Luận văn thực hiện quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn công ty phát đạt, thị xã phúc yên 1
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ NGUYỆT Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC, PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY PHÁT ĐẠT, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Lớp: K47 - CNTY - N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS Phùng Đức Hoàn Thái Nguyên - 2019 h i LỜI CẢM ƠN Có kết này, lời em xin chân thành cảm ơn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nơi đào tạo, giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu trường Em xin chân thành cảm ơn tận tình dạy dỗ thầy khoa Chăn nuôi Thú y truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học trường để em có kiến thức tảng phục vụ cho công việc thực tập, công việc thực tế em sau trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, bảo hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn TS Phùng Đức Hoàn, người trực tiếp hướng dẫn em thực thành cơng khóa luận Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo trại lợn công ty Phát Đạt , thị xã Phúc Yên,tỉnh Vĩnh Phúc toàn thể anh chị em công nhân trại hợp tác, giúp đỡ để em theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt thời gian hồn thành khóa luận Do kiến thức cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn để khoá luận tốt nghiệp em đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Đỗ Thị Nguyệt h ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Lịch sát trùng chuồng trại 32 Bảng 3.2 Lịch tiêm vắc xin cho lợn 33 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni lợn qua năm 2016 - 2018 trại lợn Phát Đạt 39 Bảng 4.2 Tình hình đẻ đàn lợn nái 40 Bảng 4.3 Kết cơng tác tiêm phịng 41 Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản 42 Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ 43 Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái trại 43 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn lợn trại 44 Bảng 4.8 Kết số công tác khác 45 h iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng G : Gam Kg : Kilogam Ml : Mililit Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TT : Thể trọng h iv MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.4 Thuận lợi, khó khăn 2.2 Tổng quan tài liệu liên quan đến chuyên đề thực 2.2.1 Những hiểu biết quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái đẻ lợn nái ni 2.2.2 Những hiểu biết đặc điểm lợn giai đoạn theo mẹ 2.2.3 Những hiểu biết phòng trị bệnh cho vật nuôi 14 2.2.4 Những hiểu biết số bệnh thường gặp đàn lợn nái lợn 17 2.2.4.4 Bệnh sót 23 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 27 3.1 Đối tượng 27 3.2 Địa điểm thời gian thực 27 3.3 Nội dung thực 27 3.4 Các tiêu phương pháp thực 27 h v 3.4.1 Các tiêu theo dõi 27 3.4.2 Phương pháp thực 28 3.4.3 Chẩn đoán điều trị bệnh sở 34 3.4.4 Các công việc khác 36 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu với cơng thức tính 37 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại lợn Phát Đạt 39 4.2 Kết thực quy trình ni dưỡng đàn lợn nái lợn 40 4.3 Cơng tác phịng bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 40 4.4 Cơng tác chẩn đốn bệnh cho lợn nái lợn theo mẹ 42 4.4.1 Tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản 42 4.4.2 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ 43 4.5 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại 43 4.5.1 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại 43 4.5.2 Kết điều trị bệnh cho lợn theo mẹ trại 44 4.6 Kết công tác khác 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 h Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước có nơng nghiệp truyền thống, chăn ni ngành chiếm tỷ trọng lớn có vai trị quan trọng cấu kinh tế, đặc biệt chăn nuôi lợn Hiện nay, bên cạnh phương thức chăn nuôi lợn kiểu truyền thống với quy mô nhỏ lẻ, hộ gia đình mơ hình chăn ni quy mơ lớn trang trại ngày mở rộng theo hướng ni gia cơng cho doanh nghiệp nước ngồi, nhằm tận dụng nguồn vốn, khoa học kỹ thuật, áp dụng vào thực tiễn chăn nuôi, tiến tới xây dựng nông nghiệp đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước xuất thị trường giới Trong năm gần đây, chăn nuôi lợn trở thành ngành mang lại hiệu kinh tế lớn cho hộ chăn ni nói riêng cho xã hội nói riêng Tuy nhiên, dù chăn nuôi nhỏ lẻ hay chăn nuôi công nghiệp với quy mơ lớn, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp gây nên thiệt hại đáng kể Trong số đó, bệnh lợn nái lợn thường xuyên xảy quy môn chăn nuôi ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng đàn lợn Đặc biệt, dịch bệnh PED lợn xảy nhiều trang trại với khả lây lan nhanh tỷ lệ chết cao chưa có biện pháp phịng chống chủ động, hiệu Chính vậy, u cầu cấp thiết đặt phải có nghiên cứu áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng, trị bệnh hiệu cho đàn lợn nái, lợn trang trại để giảm thiệt hại dịch bệnh gây ra, nâng cao đàn lợn lượng chất Xuất phát từ đòi hỏi trên, đồng ý khoa Chăn nuôi Thú y, phân công thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận trại lợn công ty Phát Đạt, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc tiến hành thực chun đề:“Thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc, phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại lợn công ty Phát Đạt, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề h - Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn trại lợn công ty Phát Đạt, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái lợn trại - Đánh giá tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại - Đề xuất biện pháp điều trị hiệu cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn chăn nuôi lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại - Học tập tích lũy kiến thức từ thực tiễn chăn nuôi sở - Từ thực tiễn chăn ni, đề xuất biện pháp phịng điều trị có hiệu cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trang trại chăn nuôi h Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý: Trại chăn ni lợn cơng ty Phát Đạt thuộc thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Thị xã Phúc n nằm phía Đơng Nam tỉnh Vĩnh Phúc, phía Đơng Bắc Thủ Hà Nội, cách trung tâm thủ đô 45 Km Thị xã Phúc Yên có chiều dài theo trục Bắc - Nam 24 km, từ phường Hùng Vương đến đèo Nhe, xã Ngọc Thanh giáp với tỉnh Thái Nguyên Địa giới hành thành phố Phúc n: Phía Đơng giáp huyện Sóc Sơn, thủ Hà Nội Phía Tây giáp huyện Bình Xun Phía Nam giáp huyện Mê Linh, thủ Hà Nội Phía Bắc giáp thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Ngun - Địa hình: Thị xã Phúc n có địa hình đa dạng, tổng diện tích 12.029,55 ha, chia thành vùng vùng đồi núi bán sơn địa (Ngọc Thanh, Cao Minh, Xn Hồ), diện tích 9700 ha; vùng đồng gồm phường: Nam Viêm, Tiền Châu, Phúc Thắng, Hùng Vương, Trưng Trắc, Trưng Nhị, diện tích 2300 ha, có hồ Đại Lải nhiều đầm hồ khác phát triển loại hình du lịch - Khí hậu: Thị xã Phúc Yên nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ bình quân năm 23°C, có nét đặc trưng nóng ẩm, mưa nhiều mùa hè, hanh khô lạnh kéo dài mùa đơng Khí hậu tương đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đa dạng Độ ẩm không khí tương đối trung bình năm 83%, độ ẩm cực tiểu tuyệt đối 16% Hướng gió chủ đạo mùa đông Đông – Bắc, mùa hè Đông – Nam 2.1.2 Cơ sở vật chất trang trại - Trên diện tích đất 15.000 m2, trang trại chăn nuôi thiết kế phân khu