Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều ở lầu Ngưng Bích Dàn ý Mở bài Dẫn dắt vào vấn đề liên qua tới chủ đề người phụ nữ Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, là đại thi hào dân tộc, doanh nhân văn hóa thế giới và.
Phân tích tâm trạng Thúy Kiều lầu Ngưng Bích Mở Thân Dàn ý _ Dẫn dắt vào vấn đề liên qua tới chủ đề người phụ nữ _ Giới thiệu tác giả: Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc, doanh nhân văn hóa giới có đóng góp lớn phát triển văn học Việt Nam _ Giới thiệu tác phẩm: Truyện Kiều hay có tên gọi khác Đoạn Trường Tân Thanh-tiếng kêu đứt ruột Được viết dựa tác phẩm Kim Vân Trọng Thanh Tâm nhân tài Truyện kiệt tác văn học _ Chuyển sang thân _ Ý 1: Tổng + Truyện Kiều gồm ba phần đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” nằm phần thứ hai (gia biến lưu lạc) + Sau bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự Tú Bà vờ hứa hẹn chờ đợi Kiều bình phục gả chồng đàng hoàng cho nàng, đợi thực âm mưu _ Ý 2: Phân tích + Luận điểm 1: Đầu tiên, Thúy Kiều phải chịu hồn cảnh đơn, cay đắng xót xa qua câu thơ đầu “Trước lầu Ngưng Bích khố xn Vẻ non xa tấm trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lịng” + Luận điểm 2: Tiếp nối cô đơn nỗi thương nhớ Kim Trọng cha mẹ Kiều câu thơ “Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ôm” + Luận điểm 3: Tuột cung bậc tâm trạng, Thúy Kiều rơi vào tâm trạng đau buồn, lo âu Kiều qua cách nhìn cảnh vật thể qua câu thơ cuối Kết “Buồn trơng cửa bể chiều hơm Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” + Luận điểm 4: Nghệ thuật _ Tả cảnh ngụ tình hay nhất, tác giả thành công công việc sử dụng ngôn ngữ độc thoại, đọc thoại nội tâm, điệp ngữ liên hoàn, đối xứng, hình ảnh ẩn dụ để khắc họa nội tâm nhân vật + Luận điểm 5: Liên hệ Vũ Nương _ Nhấn mạnh thành công tác giả: Nguyễn Du mở hình ảnh người phụ nữ thời xưa đẹp đẽ, vẻ đẹp trắng lại mang số phận bát hạnh _ Liên hệ thân: Bài làm Cổ nhân có câu: “Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai” Câu ca dao bộc lộ số phận lâm li bi đát người phụ nữ thời xưa đồng thời bốc trần thật thân phận thấp bé người phụ nữ xã hội phong kiến, cấm phẩm trao đổi để bn bán hay bị trói buộc nhân ép buộc khơng có tình u Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc, doanh nhân văn hóa giới có đóng góp lớn phát triển văn học Việt Nam Ông phản ánh lại bất công người phụ nữ qua thiên cổ kì bút “Truyện Kiều” Truyện kể số phận buồn tẻ, bảy ba chìm Thúy Kiều, người phụ nữ có nhan sắc tuyệt lại bị đưa đẩy vào tay kẻ có quyền Thật đáng thương! Chúng ta tìm rõ số phận bất hạnh tâm trạng nàng! Truyện Kiều cịn có tên gọi khác Đoạn Trường Tân Thanh-tiếng kêu đứt ruộtđược viết dựa tác phẩm Kim Vân Truyện Thanh Tâm tài nhân Trung Quốc Truyện gồm phần tâm trạng Kiều miêu tả sâu sắc qua đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Sau bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự Tú Bà vờ hứa hẹn chờ đợi Kiều bình phục gả chồng đàng hoàng cho