1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Đề Tài Tìm Hiểu Về Các Hoạt Động Của Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.docx

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 82,77 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HỌC PHẦN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ *** TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NGUYỄ[.]

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KẾ TỐN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH TIỀN TỆ *** TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 09 LỚP : K65KEC & K62 Bảng đánh giá kết tham gia nhóm 9: Họ tên Mã sinh viên Mức độ tham gia Hà Duy Hưng 622428 100% Nguyễn Thị Thu Hương 654261 100% Phạm Thanh Hương 651723 100% Bùi Nguyễn Diệu Linh 653367 100% MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Hoạt động huy động vốn Hoạt động sử dụng vốn Dịch vụ khác PHẦN 2: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Lịch sử hình thành hệ thống NHTM Việt Nam Sự phát triển hệ thống NHTM Việt Nam a Số lượng NHTM, Phân loại NHTM b Quy mô huy động vốn c Vai trò NHTM kinh tế PHẦN 3: KẾT LUẬN PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CỦA ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI  Bản chất Ngân hàng thương mại doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ dịch vụ tài tiền tệ, trung gian tài đứng vay vốn người cho vay dùng số vốn cho người thiếu vốn vay lại, làm cho nguồn vốn không sinh lợi hàng triệu dân chúng chuyển đến cho doanh nghiệp lớn nhỏ thiếu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh sinh lời  Chức Ngân hàng thương mại có chức nhận tiền gửi (huy động vốn) cho vay (sử dụng vốn) Khi nhận tiền gửi khách hàng, ngân hàng đem lại thu nhập cho người gửi tiền Khi cho doanh nghiệp vay vốn, ngân hàng cung cấp cho họ phương tiện làm giàu, đóng góp cho ngân sách nhà nước Ngồi ngân hàng cịn cung cấp cho khách hàng nhiều dịch vụ khác chuyển tiền hộ, bảo quản hộ tài sản quý, mua hộ bán hộ vàng bạc, chứng khốn, tài sản có giá trị cao, bảo lãnh việc phát hành chứng khoán toán với đối tác nước nước ngồi  Vai trị Ngân hàng thương mại có vai trị trung gian tài Vai trò thể ba chức năng: trung gian tín dụng, trung gian tốn, cung cấp dịch vụ khách hàng Hoạt động huy động vốn NHTM  Huy động vốn quyền đặc thù tổ chức tín dụng Việc huy động vốn khơng chi đơn hình thức kêu gọi vốn góp nhàn rỗi nhằm mục đích bổ sung vốn kinh doanh, mà cịn hình thức kinh doanh dem lại lợi nhuận Việc huy động vốn tổ chức tín dụng đa dạng thực nghiệp vụ kinh doanh tổ chức tín dụng như: nhận tiền gửi khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp; phát hành giấy tờ có giá; vay vốn từ ngân sách nhà nước, từ tổ chức tín dụng… Các nguồn vốn huy động trở thành nguồn vốn hoạt động chủ yếu tổ chức tín dụng  Nhận tiền gửi, tiền gửi tiền mà khách hàng gửi tổ chức tín dụng hình thức tiền gửi có thời hạn, khơng thời hạn, tiết kiệm hay hình thức khác  Phát hành giấy tờ có trái phiếu, cổ phiếu  Vay vốn tổ chức, cá nhân khác: doanh nghiệp có khó khăn, vay tạm thời Hoạt động sử dụng vốn  Hoạt động tín dụng: Ngân hàng thương mại cấp tín dụng hình thức: Cho vay; Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác; Bảo lãnh ngân hàng; Phát hành thẻ tín dụng; Bao tốn nước; bao toán quốc tế ngân hàng phép thực tốn quốc tế; Các hình thức cấp tín dụng khác sau Ngân hàng nhà nước chấp thuận  Hoạt động cho vay: hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời hạn định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả gốc lãi  Hoạt động đầu tư: Quá trình sử dụng vốn đầu tư xét mặt chất q trình thực chuyển hố vốn tiền để tạo nên yếu tố sản xuất, kinh doanh phục vụ sinh hoạt xã hội Q trình cịn gọi hoạt động đầu tư hay đầu tư vốn  Hoạt động dịch vụ toán: việc cung ứng phương tiện toán; thực dịch vụ toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng dịch vụ tốn khác cho khách hàng thông qua tài khoản khách hàng  Các hoạt động khác :  Ngân hàng thương mại tham gia đấu thầu tín phiếu Kho bạc, mua, bán cơng cụ chuyển nhượng, trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc, tín phiếu Ngân hàng nhà nước giấy tờ có giá khác thị trường tiền tệ  Ngân hàng thương mại quyền uỷ thác, nhận uỷ thác, đại lí lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, quản lí tài sản theo quy định Ngân hàng nhà nước  Được thực dịch vụ quản lí tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính; dịch vụ quản lí, bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két an tồn  Được tư vấn tài doanh nghiệp, tư vấn mua, bán, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp tư vấn đầu tư; Mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp; Dịch vụ mơi giới tiền tệ; Lưu kí chứng khốn, kinh doanh vàng hoạt động kinh doanh khác liên quan đến hoạt động ngân hàng sau Ngân hàng nhà nước chấp thuận văn PHẦN 2: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM a LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM: Ngân hàng bắt nguồn từ công việc đơn giản giữ đồ vật quý cho người sở hữu tránh mát, đổi lại người chủ sở hữu phải trả cho người cầm giữ hộ khoản tiền công Khi xã hội phát triển, thương mại phát triển, nhu cầu tiền ngày lớn ngân hàng trở thành nơi giữ tiền cho người có tiền cung cấp tiền cho người cần tiền Ngân hàng định chế tài trung gian, huy động vốn nhàn rỗi xã hội dùng tiền cho cá nhân tổ chức vay lại, có tình trạng lúc tất tiền gửi đến đòi nợ ngân hàng, ngun tắc đảm bảo cho hoạt động ngân hàng Căn vào chức năng, ngân hàng chia làm hai loại: ngân hàng thương mại ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại(NHTM) hình thành, tồn phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống NHTM có tác động lớn quan trọng đến q trình phát triển kinh tế hàng hố, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trường NHTM ngày hồn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu Trong kinh tế, NH xem khu vực then chốt, có vai trị vơ quan trọng, mạch sống kinh tế đảm bảo cho kinh tế hoạt động nhịp nhàng Vì Vậy mà khu vực nhà nước phủ nước đặc biệt quan tâm giám sát chặt chẽ Việt Nam không trường hợp ngoại lệ Lịch sử phát triển hệ thống NH Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển thời kỳ cách mạng công xây dựng, phát triển đất nước Trước cách mạng tháng năm 1945, hệ thống tiền tệ, tín dụng NH thiết lập bảo hộ thực dân Pháp thông qua NH Đơng Dương NH Đơng Dương vừa đóng vai trị NHTW tồn cõi Đơng Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia) vừa NHTM Sau cách mạng tháng năm 1945, nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đời, thực chủ trương, sách tài - kinh tế Đại hội Đảng lần thứ II (tháng 02/1951) đề Ngày 06/05/1951, chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 15/SL thành lập NH Quốc Gia Việt Nam - NH Nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á để thực nhiệm vụ cấp bách:  Phát hành giấy bạc  Quản lý kho bạc  Thực sách tín dụng để phát triển sản xuất  Đấu tranh tiền tệ với địch Ngày 21/01/1960, tổng giám đốc NH quốc gia thừa lệnh thủ tướng phủ ký ban hành TT số 20/VP-TH đổi tên “Ngân hàng Quốc gia Việt Nam” thành “Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam” để phù hợp với hiến pháp 1946 nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Năm 1975, sau Miền Nam hồn tồn giải phóng, việc tiếp quản NH Quốc Gia Việt Nam Cộng Hòa NH tư tư nhân chế độ ngụy quyền Sài Gòn miền Nam hình thành NH Quốc Gia miền Nam Việt Nam mở đầu cho trình thống thể hóa hoạt động NH tồn quốc theo chế hoạt động NH kinh tế kế hoạch hóa tập trung Tháng 7/1976, đất nước thống phương diện nhà nước, nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đời, theo NH Quốc Gia miền Nam hợp vào NHNN Việt Nam hình thành hệ thống NHNN nước Hệ thống tổ chức thống NHNN bao gồm: NHTW đặt trụ sở thủ Hà Nội, chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố chi điểm NH sở huyện, quận phạm vi nước Căn vào biến đổi quan trọng tình hình nhiệm vụ cách mạng chức năng, nhiệm vụ tổ chức NHNN Việt Nam, trình phát triển NH chia làm thời kỳ:  Thời kỳ 1951 - 1954: -Trong thời kì này, NH Quốc Gia Việt Nam thành lập hoạt động độc lập tương đối hệ thống tài chính,thực trọng trách theo chủ trương Đảng Và nhà nước là: phát hành giấy bạc NH; thu hồi giấy bạc tài chính; thực quản lý kho bạc nhà nước góp phần tăng thu; tiết kiệm chi; thống quản lý thu chi ngân sách; phát triển tín dụng NH phục vụ sản xuất; lưu thơng hàng hóa; tăng cường lực lượng kinh tế quốc doanh đấu tranh tiền tệ với địch  Thời kỳ 1955 – 1975 Trong thời kì này, NH Quốc Gia thực nhiệm vụ sau: - Củng cố thị trường tiền tệ, giữ cho tiền tệ ổn định, góp phần bình ổn vật giá, tạo điều kiện thuận lợi cho công khôi phục kinh tế - Phát triển cơng tác tín dụng nhằm phát triển sản xuất lương thực; đẩy mạnh khôi phục phát triển nông, công, thương nghiệp; góp phần thực hai nhiệm vụ chiến lược:xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa miền Bắc giải phóng miền Nam  Thời kỳ 1975 – 1985 -Là giai đoạn 10 năm khôi phục kinh tế sau chiến tranh giải phóng thống nước nhà, xây dựng hệ thống NH quyền cách mạng -Hệ thống NHNN Việt Nam thực nhiệm vụ thống tiền tệ nước, phát hành loại tiền nước CHXNCN Việt Nam, thu hồi loại tiền cũ hai miền Nam - Bắc vào năm 1978 Đến cuối năm 80, hệ thống NHNN hoạt động công cụ ngân sách, chưa thực hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường -Sự thay đổi chất hoạt động hệ thống NH chuyển dần sang hoạt động theo chế thị trường bắt đầu khởi xướng từ cuối năm 80 kéo dài ngày  Thời kỳ 1986 đến -Đây giai đoạn đánh dấu nhiều kiện quan trọng, có nhiều chuyển biến hệ thống NH Việt Nam, thực tách dần chức quản lý nhà nước khỏi chức kinh doanh tiền tệ, tín dụng, chuyển hoạt động NH sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa Cụ thể : - Ngày 26/03/1988, chủ tịch hội đồng Bộ trưởng ký nghị định 53 hình thành hệ thống NH hai cấp, bao gồm: cấp NH quản lý NHNN thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ hoạt động NH cấp NH kinh doanh tổ chức tín dụng NH, tổ chức tín dụng phi NH thực chức kinh doanh tiền tệ - Tháng 05/1990, pháp lệnh NHNN Việt Nam pháp lệnh NH, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài ban hành đánh dấu hoàn thiện chế hoạt động NH.