I Lịch sử hình thành ASEAN Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ II, nhiều nước ĐNA đã giành được độc lập dưới các hình thức và thời điểm khác nhau Sau khi dành độc lập thì nhiều các quốc gia ĐNA đã có[.]
I Lịch sử hình thành ASEAN: - Từ sau chiến tranh giới lần thứ II, nhiều nước ĐNA giành độc lập hình thức thời điểm khác Sau dành độc lập nhiều quốc gia ĐNA có dự định thành lập tổ chức khu vực nhằm tạo nên hợp tác phát triển lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật văn hóa, đồng thời hạn chế ảnh hưởng nước lớn tìm cách biến nước ĐNA thành “sân sau” họ - Nhu cầu thành lập tổ chức khu vực ĐNA ngày thúc đẩy mạnh mẽ vào thaapk kỉ 60 xuất đối đầu hai hệ thống trị đối lập XHCN TBCN lên đến đỉnh điểm gây nhiều tình trạng bạo động bất ổn trị nhiều nơi Để đối phó với thách thức khu vực, đồng thời giải tỏa khó khăn sức ép trị từ bên ngoài, xu hướng thành lập tổ chức khu vực nhằm tăng cường sức mạnh nhóm nước thành viên tương lai ASEAN xuất => Ngày 8/8/1967: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập, gồm thành viên ban đầu Singapore, Malaysia, Indonesia, Philippines, Thái Lan.Trên sở ký kết Bangkok, mục tiêu ASEAN tăng cường hợp tác kinh tế, văn hoá - xã hội nước thành viên, tạo điều kiện cho nước hội nhập sâu với khu vực giới Ngoại trưởng nước Philippines, Indonesia, Thái Lan, Malaysia Singapore ký Tuyên bố Bangkok, tài liệu thành lập ASEAN, vào ngày 8/8/1967 Thái Lan II Quá trình hội nhập kinh tế ASEAN Tuyên bố ASEAN(1967): Khẳng định đời tồn ASEAN tổ chức khu vực ĐNA: Mục tiêu ban đầu cuae ASEAN thể tuyên bố ASEAN hợp tác để phát triển tồn diện lĩnh vực có mối quan tâm quyền lợi chung tất nước thành viên khu vực, gồm bảy điểm sau: (1-7-Giáo trình) Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ nhất(1976): Đánh dấu bước khởi đầu hợp tác kinh tế khu vực: - Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ tổ chức Bali, Indonexia diễn ngày 23-24/2/1976, đánh dấu bước tiến quan trọng việc thể chế hóa chương trình hợp tác ASEAN - Hai văn kí kết: + Hiệp định Thân thiện Hợp tác ĐNA(TAC- Hiệp ước Ba-li I) Hiệp ước TAC đời quy tắc xử quốc gia Đơng Nam Á, nêu mục tiêu, nguyên tắc cách thức thực hiện, biện pháp, phương thức giải quyết, chế giải tranh chấp khu vực Đông Nam Á để đảm bảo hịa bình an ninh khu vực Theo đó, Điều Hiệp ước quy định nguyên tắc Hiệp ước mà quốc tham gia ký kết phải tuân thủ: Một là, tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, tồn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất Quốc gia. Hai là, quyền Quốc gia tồn mà khơng có can thiệp, lật đổ áp bên ngồi. Ba là, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau. Bốn là, giải bất đồng tranh chấp biện pháp hồ bình. Năm là, từ bỏ việc đe doạ sử dụng vũ lực. Sáu là, hợp tác với cách có hiệu Các bên tham gia hiệp ước thể tâm thiện chí ngăn khơng để xảy tranh chấp, ln đề cao ổn định, an ninh khu vực, thiết