nàng, đợi thực âm mưu Nàng hoa hồng bị ngàn người muốn hái Thật xót thương mà! Đầu tiên, Thúy Kiều phải chịu hồn cảnh đơn, cay đắng xót xa qua câu thơ đầu “Trước lầu Ngưng Bích khố xn Vẻ non xa tấm trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lịng” Nỗi cô đơn nàng gợi lên từ cảnh vật thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích tạo không gian rộng lớn, chốn lâu cao ngất, trơ trụi mênh mông biển nước khiến nàng cảm tưởng nhìn thấy lai mà lên hai từ “khóa xuân” Cái “khóa xuân” khơng phải khóa lại mùa xn mà khóa lại tuổi xuân, cảm giác bị giam lỏng, cấm y Thúy Kiều chim nhìn thấy bầu trời lại bị lòng sắt chắn ngang Ngước nhìn xa xa nàng thấy vẻ non xanh cây, núi, nhìn lên cao có “tấm trăng gần” Tác giả dùng hai hình ẩn đối lập “non xa” “trăng gần” cách nhìn Kiều lại có điểm phi thực tế, rõ ràng trăng xa tác phẩm lại miêu tả gần lời thầm gợi nỗi nhớ Kiều lên tới đỉnh điểm để khiến độc giả cảm thương sâu sắc Và xa hai hình ảnh “bốn bề bát ngát xa trơng” cát vàng, cồn nối tiếp với bụi hồng dặm dài thăm thẳm Nghệ thuật liệt kê, đảo ngữ từ láy “Bát ngát” lên trước gợi không gian rợn ngợp, vắng lặng khơng bóng người Nguyễn Du vẽ không gian rộng lớn chẳng cho thêm sống nhấn mạnh thêm nỗi buồn, vẻ cô đơn Kiều, không gian trống vắng muốn “nuốt chửng”con người, đưa họ đến tuột đau khổ Nàng đau đớn, buồn khổ tủi nhục số phận mình, tự nhìn nước cười khổ nhận bẽ bàng “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lịng” Từ láy “bẽ bàng” thể khổ tâm, tủi nhục, xót xa, cay đắng mà cịn đặt đầu câu làm thêm xoáy mạnh vào nỗi đau đớn Kiều Từ người gái đứng danh vọng tiền tài nhan sắc hội tụ không thiếu mà khóa xuân chốn lầu Ngưng Bích khơng biết trơi đâu “Mây sớm đèn khuya” thể chuỗi không gian tuần hoàn mà lặp lại làm nàng cảm tưởng quen với cảnh mây lúc sáng sớm hay cảnh đêm đèn khuya tối bộc lộ rõ niềm tuyệt vọng nàng khoảng không gian rộng lớn Nghệ thuật tiểu đối “nửa tình-nửa cảnh” kết hợp với nghệ thuật so sánh “như chia lịng” thể chua xót, tan nát tâm can trái tim nàng Thúy Kiều đau đớn, dày vò thân nàng biết rõ hồn cảnh ý thức khát khao muốn trở cô gái Bút pháp chấm phá khung cảnh xuất sắc, mở không gian rộng lớn, rợn ngợp làm cho Kiều bộc lộ hết cung bậc cô đơn Nàng nhân chứng sống bất công xã hội phong kiến Nối tiếp tâm trạng đơn nỗi nhớ nhung người yêu hòa nỗi nhớ cha mẹ da diết Kiều bộc lộ trọn vẹn câu “Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ơm” Chính từ hồn cảnh đơn nơi đất khác q người, tâm trạng nàng từ buồn chuyển sang nhớ Khởi điểm nỗi nhớ nhớ Kim Trọng nàng trước gia biến trao duyên mối đình lại cho em mình-Thúy Vân, mối tình vừa mối chớm nở lại phải tàn sớm khiến nàng man mán lịng có lỗi với Kim Trọng khơng từ mà biệt phụ lời thề với chàng Nỗi đau hòa nỗi lịng cảm thấy có lỗi khiến nàng khơng giây phút chẳng nghĩ Kim Trọng “Tưởng người nguyệt chén đồng”, nàng nhớ đến giây lúc Kim Trọng đứng trước ánh trăng nguyện thề trọn đời bên có lẽ nàng khơng làm Từ “tưởng” nhãn