Đồng thời với trình đổi chế vận hành hệ thống NH, loại hình tổ chức tín dụng với hình thức sở hữu khác hình thành như: NHTM quốc doanh,NHTM cổ phần, NH liên doanh, chi nhánh NH nước ngồi, hợp tác xã tín dụng, quỹ tín dụng nhân dân, cơng ty tài chính… - Năm 1997, quốc hội khóa X thơng qua luật NHNN Việt Nam luật tổ chức tín dụng (ngày 02/12/1997) có hiệu lực thi hành ngày 01/10/1998 thay hoàn toàn hai pháp lệnh năm 1990 chi phối, kiểm tra giám sát hoạt động NH giai đoạn - Tháng 04/2007, NHNN Việt Nam cho phép diện thương mại tổ chức tài nước ngồi Việt Nam hình thức NH 100% vốn nước -Trong giai đoạn nay, hệ thống NH nhân tố nịng cốt, tích cực cơng đổi toàn diện kinh tế đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, vận hành theo chế thị trường có quản lý vĩ mơ nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, theo nghị Quốc hội phủ, hệ thống NH cần có nhiều nỗ lực Một mặt phải đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn dịch vụ NH cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế; mặt khác phải đảm bảo an toàn, hiệu quả, nâng cao lực tài sức cạnh tranh tổ chức tín dụng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế  Hệ thống NHTM Việt Nam -Việt Nam bao gồm: NHTM nhà nước, NHTM cổ phần, NH liên doanh, chi nhánh NH nước ngoài, NH 100% vốn nước - NHTM nhà nước: NH nhà nước thành lập, vốn nhà nước, thuộc sở hữu nhà nước, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam NHTM nhà nước hoạt động theo mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên - NHTM cổ phần: NH thành lập hoạt động nguồn vốn góp cổ đơng hình thức mua cổ phần, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, tổ chức hoạt động theo mơ hình công ty cổ phần - NH liên doanh: NH thành lập Việt Nam, vốn góp bên Việt Nam(gồm nhiều NH Việt Nam) bên nước (gồm nhiều NH nước) sở hợp đồng liên doanh NH liên doanh hoạt động theo mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn, pháp nhân Việt Nam, có trụ sở Việt Nam - Chi nhánh NH nước ngoài: đơn vị phụ thuộc tổ chức tài nước ngoài(NH mẹ), hoạt động theo giấy phép kinh doanh NHNN Việt Nam cấp tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam NH mẹ bảo đảm văn việc chịu trách nhiệm nghĩa vụ chi nhánh Việt Nam - NH 100% vốn nước ngoài: NH thành lập Việt Nam với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu nước ngồi, phải có NH nước ngồi sở hữu 50% vốn điều lệ.NH 100% vốn nước ngồi thành lập hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, pháp nhân Việt Nam, có trụ sở Việt Nam b SỰ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM: a Số lượng ngân hàng thương mại: Cuối tháng 6-2008, hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam có ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng liên doanh, 36 ngân hàng thương mại cổ phần, 47 chi nhánh ngân hàng nước ngồi Có 53 hồ sơ xin thành lập ngân hàng, 23 hồ sơ nước Đến tháng 6-2011, theo số liệu ngân hàng nhà nước cung cấp, nước có ngân ngân hàng thương mại nhà nước, 37 ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 48 chi nhánh nước Việt Nam Nhận xét tổng số lượng ngân hàng tăng xét ngân hàng thương mại nhà nước khơng thay đổi có ngân hàng thương mại nhà nước có cổ phần hóa Các ngân hàng thương mại cổ phần số thay đổi từ năm 2008 đến có số ngân hàng thành lập *Phân loại Ngân hàng thương mại:  Hinh thức sở hữu: ngân hàng Thương mại chia làm loại, bao gồm:  Ngân hàng thương mại Quốc doanh: Là loại hình ngân hàng mở với 100% vốn đầu tư ngân sách nhà nước Với xu hội nhập kinh tế để thu hút nguồn vốn Ngân hàng Thương mại Quốc doanh ban hành nhiều hình thức nhằm tăng vốn cổ phần hóa hay phát hành trái phiếu  Ngân hàng thương mại cổ phần: Là loại hình ngân hàng thành lập góp vốn hay nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp Mà cá nhân, tổ chức doanh nghiệp phép sở hữu lượng cổ phần giới hạn theo quy định phía Ngân hàng Nhà nước Danh sách ngân hàng TMCP Việt Nam - Ngân hàng TMCP Bản Việt - Ngân hàng TMCP Đại A - Ngân hàng TMCP Phát triển MeKong - Ngân hàng