụng UDP • Giao thức liên mạng (IP - Internet Protocol) o IP giao thức thuộc tầng mạng mơ hình OSI Giao thức IP có vai trị chính: ▪ Vai trị giao thức tầng mạng mơ hình OSI ▪ Cung cấp khả kết nối mạng thành liên kết mạng để truyền liệu o IP giao thức kiểu không liên kết (Connectionless) Đơn vị liệu IP IP datagram Khn dạng IP Datagram Hình 2.18 Khn dạng IP Datagram Ý nghĩa trường IP Datagram o VERS (4 bits): version hành giao thức IP cài đặt Việc có số version cho phép có trao đổi hệ thống sử dụng version cũ hệ thống sử dụng version o HLEN (4 bits): (Internet Header Length) ▪ Chỉ độ dài phần Header gói tin datagram, tính theo đơn vị từ (32 bits) ▪ Trường bắt buộc phải có phần đầu IP có độ dài thay đổi tùy ý 29 o ▪ Độ dài tối thiểu từ (20 bytes), độ dài tối đa 15 từ (60 bytes) Type of service (8 bits): Đặc tả tham số dịch vụ nhằm thông báo cho mạng biết dịch vụ mà gói tin muốn sử dụng: ưu tiên, thời hạn chậm trễ, suất truyền độ tin cậy o Total Length (16 bits): Chỉ độ dài tồn gói tin datagram (header + data) o Identification (16 bits): o o o 30 ▪ Số nguyên nhận dạng gói tin liệu hành Trường sử dụng để ráp lại phân đoạn gói tin ▪ Cùng với tham số khác (như SA DA) → định danh cho datagram khoảng thời gian tồn liên mạng Flags (3 bits): ▪ Liên quan đến phân đoạn (fragment) datagram ▪ Các gói tin đường bị phân thành nhiều gói tin nhỏ → trường Flags dùng điều khiển phân đoạn tái lắp ghép gói liệu Fragment Offset (13 bits): ▪ Chỉ vị trí đoạn (fragment) datagram tính theo đơn vị bytes ▪ Biểu thị vị trí phân đoạn liệu so với vị trí bắt đầu gói liệu gốc, cho phép máy nhận xây dựng lại gói tin ban đầu ▪ Được gọi datagram block: đoạn (trừ đoạn cuối cùng) phải chứa vùng liệu bội số bytes → phải nhân giá trị Fragment offset với để tính độ lệch byte Time to Live (8 bits): ▪ Qui định thời gian tồn (tính giây) gói tin mạng để tránh tình trạng gói tin bị quẩn mạng ▪ Được cho trạm gửi ▪ Được giảm (qui ước đơn vị) datagram qua router liên mạng, có giá trị gói tin bị xóa → giới hạn thời gian tồn gói tin kết thúc lần lặp lại vô hạn mạng o Protocol (8 bits): Xác định giao thức sử dụng tầng cao (thường TCP UDP cài đặt IP) Ví dụ: 0: Reserved 1: Internet Control Message Protocol (ICMP) 2: Internet Group Management Protocol (IGMP) 3: Gateway-to-Gateway Protocol (GGP) 4: IP (IP encapsulation) 5: Stream 6: Transmission Control Protocol (TCP) 8: Exterior Gateway Protocol (EGP) 9: Private Interior Routing Protocol 17: User Datagram Protocol (UDP) 41: IP Version (Ipv6) 50: Encap Security Payload for Ipv6 (ESP) 51: Authentication Header for Ipv6 (AH) 89: Open Shortest Path First o Header Checksum (16 bits): Mã kiểm soát lỗi vùng header IP Datagram o Source Address (32 bits): Địa IP máy nguồn o Destination Address (32 bits): Địa IP máy đích o Options (độ dài thay đổi): Tùy chọn cho phép để hỗ trợ số vấn đề, chẳng hạn vấn đề bảo mật o Padding (độ dài thay đổi): Vùng đệm, dùng để đảm bảo cho phần header kết thúc mốc 32 bits o Data (độ dài thay đổi): Vùng liệu, có độ dài bội bytes tối đa 65.535 bytes (64 KB) • Giao thức thông báo lỗi (ICMP - Internet