Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– HỒNG THỊ TUYẾN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU VAI TRÕ, NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA CÁN BỘ NÔNG NGHIỆP PHÕNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên- năm 2018 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– HỒNG THỊ TUYẾN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU VAI TRÕ, NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA CÁN BỘ NÔNG NGHIỆP PHÕNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Dƣơng Hoài An Cán sở hƣớng dẫn : Nguyễn Văn Khánh Thái Nguyên- năm 2018 h i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch theo kế hoạch trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đặt với tên đề tài: “Tìm hiểu vai trị, chức năng, nhiệm vụ cán Nơng nghiệp Phịng Nơng nghiệp huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang”.Có kết này, lời xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, khoa Kinh tế & PTNT, với tồn thể thầy trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường tạo điều kiện mặt để thực đề tài Cho phép xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Dƣơng Hồi An- giáo viên hướng dẫn tơi q trình thực tập Thầy bảo hướng dẫn tận tình cho tơi kiến thức lý thuyết thực tế kỹ viết bài, cho tơi thiếu sót sai sót mình, để tơi hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp đạt kết tốt Cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Quang Bình,các chun viên phịng nhiệt tình giúp đỡ tơi, cung cấp thơng tin số liệu cần thiết để phục vụ báo cáo Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Nguyễn Văn Khánh cán trực tiếp hướng dẫn chia sẻ kinh nghiệm thực tế q trình thực tập, kiến thức vơ hữu ích cho tơi sau trường Do kiến thức tơi cịn hạn hẹp nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn để khóa luận tốt nghiệp đạt kết tốt Thái Nguyên, tháng năm 2018 Sinh viên Hoàng Thị Tuyến h ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích, suất sản lượng trồng ngành trồng trọthuyện Quang Bình qua năm 2015 - 2017 24 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất trồng chínhcủa huyện Quang Bình năm 2015-2017 26 Bảng 3.3: Tình hình chăn ni huyện Quang Bìnhgiai đoạn 2014 -2016 28 Bảng 3.4: Số lượng cán chia theo trình độ, chuyên ngành, giới tính Phịng NN&PTNT huyện Quang Bình 39 Bảng 3.5: Bảng phân tích SWOT thuận lợi khó khăn gặp phải trình thực tập 50 Bảng 3.6: Phân tích SWOT thực nhiệm vụ cán Phịng NN&PTNT huyện Quang Bình 52 h iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Viết tắt ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BNV Bộ nội vụ BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CTV Cộng tác viên CLB Câu lạc DVNN Dịch vụ nông nghiệp GDTX Giáo dục thường xuyên HTX Hợp tác xã 10 KTNN Kinh tế nông nghiệp 11 KT - XH Kinh tế - xã hội 12 KHKT Khoa học kỹ thuật 13 MTQG Mục tiêu quốc gia 14 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 15 NTM Nông thơn 16 PCTT Phịng chống thiên tai 17 TKCN Tìm kiếm cứu nạn 18 TTLT Thơng tư liên tịch 19 THPT Trung học phổ thông 20 TNHHMTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên 21 UBND Ủy ban nhân dân h iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp thực 1.4 Thời gian địa điểm thực tập 1.4.1 Thời gian thực tập 1.4.2 Địa điểm thực tập 1.5 Nhiệm vụ sinh viên sở thực tập Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 