Luận văn nghiên cứu nhân giống lan bạch cập (bletilla striata) từ hạt bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào

64 0 0
Luận văn nghiên cứu nhân giống lan bạch cập (bletilla striata) từ hạt bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THANH TÂM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG LAN BẠCH CẬP (Bletilla striata) TỪ HẠT BẰNG KỸ THUẬT NI CẤY MƠ TẾ BÀO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Khoa : CNSH - CNTP Lớp : K46 - CNSH Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên - 2018 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THANH TÂM Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG LAN BẠCH CẬP (Bletilla striata) TỪ HẠT BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ sinh học Lớp : K46-CNSH Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2014– 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Tiến Dũng GS.TS Ngơ Xn Bình Thái Ngun – 2018 h i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái nguyên, tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Thanh Tâm h ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học công nghệ thực phẩm, thời gian thực tập em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu nhân giống lan Bạch Cập (Bletilla striata) từ hạt kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào” Trong q trình thực tập để hồn thành khóa luận ngồi nỗ lực thân em cịn nhận nhiều giúp đỡ nhà trường với dạy tận tình thầy giáo khoa Công nghệ sinh học công nghệ thực phẩm Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tiến Dũng, GS.TS Ngơ Xn Bình giáo Nguyễn Thị Tình tận tình bảo, giúp đỡ hướng dẫn em thời gian thực đề tài Cuối cùng, em xin cám ơn gia đình tạo điều kiện vật chất tốt ln chỗ dựa tinh thần cho em trình thực tập; cảm ơn bạn bè giúp đỡ em thời gian vừa qua Mặc dù thân cố gắng thời gian thực đề tài có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Thanh Tâm h iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.2 Thiết bị Dụng cụ 23 Bảng 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng HgCl2 đến khả tạo vật liệu vô trùng 31 Bảng 4.2 Kết nghiện cứu khả nảy mầm hạt số môi trường 33 Bảng 4.3 Kết nghiên ảnh hưởng nồng độ nước dừa tới khả nhân nhanh chồi 35 Bảng 4.4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng BAP khả nhân nhanh chồi 37 Bảng 4.4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng Kinetin tới khả khả nhân nhanh chồi 39 Bảng 4.5 kết nghiên cứu ảnh hưởng IBA tới khả rễ 40 h iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.5 Sơ đồ thí nghiệm 26 Hình 4.2 Ảnh hưởng mơi trường tới khả nảy mầm hạt sau 34 Hình 4.3 Ảnh hưởng nước dừa tới khả nhân nhanh chồi 36 Hình 4.4.1 Ảnh hưởng BAP tới khả nhân nhanh chồi 38 Hình 4.5 Ảnh hưởng nồng độ IBA khác đến khả tạo rễ 41 h v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BAP : 6-Benzylaminopurine GA3 : Gibberellic Acid IBA : Indole butyric acid MS : Murashige & Skoog (1962) CS : Cộng CT : Công thức CV : Coeficient of Variation Đ/c : Đối chứng LSD : Least Singnificant Difference Test MS : Murashige & Skoog (1962) MT : Môi trường NAA : α-Naphthalene acetic acid WHO : World Health Organization BAP : 6-benzylaminopurine IAA : Indole-3-acetic acid Kinetin : Furfurylaminopurine h vi MỤC LỤC LỜI CAM KẾT i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Nguồn gốc phân loại phong lan 2.2 Đặc điểm sinh vật học hoa phong lan 2.3 Một số kết nghiên cứu nhân giống hoa phong lan phương pháp nuôi cấy mô 2.4 Cơ sở khoa học nuôi cấy mô tế bào 2.4.1 Khái niệm nuôi cấy mô tế bào 2.4.2 Tính tồn tế bào 2.4.3 Sự phân hóa tế bào phản phân hóa 10 2.