lập cộng đồng thịnh vượng hịa bình khu vực Đông Nam Á Trong trường hợp xảy tranh chấp phát sinh vấn đề tác động trực tiếp đến họ, bên tham gia hiệp ước kiềm chế không sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực giải tranh chấp với thông qua thương lượng hữu nghị (Điều 13 TAC), thơng qua trung gian, điều tra hịa giải, hội đồng cấp cao đứng làm trung gian, theo thoả thuận bên tranh chấp, hoạt động Uỷ ban trung gian, điều tra hoà giải Khi cần thiết, Hội đồng cấp cao khuyến nghị biện pháp thích hợp để ngăn khơng cho tranh chấp tình hình xấu (Điều 15 TAC) + Tuyên bố hòa hợp ASEAN Nội dung: Cam kết phối hợp để đảm bảo ổn định trị khu vực tăng cường hợp tác kinh tế, văn hóa, giúp đỡ lẫn nước thành viên Điểm nhấn mạnh vấn đề hợp tác trị lần đầu đưa lên hàng đầu, nhấn mạnh thiết phải tiến hành Hội nghị Thượng đỉnh người đứng đầu quốc gia nước thành viên; bước nhanh chóng cơng nhận ZOPFAN; hoàn thiện chế hợp tác ASEAN để củng cố hợp tác trị; tăng cường đồn kết trị đường hòa giải Trong suốt 10 năm đầu tồn asean( 1967-1976), hợp tác lĩnh vực trị ưu tiên hàng đầu nhằm ổn định trị nội đảm bảo an ninh quốc gia nước tình hình biến động trị-quân quốc tế khu vực Thực trạng chưa phản ánh mục tiêu hoạt động ASEAN tăng cuonwgf hợp tác kinh tế, văn hóa, xã hội, khkit, giáo dục Thành lập khu vực thương mại tự ASEAN( AFTA): Hợp tác kinh tế ASEAN nâng lên tầm cao mới: a Hoàn cảnh đời AFTA: Vào đầu năm 90, chiến tranh lạnh kết thúc, thay đổi môi trường trị, kinh tế quốc tế khu vực đặt kinh tế nước ASEAN trước thách thức to lớn khơng dễ dàng vượt qua khơng có liên kết chặt chẽ nỗ lực vủa toàn hiệp hội, thách thức là: – Q trình tồn cầu hố kinh tế giới diễn nhanh chóng mạnh mẽ, đặc biệt lĩnh vực thương mại, chủ nghĩa bảo hộ truyền thống ASEAN ngày ủng hộ nhà hoạch định sách nước quốc tế – Sự hình thành phát triển tổ chức hợp tác khu vực đặc biệt Khu vực Mậu dịch Tự Bắc Mỹ Khu vực Mậu dịch Tự châu Âu EU, NAFTA trở thành khối thương mại khép kín, gây trở ngại cho hàng hóa ASEAN thâm nhập vào thị trường – Những thay đổi sách mở cửa, khuyến khích dành ưu đãi rộng rãi cho nhà đầu tư nước ngoài, với lợi so sánh tài nguyên thiên nhiên nguồn nhân lực nước Trung Quốc, Việt Nam, Nga nước Đông Âu trở thành thị trường đầu tư hấp dẫn ASEAN, đòi hỏi ASEAN vừa phải mở rộng thành viên, vừa phải nâng cao tầm hợp tác khu vực Để đối phó với thách thức trên, năm 1992, theo sáng kiến Thái Lan, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN họp tại Singapore đã định thành lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (gọi tắt AFTA) b Mục đích AFTA: - Giảm thiểu xóa bỏ rào cản mặt thuế quan thành viên tham gia - Tăng lợi cạnh tranh Asean với nước khu vực Châu Á toàn giới c Những nội dung mà FTA muốn hướng đến khu vực ASEAN: - Về nội dung hiệp định FTA bao gồm: + Tất phải tuân theo quy định chung việc cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan liên quan quy định hiệp định + Cần có quy định danh mục mặt hàng cụ thể đưa vào cắt giảm thuế quan thông lệ áp dụng đưa mức chung 90% thương mại để giúp q trình lưu thơng nhanh + Quy định lộ trình cắt giảm thuế quan khoảng thời gian cắt giảm thay đổi không kéo dài 10 năm để tránh việc thị trường có biến đổi + Bắt buộc quy tắc xuất xứ phải áp dụng thơng qua Cùng hiệp định cịn cung cấp thông tin khác liên quan việc quy định nỗi lo tự hóa thương mại dịch vụ đầu tư, cách thức làm việc hạn chế định lượng, rào cản đến kỹ thuật liên quan, cạnh tranh đầu tư cung cấp mặt hàng, mặt hàng lượng mua sắm phủ, đánh dấu quyền sở hữu trí tuệ, bảo hiểm môi trường liên quan đến đất nước toàn khu vực tham gia lĩnh vực -FTA có loại hình: + FTA khu vực việc hiệp định ký kết nước đơn vị khu vực AFTA nước thuộc khu vực liên quan tới ASEAN + FTA song phương việc ký kết nước việc trao đổi thương mại với nhau, việc ký kết hiệp định FTA Việt Nam Chi Lê + FTA cho việc ký kết đa phương việc thực ký kết nhiều nước với quan hệ đối tác Hợp tác với hay nhiều lĩnh vực để thực trình trao đổi theo ký kết đề + FTA ký kết mang tính chất tổ chức với nước để trao đổi mang tính quốc tế rộng mở Tạo kim ngạch cho xuất kinh tế tăng cao Mở rộng hợp tác ASEAN sang lĩnh vực dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đầu tư - 12/1995, Hội nghị thượng đỉnh lần thứ V tổ chức Băng-cốc diễn Tại đây, lãnh đạo ASEAN định rút ngắn thời gian thực AFTA xuống 10 năm mở rộng hợp tác ASEAN sang lĩnh vực dịch vụ, sở hữu trí tuệ -1995, ASEAN ký hiệp định khung bổ sung dịch vụ (AFAS) Hiệp định AFAS ký kết với mục tiêu tăng cường hợp tác lĩnh vực dịch vụ nước thành viên nhằm nâng cao hiệu khả cạnh tranh, đa dạng hóa lượng sản xuất, cung cấp phân phối dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ ASEAN AFAS loại bỏ rào cản thương mại dịch vụ quốc gia thành viên tự hóa thương mại dịch vụ thơng qua tự hóa theo chiều sâu mở rộng phạm vi tự hóa vượt cam kết nước thành viên GATS với mục tiêu xây dựng khu vực thương mại tự dịch vụ - 1996, ASEAN kí thỏa thuận chương trình hợp tác cơng nghiệp( AICO) Hiệp định AICO nhằm tạo chế hợp tác công nghiệp nước ASEAN, phát huy lợi nước ASEAN, thu hút đầu tư trực tiếp nước khu vực Đồng thời, sở hợp tác AICO, khuyến khích cơng ty quy mơ nhỏ vừa có điều kiện tham gia vào chương trình hợp tác bảo trợ quốc gia thơng qua sách ưu đãi thuế quan - 1998, ASEAN thiết lập Khu vực đầu tư ASEAN(AIA) Mục tiêu: Xây dựng mơi trường đầu tư thơng thống rõ ràng quốc gia thành viên, nhằm đẩy mạnh đầu tư vào ASEAN từ nguồn ASEAN; thúc đẩy ASEAN thành khu vực đầu tư hấp dẫn nhất; củng cố tăng cường tính cạnh tranh lĩnh vực kinh tế ASEAN; giảm dần loại bỏ quy định điều kiện đầu tư cản trở dịng đầu tư hoạt động dự án đầu tư ASEAN - 2000, ASEAN thông qua Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI) Mục tiêu: Hỗ trợ nước thành viên mới: Campuchia, Mianma, Lào, VN