1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đức tin trong thơ công giáo việt nam hiện đại(qua năm tập có một vườn thơ đạo)

142 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 366,98 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM HỒNG ĐỨC TIN TRONG THƠ CÔNG GIÁO VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (QUA NĂM TẬP CÓ MỘT VƯỜN THƠ ĐẠO) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM HỒNG ĐỨC TIN TRONG THƠ CÔNG GIÁO VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (QUA NĂM TẬP CÓ MỘT VƯỜN THƠ ĐẠO) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Biện Thị Quỳnh Nga – người tận tình hướng dẫn, động viên, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực đề tài Đồng thời, gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô Khoa Sư phạm Ngữ văn Trường đại học Vinh cho nhiều kiến thức quý báu trình học tập trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến phòng đào tạo Sau đại học Trường đại học Vinh Trường đại học Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học Cao học Tôi vô cảm ơn quan tâm động viên gia đình, bạn bè Đó động lực tinh thần lớn để tơi hoàn thành luận văn Sau cùng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý thầy độc giả để luận văn hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, ngày tháng năm 2017 Người thực Nguyễn Thị Kim Hồng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp cấu trúc luận văn 11 Chương 1: NHÌN CHUNG VỀ THƠ CƠNG GIÁO VÀ VẤN ĐỀ ĐỨC TIN TRONG THƠ CÔNG GIÁO VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 13 1.1 Nhìn chung thơ Công giáo Việt Nam đại 13 1.1.1 Tôn giáo thơ tôn giáo Việt Nam 13 1.1.2 Vị trí thơ Cơng giáo thơ Việt Nam đại 20 1.2 Vấn đề Đức tin thơ Công giáo 31 1.2.1 Đức tin Đức tin thơ tôn giáo 31 1.2.2 Nhìn chung Đức tin thơ Cơng giáo Việt Nam đại 35 Chương 2: ĐỨC TIN TRONG THƠ CƠNG GIÁO VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ NỘI DUNG CẢM HỨNG (QUA TẬP CÓ MỘT VƯỜN THƠ ĐẠO) 39 2.1 Cảm hứng Đức tin - nguồn mạch xuyên suốt chặng đường thơ Cơng giáo (qua tập Có vườn thơ đạo) 39 2.1.1 Từ Đức tin thơ Hàn Mặc Tử thơ nhà thơ Công giáo trước 1945 39 2.1.2 … đến Đức tin thơ nhà thơ Công giáo sau 1945 50 2.2 Những nội dung cảm hứng Đức tin thơ Công giáo Việt Nam đại 57 iii 2.1.1 Hành trình khắc khoải tìm đến Đức tin nhà thơ Công giáo .57 2.1.2 Cảm xúc Đức tin mối quan hệ đạo với đời 68 2.1.3 Cảm xúc Đức tin với yêu cầu sáng tạo thi ca .75 Chương 3: ĐỨC TIN TRONG THƠ CƠNG GIÁO VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN (QUA TẬP CÓ MỘT VƯỜN THƠ ĐẠO) 81 3.1 Sự lựa chọn thể thơ 81 3.1.1 Cách tân thể thơ truyền thống 81 3.1.2 Sử dụng phong phú thể thơ đại 86 3.2 Tơ đậm tính thiêng liêng, cao biểu tượng 94 3.2.1 Miêu tả sống động biểu tượng “máu”, “hồn” “ánh sáng” hành trình khắc khoải tìm đến Đức tin 94 3.2.2 Khắc họa đậm nét không gian linh thiêng nước Chúa qua biểu tượng “cõi Thiên đường” 106 3.2.3 Nhấn mạnh tính thánh hiển biểu tượng “Chúa” “Thánh giá” .110 3.3 Sử dụng giọng điệu ngôn ngữ đậm màu tôn giáo thể Đức tin 116 3.3.1 Giọng điệu suy tư, chiêm nghiệm ngợi ca thành kính 116 3.3.2 Ngơn ngữ thơ đậm tính triết lí màu sắc siêu thực 122 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ Công giáo