2.1.2 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 12 2.2 Cơ sở thực tiễn 13 2.2.1 Kinh nghiệm bồi dưỡng cán số nước giới 13 2.2.2.Vai trị cán nơng nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn ViệtNam 14 2.2.3 Thực trạng đào tạo sử dụng đội ngũ cán nông nghiệp nước ta 16 2.2.4 Thực trạng đào tạo sử dụng đội ngũ cán nông nghiệp tỉnh Hà Giang 17 h v 2.2.5 Tình hình phát triển nông nghiệp Việt Nam 18 Phần KẾT QUẢ THỰC TẬP 21 3.1 Khái quát sở thực tập 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội sở thực tập 21 3.1.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện 23 3.1.3 Sự hình thành thành tựu đạt Phịng NN&PTNT huyện Quang Bình 30 3.2 Kết thực tập 31 3.2.1 Mô tả nội dung thực tập công việc cụ thể sở thực tập 31 3.2.2 Tóm tắt kết thực tập 37 3.2.3 Những thuận lợi khó khăn gặp phải trình thực tập 50 3.2.4 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 51 3.2.5 Những thuận lợi khó khăn thực nhiệm vụ cán Phịng NN&PTNT huyện Quang Bình 52 3.2.6 Đề xuất giải pháp nâng cao lực cán phụ trách nông nghiệp 55 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 4.1 Kết luận 57 4.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 h Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nơng nghiệp, nằm nhóm nước phát triển Với phần lớn dân số sống khu vực nông thôn, phát triển kinh tế nông thôn đươ ̣c xem là yế u tố quan tro ̣ng nhấ t đảm bảo cho sự phát triể n bề n vững của quố c gia Từ năm 1986 đến nay, sau 32 năm đổi Lãnh đạo Đảng nhà nước nơng nghiệp nước ta có nhiều thành tựu.Sản xuất nơng nghiệp đạt thành tựu ngày hôm khơng nói tới vai trị tích cực cán nơng nghiệp phịng nơng nghiệp Cán nơng nghiệp phịng nơng nghiệp người tiếp xúc với nhân dân, người hướng dẫn, giúp người dân nắm bắt chủ trương sách nơng nghiệp Đảng Nhà nước, người truyền thụ kiến thức kỹ thuật, thông tin thị trường cho người dân để thúc đẩy sản xuất, cải thiện đời sống cho người dân, góp phần xây dựng phát triển xã hội nông thôn.Nhận thức tầm quan trọng cán nơng nghiệp phịng nơng nghiệp nên phủ ban hành văn để nêu rõ chức năng, nhiệm vụ vai trị phịng nơng nghiệp như: Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức NN&PTNT; Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15 tháng năm 2008 Liên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nội vụhướng dẫn chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ quản lý NN UBND cấp phường nông nghiệp phát triển nông thôn Tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khoá VIII nhấ n ma ̣nh: Cán có vai trị quan trọng định đến thành bại cách mạng, nhân tố thúc đẩy kìm hãm tiến trình đổi Hệ h thống trị sở mạnh hay yếu phụ thuộc vào trình độ, lực đội ngũ cán Vì vậy, cán bộ, công chức huyện,xã, phường, thị trấn xem “trụ cột” hoạt động lañ h đa ̣o , quản lý , điều hành sở, nhân tố quan trọng quyế t đinh ̣ thắ ng lơ ̣i sự nghiê ̣p đổ i mới của đấ t nước Huyện Quang Bình huyện nằm phía Tây Nam tỉnh Hà Giang, với 14 năm xây dựng phát triển có 15 xã thị trấn, đội ngũ cán huyện cịn non trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm, điều kiện kinh tế xã hội huyện gặp nhiều khó khăn, phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào hoạt động sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp chủ yếu Vì cán nơng nghiệp huyện Quang Bình có vai trị quan trọng việc quản lý, điều hành phát triển kinh tế - xã hội cương