Control Message Protocol) ICMP tạo nhiều loại thơng điệp hữu ích như: o Đích đến khơng tới (Destination Unreachable); o Thăm hỏi trả lời (Echo Request and Reply); o Chuyển hướng (Redirect); o Vượt thời gian (Time Exceeded); o Quảng bá chọn đường (Router Advertisement); o Cô lập chọn đường (Router Solicitation); o • Giao thức ARP - Address Resolution Protocol 31 • ARP giao thức chuyển địa IP thành địa vật lý (MAC) thiết bị mạng • Giao thức RARP - Reverse Address Resolution Protocol RARP giao thức chuyển địa vật lý MAC thành địa mạng IP 2.2 Địa IP tên miền 2.2.1 Địa IP Các máy tính Internet giao tiếp với sử dụng giao thức TCP/IP Để máy tính liên lạc với nhau, máy tính cần có địa liên lạc địa tồn mạng Điều giống thuê bao mạng điện thoại di động phải có số hiệu thuê bao (số máy) số thuê bao phải mạng 2.2.1.1 Địa Ipv4 (Internet protocol version 4) Địa IPv4 có chiều dài 32 bit, gồm octet, octet bit, có giá trị nằm khoảng [0 255]) Địa IPv4 biểu diễn dạng cụm số thập phân phân cách dấu chấm, ví dụ 203.119.9.0 IPv4 phiên địa Internet đầu tiên, đồng hành với việc phát triển vũ bão hoạt động Internet hai thập kỷ vừa qua Với 32 bit chiều dài, IPv4 có khả nǎng cung cấp 32 = 294 967 296 (Khoảng tỉ địa hoạt động mạng toàn cầu) Mỗi địa IP gồm có phần: NetworkID (định danh mạng) HostID (định danh cho host): Các lớp địa Ipv4 Địa lớp A o Địa lớp A có dạng: o Số mạng lớp A là: 32 27 - = 126 o Số Host mạng là: 224 – = 16.777.214 o Vùng địa lý thuyết lớp A: 0.0.0.0 đến 127.255.255.255 o Vùng địa sử dụng: 1.0.0.1 đến Ví dụ địa lớp A: 126.255.255.254 o 120.122.1.2; 1.2.3.4 Địa lớp B o Địa lớp B có dạng: Số o lượng mạng lớp B là: – = 16.382 o Số Host 14 mạng là: 216 – = 65.534 o Vùng địa lý thuyết lớp B: 128.0.0.0 đến 191.255.255.255 o Vùng địa sử dụng: 128.1.0.1 đến 191.254.255.254 o Ví dụ địa lớp B: 140.108.2.2; 191.222.2.10 Địa lớp C o Địa lớp C có dạng: Số lượng mạng lớp C là: 221 – = 2.097.150 mạng là: – = 254 Số Host Vùng địa lý thuyết o lớp C: 192.0.0.0 đến 223.255.255.255 dụng: 192.0.1.1 đến 223.255.254.254 o o o o Vùng địa sử Ví dụ địa lớp C: 192.168.10.2 Số mạng lớp mạng Các mạng bit NetID hay khơng phân bổ Do đó: o Đối với lớp A có địa mạng không phân bổ: 0.Y.Z.T 127.Y.Z.T o Đối với lớp B ta có hai địa khơng phân bổ: 128.0.Z.T 191.255.Z.T o Đối với lớp C ta có địa khơng phân bổ: 192.0.0.T 223.255.255.T Địa dành riêng Địa dành riêng địa host dành riêng gán cho thiết bị mạng Gồm: o Địa mạng: dùng định danh cho mạng địa IP tất bit thuộc phần Host ID có giá trị ▪ Để dùng định danh cho mạng ▪ Hướng tới mạng định danh vùng NetID o Địa quảng bá: địa IP mà tất bit thuộc phần Host ID có giá trị 33 ▪ Dùng để quảng bá (broadcasting) gói đến tất thiết bị mạng ▪ Hướng tới tất host nối vào mạng định danh NetID Địa IP công cộng địa IP riêng o Địa IP cơng cộng (IP Public): ▪ Là nhất, có tính tồn cầu tiêu chuẩn hóa → khơng thể có máy kết nối vào mạng cơng cộng lại có địa IP ▪ Được lấy từ nhà cung cấp dịch vụ hay đăng ký với chi phí o Địa IP riêng (IP Private): ▪ Không định tuyến Internet Backbone ▪ Các Router Internet loại bỏ địa riêng ▪ khối địa IP cho dùng riêng: Lớp A: 10.0.0.0 → 10.255.255.255 Lớp B: 172.16.0.0 → 172.31.255.255 Lớp C: 192.168.0.0 → 192.168.255.255 o NAT (Network Address Translation): Kết nối mạng dùng địa riêng vào Internet yêu cầu thông dịch địa riêng thành địa công cộng 2.2.1.2 Địa IPv6 (Internet protocol version 6) Ipv6 hệ địa Internet phiên thiết kế để thay cho phiên địa IPv4 hoạt động Internet Do phát triển vũ bão mạng dịch vụ Internet, nguồn IPv4 dần cạn kiệt, đồng thời bộc lộ hạn chế việc phát triển loại hình dịch vụ đại Internet Phiên địa Internet IPv6 thiết kế để thay cho phiên IPv4, với hai mục đích bản: • Thay cho nguồn IPv4 cạn kiệt để tiếp nối hoạt động Internet • Khắc phục nhược điểm thiết kế địa IPv4 Địa IPv6 có chiều dài 128 bit, biểu diễn dạng cụm số hệ mười sáu phân cách dấu hai chấm (:) Mỗi phần dài 16 bit Dạng chuẩn địa IPv6 có dạng: 2001:0010:3456:6EFD:00AC:0DEC:DDEE:EEBD Chú ý: 16 ký số hệ mười sáu gồm từ đến từ A đến F, ký số hệ mười sáu biểu diễn bit Với 128 bit chiều dài, không gian địa IPv6 gồm 2128 địa chỉ, cung cấp lượng địa khổng lồ cho hoạt động Internet IPv6 thiết kế với tham vọng mục tiêu sau: • • 34 Không gian địa lớn dễ dàng quản lý không gian địa Khôi phục lại nguyên lý kết nối đầu cuối - đầu cuối Internet loại bỏ hồn tồn cơng nghệ NAT • Quản trị TCP/IP dễ dàng hơn: DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol) sử dụng IPv4 nhằm giảm cấu hình thủ cơng TCP/IP cho host IPv6 thiết kế với khả tự động cấu hình mà khơng cần sử dụng máy chủ DHCP, hỗ trợ việc giảm cấu hình thủ cơng • • Cấu trúc định tuyến tốt hơn: Định tuyến IPv6 thiết kế hoàn toàn phân cấp Hỗ trợ tốt Multicast: Multicast tùy chọn địa IPv4, nhiên khả hỗ trợ tính phổ dụng chưa cao • Hỗ trợ bảo mật tốt hơn: IPv4 thiết kế thời điểm có mạng nhỏ, biết rõ kết nối với Do bảo mật chưa phải vấn đề quan tâm Song nay, bảo mật mạng internet trở thành vấn đề lớn, mối quan tâm hàng đầu • Hỗ trợ tốt cho di động: Thời điểm IPv4 thiết kế, chưa tồn khái niệm thiết bị IP di động Trong hệ mạng mới, dạng thiết bị ngày phát triển, đòi hỏi cấu trúc giao thức Internet có hỗ trợ tốt Rút gọn địa IPv6: • Bỏ số đứng đầu • Thay nhiều nhóm số thành dấu :: Ví dụ rút gọn địa IPv6: ADBF:0000:0000:0000:0000:000A:00AB:0ACD • Rút gọn theo cách 1: ADBF:0:0:0:0:A:AB:ACD • Rút gọn theo cách 2: ADBF::A:AB:ACD Chú ý: Dấu :: xuất lần địa 2.2.2 Tên miền Tên miền (Domain Name) nhận dạng vị trí máy tính mạng Internet thơng qua tên tương ứng với địa IP máy tính Việc nhận dạng thực thơng qua hệ thống tên miền (Domain Name System - DNS) Ví dụ: trang chủ nhà cung cấp dịch vụ ISP Việt Nam VDC có tên miền là: home.vnn.vn, tương ứng với địa IP là: 203.162.0.12 Hệ thống tên miền bao gồm loạt sở liệu chứa tên miền địa IP (bằng số cụ thể) tương ứng với tên miền Hệ thống tên miền mạng Internet có nhiệm vụ chuyển đổi tên miền sang địa IP ngược lại từ địa IP sang tên miền Trong ngày mạng Internet, hệ thống tên miền có sở liệu tập trung: tất tên máy địa IP tương ứng chúng lưu giữ file hosts.txt, file trung tâm thông tin mạng NIC (Network Information Center ) Mỹ lưu giữ Tuy nhiên, hệ thống Internet phát triển, việc lưu giữ thông tin file đáp ứng nhu cầu phân phối cập nhật Do đó, ngày nay, hệ thống tên miền phát triển dạng sở liệu phân bố, sở liệu quản lý phần hệ thống tên miền Tổ chức quản lý hệ thống tên miền giới ICANN (the Internet Corporation for Assigned Names and Numbers) Tổ chức quản lý mức cao hệ thống tên miền (mức ROOT), có quyền cấp phát tên miền mức cao 35 Hiện mạng Internet có 16 hệ thống máy chủ tên miền mức ROOT Danh sách tham khảo tại: http://www.root-servers.org 2.2.2.1 Giới thiệu hệ thống quản lý tên miền (DNS - Domain Name System) Mỗi máy tính kết nối vào mạng Internet gán cho địa IP xác định Địa IP máy giúp máy tính xác định đường đến máy tính khác cách dễ dàng Hệ thống DNS đời nhằm giúp chuyển đổi từ địa IP khó nhớ mà máy sử dụng sang tên dễ nhớ cho người sử dụng, đồng thời giúp hệ thống Internet ngày phát triển Hệ thống DNS sử dụng hệ thống sở liệu phân tán phân cấp hình Vì vậy, việc quản lý dễ dàng thuận tiện cho việc chuyển đổi từ tên miền sang địa IP ngược lại Hệ thống DNS giống mơ hình quản lý công dân nước Mỗi công dân có tên xác định đồng thời có địa chứng minh thư để giúp quản lý người cách dễ dàng • Mỗi cơng dân có số cước để quản lý, ví dụ: Ơng Nguyễn Văn A có chứng minh thư: 111200765 • Mỗi địa IP tương ứng với tên miền, ví dụ: trang chủ nhà cung cấp dịch vụ ISP Việt Nam VDC có tên miền là: home.vnn.vn , tương ứng với địa IP là: 203.162.0.12 Hiện nay, giới hệ thống tên miền phân bố theo cấu trúc hình Tên miền cấp cao tên miền gốc (ROOT) thể dấu ‘.’ Dưới tên miền gốc có hai loại tên miền là: • Tên miền cấp cao dùng chung- gTLDs (generic Top Level Domains) com, org, net… (Tham khảo danh sách địa http://icann.org/registries/listing.html) Domain 36 Mô tả com Các tổ chức thương mại, doanh nghiệp (Commercial) edu Các tổ chức giáo dục ( Education) gov Các tổ chức phủ (Government) int Các tổ chức Quốc tế (International Organisations) mil Các tổ chức quân (Military) net Dành cho nhà cung cấp dịch vụ web, net (Network) biz Dùng cho trang thương mại (Business) info Website lĩnh vực thông tin (Information) org Các tổ chức phi phủ phi lợi nhuận (Organization) • Tên miền cấp cao mã quốc gia – ccTLDs (country code Top Level Domains) vn, jp, kr… (tham khảo danh sách địa http://www.iana.org/domains/root/db) Domain Quốc gia tương ứng at Áo be Bỉ ca Canada fi Phần Lan fr Pháp de CHLB Đức il Israel it Italia jp Nhật Việt Nam Chức máy chủ tên miền (Domain Name Server): Chứa sở liệu dùng cho việc chuyển đổi tên miền địa IP Tổ chức Hệ thống DNS theo phân cấp tên miền Internet cho hình Hình 2.19 Tổ chức hệ thống quản lý tên miền 2.2.2.2 Hoạt động hệ thống DNS Giả sử người sử dụng muốn truy cập vào trang web có địa http://www.google.com Tiến trình hoạt động DNS sau: 37 Hình 2.20 Tiến trình hoạt động DNS • Trước hết chương trình máy người sử dụng gửi yêu cầu tìm kiếm địa IP ứng với tên miền www.google.com tới máy chủ quản lý tên miền (Name Server) cục thuộc mạng (ISP DNS Server) • Máy chủ quản lý tên miền cục kiểm tra sở liệu xem có chứa sở liệu chuyển đổi từ tên miền