riêng biệt chuồng phối, chuồng bầu, chuồng đẻ Riêng khu chăn nuôi rộng h tới 2.000 m2 với dãy chuồng chứa 1.200 lợn loại Trong chuồng phối, công ty nuôi 30% lợn nái ông bà áp dụng quy trình phối giống chặt chẽ Lợn nái sau phối giống đánh dấu chuyển qua chuồng bầu để chăm sóc - Trong khu chăn ni quy hoạch bố trí xây dựng hệ thống chuồng trại cho gần 300 nái bao gồm: chuồng đẻ có 96 kích thước 2,4 m × 1,6 m/ơ, chuồng bầu có 246 kích thước 2,4 m × 0,65 m/ơ, chuồng cách ly, chuồng cai sữa, số cơng trình phụ phục vụ cho chăn ni như: kho thức ăn, phịng sát trùng, phòng pha tinh, kho thuốc… Hệ thống chuồng xây dựng khép kín hồn tồn Phía đầu chuồng hệ thống giàn mát, cuối chuồng đẻ chuồng bầu có quạt thơng gió quạt chuồng cách ly chuồng cai sữa Hai bên tường có dãy cửa sổ lắp kính, cửa sổ có diện tích 1,5 m², cách 1,2 m, cửa sổ cách 40 cm Trên trần lắp hệ thống chống nóng tơn lạnh Phịng pha tinh trại trang bị dụng cụ đại như: máy lọc nước, kính hiển vi, thiết bị cảm ứng nhiệt, dụng cụ đóng liều tinh, nồi hấp cách thủy, dụng cụ số thiết bị khác Trong khu chăn nuôi, đường lại ô chuồng, khu khác đổ bê tông có hố sát trùng Hệ thống nước khu chăn nuôi nước giếng khoan Nước uống cho lợn cấp từ bể lớn, xây dựng đầu chuồng nái đẻ Nước tắm, nước xả gầm, nước phục vụ cho cơng tác khác bố trí từ bể lọc bơm qua hệ thống ống dẫn tới bể chứa chuồng 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trang trại Cơ cấu trại tổ chức sau: 01 chủ trại 01 quản lý trại 01 quản lý kỹ thuật 05 công nhân sinh viên thực tập h 38 - Độ lệch tiêu chuẩn Sx (X X ) n Trong Xi : Giá trị mẫu quan sát X : Giá trị trung bình n: Dung lượng mẫu - Sai số số trung bình mx Trong S x : Độ lệch tiêu chuẩn n: Dung lượng mẫu mx : Sai số số trung bình h Sx n 39 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại lợn Phát Đạt Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi lợn qua năm 2016 - 2018 trại lợn Phát Đạt STT Chỉ tiêu khảo sát Thời gian ĐVT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Lợn đực giống Con 7 Lợn hậu bị Con 70 50 90 Lợn nái sinh sản Con 242 265 270 Lợn Con 7041 7710 5937 Lợn thịt Con 1832 1435 1255 (*) Nguồn: Phòng kế tốn trang trại Qua bảng 4.1: cho thấy, trung bình lợn nái trại sản xuất 2,45 - 2,5 lứa/ năm Số sơ sinh 11,7 con/ đàn, số cai sữa 10,7 con/ đàn Tại trại lợn theo mẹ có xu hướng ni đến 21 ngày tuổi, chậm 28 ngày tuổi tiến hành cai sữa chuyển sang chuồng cai sữa trại Trang trại sản xuất lợn giống, cấu trại chủ yếu lợn nái lợn theo mẹ không nuôi lợn thịt Số lợn đực giống từ 2016 - 2018 tăng từ - con, lợn nái tăng từ 242 - 270 con, lợn hậu bị dao động khoảng 50 - 90 con, lợn dao động khoảng 5937 - 7710 Từ năm 2016 đến 2018 số đầu lợn tăng lên cho thấy quy mô chăn nuôi lợn trại có xu hướng phát triển theo hướng ổn định Số lượng nuôi loại lợn trại khác có chênh lệch rõ rệt Số lợn cao cấu trại chủ yếu lợn lợn nái theo mẹ, số lợn nái có xu hướng tăng lên khơng nhiều qua năm Đặc biệt lợn hậu bị tăng lên nhằm thay cho lợn nái sinh sản không đủ tiêu chuẩn phải loại thải Hàng tháng có h 40 loại thải nái sinh sản kém, không đủ tiêu chuẩn để làm giống Từng lợn nái theo dõi tỉ mỉ số liệu liên quan nái như: số tai, ngày phối giống, ngày đẻ dự kiến ghi thẻ gắn chuồng nuôi 4.2 Kết thực quy trình ni dưỡng đàn lợn nái lợn Bảng 4.2 Tình hình đẻ đàn lợn nái Đẻ khó can thiệp Lứa đẻ Số lợn theo dõi Đẻ bình thường kích tố Đẻ khó can thiệp tay Số lợn Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ (con) (%) (con) (%) (con) (%) Lứa – 18 11 61,11 38,89 0 Lứa – 35 29 82,86 17,14 0 Lứa ≥ 60,00 20,00 20,00 Tính chung 58 43 74,14 14 24,14 1,72 Qua bảng 4.1 ta thấy: Trong 18 lợn đẻ lứa - có tỷ lệ lợn đẻ bình thường 61,11%, tỷ lệ lợn đẻ khó can thiệp kích tố 38,89%, tỷ lệ lợn đẻ khó can thiệp tay 0% Trong 35 lợn đẻ lứa - có tỷ lệ lợn đẻ bình thường 82,86%, tỷ lệ lợn đẻ khó can thiệp kích tố 17,14%, tỷ lệ lợn đẻ khó can thiệp tay 0% Trong lợn đẻ lứa ≥ có tỷ lệ lợn đẻ bình thường 60,00%, tỷ lệ lợn đẻ khó can thiệp kích tố 20,00%, tỷ lệ lợn đẻ khó can thiệp tay 20,00% Như vậy, phần lớn lợn nái trại đẻ bình thường (74,14%), số đẻ khó cần can thiệp kích tố (24,14%) phải can thiệp tay (1,72%) 4.3 Công tác phòng bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ Quy trình tiêm phịng, phịng bệnh cho đàn lợn trang trại thực tích cực, thường xuyên bắt buộc Tiêm phòng cho đàn lợn nhằm tạo thể chúng có sức miễn dịch chủ động, chống lại xâm nhập vi khuẩn, tăng sức h 41 đề kháng cho thể Trong tháng thực tập trại, tham gia vào quy trình phịng bệnh cho đàn lợn lợn nái trại sau kết quy trình phịng bệnh thuốc vaccine cho đàn lợn trại trình bày qua bảng 4.4 Bảng 4.3 Kết công tác tiêm phòng Loại lợn Số Thực lượng (con ) (con) 1268 1120 88,32 Thuốc phòng cầu trùng (cho uống) 1268 1268 100 Vaccine Mycoplasma + Circo 1720 1720 100 Vaccine khô thai (Parvo) 158 138 87,34 Vaccine dịch tả (Coglapest) 270 125 46,29 Vaccine giả dại (Begonia) 270 125 46,29 Vaccine Lở mồm long móng 472 55 11,65 Thuốc/chế phẩm Chế phẩm Fe - dextran - B12 phòng bệnh thiếu máu Lợn Lợn nái Tỷ lệ (%) Kết bảng 4.2 cho thấy tổng quát việc phòng bệnh cho đàn lợn con, lợn nái lợn hậu bị thuốc vaccine trại Lợn từ - ngày tuổi tiêm chế phẩm Fe - dextran - B12 để phòng bệnh thiếu máu lợn con, kết đạt 88,32%; lợn cho uống thuốc phòng bệnh cầu trùng, tiêm vaccine dịch tả lợn, vaccine Mycoplasma đạt 100% Đối với lợn nái tiêm vaccine khô thai (Parvo), vaccine dịch tả (Coglapest), vaccine giả dại (Begonia) Lở mồm long móng, kết tiêm 87,34%, 45,61%, 37,07 % 11,65% Kết tiêm phòng cho đàn lợn trại mà tơi làm trình bày bảng 4.2 chưa cao Lý thời gian đầu chưa thành thạo kỹ tiêm phòng h 42 nên quan sát cán kỹ thuật tiêm để học hỏi, sau có kinh nghiệm nắm bắt thao tác kỹ thuật, thực hành tiêm Mặc dù kết đạt chưa cao đến nắm vững thao tác kỹ thuật tiêm phòng cho đàn lợn thực tiêm phịng cho đàn lợn cách thành thạo 4.4 Cơng tác chẩn đoán bệnh cho lợn nái lợn theo mẹ 4.4.1 Tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản Trong thời gian thực tập trại, qua theo dõi đàn lợn nái sinh sản, thấy lợn nái sau đẻ hay mắc bệnh viêm tử cung bệnh viêm vú, kết theo dõi hai bệnh trình bảy bảng 4.4 Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ mắc (con) (%) 58 5,17 Viêm vú 58 1,72 Sót 58 1.72 Bệnh Số lợn theo dõi (con) Viêm tử cung Kết bảng 4.4 cho thấy: tổng số 58 lợn nái theo dõi thời gian vừa qua, có lợn nái bị viêm tử cung sau đẻ (chiếm tỷ lệ 5,17%); có lợn nái bị bệnh viêm vú (chiếm tỷ lệ 1,72%),có lợn nái sót (chiếm tỷ lệ 1,72%) Theo Trần Tiến Dũng cs (2002) [6] lợn nái bị viêm tử cung chiếm 30 50%; theo kết công bố Nguyễn Văn Thanh (2007) [19] lợn nái có tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ 42,4% Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Hoài Nam (2016) [22] cho biết: tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ lợn nái biến động từ 62,10 - 86,96 % So sánh với kết nghiên cứu chúng tơi thấy lợn nái trại Ngơ Thị Hồng Gấm có tỷ lệ viêm tử cung thấp Điều giải thích trại áp dụng tốt quy trình vệ sinh thú y lợn nái trại chủ yếu đẻ bình thường h 43 4.4.2 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ mắc (con) (%) 720 355 49,09 Viêm phổi 720 88 12,22 Phân trắng 720 38 5,27 Bệnh Số lợn theo dõi (con) Tiêu chảy Bảng 4.5 cho thấy: Lợn theo mẹ từ đến 21 ngày tuổi đối tượng mắc nhiều bệnh Qua bảng ta thấy, 720 lợn theo dõi có 355 mắc bệnh tiêu chảy, chiếm 49,09%; 88 lợn bị viêm phổi, chiếm 12,22%; 38 lợn bị viêm khớp, chiếm 5,27% Theo Trần Đức Hạnh (2013) [8]: lợn số tỉnh phía Bắc mắc tiêu chảy chết với tỷ lệ trung bình 31,84% 5,37%, ta thấy lợn trại mắc tiêu chảy cao nguyên nhân lợn nuôi tập trung nên lợn lây bệnh nhanh từ ô sang ô khác 4.5 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại 4.5.1 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái trại Tên bệnh Thuốc điều trị Liệu trình +Pendistrep: ml/10kg - Pendistrep TT/ ngày/1lần tiêm Viêm tử - Vetrimoxin LA vetrimoxin LA: cung - Oxytocine ml/10kgTT/1 ngày/1 lần + Oxytocine: ml/con + Cục bộ: phong bế giảm đau bầu vú cách - Analgin chườm nước đá lạnh Viêm - Vetrimoxin + Toàn thân: Tiêm vú LA analgin: (1 ml/10kgTT/1lần/ngày) Tiêm vetrimoxin LA: (1 h Số điều trị Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) 3 100 1 100 44 Sót - Oxytoxin - Analgin ml/10kgTT/1lần/2ngày) + Cục bộ: Bơm rửa tử cung dung dịch thuốc tím phần nghìn, ngày rửa - lần, lần - lít nước, liên tục - ngày + Toàn thân: Tiêm oxytoxin cạnh âm hộ ml/con/lần Tiêm analgin: ml/10 kgTT/1 lần/ ngày 1 100 Qua bảng 4.6: ta thấy số lợn mắc bệnh viêm tử cung nái tổng số 58 chiếm tỷ lệ 5,17%, tỷ lệ viêm vú 1,72% Sở dĩ kết thấp trang trại trọng công tác đỡ đẻ, đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao ln sát theo dõi suốt thời gian đỡ đẻ lợn, can thiệp kịp thời lúc 4.5.2 Kết điều trị bệnh cho lợn theo mẹ trại Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn lợn trại Chỉ tiêu Kết Thuốc điều trị Tên bệnh Tiêu chảy Viêm phổi Phân trắng - Nova - Amcoli - Nor – 100 -Tylogenta - Hitamox LA -NOR 100 -Ceftiofur Số Số Tỷ lệ điều trị khỏi (con) (%) 355 350 98,59 88 84 95,45 38 36 94,73 Kết bảng 4.7: Số lượng lợn mắc hội chứng tiêu chảy tiến hành điều trị 355 con, số điều trị khỏi 350 con, chiếm 98,59 % Lợn mắc viêm phổi điều trị 88 sau điều trị khỏi 84 con, chiếm tỷ lệ h 45 95,45% Số lợn mắc viêm khớp theo dõi điều trị khỏi là: 38 điều trị khỏi 36 chiếm tỷ lệ 94,73% 4.6 Kết cơng tác khác Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản, lợn theo mẹ tiến hành thực đề tài tốt nghiệp, chúng tơi cịn tham gia số công việc như: đỡ đẻ cho lợn nái, thiến lợn đực, mài nanh, bấm tai lợn con, vắt sữa đầu lợn nái đẻ đẻ cho lợn cịi uống Bảng 4.8 Kết số cơng tác khác TT Nội dung Số lượng (con) Kết (con) Tỷ lệ (%) Mài nanh 730 730 100 Bấm số tai 730 730 100 Cắt đuôi 730 730 100 Đỡ đẻ cho lợn 232 232 100 Xuất lợn 2100 2100 100 Kết bảng 4.8 cho thấy: - Trực đỡ đẻ cho lợn: Trước đỡ đẻ chuẩn bị khăn lau, ổ úm lợn con, panh kẹp, kéo, cồn, xilanh, thuốc oxytocine, dây buộc rốn Tôi tham gia đỡ đẻ 232 ca, ca đạt số lượng lợn sơ sinh an toàn Khi lợn đẻ dùng khăn lau nhớt mũi, miệng, toàn thân, thắt rốn, sau dùng bơng cồn sát trùng vị trí cắt rốn xung quanh gốc rốn Cho lợn nằm sưởi bóng điện hồng ngoại sau cho lợn bú sớm sữa đầu h 46 Sau lợn nái đẻ xong tiêm oxytocine 2ml/con nhằm làm cho tử cung co bóp đẩy hết dịch bẩn ngồi tiêm kháng sinh vetrimoxin 1ml/10kgTT/con/ngày nhằm mục đích phòng bệnh viêm tử cung - Xuất bán lợn con, tham gia xuất 2100 con, đạt 100% - Chăm sóc lợn con: Lợn sau sinh ra, ngồi cơng việc lau khơ, bấm nanh, cắt đuôi, bấm số tai, cho bú sữa đầu, cần luôn giữ nhiệt độ ổn định phù hợp với lợn Sau đẻ ngày tiêm sắt, sau ngày đẻ nhỏ thuốc phịng tiêu chảy hơ hấp, - ngày tuổi bắt đầu cho lợn tập ăn thức ăn tập ăn cho lợn Chúng đổ thức ăn vào máng chuyên dụng cho lợn ăn tự suốt ngày đêm, mức cho ăn 10g/con/ngày h 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tháng thực tập tốt nghiệp trại lợn công ty Phát Đạt, chúng tơi có số kết luận trại sau: - Phần lớn lợn nái trại đẻ bình thường 61,11%, số đẻ khó cần can thiệp kích tố 74,14% phải can thiệp tay 1,72% - Kết qủa cơng tác tiêm phịng: + Đối với lợn con: tỷ lệ tiêm chế phẩm Fe - dextran - B12 phòng bệnh thiếu máu 88,87%; tỷ lệ cho uống thuốc phòng cầu trùng 100%; tỷ lệ tiêm vaccine Mycoplasma + Circo 100% + Tỷ lệ tiêm phịng với lợn nái: vaccine khơ thai 87,34%; vaccine dịch tả 45,61%; vaccine giả dại 37,07%; vaccine lở mồm long móng 11,65% - Lợn nái trại có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 5,17%, viêm vú 1,72%, sót 1,72% -Lợn theo mẹ có tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy 49,09%, viêm phổi 12,22% phân trắng 5,27% - Kết điều trị: + Sau điều trị 100% lợn nái khỏi bệnh viêm tử cung, viêm vú sót + Kết điều trị tiêu chảy cho lợn đạt 98,59% khỏi bệnh; 95,45% khỏi viêm phổi; 94,73% khỏi phân trắng - Các công tác khác thực là: mài nanh, bấm tai, cắt đuôi cho 730 lợn con; đỡ đẻ cho 232 lợn nái xuất 2100 lợn 5.2 Kiến nghị - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái lợn để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh mắc hội chứng tiêu chảy, viêm phổi lợn h 48 - Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn - Điều chỉnh quạt, dàn mát phù hợp theo mùa để điều chỉnh nhiệt độ chuồng thích hợp, tránh để lợn bị lạnh nóng - Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho sinh viên khóa sau trại thực tập để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề h 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 35 Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2006), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringens gây tiêu chảy lợn nái tỉnh phía Bắc biện pháp phịng trị, Luận án tiến sỹ Nơng nghiệp Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất Đại học nông nghiệp, Hà Nội 10 Võ Trọng Hốt Nguyễn Thiện (2007), Kỹ thuật chăn nuôi chuồng trại nuôi lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội h 50 13 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, trường Đại học Hùng Vương 15 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A khả sinh sản heo nái”, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Ngọc Phục (2005), Công tác vệ sinh thú y chăn nuôi lợn, Nxb lao động xã hội, Hà Nội 17 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thanh (2003), Khảo sát tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 10: 11-17 19 Nguyễn Văn Thanh (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Thanh (2007), “ Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc Bộ”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 14, số 21 Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Hoài Nam (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ lợn”, Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam 2016, tập XIV (số 5), tr 720 - 726 23 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 24 Trịnh Đình Thâu Nguyễn Văn Thanh (2010), Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XVII(7) tr 72-76 h 51 25 Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2006), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 26 Smith H W., Halls S (1967), “Observations by the ligated segment andoral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lambs and rabbits”, Journal of Pathology and Bacteriology , 93, p 499 - 529 27 Xobko A.L., Gia Denko I.N (1987), Pig disease Handbook Volume I, Agriculture Publishing House 28 Vtrekaxova A.V (1985), Disease boars and reproductive sows, Publisher of Agriculture 29 Xobko A.L., Gia Denko I.N (1987), Pig disease Handbook Volume I, Agriculture Publishing House h 52 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Hình Thuốc đặc trị tụ huyết trùng Hình Tăng lực chống suy nhược h Hình Đặc trị cầu trùng Hình Phịng trị thiếu máu