vị người đứng đầu phát triển lĩnh vực nông nghiệp địa bàn Do tơi muốn tìm hiểu hoạt động đội ngũ cán nông nghiệp huyện nào? Có phát huy lực hay chưa? Có làm vai trị, chức năng, nhiệm vụ hay khơng? Và giải pháp để giúp họ nâng cao lực Xuất phát từ thực tế tiến hành thực đề tài: “Tìm hiểu vai trị, nhiệm vụ, chức cán nơng nghiệp Phịng Nơng nghiệp huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang” 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu vai trị, nhiệm vụ, chức cán nơng nghiệp huyện Từ đề xuất số giải pháp nâng cao lực làm việc hiệu hoạt động cán nông nghiệp phịng nơng nghiệp thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.2.1.Về chun mơn - Tìm hiểu khái quát vai trò, chức năng, nhiệm vụ cán NN huyện h - Nắm vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ quan cán quan - Không ngừng học tập trau dồi thêm kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ -Phát ưu, nhược điểm lực cán nông nghiệp việc phát triển kinh tế - xã hội -Đánh giá thuận lợi khó khăn cán nơng nghiệp gặp phải - Đề xuất giải pháp nâng cao lực hiệu hoạt động cán nơng nghiệp huyện Quang Bình 1.2.2.2 Về thái độ, kỹ làm việc - Phải có tinh thần thái độ làm việc nghiêm túc, làm việc theo kế hoạch quy định thời gian thực tập - Thực nghiêm túc nội quy kỷ luật đơn vị thực tập - Có tinh thần trách nhiệm cao nhận công việc giao, làm đến nơi đến chốn, xác, kịp thời đơn vị thực tập phân công - Sẵn sàng tham gia chương trình, đề tài, dự án triển khai địa phương nhằm bổ trợ thêm kiến thức chuyên ngành KTNN - Tham gia đầy đủ, tích cực hoạt động phong trào đơn vị thực tập - Không tự ý nghỉ, không tự ý rời bỏ vị trí thực tập - Chủ động ghi chép, sử dụng phương tiện truyền thông để lưu hình ảnh nội dung thực tập đơn vị chuẩn bị số liệu để viết báo cáo thực tập 12.2.3 Về kỹ sống - Giữ mối quan hệ tốt nghiêm túc với tất cán đơn vị thực tập - Giao tiếp, ứng xử trung thực, lịch sự, nhã nhặn, giữ thái độ khiêm nhường cầu thị - Nhiệt tình, chủ động có trách nhiệm với cơng việc giao h 46 * Nhiệm vụ - Dự họp, tập huấn xây dựng NTM, thẩm định hồ sơ quy hoạch, dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn, báo cáo tháng, quý, tháng, năm tiến độ triển khai thực chương trình MTQG xây dựng NTM triển khai cơng tác dồn điền đổi - Thực số nhiệm vụ khác Trưởng phịng, Phó phịng phân công * Chức - Chịu trách nhiệm trước Trưởng phịng, Phó trưởng phịng, UBND huyện Pháp luật nhiệm vụ phân công phụ trách - Tham mưu cho UBND xã thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước công tác hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp, mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cao, chương trình MTQG xây dựng NT mới, HTX DV nông nghiệp, chuyển đổi cấu sản xuất trồng 3.2.2.3 Mô tả công việc thực tế cán Phịng NN&PTNT huyện Quang Bình a Cơng việc cụ thể cán phụ trách lĩnh vực thủy lợi đê điều, phòng chống lụt bão, phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn * Lĩnh vực thủy lợi đê điều - Nghiên cứu văn nhà nước tỉnh lĩnh vực đê điều, bảo vệ cơng trình thủy lợi tham mưu ban hành văn vi phạm đê điều - Thường xuyên kiểm tra, rà sốt hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn xã, thị trấn nhằm khắc phục, nâng cấp hệ thống thủy lợi xuống cấp - Kiểm tra thực tế vi phạm làm việc với xã, ngành có liên quan để tham mưu xử lý vi phạm - Báo cáo tổng hợp số liệu vi phạm luật đê điều vi phạm cơng