thu hẹp khoảng cách phát triển để đẩy nhanh hội nhập khu vực Ngoài ASEAN lập tam giác tăng trưởng kinh tế hỗ trợ chương trình phát triển tiểu vùng để giúp nước khu vực địa lý phát triển hơn, giảm nghèo đẩy nhanh trình hội nhập - ASEAN mở rộng hợp tác với nước khu vực Trung QUỐc, Nhật bản, Hàn Quốc khẳng định ASEAN ko bó hẹp khu vực ĐNA mà cịn become hạt nhân trình hợp tác ĐNA Tầm nhìn ASEAN 2020: ASEAN thơng qua Tầm nhìn ASEAN 2020, nhân kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập Tầm nhìn ASEAN 2020 nêu định hướng phát triển ASEAN thập kỷ đầu kỷ 21, hướng tới mục tiêu xây dựng tập hợp hài hòa dân tộc Đơng Nam Á, sống hịa bình, ổn định thịnh vượng, gắn kết chặt chẽ Ý tưởng thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN bắt đầu hình thành Tuyên bố Tầm nhìn ASEAN 2020, nhiên chưa có khái niệm thức cụ thể AEC thời điểm Thực tầm nhìn ASEAN 2020 Ngày 7-8/10/2003, ASEAN thơng qua Tuyên bố hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Ba-li II), khẳng định tâm xây dựng Cộng đồng ASEAN dựa ba trụ cột là: Cộng đồng An Ninh( ASC), Cộng đồng kinh tế( AEC),Cộng đồng Văn hóa-Xã hội( ASCC) Ba trụ cột có mối quan hệ chặt chẽ, tương hỗ lẫn triển khai đồng thời để thực mục tiêu hội nhập khu vực ASEAN Cụ thể: ASC nhằm trì hịa bình ổn định ĐNÁ điều kiện kiên cho hợp tác kinh tế khu vực phát triển thúc đẩy giao lưu người dân ASEAN AEC có mục tiêu tạo thị trường chung sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề, từ nâng cao tính cạnh tranh thúc đẩy thịnh vượng chung cho khu vực, tạo hấp dẫn với đầu tư kinh doanh từ bên Sự phát triển AEC tiền đề thúc đẩy việc thực hai trụ cột cịn lại Mục tiêu ASCC góp phần xây dựng Cộng đồng ASEAN lấy người làm trung tâm; có trách nhiệm xã hội nhằm xây dựng tình đồn kết thống bền lâu quốc gia dân tộc ASEAN cách tiến tới sắc chung; xây dựng xã hội chia sẻ, đùm bọc, hòa thuận rộng mở nơi mà sống, mức sống phúc lợi người dân nâng cao ASCC có mối quan hệ bổ trợ chặt chẽ tạo thuận lợi cho việc hình thành ASC AEC Hiến chương ASEAN Năm 2007, Hiến chương ASEAN đời, tạo tư cách pháp nhân cho ASEAN tổ chức hợp tác khu vực; đồng thời tạo sở pháp lý khuôn khổ thể chế để tăng cường liên kết hợp tác ASEAN Hiến chương ASEAN có hiệu lực từ ngày 15/12/2008 Lộ trình xây dựng cộng đồng ASEAN -2/2009, nhà lãnh đạo ký kết Tuyên bố Cha-am Hua Hin lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN - Nội dung lộ trình gồm kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng trụ cột như: Chính trị- An ninh, Kinh tế Văn hóa-Xã hội - Thời gian : 26/2/2009-2015 - Để hướng tới mục tiêu xây dựng AEC, nước thành viên ASEAN tập trung thực biện pháp sau: + Hồn thiện chế pháp lý AEC + Tăng cường chế giám sát, thực thi thỏa thuận kinh tế đạt thông qua Biểu đánh giá AEC + Nâng cao nhận thức cộng đồng AEC thông qua chương trình truyền thơng ASEAN III Các danh mục cắt giảm thuế