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến q trình ni cấy mơ tế bào thực vật 11 2.5.1 Vật liệu nuôi cấy 11 2.5.2 Điều kiện môi trường nuôi cấy mô tế bào thực vật 11 2.6 Các giai đoạn nhân giống vơ tính in vitro 19 h vii 2.6.1 Giai đoạn chuẩn bị 19 2.6.2 Tái sinh mẫu nuôi cấy 19 2.6.3 Giai đoạn nhân nhanh chồi 20 2.6.4 Tạo hoàn chỉnh 20 2.6.5 Giai đoạn đưa đất 20 2.7 Tình hình nghiên cứu ni cấy mơ tế bào lan Bạch Cập giới nước 21 2.7.1 Tình hình nghiên cứu ni cấy mơ lan Bạch Cập giới 21 2.7.2 Tình hình nghiên cứu ni cấy mơ lan Bạch Cập nước 22 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Hóa chất thiết bị sử dụng 23 3.2.1 Hóa chất sử dụng 23 3.3 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.4 Nội dung nghiên cứu 24 3.4.1.Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng HgCl2 tới khả tạo vật liệu vô trùng 24 3.4.2.Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến khả mầm hạt 24 3.4.3.Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng nước dừa đến khả nhân nhanh chồi 25 3.4.4.Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng tới khả nhân nhanh chồi 25 3.4.5.Nội dung 5: Nghiên cứu ảnh hưởng IBA đến khả rễ 26 3.5 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 26 h viii 3.6 Phương pháp xử lí số liệu 30 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Ảnh hưởng HgCl2 đến khả tạo vật liệu vô trùng 31 4.2.Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy tới khả nảy mầm hạt lan Bạch Cập 33 4.3 Ảnh hưởng nồng độ nước dừa tới khả nhân nhanh chồi 34 4.4 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng tới khả nhân nhanh chồi 37 4.5 Kết nghiên cứu ánh hưởng IBA tới khả rể 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 42 h 40 Như công thức cho tỷ lệ nhân nhanh chồi cao CT1 với nồng độ kinetin 0,5mg/l, hệ số tạo chồi 1,5 lần 4.5 Kết nghiên cứu ánh hưởng IBA tới khả rể Bảng 4.5 kết nghiên cứu ảnh hưởng IBA tới khả rễ Công thức IBA ( Số lượng Số chồi Tỷ lệ Chất mg/l) mấu (bình) hình chồi lượng rễ thành rễ rễ (%) Đ/C 30 23 76 + 1,0 30 28 93 +++ 2,0 30 25 84 +++ 3,0 30 23 76 + 4,0 30 22 74 + CV% 4,9 LSD0.05 7,17 Ghi chú: (+) : rễ (++): rễ bình thường (+++): rễ tốt Tỉ lệ tạo rễ với giá trị LSD0.05 đạt 4,9 cơng thức thí nghiệm có sai khác có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% Khi môi trường bổ sung IBA tỷ lệ rễ tăng lên rõ rệt so với công thức đối chứng Ở công thức đối chứng không bổ sung IBA chồi rễ, số chồi tạo rễ thấp cơng thức có bổ sung IBA Khi bổ sung IBA công thức CT1, CT2 với nồng độ lần 1mg/l, 2mg/l với tỷ lệ chồi tạo rễ 93% 84% số chồi rễ tăng, cụ thể CT1 số chồi tạo rễ tăng chồi so với công thức Đ/C tỷ lệ chồi tạo rễ tăng 17%, CT2 số chồi tạo rễ tăng chồi tỷ lệ chồi tạo rễ tăng 8%,chất lượng rễ tốt so với công thức Đ/C Tuy nhiên nồng độ IBA tăng từ - 4mg/l CT3 CT4 số chồi tạo rễ giảm dần, chất lượng rễ giảm xuống.Cụ thể tăng nồng độ IBA lên 3mg/l h 41 CT3 tỷ lệ chồi tạo rễ với tỷ lệ chồi tạo rễ công thức Đ/C 76%, số chồi tạo rễ 23 chồi, CT4 tăng nồng độ IBA lên mg/l tỷ lệ chồi tạo rễ giảm 2% số chồi tạo rễ giảm chồi so với cơng thức Đ/C Hình thái rễ ngắn, nhỏ, có màu nâu số rễ bị dị dạng chất lượng rễ Như công thức cho số chồi rễ tốt thí nghiệm CT sử dụng nồng độ IBA 1,0 mg/l cho tỉ lệ tạo rễ 93 %, chất lượng rễ tốt A B C D E Hình 4.5 Ảnh hưởng nồng độ IBA khác đến khả tạo rễ A: Công