thực thể hữu thơ ca dân tộc Tuy nhiên, phận thơ văn quan tâm, nghiên cứu Đi sâu tìm hiểu thơ công giáo từ phương diện Đức tin, mong muốn góp thêm cách nhìn, cách đánh giá vị trí đặc trưng phận thơ thơ ca Việt Nam đại 1.2 Đức tin nhà thơ đạo vấn đề xun suốt hành trình thơ Cơng giáo Đức tin trở thành nguồn cảm hứng bản, chủ đạo dịng thơ Đối với nhà thơ Cơng giáo, thơ ca phương tiện giãi bày cảm nghiệm đức tin cá thể muốn vươn tới cao cả, vĩnh hằng, huyền bí Nghiên cứu vấn đề đức tin cách tìm lung linh khả giải bất khả giải niềm tin mãnh liệt vào tôn giáo giới vô thức diện thơ 1.3 Đức tin Thiên Chúa giáo, niềm tin tôn giáo nói chung, chứa đựng giá trị đạo đức nhân với ý hướng xây dựng nhân cách thánh toàn, khát vọng hướng thiện hạnh phúc cõi tục Đức tin biểu cảm quan, cách nhìn nghệ thuật thực Trong ý thức nhà thơ, đức tin trở thành sở để họ cắt nghĩa cảm nhận đời sống theo nhãn quan tôn giáo Cảm nghiệm đức tin thơ biểu đạt quan niệm riêng người giới, chi phối cách xây dựng giới nghệ thuật Tìm hiểu vấn đề đức tin, thế, giúp hiểu cách tiếp cận đời sống từ chiều sâu tâm linh, từ đó, nắm bắt giới nghệ thuật phương thức biểu đạt độc đáo thơ Công giáo Việt Nam đại 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử tìm hiểu, nghiên cứu thơ Công giáo văn học Việt Nam đại So với tôn giáo khác, đạo Công giáo vào nước ta có muộn hơn, khơng mà sức ảnh hưởng bị hạn chế Ngược lại, Đạo Cơng giáo phát triển nhanh, có ảnh hưởng lớn đến đời sống người nhiều phương diện, phương diện tinh thần, tư tưởng, có văn hóa, văn học Sự xuất thơ ca Công giáo văn học Việt Nam đời sống sinh hoạt Công giáo tạo nhiều quan tâm, ý độc giả giới nghiên cứu văn học Tuy nhiên, chặng đường trước năm 1945, cơng trình, viết nghiên cứu thơ Công giáo xuất chưa nhiều, phần lớn dừng lại bước khám phả mở đầu cho khuynh hướng nghiên cứu, phê bình văn học theo góc nhìn Thiên Chúa giáo Một số nhà nghiên cứu Hoài Thanh, Trần Thanh Mại, Vũ Ngọc Phan trình tìm hiểu tượng thơ Hàn Mặc Tử có đề cập đến vấn đề tơn giáo Trong cơng trình Hồi Thanh bình thơ nói chuyện thơ, Từ Sơn giới thiệu tuyển chọn viết Hoài Thanh từ năm 1941 tác giả Thơ mới, có phần viết tác giả Hàn Mặc Tử Đề cập đến vấn đề tơn giáo thơ Hàn Mặc Tử, Hồi Thanh cho rằng: “Với Hàn Mặc Tử, thơ có quan hệ phi thường, thơ để ca tụng thượng đế mà để nối người ta với thượng đế, để ban ơn phước cho thiên hạ Hàn Mặc Tử dựng riêng cho đền để thờ Chúa” [52; tr.330] Năm 1942, Thi nhân Việt Nam, Hồi Thanh, Hồi Chân khẳng định tơn giáo (ở Thiên Chúa giáo) nguồn cảm hứng mạnh mẽ thơ Hàn Mặc Tử: “Với Hàn Mặc Tử, Chúa gần lắm, người tìm lại rung cảm mạnh mẽ tín đồ thời thượng cổ Huống chi thơ Hàn Mặc Tử đời, điều chứng minh đạo Thiên Chúa xứ tạo khơng khí kết tinh lại thành thơ ” [68; tr.208] Theo Nguyễn Tồn Thắng Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình định từ năm 1942, Vũ Ngọc Phan nhận diện vai trò tiên phong Hàn Mặc Tử dịng thơ Cơng giáo: “thơ tơn giáo đời với Hàn Mặc Tử” đưa dự báo: “Từ Hàn Mặc Tử xuất nhiều thi sĩ Việt Nam tìm nguồn hứng đạo giáo” [72, tr.15] Đồng thời, Vũ Ngọc Phan bước phát triển thơ Công giáo khẳng định xâm nhập thi ca vào đường triết học từ cảm hứng tôn giáo Trong cơng trình này, thấy rõ dấu ấn tư tưởng Kitơ giáo nhà phê bình