tự, vừa nhớ tưởng tượng hình ảnh người u, tác giả khơng dùng từ “nhớ” mà lại dùng từ “tưởng” muốn cho ta thấy nàng Kiều chẳng thể qn hình bóng qn thuộc lúc ẩn lúc ánh trăng huyền ảo Thúy Kiều tưởng tượng cảnh người yêu chờ mong về, đau đáu nhận tin tức nàng qua câu thơ “Tin sương luống trơng mai chờ” Rồi nàng bớt nhìn lại thân phận “bên trời góc biển bơ vơ”, từ “bơ vơ” lênh đênh, bạc bẽ, trôi vô định chẳng thấy điểm tựa Nàng băn khoă tự hỏi lại mình: “Tấm son gột rửa cho phai”?, thân trắng nàng bị kẻ bỉ ổi Mã Giám Sinh, tú bà làm hoen ố chẳng gột rửa cho phai Nàng cảm thấy tội lỗi lỡ đường trinh trắng, thất hẹn với Kim Trọng song song diễn tả nỗi nhớ Kim Trọng gột rửa cho phai? Kiều cịn xót xa nghĩ đến cha mẹ Nhớ đến cha mẹ, nàng nghĩ đến cảnh tương song thân già yếu nương tựa ngóng trơng tin tức từ gái: “Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh giờ” Nàng xót thương cho cha mẹ già yếu chẳng yên giấc phải lo lắng, khơng n lịng Chữ “xót” đầu đầu câu nhấn mạnh đau xót, đau lịng cảm thấy nhói lịng có lỗi với đấng sinh thành Kiều lo lắng, xót ruột tưởng tượng cảnh cha mẹ thức sớm, ngủ khuya đợi chờ mòn mỏi, xót đau cha mẹ ngày già yếu lại chẳng làm ngồi xót thay Khơng biết cha mẹ có chăm sóc tử tế khơng, có n giấc ngủ khơng hay lại mà độ Nguyễn Du sử dụng thành ngữ “rày trông mai chờ”, “quạt nồng ấp lạnh”, “cách nắng mưa” cách điền tích, điền cổ “sân Lai, gốc Tử” để nói lên tâm trạng nhớ hương cha mẹ, lo lắng đến thời gian lấy xuân cha mẹ bộc lộ lòng hiếu thảo nàng Ở đây, Nguyễn Du miêu tả tâm trạng Thúy Kiều vượt qua định kiến xã hội phong kiến thời xưa “đặt chữ hiếu lên hàng đầu” Trong tình cảnh khốn khó lầu Ngưng Bích mà nàng nghĩ đến người yêu cha mẹ thể nàng người phụ nữ thủy chung hiếu thảo với cha mẹ Thúy Kiều người gái hiếu nghĩa, biết quên đấng sinh thành người phụ nữ đáng trân trọng Kết thúc tâm trạng đau buồn, cô đơn nỗi nhớ người yêu cha mẹ, Kiều quay thực tại, đau buồn, lo âu qua cách nhìn cảnh vật thiên nhiên câu thơ cuối “Buồn trông cửa bể chiều hơm Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” Điệp từ “buồn trông” tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc cho khúc nhạc đậm buồn tâm trạng nàng dâng trào lên lớp lớp Cảnh vật xung quang qua mắt nàng trở nên đậm buồn da diết: Hồng bng xuống, nhìn cửa bể chiều hơm, “thuyền thấp thống cánh buồm xa xa” Nghệ thuật đối xứng hình ảnh cánh buồm nhỏ bé nơi cửa bể rộng lớn kết hợp với từ láy “thấp thoáng, xa xa” gợi hành trình lưu lạc, mờ mịt Thúy Kiều Không bến bờ cho thuyền trống vắng neo đậu, thân phận bơ vơ, trầm khúc, không nơi nương tựa khiến nàng cảm thấy xót thương số phận nhớ q hương Nhìn từ cao xuống, nước trôi xuống muốn trôi “cánh hoa trôi man mác” Từ “hoa” hình ảnh tả thực bơng hoa lầu Ngưng Bích cịn có nghĩa ẩn dụ hình ảnh “hoa” số phận nhỏ bé mong manh, câu hỏi tư từ “biết đâu” gợi lên trơi vơ định dịng đời, khơng biết đâu đâu Không gian mở vô tận, cảnh vật hoang vắng, khơng có bóng dáng người có chân mây