thức Đ/C bổ sung ml/l IBA B: CT1 bổ sung 1,0 ml/l IBA C: CT2 bổ sung 2,0 ml/l IBA D: CT3 bổ sung 3,0 ml/l IBA E: CT4 bổ sung 4,0 ml/l IBA h 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tiến hành thí nghiệm đề tài xin đưa số kết luận sau nhân giống lan Bạch Cập từ hạt phương pháp nuôi cấy mô sau: Nồng độ chất khử trùng HgCl2 khử trùng tốt nồng độ 0,1% thời gian 10 phút Môi trường phù hợp giúp cho hạt nảy mầm tốt mơi trường: ½ MS + 30g đường + 1g/l pepton + 1g/l than hoạt tính + 5,5g/l agar ( tính để pha cho lít mơi trường ni cấy), pH = 5,8 Bổ sung (m/l) 150 vào mơi trường ½ MS + 30g đường + 150 ml nước dừa + 1g/l pepton + 1g/l than hoạt tính + 5,5g/l agar, pH = 5,8 thích hợp cho trình nhân chồi lan Bạch Cập Bổ sung Kinetin (mg/l) 0,5 + BAP (mg/l) 1,0 vào môi trường ½ MS + 30g đường + 150 ml nước dừa + 1g pepton + 1g than hoạt tính + 5,5g agar, pH = 5,8 thích hợp cho trình nhân chồi lan Bạch Cập Bổ sung IBA (mg/l) 1,0 vào môi trường MS + 30 g saccarose/lít + 150 ml nước dừa + 1g/l pepton + 1g/l than hoạt tính + 5,5g/l agar, pH = 5,8 mang lại hiệu rễ tốt giai đoạn tạo hoàn chỉnh từ lan Bạch Cập 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu thêm ảnh hưởng số chất kích thích sinh trưởng khác đến khả nhân nhanh chồi lan Bạch Cập - Nghiên cứu thêm giá thể thích hợp cho sinh trưởng phát triển in vitro - Ứng dụng mơi trường thích hợp vào nhân giống kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật để nhân nhanh lan Bạch Cập h TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng việt Nguyễn công nghiệp (2000), Trồng hoa lan, Nxb Trẻ Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật – Nghiên cứu ứng dụng, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Kim Thanh, Nguyễn Thuận Châu (2005), Giáo trình sinh lý học thực vật Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Hợp (1990), Phong lan Việt Nam, tập 1, 2,Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứuvà nhận biết học thực vật bậc kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Năng Vịnh, (2005) Công nghệ tế bào thực vật ứng dụng NXB Nơng Nghiệp Hồng Thị Giang, Nguyễn Quang Thạch, Mạch Hồng Thắm, Đỗ Thu Hà (2010), Nghiên cứu nhân giống in vitro nuôi trồng giống lan hài quý (Hài Hằng) thu thập Việt Nam, Tạp chí Khoa học phát triển, tập 8, số tr 194201 Võ Hà Giang (2010), Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống lan Đuôi Chồn (Rhynchostylis retusa) phương pháp nuôi cấy mô tế bào Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Cúc, Nguyễn Văn Kết, Dương Tuấn Nhựt, Nguyễn Thị Kim Lý (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng số hợp chất hữu lên trình sinh trưởng phát triển lan Hài Hồng (Paphiopedilum delenatii) in vitro Tạp chí sinh học, 36(1se): 250-256 10 Ngơ Thị Nguyệt, Tơ Phương Thảo, Đặng Thị Chinh, Hồng Thị Thế (2013), Thu thập, lưu trữ nguồn gen ứng dụng công nghệ sinh học h bảo tồn phát triển số loài lan quý Quảng Ninh, Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài, Trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm Nông nghiệp Quảng Ninh, tr 20-24 11 Lê Minh Nguyệt cộng (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường chất điều hòa sinh trưởng đến khả tái sinh nhân nhanh giống Hoàng lan thuộc chi lan Kiếm ( Cymbidium), tạp chí khoa học cơng nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 3(12), tr 24-34 12 Trịnh Thị Tuyết (2016), Nghiên cứu khả nhân nhanh lan Hài Giáp (Paphiopedilum malipoens) phương pháp in vitro, luận văn thạc sĩ ứng