sang địa IP tên miền mà người sử dụng yêu cầu không Trong trường hợp máy chủ quản lý tên miền cục có sở liệu này, gửi trả lại địa IP máy có tên miền nói (www.google.com) • Trong trường hợp máy chủ quản lý tên miền cục khơng có sở liệu tên miền này, thường hỏi lên máy chủ quản lý tên miền cấp cao (máy chủ quản lý tên miền làm việc mức Root) Máy chủ quản lý tên miền mức Root trả cho máy chủ quản lý tên miền cục địa máy chủ tên miền quản lý tên miền có com • Máy chủ quản lý tên miền cục gửi yêu cầu đến máy chủ quản lý tên miền có (.com) tìm tên miền www.google.com Máy chủ quản lý tên miền quản lý tên miền.com gửi lại địa máy chủ quản lý tên miền google.com • Máy chủ quản lý tên miền cục hỏi máy chủ quản lý tên miền google.com địa IP tên miền www.google.com Do máy chủ quản lý tên miền google.com có sở liệu tên miền www.google.com nên địa IP tên miền gửi trả lại cho máy chủ quản lý tên miền cục • Máy chủ tên miền cục chuyển thơng tin tìm đến máy người sử dụng • Máy tính người dùng sử dụng địa IP để mở phiên kết nối TCP/IP đến máy chủ chứa trang web có địa http://www.google.com/ 2.2.2.3 Cấu tạo tên miền (Domain Name) Để quản lý máy đặt vị trí vật lý khác hệ thống mạng thuộc tổ chức, lĩnh vực hoạt động… người ta nhóm máy vào 38 tên miền (Domain) Trong miền có tổ chức nhỏ hơn, lĩnh vực hoạt động hẹp hơn… chia thành miền (Sub Domain) Tên miền dùng dấu chấm (.) làm dấu phân cách Cấu trúc miền miền giống phân cấp Ví dụ www.home.vnn.vn tên miền máy chủ web VNNIC Thành phần thứ ‘www’ tên máy chủ, thành phần thứ hai “home” thường gọi tên miền cấp (Third Level Domain Name), thành phần thứ ba ‘vnn’ gọi tên miền mức (Second Level Domain Name), thành phần cuối ‘vn’ tên miền mức cao (ccTLD Country Code Top Level Domain Name) Qui tắc đặt tên miền: • Tên miền nên đặt đơn giản có tính chất gợi nhớ, phù hợp với mục đích phạm vi hoạt động tổ chức, cá nhân sở hữu tên miền • Mỗi tên miền có tối đa 63 ký tự bao gồm dấu “.” Tên miền đặt chữ số chữ (a-z A-Z 0-9) ký tự “-” • Một tên miền đầy đủ có chiều dài khơng vượt q 255 ký tự Chú ý: Việt Nam cho phép đăng ký tên miền tiếng Việt 2.3 Một số dịch vụ Internet thông dụng 2.3.1 Dịch vụ World Wide Web (WWW) World Wide Web hay Web dịch vụ phổ biến Internet, cho phép bạn truy nhập tới nguồn thông tin đồ sộ Internet Nguồn thông tin tổ chức dạng trang web có liên kết chặt với Dịch vụ hoạt động theo mơ hình Khách/Chủ (Client/Server) Trong máy chủ web máy tính Internet có chạy phần mềm Web server Máy chủ web lưu trữ nội dung thông tin (các trang web), nhận trả lời yêu cầu từ máy khách web Máy khách web máy tính người dùng có chạy trình duyệt web (như Internet Explorer, Netscape Navigator, Firefox…) Máy khách web gửi yêu cầu hiển thị thông tin trả lời từ máy chủ web Dịch vụ web sử dụng giao thức HTTP (Hyper Text Transfer Protocol): Giao thức truyền tải siêu văn Nó giao thức mà World Wide Web sử dụng HTTP xác định cách thơng điệp (các file văn bản, hình ảnh đồ hoạ, âm thanh, video, file multimedia khác) định dạng truyền tải sao, hành động mà máy chủ Web (Web Server) trình duyệt Web (Web Browser) phải