1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trắc nghiệm buổi 5 lịch sử thế giới

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 2 Liên Xô và Đông Âu Câu 1 Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô là cường quốc A công nghiệp đứng đầu thế giới B công nghiệp đứng thứ hai thế giới C công nghiệp đứng thứ ba thế giới D cô[.]

Bài 2: Liên Xô Đông Âu Câu Đến nửa đầu năm 70 kỉ XX, Liên Xô cường quốc A công nghiệp đứng đầu giới B công nghiệp đứng thứ hai giới C công nghiệp đứng thứ ba giới D công nghiệp đứng thứ tư giới Câu Từ năm 1946 - 1950, Liên Xô đạt thắng lợi to lớn cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội? A Hoàn thành thắng lợi kế hoạch năm khơi phục kinh tế B Phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo Trái đất C Xây dựng sở vật chất - kĩ thuật chủ nghĩa xã hội D Thành lập Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết Câu Sự kiện bật Liên Xơ năm 1949 A phóng thành công vệ tinh nhân tạo B đập tan âm mưu thực “chiến tranh lạnh” Mĩ C thực nhiều kế hoạch dài hạn D chế tạo thành công bom nguyên tử Câu Thành tựu quan trọng mà Liên Xô đạt sau chiến tranh giới thứ hai A chế tạo thành cơng bom ngun tử B nước phóng thành công vệ tinh nhân tạo trái đất C nước phóng thành cơng tàu vù trụ có người lái D trở thành cường quốc cơng nghiệp đứng thứ hai giới (sau Mĩ) Câu Sau chiến tranh giới thứ hai, Liên Xô trọng vào ngành kinh tế để đưa đất nước phát triển? A Phát triển công nghiệp nhẹ B Phát triển công nghiệp truyền thống C Phát triển kinh tế công- nông- thương nghiệp D Phát triển công nghiệp nặng Câu Sự kiện thể việc chinh phục vũ trụ Liên Xô? A Phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo Trái Đất B Phóng tàu đưa người bay vào vũ trụ C Đưa người lên Mặt Trăng D Đưa người lên Sao Hóa Câu Ga-ga-rin làm việc thực chinh phục vũ trụ? A Người bay lên Sao Hỏa B Người thử thành công vệ tinh nhân tạo C Người bay vào vũ trụ D Người đặt chân lên Mặt Trăng Câu 8:.Chính sách đối ngoại Liên Xơ sau chiến tranh giới thứ hai A hịa bình, kiên chống lại Mĩ B hịa bình, tích cực ủng hộ cách mạng giới C tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy hủy diệt lồi người D kiên chống lại sách gây chiến Mĩ Câu 10. Chính sách đối ngoại Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 ngả phương Tây, khôi phục phát triển quan hệ với nước A châu Á B châu Phi C châu Âu D châu Mĩ Câu 11 Sau Liên Xô tan rã, quốc gia kế tục Liên Xô A Ba Lan B Rumani C Bungari D Liên bang Nga Câu 12 Hiến pháp Liên bang Nga (1993) quy định thể chế trị Nga A Cộng hịa Dân chủ B Cộng hòa Liên bang.C Cộng hòa tư sản D Tổng thống Liên bang Bài 3: Trung Quốc I MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU Câu Trong khu vực Đông Bắc Á quốc gia không bị Chủ nghĩa thực dân nô dịch? A Trung Quốc B Triều Tiên C Nhật Bản D Hồng Công Câu Sau chiến tranh giới thứ hai, quốc gia khu vực Đông Bắc Á bị chia cắt thành hai quốc gia độc lập? A Trung Quốc B Triều Tiên C Nhật Bản D Đài Loan Câu Khu vực Đông Bắc Á, nước mệnh danh “con rồng” kinh tế Châu Á? A Nhật Bản B Hàn Quốc C Trung Quốc D Xingapo Câu Trong năm 80 - 90 kỉ XX, quốc gia có kinh tế tăng trưởng nhanh mạnh giới A Nhật Bản B Hàn Quốc C Trung Quốc D Triều Tiên Câu Tháng 10/1949, khu vực Đông Bắc Á diễn kiện quan trọng nào? A Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời B Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền C Hồng Công, Ma Cao trở chủ quyền Trung Quốc D Hai nước bán đảo Triều Tiên kí hiệp định đình chiến Câu Tháng 12/1978, Trung Quốc diễn kiện gì? A Đề đường lối đổi Đặng Tiểu Bình khởi xướng B Đại “Cách mạng văn hóa vơ sản” C Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam D Thực đường lối “Ba ngon cờ hồng” Câu Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỷ XX đến A Thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc B Bắt tay với Mỹ chống lại Liên Xô C Gây chiến tranh xâm lược biên giới phía bắc Việt Nam D Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước thế giới Câu Cuộc nội chiến (1946 - 1949) Trung Quốc nổ A Đảng Cộng sản Trung Quốc phát động B Tập đoàn phản động Tướng Giới Thạch phát động C Đế quốc Mĩ giúp đỡ Quốc Dân đảng D Quốc Dân đảng cấu kết với bọn phản động quốc tế Câu Ý nghĩa lịch sử việc thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa A Lật đổ ách thống trị chủ nghĩa phát xít B Kết thúc ách nơ dịch thống trị đế quốc phong kiến C Kết thúc ách nô dịch chủ nghĩa phát xít D Kết thúc ách nô dịch chế độ quân phiệt Câu 10 Sau chiến tranh chống Nhật, từ 1946 - 1949 Trung Quốc diễn kiện A Đảng cộng sản Quốc dân Đảng hợp tác B Nội chiến Đảng cộng sản Quốc Dân đảng C Cách mạng Trung Quốc thắng lợi D Liên Xơ Trung Quốc kí hiệp ước hợp tác Câu 11 Đâu nội dung đường lối cải cách mở cửa Trung Quốc? A Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm B Tiến hành cải cách mở cửa C Chuyển kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường D Đổi phải tồn diện, đồng bộ, từ kinh tế, trị đến tổ chức Câu 12 Sau 20 năm cải cách, mở cửa kinh tế Trung Quốc nào? A Bị cạnh tranh gay gắt B Ổn định phát triển mạnh C Phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao giới D Không ổn định bị chững lại Câu 13 Tháng 12/1978 Đặng Tiểu Bình khởi xướng đường lối A cải tổ đất nước B đổi đất nước C cải cách - mở cửa D mở rộng quan hệ đối ngoại Câu 14 Chính sách đối ngoại Trung Quốc từ năm 80 kỉ XX A Chỉ làm bạn với khu vực Đông Bắc Á B Quan hệ với nước Đông Nam Á C Quan hệ với nước phương Tây D Mở rộng hợp tác với nhiều nước giới Bài 4:Đông Nam Á I NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU Câu Trước chiến tranh giới thứ hai hầu Đông Nam Á thuộc địa A thực dân châu Âu B Mĩ, Nhật C Anh, Pháp, Mĩ C thực dân phương Tây Câu Trong năm chiến tranh giới thứ hai nước Đông Nam Á bị biến thành thuộc địa A Đức B Italia C Nhật Bản D Tây Ban Nha Câu Quốc gia khu vực Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa đế quốc Âu - Mĩ? A Việt Nam B Thái Lan C Campuchia D Lào Câu Những quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập năm 1945 A Inđônêxia, Việt Nam, Lào B Campuchia, Mailaixia, Brunây C Inđônêxia, Xinggapo, Malaixia D Miến Điện, Việt Nam, Philippin Câu Sau chiến tranh giới thứ hai đến nửa đầu năm 70, nhân dân Lào phải chiến đấu chống A thực dân Pháp đế quốc Mĩ B phát xít Nhật đề quốc Mĩ C thực dân Anh thực dân Pháp D thực dân Anh đế quốc Mĩ Câu Những nước nước sáng lập ASEAN gồm A Thái Lan, Inđônêxia, Philippin, Việt Nam, Lào B Thái Lan, Inđônêxia, Philippin, Singapo, Lào C Thái Lan, Inđônêxia, Philippin, Singapo, Malaixia D Thái Lan, Đôngtimo, Philippin, Singapo, Malaysia Câu 10 Chiến lược phát triển kinh tế mà nhóm nước sáng lập ASEAN tiến hành thời kì đầu sau giành độc lập gì? A Cơng nghiệp hóa thay nhập B Cơng nghiệp hóa thay xuất C Cơng nghiệp hóa lấy xuất làm chủ đạo D Cơng nghiệp hóa lấy nhập làm chủ đạo Câu 11 Từ năm 60 - 70 kỉ XX trở đi, nhóm nước sáng lập ASEAN thực chiến lược kinh tế nào? A Cơng nghiệp hố thay nhập B Cơng nghiệp hố lấy xuất làm chủ đạo C Hiện đại hố nơng nghiệp, đẩy mạnh xuất nông sản D Tập trung phát triển nông nghiệp Câu 12 Từ 1954 đến 1970, Campuchia giữ độc lập nhờ thi thành sách A mềm dẻo B hịa bình, trung lập C đối ngoại đa phương D thân Mĩ Câu 27 Lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ sau chiến tranh giới thứ hai A Đảng Quốc Đại B Đảng Cộng hòa C Đảng Dân chủ D Đảng Cộng sản Câu 28 Sau giành độc lập, Ấn Độ thành lập nước A tư B dân chủ C quân chủ lập hiến D cộng hòa Câu 29 Hiện Ấn Độ cố gắng vươn lên trở thành cường quốc A công nghệ thông tin B công nghệ điện nguyên tử C công nghệ ô tô D cơng nghệ phần mềm Câu 33 Chính sách đối ngoại Ấn Độ từ 1945 - 2000 A làm bạn với nước lớn B bành trướng, xâm lược C hịa bình, trung lập D đóng kín Câu 35 “ Phương án Maobáttơn” thực dân Anh chia Ấn Độ thành hai quốc gia nhằm chia rẽ A Tơn giáo B Kinh tế C Địa lí D Văn hoá Bài 5: Châu Phi Mỹ la tinh III MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU Câu Sự kiện lịch sử mở đầu cho cách mạng Cu ba? A Cuộc đổ tàu “Gran - ma” lên đất Cu ba B Cuộc cơng vào trại lính Môncađa C Nghĩa quân Cu ban mở công D Nghĩa quân Cu ba chiếm lĩnh thủ đô La-ha-ba-na Câu Cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ Mĩ La tinh, biến châu lục thành A “Lục địa bùng cháy” B “Đại lục bùng cháy” C “Đại lục trỗi dậy” D “Lục địa trỗi dậy” Câu Chủ nghĩa Apácthai bị xóa bỏ tại: A Trung Đông B Các nước Mĩ la tinh C Nam Phi D Các nước Tây Phi Câu 13 Năm 1960 vào lịch sử với tên gọi “Năm Châu Phi” sao? A Có nhiều nước Châu Phi trao trả độc lập B Châu Phi nơi nơi diễn phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm C Có 17 nước Châu Phi tuyên bố độc lập D Châu Phi “lục địa trỗi dậy” Câu 14 Từ năm 60 đến năm 80 kỷ XX, phong trào đấu tranh nhân dân nước Mĩ Latinh diễn hình thức nào? A Bãi cơng cơng nhân B Đấu tranh trị C Đấu tranh vũ trang D Mít tinh, biểu tình Câu 15 Trước lệ thuộc vào Mĩ, nước Mĩ Latinh thuộc địa A Anh, Pháp B Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha C Tây Ban Nha, Anh D Hà Lan, Pháp Câu 17 Phong trào đấu tranh nước Mĩ Latinh sau chiến tranh giới thứ hai mệnh danh A Lục địa bùng cháy B Chàng khổng lồ thức dậy sau giấc ngủ dài C Lục địa trỗi dậy D Sân sau Mĩ Câu 18 Những quốc gia giành độc lập dân tộc sớm châu Phi A Nam Phi B Bắc Phi C Trung Phi D Trung Phi Nam Phi Câu 19 Chủ nghĩa Apácthai A phân biệt tơn giáo B trì ưu người da trắng C phân biệt chủng tộc D phân biệt giàu nghèo Câu 20 Từ năm 60 đến năm 80 kỷ XX, phong trào đấu tranh nhân dân nước Mĩ Latinh diễn hình thức nào? A Bãi cơng cơng nhân B Đấu tranh trị C Đấu tranh vũ trang D Mít tinh, biểu tình Bài: BÀI 6: NƯỚC MĨ Câu 1.Trong 20 năm đầu sau chiến tranh giới thứ hai, Mĩ trở thành A nước có công nghiệp phát triển giới B trung tâm kinh trế - tài số giới C trung tâm khoa học - kĩ thuật lớn giới D nơi tập trung nhiều tập đồn cơng nghiệp, quân Câu Nguyên nhân thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh giới thứ hai A áp dụng thành tựu cách mạng khoa học - kỹ thuật B Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho nước tham chiến C tài nguyên thiên nhiên phong phú D tập trung sản xuất tư cao Câu Trong liên minh quân đây, liên minh quân không Mĩ lập nên? A NATO B VASAVA C SEATO D.CENTO Câu Nước khởi đầu cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai A Anh B Pháp C Mĩ D Nhật Câu Nội dung “Chiến lược toàn cầu” Mĩ nhằm mục tiêu nào? A Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu diệt nước xã hội chủ nghĩa B Duy trì hịa bình, an ninh giới C Duy trì hịa bình, an ninh khu vưc D Ủng hộ phong trào cách mạng giới Câu 13 Khối quân Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mĩ lập 04/1949 nhằm A Chống lại Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu B Chống lại phong trào giải phóng dân tộc giới C Chống lại Liên Xô, Trung Quốc Việt Nam D Chống lại nước xã hội chủ nghĩa phong trào giải phóng dân tộc giới Câu 15 Kế hoạch Macsan Mĩ nhằm A tăng cường ảnh hưởng khống chế Mĩ nước Đông Âu B biến nước Tây Âu thành thị trường tiêu thụ hàng hóa Mĩ C giúp nước Tây Âu phục hồi kinh tế sau chiến tranh D tăng cường ảnh hưởng khống chế Mĩ nước Nam Âu Câu 16 Vì Mĩ thực chiến lược tồn cầu? A Mĩ có sức mạnh quân B Mĩ lực kinh tế C Mĩ khống chế nước đồng minh nước xã hội chủ nghĩa D Mĩ tham vọng làm bá chủ giới Câu 18 Lợi mà Chiến tranh giới thứ hai đem lại cho nước Mĩ A Mĩ không bị chiến tranh tàn phá B Mĩ thu nhiều lợi nhuận từ bn bán vũ khí C Các nước tư châu Âu trở thành nợ Mĩ D Liên Xô - đối thủ Mĩ bị chiến tranh tàn phá nặng nề Câu 19 Nền kinh tế Mĩ bị suy thoái nghiêm trọng thập kỉ 70 kỉ XX, A Mĩ tham gia nhiều chiến tranh giới B tác động khủng hoảng lượng giới C nước đồng minh khơng có khả trả nợ cho Mĩ D nước Mĩ Latinh giành độc lập, Mĩ thị trường tiêu thụ Bài 7: Tây Âu I NHẬN BIẾT, THƠNG HIỂU Câu Để khơi phục kinh tế sau chiến tranh giới thứ hai, nước Tây Âu A Quốc hữu hóa xí nghiệp B Thực cải cách ruộng đất C Nhận viện trợ Mĩ thông qua kế hoạch Macsan D Đẩy mạnh buôn bán với nước Đông Âu Câu Mục đích nước Tây Âu nhận viện trợ Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai A Để phục hồi, phát triển kinh tế B Tây Âu muốn trở thành Đồng minh Mĩ C Để xâm lược quốc gia khác D Tây Âu muốn cạnh tranh với Liên Xô Câu Điểm bật sách đối ngoại nước Tây Âu sau chiến tranh giới thứ hai A thiết lập mối quan hệ ngoại giao với nước xã hội chủ nghĩa B ủng hộ phong trào đấu tranh hịa bình giới C ngoại giao mềm mỏng, tập trung vào phát triển kinh tế D tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa Câu Từ 1945 đến 1950 nước Tây Âu thực sách đối ngoại nào? A Khơng liên minh với nước B Liên minh chặt chẽ với Mĩ C Chỉ liên minh nội nước Tây Âu D Mở rộng quan hệ theo hướng đa phương Câu Nguyên nhân thúc đẩy phát triển kinh tế Tây Âu từ 1950 - 1973 A áp dụng thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật B điều hành có hiệu nhà nước C thu hút đầu tư nước D nhận viện trợ Mĩ BÀI 8: NHẬT BẢN I NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU Câu Sau chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để phát triển lĩnh vực sau đây? A Kinh tế B Quân C Khoa học - kỹ thuật D Giáo dục Câu 2.Từ năm 1952 - 1973, kinh tế Nhật phát triển nào? A Nhảy vọt B Mạnh mẽ C Thần kì D Vượt bậc Câu Đến năm 1968, Nhật Bản vươn lên trở thành A trung tâm kinh tế - tài lớn giới B cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai giới (sau Mĩ) C nước đế quốc quân phiệt với hệ thống thuộc địa rộng lớn D trung tâm công nghiệp – quốc phòng giới Câu Chính sách đối ngoại Nhật Bản giai đoạn 1945 - 1952 A liên minh chặt chẽ với Mĩ B mở rộng hợp tác với nước tư C hợp tác với Liên Xô D liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức Câu Nền tảng sách đối ngoại Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 A liên minh chặt chẽ với Mĩ B hướng nước châu Á C hướng mạnh Đông Nam Á D cải thiện quan hệ với Liên Xô Câu Hiệp ước Nhật Bản kí kết với Mĩ vào ngày 8/9/1951? A Hiệp ước phịng thủ chung Đơng Nam Á B Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật C Hiệp ước liên minh Mĩ - Nhật D Hiệp ước chạy đua vũ trang Câu Từ đầu năm 70 trở đi, với Mĩ Tây Âu, Nhật Bản vươn lên trở thành ba trung tâm A giáo dục - khoa học kĩ thuật lớn giới B kinh tế - tài lớn giới C liên kết kinh tế - tài lớn giới D cơng nghiệp - quốc phịng lớn giới BÀI 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH I NHẬN BIẾT, THƠNG HIỂU Câu Trật tự giới hình thành sau chiến tranh giới thứ hai A Trật tự Vecxai – Oasinhtơn B Trật tự hai cực Ianta C Trật tự đa cực nước lớn D Trật tự cực Mĩ đứng đầu Câu Chính sách Chiến tranh lạnh Mĩ gắn liền với A Học thuyết Aixenhao B Học thuyết Níchxơn C Học thuyết Truman D Học thuyết Kennơđi Câu Cuộc gặp gỡ khơng thức đảo Manta hai nhà lãnh đạo M.Gcbachốp G.Busơ A kí Hiệp ước việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa B kí Hiệp định sở quan hệ Đơng Đức Tây Đức C kí Hiệp định hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược D tun bố chấm dứt chiến tranh lạnh Câu Sự kiện đánh dấu chiến tranh lạnh kết thúc? A Hiệp ước hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (1972) B Hiệp ước thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu (1987) C Hiệp ước hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược (1974) D Gcbachốp gặp Busơ Manta (1989) Câu Nguồn gốc mâu thuẫn Đông - Tây A đối lập văn hóa hai cường quốc Liên Xô Mĩ B đối lập mục tiêu chiến lược sức mạnh quân Liên Xô Mĩ C đối lập mục tiêu chiến lược hai cường quốc Liên Xô Mĩ D đối lập sức mạnh quân văn hóa hai cường quốc Liên Xơ Mĩ Câu Sự kiện khởi đầu sách chống Liên Xơ gây lên tình trạng Chiến tranh lạnh Mĩ A Mĩ đề kế hoạch Mácsan B Cộng hòa Liên bang Đức kết nạp vào khối NATO C Bản thông điệp Tổng Mĩ Truman gửi tới Quốc hội D.Cộng hòa Liên bang Đức gia nhập NATO tổ chức VASAVA kí kết Câu Sự kiện đánh dấu khởi đầu Chiến tranh lạnh, xác lập hai cực, hai phe Mĩ Liên Xô A đời kế hoạch Mácsan; Hội đồng tương trợ kinh tế SEV B đời học thuyết Tơruman, Hội đồng tương trợ kinh tế SEV C đời khối NATO; Hiệp ước Vácsava D Sự đời khối NATO; Hội đồng tương trợ kinh tế SEV Câu 10 Liên minh quân lớn Mĩ đứng đầu chống lại Liên Xô nước Đông Âu A ANZUS B CENTO C SEATO D NATO BÀI 10: CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU HĨA Câu Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai khởi đầu từ A nước Mĩ B Nhật Bản C nước Anh D Liên Xô Câu Từ năm 70 (thế kỉ XX) đến nay, cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn chủ yếu A lĩnh vực kinh tế B lĩnh vực khoa học C lĩnh vực kĩ thuật D lĩnh vực công nghệ Câu Đặc điểm lớn cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày A khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp B khoa học gắn liền với kĩ thuật C phát minh khoa học bắt nguồn từ sản xuất D kĩ thuật trước mở đường cho sản xuất Câu Xu tồn cầu hóa hệ A Sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế B Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ C Sự đời công ty xuyên quốc gia D Quá trình thống thị trường giới Câu Quá trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới gọi A q trình cơng nghiệp hóa B q trình tồn cầu hóa C q trình đại hóa D q trình tư hóa

Ngày đăng: 21/04/2023, 21:31

w