mặt đất nối tiếp “Nội cỏ rầu rầu” trải rộng nơi chân mây mặt đất gợi lên úa tàn, sống bi thương, vơ vọng kéo dài khơng biết Hình ảnh “gió mặt dừng” ẩn dụ cho sóng gió bủa vây số phận Thúy Kiều âm “ầm ầm” tiếng sóng “kêu quanh ghế ngồi” gợi tâm trạng sợ hãi hùng báo trước số phận không lành nàng,dông bão số phận lên, xô đẩy, vùi dập đời Kiều Tác giả lấy ngoại cảnh để bộc lộ cảnh Cảnh miêu tả từ xa đến gần , màu sắc từ nhạt đậm, âm từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác từ mong lung đến lo sợ Nỗi sợ đôn đến đỉnh điểm qua bảo táp thiên nhiên cuộn trào, độc thoại nội tâm xuất sắc Nguyễn Du xuất sắc qua chi tiết độc thoại nội tâm dẫn Thúy Kiều đến lo ấu, trầm luân sống Nàng đóa hoa đẹp rộ lại khơng chọn chỗ để đâm trồi Đoạn trích “kiều lầu Ngưng Bích” đoạn trích tả cảnh ngụ tình hay truyện Kiều Nguyễn Du thành công việc diễn tả độc thoại nội tâm nhân vật, ngôn ngữ độc thoại giàu sức gợi tả, điệp ngữ liên hồn tạo vịng ln hồi đậm buồn, đối xứng, hình ảnh ẩn dụ để khắc họa sâu sắc nội tâm nhân vật Truyện Kiều thật xứng đáng với tên “Thiên cổ kì bút” Khơng có Nguyễn Du dùng ngịi bút thực hóa lại số phận bi thương, lâm li bi đát người phụ nữ mà cịn có Nguyễn Dữ Thiên truyện “Chuyện người gái Nam Xương” vẽ câu chuyện người phụ nữ tên Vũ Nương Nàng người gái tính thùy mị, nết na lại thêm tư dung tốt đẹp khiến biết trai làng say đắm, có chàng Trương-con trai nha quyền quý Trương Sinh xin mẹ trăm lạng bạc đê hỏi cưới nàng Sau làm vợ Trương Sinh, nàng ln giữ gìn khn phép khơng để vợ chồng bất hịa Chàng lính nàng thủy chung chờ chàng, hiếu thảo với mẹ chồng sau bà lo ma chay, cúng tế cha mẹ đẻ, thay chồng gánh vác gian sơn nhà chồng song song ni con, dạy Vậy mà sau Trương Sinh trờ mặt lại hậm hực, bay vào chửi bới, đánh đập nàng không thương tiếc Phỉ báng nàng đàn bà hư thân nết khơng biết giữ gìn trinh tiết Mặc nàng phân trần, Trương Sinh đánh hăng đến mức lời hàng xóm khuyên ngang nghĩ nàng miệng lưỡi sắc bén Nàng q tủi nhục, khơng cịn chút danh dự bị chàng Trương đuổi khỏi nhà Nàng định gieo xuống sơng Hồng Giang kết thúc phận đời bẽo bạc mang theo buồn bã, nhớ mà từ cõi trần Thật đáng thương! Cả hai “Truyện Kiều” “Chuyện người gái Nam Xương” chặt chẽ phản án lên phận đời long bong, rẻ mạc người phụ nữ thời phong kiến Tuy nhiên, tác phẩm thơ lục bát sáng tác vào kỉ XIX, tác phẩm truyện ngắn sáng tác vào kỉ XVI Có lẽ Thúy Kiều may mắn Vũ Nương phần sau trải qua thăn trầm sống, Kiều đồn tụ với gia đình cịn Vũ Nương nàng lại vĩnh biệt dương gian quay Thương thay số phận phụ nữ! Khéo lại thi ca, Nguyễn Du cho thấy số phận bạc bẽo cảu người phụ nữ thời xưa đến ông phải lên “đau đớn thay thân phận đàn bà” Xã hội phong kiến bóp chết ngạt người phụ nữ khiến họ từ viên minh châu rực rỡ dần lụi tàn theo mây gió Bản thân tơi nam học sinh lại hiểu người phụ nữ, hiểu vất vả người mẹ mang thai nuôi dưỡng nên người Hiểu gian nan người cô, người mẹ thứ hai Hiểu tâm hồn thơ mộng bạn nữ, tâm hồn đẹp đẽ ln sống lịng tơi