trình thủy lợi h 47 - Lập kế hoạch lấy nước đổ ải; thường trực vào ngày nghỉ lễ, tết phục vụ lấy nước; kiểm tra việc lấy nước đổ ải - Nghiên cứu văn nhà nước tỉnh chế độ sách, định mức xây dựng để thẩm định thiết kế, dự tốn cơng trình cơng trình thủy lợi - Tiến hành củng cố, kiện toàn đơn vị quản lý khai thác cơng trình thủy lợi xã, thị trấn - Thường xuyên tổ chức mở lớp tập huấn nâng cao lực cho đơn vị quản lý cơng trình thủy lợi, cấp nước sinh hoạt * Lĩnh vực phòng chống thiên tai - Tham mưu văn chuẩn bị cho cơng tác phịng chống lụt bão; kiểm tra thực tế trạng cơng trình đê điều, thủy lợi; xây dựng báo cáo đánh giá chất lượng cơng trình đê điều; kế hoạch PCTT - Thực theo thị, kế hoạch UBND huyện công tác PCTT TKCN, đề phương án phòng chống ngập úng, lũ quét, sạt lở đất năm Đồng thời xây dựng kế hoạch thu, nộp quỹ PCTT theo đạo tỉnh - Tham mưu ban ngành cơng điện có lũ, bão, thời tiết nguy hiểm, thường trực trực ban phòng chống thiên tai - Tham gia hội nghị tập huấn công tác PCTT - Kiểm tra, mua vật tư PCTT - Kiểm tra trạng điểm canh đê, việc tu sửa điểm canh đê phụ vụ PCLB - Kiểm tra công tác PCTT xã, thị trấn b Công việc cụ thể cán phụ trách lĩnh vực Trồng trọt, Lâm nghiệp Cây ăn - Nghiên cứu văn pháp luật Nhà nước Tỉnh tham mưu văn đạo công tác gieo trồng địa bàn huyện h 48 - Xây dựng biện pháp phát triển trồng trọt địa bàn huyện - Thực chương trình, đề án, dự án trồng nông nghiệp, lâm nghiệp tỉnh, huyện giao - Quản lý việc thực quy trình kỹ thuật trồng trọt ban hành phù hợp với điều kiện vùng (xã, thị trấn) - Thực quản lý công tác trồng nông nghiệp, phân bón theo quy định hành - Tham gia hướng dẫn đạo, mở lớp tập huấn cho người dân quy trình kỹ thuật, cách chăm sóc, thu hoạch ăn c Công việc cụ thể cán phụ trách lĩnh vực Chăn nuôi thú y Chất lượng nông - lâm - thủy sản - Nghiên cứu văn pháp luật Nhà nước Tỉnh tham mưu văn đạo cơng tác phịng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm - Kiểm tra công tác tiêm phòng, khử trùng tiêu độc, phòng chống dịch bệnh xã, thị trấn - Kiểm tra tình hình dịch bệnh khu vực có dịch bệnh - Tham gia thực đề án giống vật nuôi - Tham gia họp giao ban, kiểm điểm đánh giá phân loại cán bộ, công chức, họp sơ kết, tổng kết năm - Tham gia giám định bình tuyển đàn giống - Tham gia đoàn kiểm tra Sở NN&PTNT kiểm tra việc thực pháp luật thủy sản sở kinh doanh thủy sản - Tham gia giúp lãnh đạo phịng kiểm sốt hồ sơ hỗ trợ hộ đủ điều kiện tham gia đề án giống vật nuôi chất lượng cao d Công việc cụ thể cán phụ trách lĩnh vực hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp, mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cao, chương trình MTQG xây dựng NT mới, HTX DV nông nghiệp, chuyển đổi cấu sản xuất trồng h 49 - Kiểm tra hợp tác xã, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ - Dự hội nghị tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho HTX - Dự đại hội HTX - Tham mưu báo cáo tình hình hoạt động phát triển HTX - Nghiên cứu văn trung ương, tỉnh huyện lĩnh vực NTM Đồng thời tham mưu với lãnh đạo phòng để tham mưu UBND huyện ban hành văn đạo, điều hành lĩnh vực phụ trách để đẩy nhanh tiến độ thực tiêu chí NTM - Xây dựng báo cáo đánh giá việc thực tiêu chí xây dựng NTM, báo cáo đánh giá kết thực tháng đầu năm, kế hoạch tháng cuối năm - Chuẩn bị tài liệu liên quan để lãnh đạo UBND huyện, phòng họp họp - Kiểm tra kết thực chương trình MTQG xây dựng NTM