làm để đáp ứng lệnh đa dạng Chẳng hạn, bạn gõ địa Web URL (Uniform Resource Locator) vào trình duyệt Web, lệnh HTTP gửi tới Web server để lệnh hướng dẫn tìm trang Web yêu cầu kéo mở trình duyệt Web Nói cách khác, HTTP giao thức truyền tải file từ Web server vào trình duyệt Web để người dùng xem trang Web diện Internet HTTP giao thức ứng dụng giao thức TCP/IP (các giao thức tảng cho Internet) HTTPS (Hypertext Transfer Protocol Secure) kết hợp giao thức HTTP giao thức bảo mật SSL (Secure Sockets Layer) hay TLS (Transport Layer Security) 39 cho phép trao đổi thông tin cách bảo mật Internet Giao thức HTTPS thường dùng giao dịch nhạy cảm cần tính bảo mật cao Netscape Communications tạo HTTPS vào năm 1994 cho trình duyệt web Netscape Navigator Ban đầu, HTTPS sử dụng với SSL mã hóa Phiên hành HTTPS thức định RFC 2818 Tháng năm 2000 Mỗi trang web tài liệu siêu văn Tài liệu chứa văn bản, âm thanh, hình ảnh… Được mã hố đặc biệt, sử dụng ngơn ngữ đánh dấu siêu văn – HTML (HyperText Markup Languages) Ngôn ngữ cho phép tác giả tài liệu nhúng liên kết siêu văn (còn gọi siêu liên kết – hyperlink) vào tài liệu Các liên kết siêu văn móng World Wide Web Khi đọc trang web, nhấp chuột vào từ hay hình ảnh mã hoá liên kết siêu văn chuyển tới vị trí khác nằm bên tài liệu tới trang Web khác Trang thứ hai nằm máy tính với trang đầu, nằm nơi Internet Một tập hợp trang Web có liên quan gọi WebSite Mỗi WebSite thường lưu trữ trên máy phục vụ Web, vốn máy chủ Internet lưu trữ hàng ngàn trang Web riêng lẻ Việc chép trang lên Web Server gọi tải lên (uploading) Web cung cấp thông tin đa dạng bao gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh, video Hiện trang Web sử dụng để phân phối tin tức, dịch vụ giáo dục, thông tin, danh mục sản phẩm, nhiều thứ khác Các trang Web tương tác cho phép độc giả tra cứu sở liệu, đặt hàng sản phẩm thông tin, gửi số tiền tốn thẻ tín dụng… Máy chủ Web (web server) • Để cung cấp dịch vụ Web cho người sử dụng, cần có máy chủ Web đặt địa Internet, máy chủ cài đặt phần mềm phục vụ Web gọi Web Server • Tất Web Server hiểu chạy file *.htm *.html, nhiên Web Server lại phục vụ số kiểu file chuyên biệt tuỳ theo cấu hình đặc tính chúng, chẳng hạn IIS Microsoft dành cho *.asp, *.aspx ; Apache dành cho *.php ; Sun Java System Web Server SUN dành cho *.jsp Trình duyệt Web (web browser) Trình duyệt Web phần mềm ứng dụng cài đặt máy tính người sử dụng (máy trạm) Phần mềm cho phép người dùng duyệt tài liệu siêu văn Web 2.3.2 Dịch vụ thư điện tử Dịch vụ thư điện tử dịch vụ thông dụng Internet, cho phép gửi thơng điệp tới một nhóm người qua mạng Internet Ngồi việc gửi thơng điệp dạng văn bản, bạn cịn đính kèm tệp tin với thông điệp Dịch vụ thư điện tử sử dụng phổ biến có ưu điểm sau: • Tốc độ cao khả chuyển tải toàn cầu: Có thể nói ưu điểm hàng đầu hệ thống thư điện tử Ta gửi thư cho 40 người gần Người nhận nhận thư đâu, miễn nơi có kết nối Internet • Giá thành thấp: Giá thành việc gửi thông tin thư điện tử gần không đáng kể ta cần trả chi phí cho việc sử dụng Internet ta có khả sử dụng hệ thống thư điện tử miễn phí tồn cầu từ liên lạc đến khắp nơi Nếu so sánh mặt giá thành với hệ thống thư tín thơng thường, gửi thư quốc tế việc gửi hệ thống thư điện tử rẻ tiện dụng nhiều lần • Linh hoạt mặt thời gian: Ta gửi vào lúc người nhận đọc thư vào lúc họ muốn Hệ thống thư điện tử chia làm hai phần: MUA (Mail User Agent) MTA (Message Transfer Agent) MUA thực chất hệ thống làm nhiệm vụ tương tác trực tiếp với người dùng cuối, giúp họ nhận tin, soạn thảo tin, lưu tin gửi tin Nhiệm vụ MTA định tuyến tin xử lý tin đến từ hệ thống người dùng cho tin đến hệ thống đích Để sử dụng thư điện tử, người dùng phải có tài khoản Tài khoản đăng ký miễn phí nhà cung cấp dịch vụ cấp cho Địa thư điện tử Hệ thống địa thư điện tử hoạt động giống địa thư hệ thống thư bưu Một tin (message, tin) điện tử muốn đến đích địa người nhận yếu tố thiếu Trong hệ thống thư điện tử, người có địa thư Từ địa thư xác định thông tin người sở hữu địa mạng Nói chung khơng có quy tắc thống cho việc đánh địa thư, hệ thống thư lại sử dụng qui ước riêng địa Để giải vấn đề này, người ta thường sử dụng hai khuôn dạng địa địa miền (DomainBase Address) sử dụng nhiều hệ điều hành Windows, địa UUCP (Unix to Unix Copy Command) sử dụng nhiều hệ điều hành Unix Ngoài hai dạng địa trên, cịn có dạng địa tạo thành kết hợp hai dạng địa trên, gọi địa hỗn hợp Địa miền dạng địa thông dụng Khơng gian địa miền có cấu trúc hình Mỗi nút có nhãn người dùng có địa thư Các địa miền xác định địa đích tuyệt đối người nhận Do đó, dạng địa dễ sử dụng người dùng: họ khơng cần biết đích xác đường tin Địa tên miền có khn dạng sau: Thông_tin_người_dùng@thông_tin_tên_miền Phần “thông_tin_tên_miền” gồm xâu nhãn cách dấu chấm (.) Ví dụ: tran_van_a@neu-edutop.edu.vn tuxa@neu.edu.vn hocvienneu@gmail.com Cấu trúc tin (Message) Một tin điện tử gồm có thành phần sau đây: 41 • • 2.3.3 Đầu tin (Header): chứa địa thư người nhận MUA sử dụng địa để phân tin hộp thư người nhận To: Địa người nhận tin From: Địa người gửi tin Subject: Mô tả ngắn gọn nội dung tin Cc: Các địa người nhận tin người nhận trường “To:” Bcc: Các địa người nhận tin bí mật, người gửi khơng muốn người nhận trường “To:” “Cc:” biết Thân tin (Body): chứa nội dung tin Dịch vụ truyền file Dịch vụ truyền file (FTP – File Tranfer Protocol) dịch vụ phổ biến cho phép chuyển file liệu máy tính khác mạng FTP hỗ trợ tất dạng file, thực tế khơng quan tâm tới dạng file cho dù file văn mã ASCII (American Standard Code for Information Interchange – chuẩn mã trao dổi thông tin Hoa Kỳ) hay file liệu dạng nhị phân Với cấu hình máy phục vụ FTP, qui định quyền truy nhập người sử dụng với thư mục liệu, file liệu giới hạn số lượng người sử dụng có khả lúc truy nhập vào nơi lưu trữ liệu 2.3.4 Dịch vụ chat Chat hình thức hội thoại trực tiếp Internet Với dịch vụ hai hay nhiều người trao đổi thơng tin trực tiếp qua bàn phím máy tính Điều có nghĩa câu đánh máy người hiển thị hình người hội thoại Có nhiều chương trình hỗ trợ cho phép chat trực tiếp (những người chat Online) gián tiếp (những người chat Offline) với đối phương Người sử dụng chat chữ (text), chat âm (voice) hình ảnh (web-cam) Ngồi chat Internet người sử dụng cịn chat với mạng LAN Text chat Voice chat • Text chat gõ phím chương trình chat lời nhắn, sau gõ Enter Lời nhắn gửi tới máy người gửi sau người gửi nhận ngược lại lời nhắn từ người bạn chat • Voice chat cho phép bạn nói chuyện với (giống nói chuyện điện thoại) mà phải trả lượng tiền so với bạn gọi điện thoại trực tiếp, địi hỏi cấu hình máy tính mạnh đường truyền lớn ổn định.