quan Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung( CEPT) Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung(CEPT) thỏa thuận chung thành viên ASEAN giảm thuế quan nội ASEAN xuống cịn từ 0%-5% thơng qua kế hoạch giảm thuế khác Danh mục Cắt giảm ngay( IL): Bao gồm mặt hàng mà nước thành viên ASEAN sẵn sàng cắt giảm thuế Việc cắt giảm thuế sản phẩm đưa vào diện cắt giảm thuế theo hai lộ trình sau: + Lộ trình cắt giảm thuế bình thường: Việc cắt giảm thuế xuống 0%-5% thực vịng 15 năm( 1/1/1993-1/1/2008) + Lộ trình cắt giảm thuế nhanh: Việc cắt giảm nhanh thuế xuống 0%-5% thực vòng năm, áp dụng với 15 nhóm: dầu thực vât, phân bón, sản phẩm cao su, giấy bột giấy, đồ gỗ song mây, đá quý đồ trang sức, xi măng, dược phẩm Danh mục Loại trừ Tạm thời(TEL) Bao gồm mặt hàng chưa đưa vào giảm thuế quan nước thành viên ASEAN phải dành thêm thời gian để điều chỉnh sản xuất nước thích nghi với môi trường cạnh tranh quốc tế gia tăng. Sau năm kể từ bắt đầu tham gia Chương trình CEPT, nước ASEAN phải bắt đầu chuyển dần mặt hàng từ TEL sang IL, tức bắt đầu giảm thuế quan mặt hàng Quá trình chuyển từ TEL sang IL phép kéo dài năm, năm phải chuyển 20% số mặt hàng. Điều có nghĩa đến hết năm thứ tám IL mở rộng bao trùm tồn TEL TEL khơng cịn tồn Khi đưa mặt hàng vào IL, nước đồng thời phải lịch trình giảm thuế quan mặt hàng hồn thành Chương trình CEPT. Danh mục Loại trừ hoàn toàn( GEL) Bao gồm mặt hàng khơng có nghĩa vụ phải giảm thuế quan Các nước thành viên ASEAN có quyền đưa danh mục mặt hàng sở nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, bảo vệ sức khoẻ người, động vật, thực vật; bảo tồn giá trị văn hoá, lịch sử, khảo cổ, GEL Việt Nam bao gồm mặt hàng động vật để làm giống, rượu, thuốc lá, xăng dầu, ô-tô 15 chỗ ngồi, số hợp chất hữu cơ, đồ chơi trẻ em có ảnh hưởng xấu, hàng tiêu dùng qua sử dụng, Không nên nhầm lẫn Danh mục Loại trừ Hồn tồn với Danh mục mặt hàng Chính phủ cấm nhập Một số mặt hàng nằm GEL được nhập khẩu bình thường, có điều khơng hưởng thuế suất ưu đãi mặt hàng Danh mục Giảm thuế. Danh mục mặt hàng cấm nhập thường đưa Quyết định Chính phủ điều hành xuất nhập ban hành hàng năm Danh mục Nhạy cảm( SL) -Là danh mục hàng hoá CEPT, bao gồm mặt hàng nông sản chưa chế biến mà việc cắt giảm thuế quan gây tác động lớn đến sản xuất, đời sống nước -Ở đây, Nông sản chưa qua chế biến là: Nguyên liệu nông nghiệp/sản phẩm chưa chế biến thuộc chương từ đến 24 Hệ thống Hài hoà (HS) nguyên liệu nông nghiệp/sản phẩm chưa chế biến đề mục HS có liên quan khác, Sản phẩm qua sơ chế, thay đổi hình dạng so với ban đầu -Các mặt hàng SL dành khung thời gian dài việc cắt giảm thuế quan, đến năm 2010 phải đưa thuế suất mặt hàng xuống 5% Bên cạnh đó, mặt hàng có qui định riêng thuế suất bắt đầu cắt giảm thuế quan, biện pháp tự vệ. -Tương tự vậy, mặt hàng Danh mục Nhạy cảm cao (Highly Sensitive List) dành khung thời gian dài Các nước ASEAN đàm phán chi tiết hai Danh mục