xã hàng năm - Dự họp liên quan đến xây dựng NTM phát triển nông nghiệp - Nghiên cứu văn liên quan đến lĩnh vực phụ trách, tham mưu cho lãnh đạo ban hành cơng văn thành lập đồn kiểm tra liên ngành thẩm định cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại - Tham gia đoàn kiểm tra cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại - Hướng dẫn hộ sản xuất nơng nghiệp Tham gia mơ hình nơng nghiệp công nghệ cao, sản xuất nông nghiệp h 50 3.2.3 Những thuận lợi khó khăn gặp phải q trình thực tập Bảng 3.5: Bảng phân tích SWOT thuận lợi khó khăn gặp phải trình thực tập Thuận lợi - Đượcsự quan tâm, tạo điều kiện củaBanchủnhiệmKhoaKT&PTNT, giáo viênhướngdẫn,vàPhịngNN&PTNThuyện Quang Bình giúp đỡ em việc sở, thu thập số liệu, cungcấpsốliệu thứ cấpvà công việc cần thiết trình thực tập - Được tham gia CBNN giải công việc triển khai xã giúp cho thân thực hành kiến thức học nhà trường, không ngừng học hỏi thêm kiến thức bên thực tế - Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật quan đảm bảo, hoạt động tốt thuận lợi cho cán sinh viên thực tập Cơ hội - Có hội làm việc học hỏi kinh nghiệm, tác phong làm việc cán phòng - Giúp thân tiếp thu, học hỏi kiến thức thực tế, giúp thân có chủ động công việc - Là hội để phát huy lực thân, tạo hội tìm kiếm việc làm sau trường h Khó khăn - Bản thân tơi cịn nhiều hạn chế nên trình thực tập, tìm hiểu đề tài gặp số khó khăn như: lần đến quan hành để làm quen, học hỏi mơi trường làm việc, cách sống bên ngồi nên cịn bỡ ngỡ, edè, luống cuống với công việc giao, thiếu nhiều kinhnghiệm giải công việc Thách thức - Cần phải học tập, trau dồi kiến thức nhiều để áp dụng vào công việc thực tế - Phải có linh hoạt cách giao tiếp, xử lý số công việc 51 3.2.4 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế Trong thời thực tập phòng NN&PTNT huyện Quang Bình, vượt qua khó khăn, trở ngại ban đầu, khoảng thời gian để tơi học hỏi, tích lũy hành trang cho trước thức đến với công việc sau trường Trải qua thời gian thực tập phịng giúp tơirút học quý giá, hữu ích cho thân - Về trang phục Trang phục vấn đề để nhận xét hay đánh giá người điều mà người đối diện nhìn vào lần gặp mặt Vì đến đơn vị thực tập với trang phục lịch sự, gọn gàng, phù hợp - Về chủ động Chủ động học lớn học mà thực tập học hỏi Chủ động làm quen với người, chủ động tìm hiểu cơng việc nơi thực tập, chủ động đề xuất làm việc với người… tất giúp cho tơi hịa nhập nhanh môi trường - Về kỹ hội Học thêm nhiều kĩ giao tiếp với cán người dân Cần phải có kĩ cách ứng xử người cần phải có thái độ cho chuẩn mực để họ tin tưởng tơn trọng Cơ hội ln đến với cố gắng thực bỏ tâm huyết với cơng việc mình, nên, thời gian thực tập, bỏ thời gian để học hỏi để làm việc để học nghề cách nghiêm túc cầu thị với mong muốn có hội Đó hội nghề nghiệp, hội để phát triển tương lai hay đơn giản hội để học hỏi môi trường tốt h 52 - Về kỹ công việc Ln ln tìm tịi học hỏi kiến thức mới, giúp chủ động công việc hồn thành tốt cơng việc giao Thơng qua công việc giao đơn vị thực tập giúp rèn kỹ cơng việc - Về kiến thức Thực tập khoảng thời gian học nghề từ thực tế hiểu rõ cơng việc mà làm sau rời khỏi giảng đường Đại học Những học nằm ngồi giáo trình, giúp cho thân trưởng thành việc nhìn nhận, xem xét giải vấn đề Được làm việc môi trường thực tế, trao hội để áp dụng kiến thức học vào công việc 3.2.5 Những thuận lợi khó khăn thực nhiệm vụ cán Phịng NN&PTNT huyện Quang Bình Bảng 3.6: Phân tích SWOT thực nhiệm vụ cán Phịng NN&PTNT huyện Quang Bình Điểm mạnh - Điểm yếu Được quan tâm, sát đạo - Qua q trình tìm hiểu, quan sát Sở Nơng nghiệp PTNT, thời gian thực tập phịng, tơi UBND huyện tập thể cán công thấy đội ngũ cán phịng Nơng chức, viên chức, ln đồn kết, giúp nghiệp số lượng tinh đỡ vượt qua khó khăn, cán thần, hiệu làm việc đáng nơng nghiệp cấp huyện kể người có chun mơn tốt, nắm vững - Tuy nhiên, trình hoạt kiến thức thực tế, chương trình đề động chun mơn mình, cán án, dự án sát với u cầu phịng khơng thể tránh khỏi địa phương vào sống khó khăn định Với địa người dân - bàn miền núi phức tạp, lại khó Cán phịng NN & PTNT liên khăn phải xuống xã làm việc h 53 kết với quan ban ngành với thực địa, việc lại vất vả, huyện nên ban ngành chung nữ giới Phịng sức để hồn thành nhiệm vụ người, nên mảng công việc phải dễ dẫn đến tình giao trạng khơng có trực phịng - Cán sở trình độ chun mơn cịn hạn chế nên việc phối hợp với cán nông nghiệp sở thực nhiệm vụ cịn nhiều khó khăn chưa đồng với - Kinh phí cấp cho thực mơ hình trình diễn chuyển giao tiến kỹ thuật lĩnh vực nơng - lâm nghiệp cịn so với giá thị trường - Nguồn nhân lực cho lĩnh vực nông nghiệp huyện thiếu chủ yếu cán học chức chiếm hầu hết chức danh xã nên trình độ không đào tạo chuyên sâu - Trong nơng nghiệp nhiều mảng như: trồng trọt, chăn ni, thủy sản… người có chun mơn sâu mảng thường không nhiều hầu hết họ khơng muốn làm nhà nước mức kinh phí chi trả cho họ h 54 - Việc áp dụng triển khai thực thí điểm cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vào nhiều địa phương năm cịn gặp nhiều khó khăn nơng dân muốn làm theo cách truyền thống, làm theo kinh nghiệm khơng muốn áp dụng khoa học kỹ thuật Cơ hội - Thách thức Đưa dự án, đề án phát triển - Nâng cao lực hiệu hoạt nông nghiệp nông thôn xuống xã, động cán phịng Nơng nghiệp thị trấn đến gần với người dân giúp PTNT nhiệm họ tập trung phát triển kinh tế - vụ trọng tâm phịng Nơng nghiệp Đưa nơng nghiệp huyện PTNT phát triển, đứng nhì tồn tỉnh - Cần tăng cường chế sách thu hút người có trình độ, sản xuất nơng nghiệp - Có thể tạo thương hiệu cho chuyên môn số sản phẩm sản xuất từ - Tăng cường bổ sung trang thiết hoạt động nông nghiệp như: Sản xuất bị phục vụ hoạt động cho cán chế biến chè, sở sản xuất chế biến gạo chất lượng cao, xưởng sản xuất rượu ngô, cam sành VietGAP - Thu hút cán bộ, sinh viên giỏi có trình độ cơng tác phòng h 55 3.2.6 Đề xuất giải pháp nâng cao lực cán phụ trách nông nghiệp Về chế sách Tăng cường sách thu hút người có trình độ chun môn cao người trẻ tuổi làm việc, đồng thời có chế hỗ trợ cán bộ, công chức chưa đạt chuẩn; mạnh dạn giải chế độ cán bộ, công chức cấp có lực, trình độ thấp, sức khỏe khơng đảm bảo thực nhiệm vụ địa phương Bồi dưỡng nâng cao lực cho cán cấp NN thông qua lớp tập huấn ngắn hạn dài hạn, tăng cường bổ sung trang thiết bị phục vụ hoạt động CBNN để cán hoàn thành tốt nhiệm vụ cách nhanh chóng xác Quy hoạch cán bộ, hoàn thiện hệ thống CBNN Xây dựng hệ thống CBNN cấp từ trung ương đến địa phương, đảm bảo xã, phường, thị trấn có cán phụ trách nông nghiệp đặc biệt cán nơng nghiệp phịng NN phải có lực trách nhiệm cao CBNN không người có lực, trình độ mà phải có tâm huyết, có lịng u nghề, nhiệt tình với cơng việc Do quy hoạch người có cam kết gắn bó với nơng nghiệp, nơng dân Rà sốt lại lực lượng cán nông nghiệp, thẳng tay loại bỏ cán yếu không đủ lực, kết hiệu làm việc thấp người khơng có tâm huyết với nghề để tuyển dụng người có đủ lực, tâm huyết Xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới cộng tác viên từ huyện đến xã: cán NN từ huyện đến xã, thú y từ huyện đến xã, CTV khuyến nông, CLB huyện, xã, thị trấn Hồn thiện cơng tác khen thưởng, kỷ luật cơng chức khen thưởng, kỷ luật nhằm tạo động lực để cán bộ, công chức phấn đấu hồn thành nhiệm vụ h 56 Có hình thức khen thưởng tương ứng với thành tích đạt cơng chức có thành tích xuất sắc lĩnh vực phụ trách khen, giấy khen, giấy chứng nhận… kèm theo phần thưởng vật chất định xứng đáng với công sức họ lao động, cống hiến Đồng thời, ưu tiên cơng chức khen thưởng có thành tích cơng trạng cần xét nâng bậc lương trước thời hạn Bên cạnh hình thức khen thưởng, cần phải có biện pháp xử lý cơng chức vi phạm pháp luật có vậy, biện pháp kỷ luật ngăn ngừa việc xảy vi phạm kỷ luật Khi xử lý kỷ luật công chức cần phải xác, rõ ràng, minh bạch, kết địnhkỷ luật phải thỏa mãn người vi phạm phù hợpvới quy định pháp luật h 57 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Quang Bình huyện vùng thấp nằm phía Tây Nam tỉnh Hà Giang Với diện tích tự nhiên 79.188,04 km2, dân số khoảng 62.335 người, gồm 14 xã thị trấn Tiếp giáp với số tỉnh vùng Đông Bắc tỉnh Tuyên Quang, Lào Cai Yên Bái Huyện Quang Bình huyện có nuồn tài nguyên phong phú đa dạng tỉnh Hà Giang, từ có điều kiện thuận lợi để phát triển nơng nghiệp Phịng NN&PTNT huyện Quang Bình làm việc theo chế độ thủ trưởng lãnh đạo gồm Trưởng phịng, người Phó Trưởng phịng có 11 cán phụ trách lĩnh vực Phịng NN&PTNT huyện quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Cóchứcnăngtham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện thực chức quản lý nhà nước về: Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy lợi đê điều, phịng chống thiên tai, Chất lượng an tồn thực phẩm nông sản, lâm sản, thủy sản; Phát triển nông thôn; phát triển kinh tế hộ; kinh tế trang trại nông thôn thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền Ủy ban nhân dân huyện theo quy định pháp luật, bảo đảm thống quản lý ngành Phòng NN&PTNT huyện Quang Bình có tư cách pháp nhân, dấu tài khoản riêng, chịu đạo, quản lý UBND huyện Quang Bình, đồng thời chịu đạo hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ Sở NN&PTNT tỉnh Hà Giang Trong thời gian thực tập học hỏi nhiều kinh nghiệm từ cơ, chú, anh chị Phịng nơng nghiệp tham gia nhiều phong trào như; hoạt động ngày thứ hướng nông thôn mới, tham gia diễu hành, tham gia dọn dẹp khu đài tưởng niệm, anh chị khối UBND tổ chức đêm hội Trăng Rằm cho em cán khối… h 58 Ngồi tơi cịn thường xuyên trao đổi, học hỏi với các phịng nơng nghiệp số vấn đề mà tơi khơng rõ Điều tạo hội cho tơi mạnh dạn tăng kĩ giao tiếp thân, để có them thơng tin kinhh nghiệm cơng tác Và từ tơi đưa đề xuất số giải pháp để nâng cao lực quản lý cán nơng nghiệp như; tăng cường sách thu hút người có trình độ chun mơn cao người trẻ tuổi làm việc; bồi dưỡng nâng cao lực cho cán cấp nông nghiệp thông qua lớp tập huấn ngắn hạn dài hạn; thẳng tay loại bỏ cán yếu không đủ lực; xây dựng phát triển mạng lưới cộng tác viên từ huyện đến xã; có hình thức khen thưởng tương ứng với thành tích đạt được; có biện pháp xử lý cơng chức vi phạm pháp luật 4.2 Kiến nghị Đối với Đảng Nhà nước - Vấn đề cán cơng chức nói chung cán nơng nghiệp phịng NN nói