Ở Việt Nam nay, text chat sử dụng phổ biến Để truyền hình ảnh Internet người ta dùng thiết bị camera gọi Webcam Tuy nhiên, có số trang web bạn thấy webcam số chương trình chat client hỗ trợ webcam bạn làm điều Các chương trình hỗ trợ webcam như: Yahoo! messenger, MNS messenger Web chat chat client Muốn sử dụng dịch vụ Text chat dùng hai cách: 42 • • • • Web chat, vào trang web có dịch vụ Chatting để sử dụng Nguyên tắc hội thoại trang web cần chọn cho tên để chat (Nick name), chọn chatroom (phòng trò chuyện) trang web • Chat client Nếu dùng trang web để chat đơn giản tiện lợi, khơng phải cơng khai báo thêm thơng số khác ngồi việc chọn Nickname đăng nhập vào phịng chat Hiện có nhiều chương trình Chat client, chương trình MIRC phổ biến tiện lợi Ðể chat chương trình Chat client, người truy cập mạng phải biết khái niệm "Server chat" (cho phép kết nối đến server để chat, mạng Viêt Nam có server để chat là: irc.saigonnet.vn, chat.fpt.com; irc.vietchat.com Thường Port chat (cổng dịch vụ chat) 6667 23; Các server có nhiều phịng chat, như: #lobby, #netcenter, #vietchat, #saigonnet) Muốn kết nối vào server để chat, người sử dụng phải tải xuống (download) chương trình MIRC để sử dụng hay làm theo hướng dẫn mục Chat client có trang web Chat server Các chat server chương trình chat phổ biến nay: Chat MIRC: Người dùng phải nhập vào IRC Server chat server Chat AOL: Chat Server AOL là: login.oscar.aol.com Chat ICQ: Chat Server ICQ là: login.icq.com Sau kết nối thành cơng hình xuất cửa sổ, hiển thị tất thành viên tham gia vào phịng chat Tại đây, bạn nói chuyện với thành viên tham gia hội thoại Trong danh sách Nickname có Nickname bạn Nếu muốn nói chuyện với nhiều người gõ dòng đối thoại vào khung trắng nhỏ cuối hình sau nhấn Enter Trường hợp muốn nói chuyện riêng với thành viên nhắp đúp chuột vào tên thành viên Một cửa sổ riêng biệt mở ra, lúc gõ thơng tin vào khung trắng phía để chat riêng với thành viên Tóm lược cuối • Internet liên mạng máy tính tồn cầu kết nối từ hàng nghìn mạng máy tính khắp giới • Tập hợp quy tắc, quy ước truyền thông gọi giao thức (Protocol) mạng Mạng Internet sử dụng ngôn ngữ thống nhất, giao thức TCP/IP • Các phương pháp kết nối phổ biến tới Internet là: Kênh thuê riêng, băng rộng, quay số qua mạng điện thoại, kết nối khơng dây • Địa IP dùng để nhận dạng máy tính thiết bị mạng Internet Tên miền dùng thay cho địa IP • Các dịch vụ Internet như: web, thư điện tử, truyền tệp, hoạt động theo mơ hình Client/Server Để cung cấp dịch vụ này, Internet cần có máy chủ Máy tính người sử dụng (máy khách) kết nối tới máy chủ Internet để sử dụng dịch vụ 43

Ngày đăng: 22/04/2023, 09:51

Xem thêm:

w