TMCP Quốc Dân - Ngân hàng TMCP Việt Á - Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Ngân hàng TMCP Xây dựng VN - NH BẢO VIỆT (Bao Viet Bank) - NH Tiên Phong (Tiên Phong Bank) - NH TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT - NHTMCP Á Châu (ACB) - NHTMCP An Bình (ABBank) - NHTMCP Bắc Á (Bac A bank) - NHTMCP Đại Dương (Oceanbank) - NHTMCP Dầu khí Tồn cầu (GPBank)  - NHTMCP Đơng Á (Dong A bank) - NHTMCP Đông Nam Á (Seabank) - NHTMCP Hàng Hải (Maritime Bank) - NHTMCP Kiên Long (Kien Long bank) - NHTMCP Kỹ thương VN (Techcombank) - NHTMCP Nam Á (Nam A Bank) - NHTMCP phát triển Tp HCM (HD Bank) - NHTMCP Phương Đông (OCB) - NHTMCP Phương Nam (Southern Bank) - NHTMCP Quân Đội (MB) - NHTMCP Quốc Tế (VIB) - NHTMCP Sài Gòn (SCB) - NHTMCP Sài gòn – Hà Nội (SHB) - NHTMCP Sài gòn Thương Tín (Sacombank) - NHTMCP SG Cơng Thương (SaigonBank) - NHTMCP Việt Hóa (Viet hoa JS bank) - NHTMCP VN Thịnh Vượng (VP Bank) - NHTMCP Xăng dầu Petrolimex (PGBank) - NHTMCP Xuất Nhập Khẩu (Eximbank) - PV com bank_NH Đại Chúng (P.Tay+TCDK) Ngân hàng liên doanh: Là ngân hàng thương mại thành lập với nguồn vốn đầu tư ngân hàng với Trong đó, bên ngân hàng Thương mại Việt Nam bên lại ngân hàng Thương Mại nước ngồi có trụ sở đặt Việt Nam Danh sách ngân hàng liên doanh:  - IN DOVINA BANK - NH liên doanh Việt Nga - NH liên doanh Viet Thai - VID PUBLIC BANK Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: Đây ngân hàng Thương mại thành lập vốn nước theo pháp luật nước Được cho phép đặt chi nhánh Việt Nam hoạt động theo pháp luật Việt Nam Danh sách ngân hàng nước ngồi có trụ sở Việt Nam - ABN-AMRO BANK - ANZ BANK - BANGKOK BANK - BANK OF CHINA - Bank of Communications - BANKO OF TOKYO-MITSUBISHI UFJ,LTD CN HCM - BANKO OF TOKYO-MITSUBISHI UFJ,LTD CN HN - BNP- PARIBAS - CITI BANK HCM - CITI BANK HN - Credit Agricole CIB - DEUTSCHE BANK - FIRST COMMERCIAL BANK HCM - HONGKONG AND SHANGHAI BANK (HSBC) - HUANAN COMMERECIAL BANK LTD chi nhanh SG - Industrial Bank of korea - JP MORGAN CHASE BANK - KOREA EXCHANGE BANK - MAY BANK - MEGA INTERNATIONAL COMMERCIAL Co.LTD - Mizuho Corporate Bank Ltd., Hanoi Branch - MIZUHO CORPORATE BANK, LTD chi nhanh HCM - NATEXIS BANQUES – POPULAIRES SUCCURSALE - NGAN HANG FIRST COMMERCIAL BANK HANOI - Ngan hang WOORI – Chi nhanh Tp HCM - NH MALAYAN BANKING BERHAD - NH CATHAY - NH China Construction Bank Corporation - NH Commonwealth Bank of Australia  - NH Cong nghiep Han Quoc - NH DBS Bank Ltd CN HCM - NH DTPT Campuchia Ha Noi - NH DTPT Campuchia – HCM - NH FAR EAST NATIONAL BANK - NH Industrial & Commercial Bank of China - NH Kookmin Ho Chi Minh - NH Taipei FubonC.B - NH TM Taipei Fubon - NH TNHH CTBC ( NHTM Chinatrust) - NH TNHH MTV Shinhan VN - NHTM Taipei Fubon - NHTNHH MTV Hong Leong VN - OVERSEA – CHINESE BANKING COPORATION Ltd - STANDARD CHARTERED BANK - SUMITOMO MITSUI BANKING CORPORATION - The Shanghai Com&Savings Bank - UNITED OVERSEAS BANK (UOB) - WOORI BANK HA NOI Ngân hàng thương mại có 100% vốn nước ngồi: Là loại hình ngân hàng Thương mại thành lập Việt Nam nguồn vốn điều lệ 100% từ nước ngoài, có chủ hữu nước ngồi Ngân hàng hoạt động hình thức cơng ty TNHH MTV, hay nhiều thành viên trở lên, pháp nhân Việt Nam với trụ sở Việt Nam *Các loại ngân hàng Việt Nam nay: Phân loại ngân hàng dựa theo tính chất  Dựa vào chiến lược kinh doanh :sẽ phân chia ngân hàng tùy theo tính chất, với hình thức có loại:  Ngân hàng bán bn: Là ngân hàng có nhiệm vụ làm giao dịch, cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp lớn, công ty hoạt động lĩnh vực tài  Ngân hàng bán lẻ: Là ngân hàng chuyên thực giao dịch, cung cấp dịch vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân  Ngân hàng hỗn hợp: Nghĩa ngân hàng thực nhiệm vụ ngân hàng bán buôn bán lẻ Ngân hàng thường làm giao dịch, cung cấp dịch vụ cho khách hàng doanh nghiệp hay cá nhân  Dựa vào tính chất hoạt động: phân chia ngân hàng thành loại :  Ngân hàng chuyên doanh: Là ngân hàng hoạt động chuyên lĩnh vực theo tên gọi ngân hàng chuyên doanh Chẳng hạn ngân hàng chuyên xuất nhập khẩu, nông nghiệp hay đầu tư…  Ngân hàng kinh doanh tổng hợp: Là loại ngân hàng hoạt động tất lĩnh vực kinh tế, tham gia hầu hết nghiệp vụ mà ngân hàng làm theo quy định pháp luật b Quy mô huy động vốn  Quy mô vốn điều lệ NHTM Việt Nam nhỏ so với ngân hàng trung bình khu vực Những ngân hàng có quy mơ vốn lớn tồn hệ thống Agribank, Vietcombank hay BIDV có khoảng 800 triệu USD, thấp xa so với ngân hàng lớn số quốc gia khu vực  Nhà nước sớm nhìn thấy tình trạng “nhiều yếu” ngành ngân hàng nên đưa rào cản vốn điều lệ nhằm mục tiêu nâng cao tiềm lực tài cho số ngân hàng quy mơ nhỏ c Vai trò NHTM kinh tế Trong thời gian gần đây, tình hình diễn biến lãi suất, tín dụng, giá vàng, ngoại hối đặc biệt hoạt động ngân hàng thương mại thu hút quan tâm lớn dư luận giới kinh doanh Chính điều đó, ngân hàng thương mại thơng qua việc thực chức năng, vai trị chức trung gian tín dụng trở thành phận thúc đẩy kinh tế phát triển Sự đóng góp thể sau:  Thứ nhất, ngân hàng thương mại nơi cung cấp vốn cho kinh tế để đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhu cầu chi tiêu khác Hiện nay, với vai trò cầu nối, ngân hàng thương mại đứng huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế chế tiền gửi có kỳ hạn khơng có kỳ hạn, tái phân phối cho kinh tế quốc dân, đáp ứng đầy đủ kịp thời cho trình tái sản xuất  Thứ hai, ngân hàng thương mại hỗ trợ Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế Các ngân hàng thương mại thực chức để hướng tới mục tiêu lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời góp phần thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, tạo việc làm tăng trưởng kinh tế Ngân hàng thương mại ngày phát huy vai trị cơng cụ địn bẩy việc thực thi sách tiền tệ tín dụng, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo mục tiêu hoạch định Chẳng hạn, việc xóa bỏ chế lãi suất “trần”, “sàn” , thực chế lãi suất bản, chuyển sang chế lãi suất thỏa thuận giúp cho tổ chức tín dụng linh hoạt điều hành lãi suất, ưu đãi cho vay lãi suất thấp hơn, khuyến khích xuất khẩu, góp phần thực mục tiêu hướng mạnh xuất sách đề  Thứ ba, ngân hàng thương mại góp phần phân bổ, điều hồ vốn ngành, vùng kinh tế quốc dân, tạo nên phát triển nhanh, vùng nước Để tạo đồng cân vốn ngành, vùng kinh tế, ngân hàng thương mại đứng thực chức mình, thu hút vốn thừa ngành, vùng có nhiều nguồn vốn nhàn rỗi chuyển sang ngành, vùng có nhu cầu sử dụng vốn  Thứ tư, ngân hàng thương mại góp phần nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp cầu nối doanh nghiệp với thị trường Tín dụng ngân hàng nguồn vốn chủ yếu bổ sung vốn lưu động (ngắn hạn) cho tổ chức kinh tế mua nguyên vật liệu để tiến hành sản xuất kinh doanh hoạt động ngân hàng góp phần làm biến đổi điều kiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chủ thể kinh tế theo hướng tối ưu, đảm bảo yếu tố “đầu vào” “đầu ra” qua hệ thống đồng vốn  Thứ năm, ngân hàng thương mại cầu nối nước, thúc đẩy phát triển ngoại thương, công nghiệp ngành có liên quan Cùng với xu hướng hội nhập, khu vực hố tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, quốc gia giới không ngừng mở rộng giao lưu buôn bán hợp tác tương trợ lẫn Thơng qua hoạt động tốn, kinh doanh ngoại tê, quan hệ tín dụng với ngân hàng nước ngoài, hệ thống ngân hàng thực vai trị điều tiết tài nước phù hợp với vận động tài quốc tế  Tóm lại, ngân hàng thương mại có vai trò quan trọng kinh tế Ngân hàng có ảnh hưởng lớn q trình hình thành, phát triển, chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nước ta, làm cho kinh tế tăng trưởng mạnh, từ tạo động lực thúc đẩy quy mơ tín dụng ngân hàng, giảm bớt rủi ro xảy Điều cần đ ược nhận thức quán triệt xuyên suốt trình hoạch định sách vốn, phương thức chế hoạt động ngân hàng thương mại PHẦN 3: KẾT LUẬN Ngân hàng thương mại hình thành tồn phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển lên kinh tế hóa Sự phát triển hệ thống NHTM có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hóa, ngược lại kinh tế hóa phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trường NHTM ngày hoàn thiện trở thành định chế tài khơng thiếu Ngân hàng sản phẩm độc đáo sản xuất hàng hoá , động lực quan trọng cho phát triển sản xuất xã hội Với vai trị đó, NHTM khơng thể đứng hoạt động quốc gia Vì vậy, nước xây dựng khung pháp lý quy định, giới hạn hoạt động ngân hàng Mỗi nước khác có khái niệm mơ hình tổ chức ngân hàng khác Trên giác độ tài doanh nghiệp, doanh nghiệp có hệ số nợ cao dẫn đến rủi ro hoạt động cao Bên cạnh đó, nguồn vốn nợ chủ yếu Ngân hàng thương mại lại tiền gửi với đặc trưng bị rút trước hạn với khối lượng khó xác định Sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng không hưởng quy chế bảo hộ độc quyền mang tính phức tạp, trực tiếp Hơn nữa, Ngân hàng thương mại tham gia vào nhiều cam kết chưa chuyển giao vốn thực sự, tức hoạt động ngoại bảng phong phú đa dạng điểm đặc trưng khác biệt với loại hình doanh nghiệp khác Vì lý này, hoạt động Ngân hàng thương mại chứa đựng nhiều rủi ro ngành kinh doanh khác Rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại đa dạng, mức độ cao, tích lũy nhanh dễ lây lan Rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại bao gồm loại rủi ro đặc thù rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro vốn khả dụng, rủi ro đạo đức,… Là doanh nghiệp có quy mơ lớn, mạng lưới rộng khắp, hoạt động chịu nhiều rủi ro, ảnh hưởng đáng kể đến nhiều hoạt động kinh tế xã hội, Ngân hàng thương mại chịu kiểm soát, giám sát chặt chẽ hệ thống pháp luật Các quy định pháp lý Ngân hàng thương mại phổ rộng nhiều mặt hoạt động kinh doanh như: điều kiện kinh doanh, tiêu chuẩn người lãnh đạo NH, dự trữ bắt buộc, bảo hiểm tiền gửi, an toàn hoạt động, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro, sử dụng vốn tự có đầu tư cho tài sản cố định,… Tại Việt Nam giai đoạn 2009-2019, phần lớn ngân hàng thương mại đạt hiệu hoạt động cao có xu hướng thay đổi tốt Quy mô hoạt động ngày tăng trưởng, kèm với hiệu kỹ thuật cải thiện đáng kể Đặc biệt, hiệu quy mô hoạt động ngân hàng thương mại đạt kết tốt so với hiệu kỹ thuật Hiệu hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) chủ đề quan trọng kinh tế, gia tăng cao hiệu hoạt động kinh doanh vấn đề sống NHTM Trước đây, nghiên cứu thường sử dụng phương pháp phân tích bao liệu DEA, để đánh giá hiệu hoạt động NHTM thông qua việc kết hợp nhân tố đầu vào nhân tố đầu Trong đó, tính chất đặc thù ngành Ngân hàng có tác động qua lại đa chiều nhân tố đầu với nhân tố đầu vào, nên tương quan biến nghiên cứu cho kết phản ánh sát thực tế, giúp có nhìn đầy đủ, để đánh giá hiệu hoạt động NHTM Việt Nam

Ngày đăng: 22/04/2023, 09:35

w