riêng sách tiền lương nhiều bất cập Mặc dù Đảng nhà nước nhiều lần điều chỉnh tiền lương với mức thu nhập cán khó gắn bó lâu dài với nghề, Đảng Nhà nước cần xác định mức tiền lương sở đảm bảo mức sống trung bình cán cơng chức tiến tới trả lương phụ cấp theo vị trí, chức danh cơng việc đảm nhiệm, hợp lý quỹ tiền lương công chức.Với mục tiêu cán cơng chức sống lương biện pháp xóa bỏ nạn tham nhũng khối Nhà nước - Tăng cường sách đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ CBNN cấp, đa dạng hóa loại hình chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBNN cấp nhằm tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ học tập nâng cao trình độ mặt sâu vào chuyên h 59 môn nghiệp vụ đảm nhận Không đào tạo nâng cao mặt chun mơn mà cịn phải nâng cao mặt đạo đức Như Bác nói: “Có đức mà khơng có tài làm việc khó, có tài mà khơng có đức kẻ vô dụng” Đối với tỉnh Hà Giang - Tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động nơng nghiệp, đặc biệt đầu tư bổ sung, tăng cường trang thiết bị cho hoạt động nơng nghiệp - Có chế độ khen thưởng, động viên CBNN hoạt động tốt, hiệu - Tỉnh có chế động viên, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư vào nông nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp, tăng cường thu hút nguồn lực đầu tư cho hoạt động nông nghiệp - Tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động CBNN tỉnh, có đạo kịp thời để CBNN hoạt động có hiệu - Tăng cường phối hợp tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp tỉnh để triển khai có hiệu chương trình, dự án nông nghiệp; tăng cường công tác quản lý, đạo chuyên môn đảm bảo hệ thống cán nông nghiệp hoạt động thống từ tỉnh đến địa phương Đối với UBND huyện Quang Bình - Có sách hỗ trợ, khen thưởng kịp thời cho CBNN hoạt động tốt, hiệu - Tuyển chọn người có đủ lực, trình độ, phẩm chất đạo đức vào phòng NN - Đầu tư sở vật chất để phục vụ nhu cầu rèn luyện thể lực cán công chức nhu cầu vui chơi giải trí cho cán - Tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát công tác cán đội ngũ cán bộ, kịp thời phát hiện, uốn nắn hạn chế, thiếu sót, lệch lạc cán Biểu dương, khen thưởng điển hình tiên tiến xuất sắc, xử lý, kỷ luật trường hợp sai phạm h 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bài giảng môn Kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên (Chương IX,X Trang 83,92) Báo cáo số 498/BC-UBND huyện Quang Bình ngày 26/12/2016 Ủy ban nhân dân huyện Quang Bình tổng kết sản xuất nông lâm nghiệp năm 2016, phương hướng, giải pháp thực nhiệm vụ năm 2017 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Quang Hợp chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vũ Thị Vui chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Quyết định số 3333/QĐ-UBND việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Quang Bình Thông tư liên tịch số 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn nông nghiệp phất triển nông thôn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Tài liệu internet https://vi.m.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=81139 http://tuyencongchuc.vn/tin-tuc-tong-hop/kinh-nghiem-dao-tao-boiduong-cong-chuc-cua-mot-so-nuoc-tren-the-gioi 10 http://www.dangcongsan.vn/kinh-te/ha-giang-nang-cao-nang-luc-cua-doingu-can-bo-nganh-nong-nghiep-giai-doan-2016-2020-412186.html 11 http://quangbinh.hagiang.gov.vn/web/UBNDQuangBinh/tintuc?cateId=21164 h