lấy làm để giải mã số tượng văn học, mà tiêu biểu thơ Hàn Mặc Tử Thời kỳ trước năm 1945, hầu hết viết, công trình nghiên cứu thơ Cơng giáo dừng lại cảm nhận, thẩm định tổng quát, trọng tìm hiểu vài tác giả có đóng góp bật Hàn Mặc Tử Tuy nhiên, vào kết đạt được, thấy, cơng việc lí luận, nghiên cứu phê bình trước năm 1945 có ý nghĩa khai phá, mở đường quan trọng Từ sau năm 1945 đến nay, tình hình nghiên cứu thơ Cơng giáo Việt Nam đại khả quan Đã xuất nhiều viết, cơng trình khoa học quan tâm, tìm hiểu thơ Cơng giáo từ nhiều góc độ có khám phá mẻ Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: Năm 1965, Võ Long Tê cơng bố cơng trình Lịch sử văn học Cơng giáo Việt Nam Cuốn sách đánh giá “tác phẩm văn học đô thị miền Nam viết lịch sử văn học Cơng giáo cịn lại nay” [2] Võ Long Tê cho rằng: “Riêng phạm vi văn học, đạo Công giáo đem lại nguồn cảm hứng Những cơng trình sáng tác biên khảo Công giáo làm cho văn học Công giáo phát sinh trưởng thành theo đường hướng riêng biệt khơng phải khơng có mối liên hệ hỗ tương với thành phần khác văn học Việt Nam” [2] Tiếp đến cơng trình tác giả Lê Đình Bảng: Ở thượng nguồn thi ca Công giáo Việt Nam Văn học Công giáo Việt Nam - chặng đường Trong Ở thượng nguồn thi ca Công giáo Việt Nam, Lê Đình Bảng giới thiệu tác phẩm tiêu biểu hệ nhà thơ Công giáo Việt ngữ; ghi nhận, tưởng niệm tri ân cống hiến mở nẻo khơi nguồn cho nghiệp truyền giáo sống Tin Mừng nghệ thuật thi ca Việt Nam Đến Văn học Công giáo Việt Nam - chặng đường, tác giả tỏ công phu lược sử chặng đường vận động, phát triển văn học Cơng giáo Việt Nam (trong có thơ ca) với lịch sử gần 400 năm (1634 - 2009) Tác giả phân kì lịch sử văn học theo tiêu chí thời gian: kỉ XVI - XVII, kỉ XVIII - XXI, kỉ XX với tác giả tác phẩm tiêu biểu Alexan dre Rhods, Gioan Thanh Minh, Raphael Đắc Lộ, Thầy Lữ Y Đoan, Phạm Văn Minh, Trần Lục, Nguyễn Trường Tộ, Huỳnh Tịnh Của, Trương Vĩnh Ký, Hồ Zếnh, Hàn Mặc Tử, Bàng Bá Lân… Các chương I, II, III đề cập tới hầu hết vấn đề lịch sử văn học, tác giả, tác phẩm, nội dung phản ánh… vấn đề thể loại (văn học dân gian - văn học viết; thơ - văn xuôi - kịch văn học), văn tự (Hán, Nôm, quốc ngữ), chương V: Gặp gỡ dịng sơng (tác giả, tác phẩm), chương VI: Một chút tâm tình cỏ hoa (về mối quan hệ văn học văn hóa, phương Tây Việt Nam…), chương phụ lục: Gửi giới văn nghệ sĩ (Ở tác giả đề cập tới vấn đề: thực trạng văn hóa giới ngày nay, nguyên tắc hướng dẫn phát triển văn hóa, bổn phận Kitơ hữu với văn hóa…) Ngồi ra, cịn phải kể đến chuyên đề nghiên cứu Nền văn học Công giáo Việt Nam linh mục GioaKim Nguyễn Hoàng Sơn Tác giả dựa vào tham luận nhà nghiên cứu kỳ “Hội Thảo Khoa Học, Bình Định Với Chữ Quốc Ngữ” ngày 12-13/01/2016 thành phố Quy Nhơn để khái quát lịch sử văn học Công giáo, có đề cập đến thơ ca Cơng giáo Việt ngữ Một số viết bật Khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng tơn giáo thị miền Nam 1954 - 1975 Trần Hồi Anh nhiều đề cập đến vấn đề phê bình thơ Cơng giáo Dưới dạng khóa luận tốt nghiệp Đại học, luận văn Thạc sĩ, có nhiều tác giả quan tâm đến sử ảnh hưởng Đạo Thiên Chúa thơ Việt đại: Cảm hứng tôn giáo Thơ 1932 – 1945 Nguyễn Thị Phương Thúy, Cảm hứng tôn giáo thơ Mai Văn Phấn Mai Thị Thảo, v.v Riêng trường hợp Hàn Mặc Tử, từ sau 1945, có nhiều cơng trình viết nghiên cứu ảnh hưởng Thiên Chúa giáo thơ ông từ nhiều góc độ: nội dung tư tưởng, thi pháp, cảm hứng, Đức tin, v.v Và phần lớn nhà nghiên cứu thống khẳng định vai trò, vị trí quan trọng Hàn Mặc Tử dịng thơ Công giáo Việt Nam đại Như vậy, từ sau năm 1945 đến nay, vấn đề nghiên cứu thơ Công giáo Việt Nam đại nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, chí có khảo lược cơng phu, tâm huyết Theo đó, vấn đề thơ Cơng giáo soi chiếu từ nhiều góc nhìn khác nhau: lịch sử vận động phát triển, mối quan hệ thơ ca tôn giáo, tác giả tác phẩm tiêu biểu, đóng góp thành tựu thơ ca Công giáo, v.v Tuy nhiên, phần lớn người nghiên cứu linh mục người theo đạo Cơng giáo có tâm huyết với thơ ca, văn học Phạm vi nghiên cứu sức ảnh hưởng thơ ca Công giáo chưa thực rộng rãi 2.2 Lịch sử tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề Đức tin thơ Công giáo Việt Nam đại Riêng vấn đề Đức tin thơ Công giáo đề cập nhiều viết Võ Long Tê nghiên cứu Lịch sử văn học Cơng giáo Việt Nam khẳng định có dịng văn học riêng Cơng giáo có đội ngũ tác giả Cơng giáo, thi sĩ Công giáo sáng tác thơ ca nhằm giãi bày Đức tin cá nhân Trong cơng trình Văn học Cơng giáo Việt Nam - chặng đường, bàn mối quan hệ văn hóa, văn học tơn giáo, tác giả Lê Đình Bảng có dẫn luận đức tin thơ Trong viết Khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng tôn giáo đô thị miền Nam 1954 - 1975 Trần Hồi Anh, nói vấn đề phê bình thơ Cơng giáo, tác giả điểm qua vài nét vấn đề đức tin Luận văn Thạc sĩ Cảm hứng tôn giáo Thơ 1932 – 1945 Nguyễn Thị Phương Thúy bàn nhiều Đức tin cõi Thiên đường thơ nhà Thơ mới; Mai Thị Thảo Cảm hứng tôn giáo thơ Mai Văn Phấn nhắc đến vấn đề đức tin có nghiên cứu hệ thống biểu tượng, phương thức biểu đức tin cảm nghiệm, triết lí tơn giáo khác thơ Mai Văn Phấn, v.v Phần lớn viết, cơng trình nghiên cứu đặc biệt tỏ hứng thú với trường hợp Hàn Mặc Tử Trước năm 1945, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan khẳng định: Hàn Mặc Tử “là người Việt Nam ca ngợi thánh nữ đồng trinh Maria Chúa Jésu thơ trước nhất, ca tụng đạo Gia tô giọng chân thành có, chẳng khác thi sĩ Âu tây” [69, tr.15] Năm 1966, nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ cho đời chuyên luận cơng phu có tựa đề Phong trào Thơ 1932 - 1945 sâu nghiên cứu, nhiều phát mẻ Thơ Trong đó, tác giả dành nhiều quan tâm đến vấn đề mối quan hệ thơ Hàn Mặc Tử tôn giáo Trong đó, ơng thống với ý kiến khác rằng, cảm hứng tơn giáo đức tin mở thơ Hàn Mặc Tử giới riêng Tác giả khẳng định dấu ấn đậm nét tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử Rõ ràng, với tín đồ ngoan đạo Hàn Mặc lời Chúa dạy trở thành dấu ấn tâm thức nhà thơ để từ thăng hoa thành đam mê sáng tạo Ở nhà thơ có hài hịa hồn thơ, sáng tạo nghệ sĩ tâm hồn, tinh thần chiên ngoan đạo Tiếp nối khuynh hướng nghiên cứu gắn Hàn Mặc Tử với Thiên Chúa giáo nhà nghiên cứu Võ Long Tê, Phạm Đán Bình, Đặng Tiến linh mục Dũng Lạc Trần Cao Tường, Viết Kinh nghiệm thơ hành trình tinh thần Hàn Mặc Tử, Võ Long Tê cho rằng: “Hàn Mặc Tử từ người tín hữu Cơng giáo đến nhà thơ Cơng giáo sau trải nghiệm quãng đường đầy đau thương có nhận thức ân sủng thúc đẩy” [69; tr.22] Võ Long Tê dày cơng tìm hiểu

Ngày đăng: 21/04/2023, 09:31

w