dụng Đại học Khoa Học, Đại học Thái Nguyên II Tài liệu tiếng anh 13 Hunming Wang, Jiantao Sun, Yi Luo, Weihua Xue, Huajia Diao, Lei Dong, Jiangning Chen & Junfeng Zhang (2006), A polysaccharide isolated from the medicinal herb Bletilla striata induces endothelial cells proliferation and vascular endothelial growth factor expression in vitro, Biotechnology Letters (2006) 28: 539–543 14 Singh, A., Duggal, S (2009) “ Medicinal Orchids - An Overview” Ethnobotanical Leaflets 13: 399-412 15 Croezen P (2002) “ In vitro orchid cultivation OrchidMania Inc” http://www.orchids.org/conservation/inVitro.html 16 Deb, C.R., Imchen, T (2010) “An efficient in vitro hardening technique of tissue culture raised plants” Biotechnology 9: 79-83 17 Sungkumlong and chitta Ranjan Deb (2007) Effects of different factors on immature embryo culture, PLBs diffrentiation and rapid mass miltiplication of Coelogyne suaveolens (Lindl) Hook Indian Journal of Experimental Biology, Vol.46,pp.243-248 h 18 Diaoa, H., Lia, X., Chena, J., Luoa, Y., Chena, X., Donga, L., Wanga, C., Zhanga, C., Zhanga, J (2008) “Bletilla striata Polysaccharide Stimulates Inducible Nitric Oxide Synthase and Proinflammatory Cytokine Expression in Macrophages” Journal of Bioscience and Bioengineering 105: 85-89 19 QiangPeng, MingLi, FengXue, HuajingLiu (2014).“Structure and immunobiological activity of a new polysaccharide from Bletilla striata” volum 107 Page 119-123 20 Xiang-gen Wu, Meng Xin, Hao Chen, Li-na Yang, Hao- ran Jiang (2010), Novel mucoadhesive polysaccharide isolated from Bletilla striataimproves the intraocular penetration and efficacy of levofloxacin in the topical treatment of experimental bacterial keratitis, volum 62, pages 1152-1157 h PHỤ LỤC 1: CÁC MÔI TRƯỜNG NI CẤY Mơi trường MS ( Murashige-Skoog) Stt Thành phần Đa lượng Nồng độ(mg/l) NH4NO3 1650 CaCl2.2H2O 440 MgSO4.7H2O 370 KNO3 1900 KH2PO4 170 Vi lượng Na2EDTA 37,3 FeSO4.7H2O 27,8 MnSO4.7H2O 22,3 H3BO3 6,2 ZnSO4.4H2O 8,6 KI 0,83 Na2MoO4.2H2O 0,25 CuSO4.5H2O 0,025 CoCl2.6H2O 0,025 Vitamin Glycine Pirydoxine 0,5 Meso-inositol 100 Nicotinic acid 0,5 Thiamin HCl 0,1 h 2.Môi trường KUNUDSON C ( KC) Stt Thành phần Đa lượng Nồng độ (mg/l) Ca(NO3)2 241,3 KCl 250 MgSO4 122,15 NH4NO3 500 KH2PO4 250 (NH4)2SO4 500 Vi lượng FeSO4.7H2O 25 MnSO4.H2O 5,68 h PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU Thí nghiệm : Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến khả nảy mầm hạt BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL FILE TN2 11/ 6/** 20:47 PAGE VARIATE V003 TL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT * RESIDUAL 11428.6 1904.76 14 5185.18 370.370 5.14 0.006 * TOTAL (CORRECTED) 20 16613.8 830.688 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN2 11/ 6/** 20:47 PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS TL 11.1111 55.5556 3 88.8889 55.5556 22.2222 44.4444 44.4444 SE(N= 3) 11.1111 5%LSD 14DF 33.7025 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN2 11/ 6/** 20:47 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - h VARIATE TL GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 21) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 28.822 19.245 21 46.032 C OF V |CT % | | | | | | 41.8 0.0056 Thí nghiệm : Ảnh hưởng nước dừa tới khả nhân nhanh chồi BALANCED ANOVA FOR VARIATE HS FILE TN3 11/ 6/** 8:20 PAGE VARIATE V003 HS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB SQUARES SQUARES ER LN ============================================================================= CT 1.27304 * RESIDUAL 318259 204.59 0.000 10 155557E-01 155557E-02 * TOTAL (CORRECTED) 14 1.28859 920423E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN3 11/ 6/** 8:20 PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS HS 1.37778 1.72222 3 2.26667 1.91111 1.70000 SE(N= 3) 0.227711E-01 5%LSD 10DF 0.717526E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN3 11/ 6/** 8:20 PAGE h F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 15) NO OBS HS 15 1.7956 DEVIATION BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 0.30338 C OF V |CT % 0.39441E-01 | | | | | | 2.2 0.0000 Thí nghiệm : Ảnh hưởng BAP tới khả nhân nhanh chồi BALANCED ANOVA FOR VARIATE HS FILE TN 11/ 6/** 12:44 PAGE VARIATE V003 HS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 7.92426 * RESIDUAL 1.58485 ****** 0.000 12 162986E-01 135822E-02 * TOTAL (CORRECTED) 17 7.94056 467092 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN 11/ 6/** 12:44 PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS HS 0.888889E-01 2.13333 3 1.92222 1.57778 1.24444 1.13333 SE(N= 3) 0.212777E-01 5%LSD 12DF 0.655637E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN h 11/ 6/** 12:44 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HS GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 18) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 18 1.3500 0.68344 C OF V |CT % 0.36854E-01 | | | | | | 2.7 0.0000 Thí nghiệm : Ảnh hưởng kinetin tới khả nhân nhanh chồi BALANCED ANOVA FOR VARIATE HS FILE TN44 11/ 6/** 8:25 PAGE VARIATE V003 HS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 4.22179 * RESIDUAL 844358 526.10 0.000 12 192594E-01 160495E-02 * TOTAL (CORRECTED) 17 4.24105 249474 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN44 11/ 6/** 8:25 PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS HS 3 1.58889 3 1.40000 1.20000 1.10000 0.833333 SE(N= 3) 0.888889E-01 0.231297E-01 h 5%LSD 12DF 0.712705E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN44 11/ 6/** 8:25 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HS GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 18) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 18 1.0352 0.49947 h C OF V |CT % 0.40062E-01 | | | | | | 3.9 0.0000 Thí nghiệm : Ảnh hưởng IBA tới khả tạo rễ BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL FILE TN5 11/ 6/** 8:27 PAGE VARIATE V003 TL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB SQUARES SQUARES ER LN ============================================================================= CT * RESIDUAL 765.926 191.482 10 155.556 15.5556 12.31 0.001 * TOTAL (CORRECTED) 14 921.482 65.8201 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN5 11/ 6/** 8:27 PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS TL 76.6667 93.3333 3 84.4445 75.5555 74.4444 SE(N= 3) 2.27710 5%LSD 10DF 7.17522 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN5 11/ 6/** 8:27 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TL GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 15) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 8.1130 3.9441 15 80.889 h C OF V |CT % | | | | | | 4.9 0.0008 XÁC NHẬN ĐÃ SỬA CHỮA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Thái Nguyên ngày… tháng….năm… Người nhận xét phản biện (chữ ký ghi rõ họ tên) Người hướng dẫn (chữ ký ghi rõ họ tên) Th.S Nguyễn Thị Tình TS Nguyễn Tiến Dũng h

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan